Khái quát về Cục Quản lý thị trường Hà Nội

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 56)

3.1.2.1. Cơ cấu chức

Tổng cục Quản lý thị trường là tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương được thành lập ngày 03/7/1957, thực hiện chức năng tham mưu, giủp Bộ trưởng Bộ

Công Thương quản lý nhà nước và tố chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hoá nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả,

hàng cấm, hàng hoá không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phấm; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lận thương mại theo quy định pháp luật.

Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội (trước ngày 12/10/2018 là Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội trực thuộc Sở Công Thương Hà Nội) là tổ chức

trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường, được tổ chức, sắp xếp lại trên cơ sở Cục

Quàn lý thị trường Hà Nội theo mục tiêu, lộ trình thực hiện tại Đe án thành lập Tổng cục Quản lý thị trường đã được Thủ tường Chính phú phê duyệt; được thành lập theo Quyết định số 3668/QĐ-BCT ngày 11/10/2018 của Bộ Công

thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục Quàn

lý thị trường thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường. Cục có

chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường quản lý nhà nước

và tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ

nguôn gôc xuât xứ; hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm

pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm; hành vi vi phạm pháp

luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lận thương mại theo

quy định pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội

Cục trưởng Phó Cục trưởng < > Phó Cục trưởng Phòng Tổ chức - hành chính Ạ■ I__________ V Phòng Thanh tra - Pháp chế Ạ ■ 25 Đội QLTT (Cơ động, địa bàn các quận, huyện, thị xã V Phòng Nghiệp vụ - Tổng họp Phòng kiểm tra - Phối họp liên ngành

Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu, tố chức bộ máy tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội

X __ 9

(Nguôn: Tông hợp của tác giả)

Chú thích:

---- ►: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

—► : Quan hệ phối hợp

3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ

Từ đầu năm 2020 Cục QLTT thành phố Hà Nội hiện tại có 25 Đội QLTT,

trong đó 22 Đội phụ trách địa bàn các quận, huyện, thị xã và 03 đội QLTT cơ động. Phòng Tố chức - hành chính: có chức năng tham mưu cho Cục trưởng Cục QLTT Hà Nội về: công tác cán bộ, công chức, biên chế, lao động và tiền

lương; cơ cấu tổ chức bộ máy, công tác chính trị nội bộ; công tác văn thư, lưu

trữ, hành chính, cải cách hành chính, kế toán; công tác thi đua khen thưởng; hợp

tác quốc tế, đối ngoại; quản lý tài chính, tài sản và các chương trình kế hoạch

làm việc của Cục.

Phòng Thanh tra - pháp chế: Tham mun giúp Cục trưởng Cục QLTT về

các vấn đề: Công tác thanh tra chuyên ngành; thanh tra nội bộ; giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo trong khi thực thi công vụ của cán bộ quản lý thị

trường Hà Nội; các vấn đề tố tụng và các vấn đề pháp lý.

Phòng Nghiệp vụ - tổng hợp: Thực hiện quản lý Nhà nước và tổ chức thực

thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng nhập lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất sứ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, an

toàn thực phấm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lận thương mại khác theo quy định của pháp luật, tổng hợp và báo cáo kết quả thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính của Cục.

Phòng kiếm tra - phối hợp liên ngành: có chức năng kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong hoạt động kiểm tra, kiếm soát và xử lý vi phạm hành chính của các Đội Quản lý thị trường trực thuộc và hoạt động công vụ của

công chức Cục. Phụ trách theo dõi công tác phối họp liên ngành.

Các Đội QLTT: Có chức năng giúp Cục trưởng quản lý nhà nước và tổ 49

chức thực thi pháp luật vê phòng, chông, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc

xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm; hành vi vi phạm pháp luật về bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lận thương mại theo quy định

pháp luật trên địa bàn quản lý và lĩnh vực được giao.

Bảng 3.3. Các Đội Quản lý thị trưòng và địa bàn quản lý

STT Tên đôiĐịa bàn quản lý

1 Đội QLTT số 1

Đội cơ động kiểm tra thị trường chống

buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn

toàn thành phố.

2 Đội QLTT số 2 Quận Hoàn Kiếm 3 Đội QLTT số 3 Quận Ba Đình

4 Đội QLTT số 4 Quận Đống Đa

5 Đội QLTT số 5 Quận Hai Bà Trưng 6 Đội QLTT số 6 Quận Nam Từ Liêm 7 Đội QLTT số 7 Huyện Thanh Trì

8 Đội QLTT số 8 Huyện Gia Lâm

9 Đội QLTT số 9 Huyện Đông Anh, quận Tây Hồ

10 Đội QLTT số 10 Huyện Sóc Sơn và Huyện Mê Linh

11 Đội QLTT số 12 Quận Thanh Xuân 12 Đội QLTT số 13 Quận Cầu Giấy

13 Đội QLTT số 14

Đội cơ động kiểm tra thị trường, chống

hàng giả trên địa bàn toàn thành phố. 50

X

STT Tên đôiĐịa bàn quản lý

14 Đội QLTT số 15 Quận Hoàng Mai 15 Đội QLTT số 16 Quận Long Biên

16 Đội QLTT số 17

Đội cơ động kiểm tra, kiểm soát chất

lượng hàng hóa lưu thông trên địa bàn toàn thành phố.

17 Đội QLTT số 18 Huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây

18 Đội QLTT số 20 Huyện Phúc Thọ và huyện Đan Phượng 19 Đội QLTT số 22 Huyện Thạch Thất, huyện Quốc Oai

20 Đội QLTT số 23 Huyện ứng Hòa và huyện Mỹ Đức

21 Đội QLTT số 24 Huyện Hoài Đức

22 Đội QLTT số 25 Huyện Chương Mỹ

23 Đội QLTT số 26 Quận Hà Đông, Huyện Thanh Oai 24 Đội QLTT số 28 Quận Bắc Từ Liêm

25 Đội QLTT số 29 Huyện Phú Xuyên, huyện Thường Tín

(Nguôn: Cục Quản lý thị trường Hà Nội)

3.2. Tinh hình kinh doanh hàng nhập lậu trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

3.2.1, Đoi tượng tham gia kinh doanh hàng nhập lậu

Bảng 3.4 cho thấy đối tượng quần chúng nhân dân lao động chiếm 23% trong tổng số các đối tượng tham gia kinh doanh hàng nhập lậu, đây là lực lượng đông đảo, có đủ các thành phần, lứa tuổi khác nhau tham gia khâu vận chuyển

hàng hóa nhập lậu, hoặc hoạt động với quy mô nhỏ. Các đối tượng này thường là

những người có trình độ thấp, thiếu hiểu biết, vì hoàn cảnh khó khăn mà tiếp tay cho hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập lậu.

Đối tượng tư nhân, tư thương: Đây là nhóm đối tượng chủ yếu trong vi

phạm pháp luật vê kinh doanh hàng nhập lậu, chiêm 57%. Nhóm này thường bao

gồm các hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp kinh doanh thương mại...với lý do thiếu hiểu biết, kém hiểu biết pháp luật, hoạt động kinh doanh thua lỗ các đối tượng trà trộn hàng nhập lậu để kinh doanh.

Đối tượng hoạt động chuyên nghiệp chiếm 10%: nhóm đối tượng này chủ yếu là những chủ thể lấy hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu làm nghề sinh sống, thường có tiềm lực về kinh tế, hoạt động một cách có hệ thống, tổ chức,

tinh vi che mắt lực lượng chức năng. Hoạt động có sự liên kết chặt chẽ, phân

công trách nhiệm cụ thể giữa các đối tượng, chỉ đạo từ xa, không hề lộ diện, núp bóng dưới nhiều danh nghĩa khác và không trực tiếp áp tải, vận chuyển hàng

hóa. Trường hợp bị phát hiện, bắt giữ thì người lái xe đứng ra chịu trách nhiệm và khai nhận là tự ý nhận vận chuyển thêm hàng mà không khai ra đối tượng chủ

hàng hay chủ nhà xe nhằm lách luật, gây khó khăn cho công tác thẩm tra, xác

minh để xử lý đúng đối tượng. Bên cạnh đó, đối tượng này luôn tìm cách móc nối với những cán bộ có chức quyền trong cơ quan nhà nước đề tạo ô dù, thế lực

che chắn cho hoạt động phạm pháp.

Băng 3.4. Đôi tượng kinh doanh hàng nhập lậu

Đối tượng Tỷ lệ (%)

Tư nhân, tư thương 57

Quần chúng, nhân dân lao động 23

Đối tượng hoạt động chuyên nghiệp 10

Doanh nghiệp nhà nước 2

Khác 8

Tổng 100

(Nguồn: Cục QLTT Hà Nội)

Ngoài ra, còn có một số các đối tượng hoạt

động kinh doanh nhỏ lẻ, không thường xuyên như: hộ gia đình, doanh nghiệp

nhà nước...

10

■ Tư nhân, tư thương

Qụần chúng, nhân dân lao động

Đối tượng hoạt động chuycn nghiệp Doanh n^iiệp nhà nước

■Khác

___ A

Đôi tưựng

Hình 3.3. Tỷ lệ các nhóm đôi tượng kinh doanh hàng nhập lậu (Đơn vị: %)

(NgHơn: Cục QLTT Hà Nội)

3.2.2. Các loại ngành hàng, mặt hàng chù yêu trong kinh doanh hàng nhập lậu

Trong nhũng năm qua, hàng hóa vi phạm đa dạng và có xu hướng mở rộng

cùng với sự phát triển của thị trường, năm 2018 tập trung vào các mặt hàng tiêu dùng, nhất là các mặt hàng thiết yếu như quần áo, đồ gia dụng, điện tử, điện lạnh,

lương thực, thực phẩm... năm 2019 còn thêm các nhóm hàng như nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị, hàng công nghệ thực phấm, hàng tiêu dùng.. .đến năm 2020

ngoài các nguồn hàng có xuất xứ Trung Quốc, các đối tượng chuyển sang các loại mặt hàng có chất lượng cao hơn như: Mỹ, Châu Âu, Thái Lan, Hàn Quốc..

Nhóm hàng tiêu dùng thường là: quần áo, giày dép, mỹ phấm, rượu, thuốc lá, đồ chơi trẻ em.. .Nhóm hàng gia dụng như: thiết bị, đồ dùng gia đình... Nhóm đồ điện tử: điện thoại, máy tính bảng...

Băng 3.5. Co’ câu các loại nhóm hàng trong kinh doanh nhập lậu giai đoạn 2018 - 2020 ĐVT: % Năm Nhóm hàng 2018 2019 2020 Hàng tiêu dùng 48 43 37 Hàng gia dụng 21 17 14

ĐỒ điện tử, máy móc thiết bị công nghệ 13 20 22

Thực phẩm chức năng 6 6 7

Khác 12 14 20

Tổng cộng 100 100 100

(Nguôn: Cục QLTT Hà Nội)

Bảng 3.5 cho thấy trong cơ cấu các loại nhóm hàng thì nhóm hàng tiêu

dùng chiếm tỷ lệ lớn nhất qua các năm (48%-37%). Từ năm 2018 đến năm 2020,

các nhóm mặt hàng trong kinh doanh hàng nhập lậu có sự thay đổ theo hướng:

Tăng tỷ lệ các nhóm hàng điện tử, máy móc thiết bị công nghệ; hàng thực phấm

chức năng và nhóm hàng khác, nhóm hàng khác gồm nhóm hàng như nguyên liệu sản xuất, hàng công nghệ thực phẩm.... Giảm tỷ lệ các nhóm hàng: hàng

tiêu dùng, hàng gia dụng. Có thể nhận thấy, năm 2019 nhóm hàng đồ điện từ, máy móc thiết bị công nghệ tăng cao nhất từ 13% năm 2018 lên 20% năm 2019.

Điều này là do từ năm 2019 xuất hiện dịch Covid do vậyJ việc kinh doanh các

loại máy móc, thiết bị y tế nhập lậu tăng. Năm 2018 các nhóm hàng khác chỉ chiếm 12% nhưng đến năm 2020 tỷ lệ này là 20%, điều này cho thấy rằng xu

hướng mở rộng các loại mặt hàng trong kinh doanh hàng nhập lậu ngày càng mở rộng hơn, đa dạng, phong phú về chủng loại hon.

3.2.3. Phương thức, thủ đoạn kinh doanh hàng nhập lậu

Phương thức kinh doanh hàng nhập lậu

Hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu diễn ra với các phương thức, thủ

đoạn khác nhau. Các đối tượng kinh doanh lợi dụng chính sách hải quan thông

thoáng phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Các đối tượng có hành vi gian lận thương mại như nhập lậu hàng hóa qua các cửa khẩu kê khai hải quan

(cửa khẩu Quảng Ninh, Hải Phòng); áp giá mã hàng sai; chính sách trung chuyển hàng hóa và tạm nhập tái xuất của doanh nghiệp; sử dụng hóa đơn chứng từ quay

vòng để hợp thức hóa hàng nhập lậu; các đối tượng thường xuyên thay đổi cung đường, tuyến đường, thời gian, địa điểm xuất hàng và tập kết hàng hóa khác nhau nhằm trốn tránh sự kiểm soát của các lực lượng chức năng.

Hàng hóa nhập lậu thường theo hình thức hàng xách tay. Lợi dụng chính sách miễn thuế đối với những đối tượng nhập cảnh mang hàng hóa ở dạng hàng

hóa miễn thuế nhập khẩu với số lượng cho phép theo quy định, các đối tượng này thường sử dụng không hết đem đi bán, ký gửi tại cơ sở kinh doanh hoặc một

số đối tượng đi mua gom lại để bán kiếm lời với số lượng không lớn gây khó

khăn cho các lực lượng chức năng trong công tác kiểm tra, kiểm soát.

Nhiều doanh nghiệp chủ hàng là người nước ngoài, chủ yếu là người Trung Quốc đã nhập khẩu hàng hóa qua nhiều phương thức và thủ đoạn khác nhau, trực tiếp kinh doanh trên thị trường và thông qua người Việt Nam làm thuê và phiên dịch đã phần nào gây khó khăn cho công tác kiếm tra, kiếm soát của các lực lượng chức năng.

Năm 2018, hàng nhập lậu vân được vận chuyên theo các đường dây, ô nhóm, có cấu kết từ các tỉnh biên giới vào tiêu thụ trong nội địa và Hà Nội với sự thay đổi về phương thức, thử đoạn, tuyến đường và phương tiện vận chuyển...

nhằm trốn tránh việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý.

Hàng nhâp lậu được hợp thức hoá theo hình thức quay vòng chứng từ hoá đơn, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp; nhiều chủng loại mặt hàng có giá trị cao, nhỏ gọn, dễ vận chuyển, cất giấu (như: điện thoại di động, máy tính bảng, thuốc lá

điếu và rượu ngoại); các đối tượng thường chia nhỏ, vận chuyển thành nhiều đợt

để trốn tránh việc kiểm tra, kiểm soát.

Phương thức, tuyến đường vận chuyển hàng nhập lậu vào Hà Nội

Hàng nhập lậu cơ bản được vận chuyển nhiều từ các tỉnh phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Quảng Ninh (hàng hoá có chất lượng và giá trị:

vải, quần áo, hàng điện tử, máy móc, thiết bị và nguyên liệu sản xuất, hàng hoá

tiêu dùng, mỹ phẩm, lương thực thực phẩm, hoa quả, gia cầm, thuỷ sản...)

Hàng nhập lậu vận chuyển từ các tỉnh phía Nam và miền Trung ra Hà Nội

cơ bản là mặt hàng bia, rượu ngoại, thuốc lá điếu, mỹ phẩm, thực phẩm, đường,

sữa, bánh kẹo, lâm sản, động vật hoang dã, gia súc và các mặt hàng thực phẩm, quần áo đã qua sứ dụng và hàng tiêu dùng khác...

Tuyến vận chuyền bằng đường thủy từ Hải Phòng về Hà Nội chiếm tỷ trọng

hàng hoá nhập khẩu lớn, thường do các doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu. Các

mặt hàng đa dạng, cơ bản là nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị, hàng công nghệ thực phẩm, hàng tiêu dùng... Do phương tiện vận chuyển bằng container, mở tờ khai từ Hải Phòng hoặc được chuyển tiếp kiểm hoá tại Hà Nội nên việc kiểm

tra, kiêm soát, xử lý vi phạm gặp nhiêu khó khăn hơn các tuyên vận chuyên khác

(đòi hòi phải có thông tin chính xác và có sự phối hợp với lực lượng Hải quan).

Tuyến vận chuyển bằng đường hàng không: chủ yếu tập trung tại cụm cảng hàng không sân bay quốc tế Nội Bài. Hàng lậu dưới hình thức là hàng xách tay, hành lý ký gửi vận chuyền nhận sau; cơ bản là những mặt hàng nhỏ, nhẹ, có giá trị cao, dễ cất giấu như mặt hàng thuốc lá, xì gà, điện thoại di động, rượu, mỹ phẩm, thuốc, thực phẩm chức năng...

Phương thức vận chuyển: Hàng nhập lậu thường được vận chuyển bằng

nhiều loại phương tiện, được vận chuyển tập kết đến các kho tàng, bến bãi trọng điểm tại Hà Nội: khu vực quận Hoàng Mai, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh

Trì, Hà Đông...) và các tỉnh giáp ranh Hà Nội: Bắc Ninh, Nam Định, Hưng Yên,

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 56)