Xuất kiến nghị

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 109)

4.4.1 .Đối vói Chính phủ, các Bộ ngành trung ương

Đề nghị Tống cục Quản lý thị trường báo cáo Bộ Công Thương trình Chính

phủ ban hành, sửa đổi bổ sung các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính đang

còn nhiều bất cập để công tác kiểm tra xử lý của lực lượng Quản lý thị trường đảm bảo thống nhất và tránh lúng túng trong việc áp dụng xử lý. Quy định xử

phạt nghiêm và chế tài xử phạt đủ mạnh, đủ sức răn đe nhằm ngăn chặn triệt để tình trạng kinh doanh hàng nhập lậu.

Việc phối hợp các ngành càn được sự chỉ đạo của cấp Bộ để công tác trao đổi thông tin phối hợp giữa các lực lượng chức nàng trong công tác đấu tranh

chống buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, gian lận thương mại đảm bảo hiệu quả cao trong thực thi nhiệm vụ.

Đe nghị Tổng cục Quản lý thị trường tăng cường công tác đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công chức lực lượng quản lý thị trường nhàm nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu trong thực thi công vụ.

+ Tăng chỉ tiêu biên chế năm 2022 cho Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội.

Đề nghị Bộ Công Thương, Tổng Cực Quản lý thị trường tăng định mức

kinh phí hoạt động thường xuyên; bổ sung kinh phí cải tạo, sửa chữa chống

xuống cấp trụ sở làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm

tra, kiểm soát thị trường của Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội.

4.4.2. Đối vói ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

Đề nghị UBND thành phố Hà Nội tăng cường chỉ đạo các cơ quan quản lý phối họp với nhau trong quá trình thực thi pháp luật.

Đe nghị ƯBND thành phố tổ chức quán triệt những quy định của pháp

luật, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về công tác đấu tranh phòng, chống kinh doanh hàng nhập lậu;

Đề nghị UBND thành phố đẩy mạnh cài cách thủ tục hành chính; tạo điều kiện thuận lợi cho tố chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, hạn chế tình

trạng gây phiền hà cho doanh nghiệp thông qua đó góp phần cải thiện môi

trường kinh doanh.

KÉT LUẬN

Trong quá trình hội nhập kinh tế, thị trường Việt Nam phát triển và chịu

ảnh hưởng sâu sắc từ bối cảnh quốc tế. Do vậy hoạt động quản lý thị trường nói chung và hoạt động phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu nói riêng ngày càng trở nên quan trọng hơn. Trong đó vai trò của lực lượng quản lý thị trường ngày

cảng trở nên rõ nét hơn. Đe công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu trở

nên hiệu quả hơn cần phải có cơ chế, chính sách quàn lý phù hợp, có một cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý. Qua phân tích, nghiên cứu, đánh giá thực trạng phòng

chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội, luận văn đã xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò của phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu,

nội dung, các yếu tố tác động và các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phòng

chống kinh doanh hàng nhập lậu trên đơn vị quản lý cấp tỉnh là Cục Quản lý thị

trường. Tìm hiếu tống quan các tài liệu nghiên cứu liên quan giúp tác giả hiểu sâu hơn về đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn phòng chống kinh doanh hàng

nhập lậu tại một số địa phương từ đó rút ra bài học cho Cục Quản lý thị trường Hà Nội. Trong nhũng năm qua, công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

của Cục quản lý thị trường Hà Nội đã đạt được một số kết quả quan trọng như: Đã kịp thời quán triệt chủ trương, chính sách; Cơ cấu bộ máy được tinh gọn theo Đề án 2018/ĐA-QLTT, chất lượng cán bộ được nâng cao; Các biện pháp nghiệp vụ được nâng cao: công tác tuyên truyền khoa học, bài bản, quy trình kiểm tra

khoa học, công tác phối hợp chặt chẽ; Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm có trọng tâm, trọng điểm, không để xảy ra điểm nóng gây bức xúc dư luận. Tuy nhiên,

bên cạnh đó vẫn còn một số khó khăn, tồn tại như: Hệ thống văn bản, chính sách pháp luật nằm rải rác ở các văn bàn khác nhau gây khó khăn cho lực lượng chức

năng trong thực thi pháp luật; Tô chức lực lượng còn hạn chê vê mặt sô lượng,

chất lượng chưa cao, đội ngũ cán bộ có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên vẫn còn chiếm

tỷ lệ lớn (40%); Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát hiện, xử lý vi

phạm trên không gian mạng còn hạn chế; Tồn tại trong công tác kiểm tra, kiểm

soát, xử lý vi phạm trong kinh doanh hàng nhập lậu trên mạng Internet; Tồn tại

trong công tác phối hợp với các cơ quan quản lý liên quan. Luận văn đã đề xuất

một số giải pháp tăng cường công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới, chỉ rõ mục tiêu và quan điểm phòng

chống kinh doanh hàng nhập lậu để công tác quản lý, phòng chống ngày càng

hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lâm Quỳnh Anh, 2020. Uỷ ban quôc gia vê Hợp tác kinh tẻ quôc tê: Những

thành tựu trong tiến trình hội nhập của Việt Nam

<http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns 120222162217/>

[Ngày truy cập 10/07/2020]

2. Nguyễn Mạnh Cường, 2010. Công tác đấu tranh, phòng, chong hàng giả, hàng lậu, hàng gian lận thương mại những tháng cuối năm, trước, trong và sau

Tết Nguyên đán < https://moit.gov.vn/web/guest/> [Ngày truy cập 22/02/2021]

3. Phan Huy Đường, 2019. Quản nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Nguyễn Thị Hương Giang, 2020. Giải pháp chống buôn lậu hàng mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

5. Quách Đặng Hòa, 2008. Quyết liệt đấu tranh chống buôn lậu và gian lận xuất xứ. < https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Detaỉls.aspx?ID=54>

[Ngày truy cập 25/02/2021]

6. Nguyễn Thu Hằng, 2015. Phòng chổng buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Luận vãn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

7. Phạm Thị Hương, 2015. Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Hà Giang. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh Te - Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đinh Hưng, 2015. sở lý luận và thực tiễn đẩu tranh phồng, chống buôn lâu của Chỉ cục quản thị trường Tinh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

9. Phan Sỹ Hưng, 2018. Hoạt động kiêm tra, kiêm soát thị trường tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ . Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Thái Nguyên.

10. Nguyễn Nam Khánh, 2018. Tăng cưòng phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại của chi cục quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Phan Nguyễn Minh Mần, 2006. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiếm tra, giám sát chống buôn lậu hàng hóa nhập kháu của Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Trần Trọng Phong, 2014. Giải pháp nâng cao hiệu lực hoạt động chống buôn lậu hàng hóa nhập khâu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

13. Vũ Thị Phượng, 2021. Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam. < https://tapchitaichinh.vn/tai- chinh-kinh-doanh/chong-buon-lau-gỉan-lan-thuong-mai-va-hang-gia-trong-hoat-

dong-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam-332968.html>rNgày truy cập 26/05/2021] 14. Võ Phú Quý, 2013. Tăng cường vai trò của lực lượng quản lỷ thị trường trong việc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh

Tây Ninh trong quá trình hội nhập. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Hà Minh Tôn, 2018. Công tác phòng chổng buôn lậu và gian lận thương mại của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Sơn La. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học

Kinh tế Quốc dân

16. Triệu Quang Thìn, 2020. Chống hàng giả là nhiệm vụ chính, là ưu tiên hàng

đầu của Tổng Cục QLTT < https://moit.gov.vn/> [Ngày truy cập 16/02/2021]

17. Trần Thị Hồng Thủy, 2018. “Tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng

giả, gian lận thương mại của lực lượng Quản lỷ thị trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Huế.

18. Nguyễn Minh Tuấn, 2018. Kiếm soát chổng buôn lậu của Chi cục Quản thị trường tỉnh Lạng Sơn. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

19. Nguyễn Ngọc Ước, 2018. Hoàn thiện công tác quản lý chống buôn lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học

Bách khoa Hà Nội.

20. Hồ Văn Vĩnh và cộng sự, 2004. Khoa học quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản

chính trị quốc gia.

21. Ban chỉ đạo 35 Bộ Công thương, 2021. Lực lượng quán lý thị trường - Sự thay đổi hiệu quả sau hơn hai năm tổ chức mô hĩnh theo ngành dọc.

< https://www.moit.gov.vn/ > [Ngày truy cập 12/02/2020]

22. Ban chỉ đạo 389 quốc gia, 2020. http://bcd389.gov.vn/van-ban/chi-tiet/148-

2016-nd-cp [Ngày truy cập 23/02/2021]

23. Bộ Công thương, 2018. Quyết định 3668/QĐ-BCT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tô chức của cục quản lý thị trường thành pho Hà Nội trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường. Bộ Công thương ban hành ngày

11/10/2018.

24. Chi Cục quản lý thị trường Hà Nội, 2017. Báo cáo Kết quả công tác kiêm tra, kiếm soát thị trường năm 2017, triển khai nhiệm vụ trọng tăm năm 2018.

Nội, tháng 12 năm 2017

25. Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2017. Báo cáo thực hiện công tác Tô chức cán bộ 2017. Hà Nội, tháng 12 năm 2017.

26. Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2018. Báo cáo Kết quả công tác kiểm tra, kiêm soát thị trường năm 2018, triên khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2019.

Nội, tháng 12 năm 2018

27. Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2018. Báo cáo thực hiện công tác Tô chức cán bộ 2018. Hà Nội, tháng 12 năm 2018.

28. Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2019. Báo cáo Kết quả công tác kiếm tra, kiếm soát thị trường năm 2019, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2020. Hà Nội, tháng 12 năm 2019

29. Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2019. Báo cáo thực hiện công tác Tô chức cán bộ 2019. Hà Nội, tháng 12 năm 2019

30. Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2020. Báo cáo Kết quả công tác kiêm tra, kiểm soát thị trường năm 2020, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2021. Hà Nội, tháng 12 năm 2020

31. Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2020. Báo cáo thực hiện công tác Tổ chức cán bộ 2020. Hà Nội, tháng 12 năm 2020.

32. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2019. Hà Nội: Kết quả sơ bộ Tỏng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019. <http://consosukien.vn/ha-noi-ket-qua-so-bo-tong-dieu-

tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm> [Ngày truy cập 10/07/2020]

33. Tổng cục Quản lý thị trường, 2Ũ20. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Quản lỷ thị trường. <https://dms.goV.vn/> [Ngày truy cập 10/07/2020]

34. Tạp chí tài chính, 2020. Tháo gỡ vướng mắc trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. < https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-

luat/thao-go-vuong-mac-trong-cong-tac-chong-buon-lau-gian-lan-thuong-mai-

va-hang-gia-325749.html> [Ngày truy cập 10/02/2021]

35. Tổng cục Thống kê, 2019. Niên giám thống kê 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản

Thống kê.

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 109)