nhiều loại phương tiện, được vận chuyển tập kết đến các kho tàng, bến bãi trọng điểm tại Hà Nội: khu vực quận Hoàng Mai, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh
Trì, Hà Đông...) và các tỉnh giáp ranh Hà Nội: Bắc Ninh, Nam Định, Hưng Yên,
Vĩnh Phúc., sau đó được xé lẻ, vận chuyển bằng các xe vận tải nhỏ vào Hà Nội
theo nhiều cung đường, địa điểm, thời gian khác nhau để đối phó với các lực lượng chức năng.
3.3. Phân tích thực trạng phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại CụcQuản lý thị trưÒTig Hà Nội Quản lý thị trưÒTig Hà Nội
3.3.1. Quán triệt chủ trương, chính sách quy định về phòng chống kinh doanhhàng nhập lậu. hàng nhập lậu.
Công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu hiện nay được thực hiện
dựa trên một số văn bản sau:
Băng 3.6. Các văn bản pháp luật vê phòng chông kinh doanh hàng nhập lậu
TT số/ký hiệu Ngày ban
hành Nội dung
1 50/2005/QH11 12-12-2005 Luât• Sở hữu trí tuê• 2 81/2013/NĐ-CP 19-07-2013
Quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính
3 11/2016/UBTVQ
H13 08-03-2016 Pháp lệnh Quản lý thị trường
4 19/2016/QĐ-TTg 06-05-2016
Quyết định về việc ban hành Quy chế về trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà
nước trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và
hàng giả
5 148/2016/NĐ-CP 04-11-2016
Nghị định qưy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Quàn lý thị
trường
6 08/2018/TT-BCT 02-05-2018
Thông tư sửa đổi về mẫu biên bản,
quyết định sử dụng trong hoạt động
kiêm tra và xử lý vi phạm hành chính
của Quản lý thị trường
7 34/2018/QĐ-TTg 10-08-2018
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tông cục Quản
lý thị trường trực thuộc Bộ Công Thương
8 35/2018/TT-BCT 12-10-2018
Thông tư quy định về nội dung, trình tự,
thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm
hành chính và các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Quản lý thị trường.
N 1
(Nguôn: Tông Cục Quản lý thị trường, 2020)
Hằng năm dựa trên chức năng, nhiệm vụ đồng thời bám sát các chủ
trương, chính sách, chỉ thị, quy định và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ,
các Bộ, Ngành, Tổng cục Quản lý thị trường, UBND thành phố và tình hình thực
tiễn trên địa bàn, Cục QLTT Hà Nội đã kịp thời quán triệt các văn bản chỉ đạo 58
của câp trên, cụ thê thành chương trình hành động, kê hoạch công tác năm và các
văn bản chỉ đạo khác, chỉ đạo quyết liệt các Đội QLTT các quận, huyện, thị xã thực thi nhiệm vụ. Từ các văn bản chỉ đạo, các Đội QLTT tăng cường tuyên
truyền, phổ biến tới các chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng nhằm nâng cao
nhận thức của người dân.
Băng 3.7. Công tác chi đạo, quán triệt các chí thị, quy định cùa câp trên
TT Hình thức •' 2018 • 2019 ________________________ S-T____ > 2020 So sánh (%) 2019/2018 2020/2019 1 Chương trình 01 01 01 100,0 100,0 2 Kế hoach• 04 05 08 125,0 160,0
3 Văn bản chi đao•
861 920 1232 106,9 133,9
Tổng cộng
866 926 1241 106,9 134,1
X
(Nguôn: Cục QLTT Hà Nội, 2020)
Để thực hiện chỉ đạo của Bộ Công thương, UBND thành phố Hà Nội, Tổng
cục Quản lý thị trường, hằng năm Cục Quản lý thị trường Hà Nội xây dựng 01
Chương trình công tác năm, các Kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường, gồm kế hoạch kiểm tra thường xuyên và kế hoạch kiểm tra đột xuất, các văn bản chỉ đạo khác. Xét về số lượng các văn bản ban hành qua các năm tăng từ 866 văn bản năm
2018 lên 1241 văn bản năm 2020 tăng 375 văn bản ứng với 43,3%. Năm 2020 là năm dịch Covid diễn biến phức tạp, do vậy Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã kịp
thời ban hành các văn bản chỉ đạo nhằm• • • thực hiện chiến lược • •mục 1tiêu kép vừa
đảm bảo phát triển kinh tế xã hội vừa ngăn chặn sự lây lan cúa dịch Covid - 19. Từ 2018 - 2020, Cục Quản lý thị trường đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo như:
Kế hoạch số 3536/KH-QLTT ngày 13/12/2017 về kiểm tra, kiểm soát thị
trường định kỳ 2018;
Kế hoạch số 61/KH-QLTT ngày 08/01/2018 về kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính về chất lượng, an toàn thực phẩm năm 2018;
Kế hoạch số 109/KHCĐ-QLTT ngày 15/01/2018 về kiểm tra, đấu tranh
chống hành vi buôn lậu, hàng cấm và gian lận thương năm 2018;
Văn bản số 664/QLTT-NVTH ngày 13/02/2018 về việc tăng cường công
tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc lá;
Văn bản số 233/QLTT-NVTH ngày 23/01/2018 về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu;
Văn bản số 717/QLTT-NVTH ngày 28/02/2018 về việc tổ chức kiểm tra, kiểm soát các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn các quận nội thành;
Kế hoạch số 1174/KH-QLTT ngày 11/4/2018 về Triển khai “Tháng hành
động vì an toàn thực phẩm” năm 2018;
Kế hoạch số 3172/KH-QLTT ngày 10/8/2018 về kiểm tra, kiểm soát đảm bảo An toàn thực phẩm trong dịp tết Trung Thu năm 2018;
Kế hoạch số 01/KH-QLTTHN ngày 26/11/2018 của Cục QLTT Hà Nội về kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý vi phạm các tháng cuối năm và trong dịp tết
Dương lịch, tết Nguyên đán Kỷ hợi năm 2019
Năm 2019, xây dựng 05 kê hoạch triên khai công tác kiêm tra kiêm soát thị
trường trong các lĩnh vực đấu tranh chống buôn lậu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng cấm, gian lận thương mại và hàng giả, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 01 kế hoạch triển khai tháng hành động an toàn thực phẩm năm 2019 và
01 Kê hoạch kiêm tra định kỳ năm 2019 đôi với các tô chức, cá nhân hoạt động
kinh doanh sản phẩm, hàng hóa: thuốc lá, khí dầu mỏ hóa lỏng, rượu và thưong mại điện tử.
Năm 2020, Cục QLTT Hà Nội đã ban hành 1.241 văn bản chỉ đạo nghiệp vụ trong công tác kiểm tra kiểm soát thị trường trong các lĩnh vực đấu tranh
chống buôn lậu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng cấm, gian lận thương mại
và hàng giả, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; xây dựng và chỉ đạo triển khai 01
kế hoạch định kỳ năm 2020 đối với 04 lĩnh vực, mặt hàng, ngành hàng thuộc phạm vi quản lý của ngành Công thương.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội và Tồng cục quản lý thị trường trong công tác phòng, chống dịch Covid - 19, thực hiện tốt công tác quản lý thị trường, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường,
đặc biệt đối với các mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân. Cục QLTT HN đã chỉ đạo các đội QLTT tăng cường công tác kiếm tra, kiếm soát thị trường, tập trung
đến các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh
có hành vi lợi dụng dịch bệnh đế tăng giá, định giá bán hàng hóa bất hợp lý, cố tinh găm hàng, đầu cơ để kiếm lời bất hợp pháp, góp phần ổn định thị trường.
3.3.2. Xây dụng cư cấu, tô chức bộ máy phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu
3.3.2.1. Cơ cấu tô chức
Năm 2020, Cục Quản lý thị trường Hà Nội có 5 phòng chuyên môn và 25
Đội Quản lý thị trường các quận, huyện, thị xã. Trong tống số các cơ quan chuyên môn tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội, có đội quàn lý thị trường số 1 là
Đội cơ động kiểm tra thị trường chống buôn lậu, gian lận thương mại trên địa
bàn toàn thành phố. Có thế thấy, Cục đã phân công nhiệm vụ tương đối rõ ràng,
có bộ phận phụ trách riêng về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu.
Đon vị: Người
Bảng 3.8. Số lượng cán bộ, công chức Cục Quản lý thị trường Hà Nội
STT 2018 2019 2020 So sánh (%) 2019/2018 2020/2019 I. Theo giói tính 1 Nam 471 364 350 77,3 96,2 2 Nữ 174 163 165 93,7 101,2
II. Theo trình đô•
1 Sau Đai• • hoc 54 47 48 87,0 102,1
2 Đai• •hoc 446 374 366 83,9 97,9
3 Cao đẳng 15 19 22 126,7 115,8
4 Trung cấp 42 33 30 78,6 90,9
5 Sơ cấp 88 55 49 62,5 89,1
III. Theo đô tuổi•
1 Từ 20 đến 30 116 115 129 99,1 112,2
2 Từ 31 đến 40 180 174 180 96,7 103,4
3 Từ 41 đến 50 252 169 144 67,1 85,2
4 Từ 50 đến 60 97 69 62 71,1 89,9
IV. Theo đon vi•
1 Phòng chuyên môn 460 381 380 82,8 99,7 2 Đội QLTT 185 146 135 78,9 92,5 9 r Tông sô 645 527 515 81,7 97,7 \
(Nguôn: Cục quản lý thị trường Hà Nội)
Xét vê sô lượng công chức, cán bộ làm công tác quản lý thị trường từ năm
2018 - 2020 liên tực giảm, thực hiện chính sách tinh giản biên chế của nhà nước. Cực Quản lý thị trường Hà Nội đã xây dựng Đề án số 2018/ĐA-QLTT ngày 09/10/2015 về việc tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP. Giảm từ
645 xuống 515 biên chế, giảm 130 biên chế ứng với 25,2%.
Xét về giới tính, cán bộ tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội chủ yếu là nam. Do số lượng biên chế có biến động giảm nên số lượng cán bộ nam, nữ đều giảm,
tuy nhiên xét về cơ cấu thì tỷ lệ cán bộ nữ có xu hướng tăng qua các năm.
Xét về trình độ, trình độ của cán bộ quản lý thị trường hiện nay là Đại học.
Cơ cấu trình độ có xu hướng thay đồi theo hướng tăng trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng, giảm tỷ lệ sơ cấp, trung cấp.
Xét theo độ tuổi, cơ cấu độ tuổi có xu hướng trẻ hóa, độ tuổi trung bình
năm 2018 là 40,5 tuổi đến năm 2020 là 38,1 tuổi. Độ tuổi của cán bộ quản lý
thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ độ tuổi dưới 40, giảm độ tuổi từ 41 trở lên.
Có thể nhận thấy sau khi thực hiện Đe án số 2018/ĐA-QLTT ngày 09/10/2015
về việc tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP, chất lượng cán bộ ngày
càng được nâng cao về trình độ, được thể hiện ở tỷ lệ cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, Sau đại học ngày càng được nâng cao, xu hướng trẻ hóa cán bộ được thể hiện ở tỷ lệ cán bộ dưới 40 tuổi tăng đặc biệt là đội ngũ cán bộ dưới 30 tuổi cũng tăng
từ 18% lên 25% sau 3 năm. Năm 2020, độ tuổi trung bình của cán bộ quản lý Cục
Quản lý thị trường là 38,1 tuổi. Đây là yếu tố then chốt góp phần nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao khả năng tiếp cận, úng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức qua đó góp phần nâng cao hiệu quà phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục QLTT Hà Nội.
Kết quả phân tích thực trạng xây dựng tố chức bộ máy quản lý tại Cục 63
Quản lý thị trường Hà Nội cho thây răng vê lực lượng cán bộ ngày càng giảm. Tuy nhiên xét về trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, trình
độ• chủ yếuJ là đại• học,• y sau đại học. • • Độ tuổi • cán bộ • hiện nay được• • trẻ hóa, độy • tuổi trung bình là 38,1 tuổi. Đây là điều kiện thuận lợi để Cục Quản lý thị trường Hà Nội đưa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính góp phần nâng cao hiệu quả phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu trên địa bàn thành phố.
Là thủ đô của nước Việt Nam, với mức thu nhập nằm trong những tỉnh thành cao nhất cả nước vì thế nhu cầu cúa người dân cũng tăng kéo theo đó là sự
gia tăng lượng cung các loại hàng hóa nhập khẩu. Hơn nữa, yêu cầu cao về mặt chất lượng cũng làm cho thị trường cung hàng hóa đa dạng và phức tạp hơn so với mặt bằng chung của cả nước. Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế
của cả nước, là một trong những nơi thị trường đi đầu phát triển, hàng hóa phong phú đến từ nhiều quốc gia, khu vực khác nhau. Thị trường phát triển đòi hỏi lực
lượng quản lý thị trường Hà Nội có chuyên môn, nghiệp vụ cũng như các kỹ
năng như: ngoại ngữ để hiểu, kịp thời nhận biết và phát hiện hành vi vi phạm, tin học để kịp thời xử lý khối lượng lớn công việc.
3.3.2.2. Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật. * về trang thiết bị
Số lượng, hiện trạng các phương tiện vận tải (ôtô, xe máy): Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội hiện có 33 chiếc xe ô tô, trong đó: 01 ô tô hiệu Toyota phục vụ chức danh; 01 xe ô tô 16 chỗ, hiệu Mercedess phục vụ
công tác chung và 31 xe ô tô chuyên dùng phục vụ công tác kiếm tra, kiểm
soát thị trường.
Công cụ hô trợ hiện có: súng băn hơi cay: 01 chiêc; Súng băn đạn cao su:
01 chiếc; Gậy điện Titan: 02 chiếc.
Các loại tài sản khác là các thiết bị văn phòng, thiết bị chuyên dùng đà
trang bị đủ cho các phòng, Đội QLTT, các cán bộ, công chức toàn Cục để phục
vụ thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kho lưu giữ hàng hóa tạm giữ: Cục QLTT thành phố Hà Nội có 01 kho
lưu giữ hàng hóa, phương tiện vi phạm bị tạm giữ tại địa chỉ Đông Mai, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
* về trụ sỏ' làm việc
số lượng trụ sở đi thuê: 02 Đội gồm Đội Quản lý thị trường số 9 (Đông Anh) và Đội Quản lý thị trường số 22 (Quốc Oai).
Các đội có trụ sở làm việc do địa phương cho mượn: Đội QLTT số 5, 13, 15, 18,28.
Năm 2020, Cục được cấp kinh phí sửa chữa chống xuống cấp đối với 05
công trình, sửa chữa nhà kho tạm giữ hàng hỏa, phương tiện vi phạm của Cục.
* ủng clụng công nghệ thông tin trong quản lý
Thực hiện quyết định số 1872/QĐ-TCQLTT ngày 03/11/2020 của Tổng cục Quản lý thị trường vê việc áp dụng Hệ thống xừ lý vi phạm hành chính
(INS) vào hoạt động công vụ của lực lượng quản lý thị trường. Cục Quản lý thị
trường thành phố Hà Nội đã triển khai thực hiện trong toàn lực lượng từ ngày 01/12/2020
Có thể thấy, hiện nay cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác
quản lý tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội ngày càng được quan tâm hơn. Được
trang bị hệ thông xe công vụ góp phân làm nhanh chóng quá trình điêu tra, nhân mối, xác minh. Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp công tác xử lý vi phạm
trở nên thuận tiện, chính xác, công khai, minh bạch hơn. Ngoài ra Cục còn có
một kho lưu giữ hàng hóa đủ lớn, chất lượng tốt giúp cho công tác lưu giữ hàng
hóa tịch thu trở nên dễ dàng hơn, tránh ùn ứ gây khó khăn cho lực lượng xử lý vi phạm. Các thiết bị văn phòng như máy tính được trang bị, kết nối mạng internet đầy đủ, nhanh chóng.
3.3.3. Triến khai các biện pháp nghiệp vụ phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu
3.3.3.1. Tuyên truyền, phô biên giáo dục pháp luật
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật được Cục QLTT Hà
Nội duy trì thường xuyên. Cục QLTT Hà Nội đã chỉ đạo các Đội QLTT phối họp với các lực lượng chức năng trên địa bàn tập trung tuyên truyền, giáo dục pháp
luật trong kinh doanh thương mại tới các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn
thành phố; vận động người tiêu dùng không kinh doanh hàng hóa nhập lậu, và các hoạt động vi phạm pháp luật kinh doanh. Ngoài ra, chỉ đạo các Đội QLTT