Kết quả kiểm tra, xử lý của Cục Quản lý thị trường Hà Nội

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 85)

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, thương mại quốc tế phát triển, công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu ngày càng trở nên quan trọng hơn.

Trên tổng số vụ xử lý vi phạm thì số lượng vụ xử lý vi phạm trong lĩnh vực hàng

nhập lậu có xu hướng gia tăng, được thể hiện trong Bảng 3.13.

Bảng 3.13. Kết quả xử lý vi phạm giai đoạn 2018 - 2020 tại Cục QLTT Hà Nội X--- Số vụ xử lý Đơn vị tính 2018 2019 2020 So sánh (%) Số lượng Cơ cấu (%) SỐ lượng Co’ cấu (%) SỐ lượng Co' cấu (%) 2019/2018 2020/2019 Tống số vụ xử lý Hành vi 8.699 100,0 8.524 100,0 6.272 100,0 98.0 73.6 Hàng cấm Hành vi 144 1,7 110 1,3 36 0,6 76.4 32.7 Hàng nhập lậu Hành vi 1.733 19,9 2.260 26,5 2.044 32,6 130.4 90.4 Hàng giả, hàng kém chất

lượng, và quyền sở hừu trí tuệ Hành vi 1.535 17,6 1.439 16,9 1.167 18,6 93.7 81.1 Vi phạm về đo lường chất lượng Hành vi 442 5,1 460 5,4 155 2,5 104.1 33.7

Vi phạm về an toàn thực phẩm Hành vi 1.856 21,3 1.151 13,5 931 14,8 62.0 80.9

Vi phạm về nhãn hàng hóa Hành vi 980 11,3 959 11,3 538 8,6 97.9 56.1 Vi phạm về đầu cơ, găm hàng

và vi phạm trong lĩnh vực giá Hành vi 894 10,3 900 10,6 439 7,0 100.7 48.8

Vi phạm khác Hành vi 1115 12,8 1.245 14,6 962 15,3 111.7 77.3

(Nguôn: Tông hợp từ BCIO cáo của Cục Quản lỵ thị trường Hà Nội)

Các loại hình vi phạm trong lĩnh vực quản lý thị trường bao gôm: hàng

cấm; hàng lậu; hàng giả, hàng kém chất lượng và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ;

(SHTT); vi phạm về đo lường chất lượng, vi phạm về an toàn thực phẩm; vi phạm

về nhãn hàng hóa, vi phạm về đầu cơ, găm hàng và vi phạm trong lĩnh vực giá, vi phạm khác. Dưới đây là biếu đồ tỷ trọng các loại hình vi phạm qua các năm.

■ Hàng câm ■ Hàng giã, VP SHTT ■ Hàng lậu ■ VP đo lường CL ■ VP về nhãn 2,5 ■ Hàng câm ■ Hàng lậu

■ Hàng già. VP SHTT ■ VP đo lường CL

■ VP ATTP ■ VP về nhãn ■ VP về đẩu cơ. giá VP khác

■ VP ATTP

VP về đầu cơ. giá VP khác

Hình 3.5. Tỷ trọng các loại hình vi phạm năm 2019

Hình 3.6. Tỷ trọng các loại hình vi phạm năm 2020

Qua bảng 3.13 và biêu đô tỷ trọng các loại hình vi phạm tại Cục Quản lý

thị trường Hà Nội có thể nhận thấy một số loại hình vi phạm chính bao gồm: hàng lậu; hàng giả, hàng kém chất lượng, và quyền sở hữu trí tuệ; vi phạm về an toàn thực phẩm, trong đó hàng lậu; hàng giả, hàng kém chất lượng, và quyền sở hữu trí tuệ có xu hướng gia tăng về tỷ trọng.

Sô lượng vự xử lý vi phạm từ năm 2018 - 2020 liên tục giảm, giảm từ 8.699 vụ năm 2018 xuống 6.272 vụ năm 2020, giảm 2.427 vụ ứng với 27,90%.

Tổng số vụ vi phạm xử lý trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh giảm cho thấy nhận thức của phần lớn tố chức, cá nhân tham gia kinh doanh ngày càng được nâng cao. Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài, cùng sự ảnh hưởng của lũ lụt thiên tai do biến đổi khí hậu; tình hình kinh tế xã hội trên thế giới, khu vực và các quốc gia có chung đường biên giới, đặc biệt là chính sách

kinh tế xuất nhập khẩu của Trung Quốc có nhiều thay đổi, tình hình hoạt động buôn lậu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu có phần gián đoạn, có xu hựớng giảm trong năm 2020.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy số lượng vụ kiểm tra xử lý trên lĩnh vực hàng nhập lậu lại có xu hướng gia tăng từ năm 2018 - 2020. Năm 2018, kiểm tra, xử lý 1.733 vụ đến năm 2020 kiểm tra xử lý 2.044 vụ, tăng 311 vụ ứng với 17,95%. Xét về cơ cấu, tình hình kinh doanh hàng nhập lậu cũng có xu hướng gia tăng,

nãm 2018, tỷ lệ số vụ vi phạm kinh doanh hàng nhập lậu là 19,9% trong tổng số vụ xử lý trên các lĩnh vực, năm 2020 tỷ lệ này là 32,6%, tăng 12,7%.

Trong khi tổng số vụ kiểm tra xử lý vi phạm giảm 27,90%, số vụ vi phạm

trong lĩnh vực hàng nhập lậu lại tăng đến 17,95%, điều này cho thấy tình hình

kinh doanh hàng hóa nhập lậu trong những năm gần đây đang trở thành vấn đề

nóng. Dễ có thể nhận thấy đây là hệ quả của các Hiệp định thương mại, các tổ

chức thương mại trong khu vực và trên thế giới làm cho việc giao thương hàng

hóa giữa các quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Hơn nữa, kinh tế phát triển, thu nhập người dân được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa từ nhiều quốc gia khác

cũng vì thế gia tăng do vậy tình trạng kinh doanh hàng nhập lậu có xu hướng gia tăng, đặc biệt là tại Hà Nội.

Trong cơ câu các loại hình vi phạm, cơ câu sô lượng vụ kinh doanh hàng nhập lậu có xu hướng gia tăng, và nguồn thu ngân sách từ các hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tống thu ngân sách nộp ngân sách nhà nước qua các năm.

Bảng 3.14. Tống thu ngân sách và thu ngân sách tù’ hàng lậu

Đơn vị: Tỷ đồng \ Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh (%) 2019/2018 2020/2019 Tổng thu ngân sách từ các loại hình vi phạm 125.28 105.80 133.53 84.45 126.21 Thu Ngân sách từ kiểm

tra, xử lý hàng nhập lậu 47.59 49.53 52.56 104.08 106.12

(Nguôn: Báo cáo của Cục QLTT Hà Nội, 2020)

Kết quả kiểm tra, xử lý trong công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập

lậu luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu ngân sách qua các năm, chỉ tính riêng thu ngân sách từ công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu các năm 2018, 2019, 2020 so với tổng thu ngân sách nộp Nhà nước lần lượt là: 37,98%;

46,81%; 39,36%. Có thể thấy, công tác kiểm tra, xử lý trong lĩnh vực kinh doanh hàng nhập lậu không chỉ nhiều về số vụ kiểm tra mà còn có vai trò quan trọng

trong đóng góp vào tống thu ngân sách.

Kêt quả kiêm tra, xử lý vi phạm pháp luật vê kinh doanh hàng nhập lậu từ năm 2018 - 2020 được thể hiện qua tổng số thu nộp ngân sách nhà nước qua các năm.

Bảng 3.15. Kết quă kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh hàng nhập lậu tù’ 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

5--- T

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

So sánh (%)

2019/2018 2020/2019

1 rri Ẳ Ấ • 4

l.Tông sô vụ việc đã

kiểm tra, xử lý 1.733 2.260 2.044 130.41 90.44

z.Tong sô thu nộp

ngân sách 47.59 49.53 52.56 104.08 106.12

- Phat hành • chính 13.74 14.63 16.31 106.48 111.48

- Trị giá hàng hóa tịch thu , tiêu hủy, loại bỏ yếu tố vi phạm

33.85 34.90 36.25 103.10 103.87

(Nguôn: Tổng hợp từ Báo cáo của Cục QLTT Hà Nội)

Qua bảng 3.15 cho thấy, tổng số thu ngân sách được hình thành từ hai nguồn bao gồm: phạt hành chính và giá trị hàng hóa tịch thu, tiêu hủy, loại bỏ

yếu tố vi phạm. Từ năm 2018 - 2020, số tiền phạt hành chính có xu hướng tăng nhẹ, từ 13,74 tỷ lên 16,31 tỷ.

Trong năm 2020 Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã phối hợp với các đơn vị chức năng của Hà Nội kiếm tra, xử lý, phát hiện nhiều vụ việc có quy mô lớn, trọng điểm, đặc biệt là các vụ kinh doanh hàng hoá nhập lậu có dấu

hiệu buôn lậu, sản xuất hàng giả mạo nhãn hiệu... Qua số liệu thống kê vụ việc,

hành vi vi phạm trong các lĩnh vực bị phát hiện, xử lý trong năm 2020 đều giảm,

nhung số tiền phạt hành chính, giá trị tang vật vi phạm tăng so với năm 2019 đà

cho thấy chất lượng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm có chất lượng, hiệu quả,

quy mô của các vụ vi phạm có xu hướng mở rộng và phức tạp hơn.

2500 ■ Trị giá hàng VP ■ Phạt HC Hình 3.7. Số vụ kiểm tra, xử lý (Đơn vị: vụ) (Nguồn: Cục QLTT HN) Hĩnh 3.8. Sổ thu ngân sách (Đon vị: Tỷ đồng) (Nguồn: Cục QLTTHN)

Kêt quả kiêm tra, xử lý vi phạm giai đoạn 2018 - 2020, các mặt hàng thường bị nhập lậu chủ yếu như: Rượu, bia, thuốc lá điếu, xì gà, quần áo, giày

dép, mỹ phẩm, thực phẩm, thực phẩm chức năng...lực lượng chức năng cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát các kho hàng, bến bãi, điểm tập kết hàng hóa,

điểm chuyển phát nhanh trên địa bàn Thành phố. Trong tổng số tiền xử phạt vi

phạm hành chính thu từ kiểm tra, kiểm soát các kho hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất.

3.4. Đánh giá tình hình phòng chông kỉnh doanh hàng nhập lậu của Cục Quản lý thị trường Hà Nội

3.4.1. Nhũng kết quả đạt được

* về quán triệt chủ trương, chỉnh sách, pháp luật của Nhà nước về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu.

Công tác quán triệt triển khai chỉ đạo của Tổng Cục QLTT, UBND Thành phố đã được Cục QLTT thành phố Hà Nội thực hiện nghiêm túc, kịp thời. Cục

Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã bám sát vào chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Tổng cục Quản

lý thị trường; UBND Thành phố, Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội. Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường trực thuộc tích cực,

chủ động, sáng tạo triển khai nhiệm vụ trên nhiều lĩnh vực, mảng công việc; cán bộ, công chức của chi cục QLTT Hà Nội luôn đoàn kết, chủ động triển khai các Chương trình, Ke hoạch, chuyên đề trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường

Công tác nắm bắt thông tin, dự báo tình hình thị trường và thực hiện chế độ thông tin báo cáo được thực hiện nghiêm túc. Việc giao chỉ tiêu kế hoạch nghiệp vụ công tác của Chi cục đã được các Đội phấn đấu hoàn thành và vượt mức toàn diện..; nhờ hiệu quả từ việc làm tốt công tác tuyên truyền cùa các Đội QLTT, đồng thời việc ký cam kết không sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng cấm, gian lận thương mại và hàng giả, ý

thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh

doanh hàng hóa được cải thiện rõ rệt; Nhận thức của người tiêu dùng ngày càng

được nâng cao.

Vì vậy đã góp phần đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn

Thành phô đi vào ôn định, tuân thủ pháp luật, thực hiện cạnh tranh lành mạnh; bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà sản xuất cũng như quyền lợi chính đáng của

người tiêu dùng; tạo môi trường thông thoáng, thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triến sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn Thủ đô.

* về xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy

Cơ cấu tổ chức bộ máy được tinh giản theo Đề án số 2018/ĐA-QLTT ngày 09/10/2015 về việc tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP. Đảm bảo

phân công nhiệm vụ rõ ràng, có cơ quan chuyên môn phụ trách phòng chống kinh

doanh hàng nhập lậu.

Công tác xây dựng lực lượng luôn được củng cố, kiện toàn, công tác tổ

chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị cho cán bộ,

công chức, nhân viên của Cục được thường xuyên. Công tác thi đua khen thưởng luôn được• quanJL tâm. Chăm lo cải thiện điều • kiện• làm việc, thực• ' • hiện • tốt tiết kiệm•

chi phí đế tăng thu nhập cho cán bộ, công chức vào các dịp Lễ, Tết. Công tác xử lý kỷ luật được thực hiện nghiêm túc, chấn chỉnh kịp thời các tồn tại về thực hiện quy chế; quy trình kiểm tra; tinh thần thái độ thực thi công vụ, đồng thời đề nghị

cấp có thẩm quyền khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác chống buôn lậu, hàng cấm, hàng giả và gian lận thương mại

về công tác đào tạo: Cục luôn tạo điều kiện và cử công chức tham gia các

khóa tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; động viên công chức tích cực học tập, nghiên cứu để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ đáp ứng

nhiệm vụ trong tình hình mới.

* về các biện pháp nghiệp vụ

Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật, ký cam kết không

kinh doanh hàng lậu, hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ được Cục QLTT

tiếp tục triển khai sâu rộng, đồng bộ trong toàn lực lượng; kịp thời đưa nhiều tin, bài viết về hoạt động của Quản lý thị trường trên các phương tiện thông tin đại

chúng qua đó nâng cao vai trò của lực lượng Quản lý thị trường trong công tác

đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Quy trình kiểm tra tại đơn đảm bảo khoa học, đúng quy định, phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng sự phát triển của thị trường hiện nay.

Công tác phối hợp giữa Cục QLTT thành phố Hà Nội với các lực lượng chức năng ngày càng được quan tâm và có sự gắn bó chặt chẽ, qua đó góp phần

nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu.

* về công tác kiểm tra, xử lý vi phạm

Công tác kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, không kiểm tra tràn lan tạo

điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động nhưng cũng xử lý nghiêm

các hành vi vi phạm pháp luật; không để xảy ra các vấn đề nhạy cảm, điểm nóng gây bức xúc dư luận, đặc biệt là các dịp tết Trung thu, tết Dương lịch, tết Nguyên đán, mùa Lễ Hội,... tạo sự ồn định và phát triển của thị trường, bình ồn giá cả,

đồng thời đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người sản xuất, người kinh doanh và người tiêu dùng

Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội nhận định trên địa bàn Thành phố có một số điểm tiềm ẩn nguy cơ cao diễn ra kinh doanh hàng nhập lậu như: Các

tuyến phố trên địa bàn Hoàn Kiếm, khu vực Chợ Đồng Xuân, chợ Ninh Hiệp, Dốc Baza Ninh Hiệp, trung tâm thương mại Sơn Long, xã Yên Thường (huyện Gia

Lâm), khu vực làng nghề Thao Nội (huyện Phú Xuyên), Tam Hiệp (huyện Phúc Thọ). Các khu vực kho tại quận, Hai Bà Trung, Quận Hoàng Mai; Các khu vực ga Giáp Bát, Ga Hà Nội, Ga Yên Viên và khu vực cảng hàng không Quốc tế Nội Bài.

Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường được thực hiện có trọng tâm, trọng

điêm, phát hiện, xử lý nhiêu vụ vi phạm lớn như mặt hàng thuôc lá, xì gà nhập lậu.

3.4.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

3.4.2.1. Những tồn tại

Cùng với nhũng kết quả đạt được trong thời gian vừa qua, công tác phòng

chống kinh doanh hàng nhập lậu trên địa bàn thành phố Hà Nội của Cục Quản lý thị trường vẫn còn nhiều mặt hạn chế như:

Một là, hệ thống văn bản, chính sách pháp luật về chống kinh doanh hàng nhập lậu chưa đầy đú, còn chồng chéo dẫn đến cách hiểu và cách áp dụng khác nhau gây khó khăn cho lực lượng QLTT trong thực thi nhiệm vụ. Ở Việt Nam chưa

có luật riêng về chống buôn lậu, hàng giả, vi phạm SHTT, mà nằm rải rác ở các văn

bản khác nhau gây khó khăn cho lực lượng chức năng trong thực thi pháp luật.

Nghị định 43/2009/NĐ-CP đã đưa “thuốc lá điếu nhập lậu” vào danh mục

hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh. Tại Điều 9 của Luật phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2012 cũng quy định “mua bán, tàng trữ, vận chuyển thuốc lá nhập

lậu” là những hành vi bị nghiêm cấm. Tuy nhiên Luật Đầu tư 2014 (Sừ đổi năm

2020) không quy định cấm đầu tư kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu trong khi lại

quy định “kinh doanh sản phẩm thuốc lá” là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Việc này gây hiểu nhầm là kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu thuộc

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 85)