[123doc] - phap-luat-ve-moi-gioi-thuong-mai-o-viet-nam

84 3 0
[123doc] - phap-luat-ve-moi-gioi-thuong-mai-o-viet-nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .7 Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận hoạt động môi giới thương mại pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại 10 1.1 Hoạt động môi giới thương mại vai trị mơi giới thương mại kinh tế 10 1.1.1 Khái niệm trung gian thương mại môi giới thương mại .10 1.1.1.1 Khái niệm trung gian thương mại 10 1.1.1.2 Khái niệm môi giới thương mại 12 1.1.2 Đặc điểm hoạt động môi giới thương mại 14 1.1.2.1 Hoạt động môi giới thương mại hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại thực theo phương thức giao dịch qua trung gian 14 1.1.2.2 Hoạt động môi giới thương mại thực lĩnh vực thương mại 15 1.1.2.3 Bên thực hoạt động môi giới thương mại phải có tư cách pháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ bên thứ ba 15 1.1.2.4 Hoạt động môi giới thương mại tồn hai nhóm quan hệ song song 16 1.1.3 Phân biệt hoạt động môi giới thương mại với số hoạt động thương mại khác 16 1.1.3.1 Môi giới thương mại hoạt động trung gian thương mại khác 16 1.2 Pháp luật hoạt động môi giới thương mại 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại 17 1.2.2 Nội dung pháp luật môi giới thương mại 18 1.2.2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại 19 1.2.2.2 Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng bên môi giới bên môi giới 21 1.2.2.3 Các quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên môi giới, bên môi giới với bên thứ ba thực giao dịch 22 1.2.2.4 Các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động môi giới thương mại .23 1.2.2.5 Áp dụng Luật chuyên ngành Luật quốc tế 25 Kết luận chương 26 Chương Thực trạng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 27 2.1 Lịch sử hình thành pháp luật mơi giới thương mại Việt Nam .27 2.2 Thực trạng quy định pháp luật môi giới thương mại 28 2.2.1 Quy định pháp luật chủ thể tham gia hợp đồng môi giới thương mại 28 2.2.1.1 Các quy định bên môi giới .28 2.2.1.2 Các quy định bên môi giới 31 2.2.1.3 Bên thứ ba 33 2.2.2 Quy định pháp luật hợp đồng môi giới thương mại .33 2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng môi giới thương mại 35 2.2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên môi giới 35 2.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên môi giới 41 2.2.3.3 Quyền nghĩa vụ bên thứ ba 48 2.2.4 Chấm dứt hợp đồng môi giới 49 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 50 2.3.1 Không đáp ứng quy định pháp luật điều kiện chủ thể 51 2.3.2 Vượt thẩm quyền bên môi giới 53 2.3.3 Bất đồng vấn đề trả tiền thù lao chi phí liên quan hoạt động mơi giới khơng đưa lại kế 55 2.3.4 Sự thông đồng bên môi giới với bên thứ ba để tránh nghĩa vụ với bên môi giới 57 2.3.5 Sự cạnh tranh không lành mạnh bên môi giới bên môi giới 59 2.3.6 Lựa chọn hình thức giải tranh chấp 60 Kết luận chương 61 Chương Một số giải pháp hồn thiện thực thi pháp luật mơi giới thương mại Việt Nam 63 3.1 Hoàn thiện pháp luật hoạt động môi giới thương mại Việt Nam 64 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật .64 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 65 3.1.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định chung 65 3.1.2.2 Sửa đổi bổ sung số quy định cụ thể 68 3.2 Một số giải pháp thực thi pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 74 Kết luận chương 77 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, sau đại hội lần thứ VI Đảng vào năm 1986, chương cho phát triển kinh tế mở Trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhiệm vụ hồn thiện xây dựng thể chế cho phát triển bền vững quan tâm, ý hết Hoạt động giao thương mở rộng, thị trường Nhà nước quan tâm, khuyến khích định hướng chung cho giai đoạn hoạt động trung gian thương mại phát triển có nhiều tổ chức quan tâm thực Trung gian thương mại hoạt động khiến cho khoảng cách địa lý, không gian chủ thể thực hoạt đông thương mại rút ngắn hơn, hội để tìm hiểu biết đối tác cao nên nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác kinh doanh Một hoạt động trung gian thương mại môi giới thương mại Môi giới thương mại mở mối quan hệ sâu rộng cho đối tác kinh doanh, cầu nối cho đối tác việc tìm hiểu lẫn Hoạt động môi giới thương mại hoạt động trung gian cung cấp thông tin cho bên để nâng cao hiểu biết lẫn dễ tạo mức độ tin cậy cao có nhiều thơng tin cần thiết Như vậy, môi giới thương mại mở hội tìm kiếm đối tượng hợp tác cho tất bên tham gia hoạt động thương mại Trong quy định pháp luật Việt Nam thừa nhận hoạt động môi giới thương mại hoạt động trung gian thương mại, tổ chức có đăng ký kinh doanh hoạt động mơi giới phép hoạt động pháp luật bảo hộ cho hoạt động Cùng với phát triển kinh tế thị trường, giao dịch kinh tế thương mai, dân ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu hoạt động môi giới thương mại diễn thường xuyên liên tục Để đảm bảo cho việc thực hợp đồng môi giới, pháp luật môi giới thương mại ngày phải hồn thiện, hình thức môi giới ngày đa dạng phong phú Quy định pháp luật mở hội cho tổ chức môi giới lẫn bên khách hàng nhận mơi giới thiết lập giao dịch sớm, nhanh chóng nhiên kẽ hở cho kẻ muốn trục lợi Các chủ thể nhiều không nắm bắt hết quy định pháp luật môi giới thương mại nói riêng cố ý lợi dụng khe hở pháp luật để làm sai có trường hợp bất cập từ quy định pháp luật làm cho hoạt động mơi giới bị lợi dụng sai mục đích vốn có, dẫn đến tổ chức mơi giới khó thực hoạt động lẫn khách hàng bị thiệt hại hoạt động môi giới không yêu cầu Điều tạo rủi ro không nhỏ cho tổ chức môi giới tiến hành hoạt động môi giới lẫn khách hàng tiến hành thuê môi giới Hoạt động môi giới thương mại loại hoạt động có nhiều đặc thù riêng gây rủi ro cho tổ chức môi giới lẫn khách hàng pháp luật hành chưa có hệ thống quy định riêng, hồn chỉnh đồng áp dụng cho hoạt động môi giới thương mại nên phải áp dụng quy định Luật thương mại 2005 nghị định, thông tư hướng dẫn kèm theo cho hoạt động môi giới thương mại Đối với quy định liên quan đến vấn đề hợp đồng hay tư cách bên tham gia theo quy định Bộ luật dân 2005 để xác định Bên môi giới chủ thể đặc biệt bắt buộc phải thương nhân thân bên mơi giới để hoạt động, hành nghề phải tuân thủ quy định Luật doanh nghiệp văn pháp luật hướng dẫn riêng cho ngành nghề kinh doanh có điều kiện Bất hoạt động thương mại tiềm ẩn rủi ro nguy xảy tranh chấp bên tham gia hữu, hoạt động môi giới thương mại vậy, tranh chấp xảy hai bên ba bên có liên quan hoạt động Với tranh chấp này, tùy theo lựa chọn bên mà chế giải tranh chấp Tịa kinh tế Trọng tài thương mại pháp luật hình thức điều chỉnh trường hợp có khác Ngồi pháp luật có số văn quy định riêng hoạt động Luật kinh doanh bất động sản 2014, Luật chứng khoán 2010,… văn hướng dẫn kèm theo Do đó, riêng hoạt động môi giới thương mại áp dụng vào trường hợp cụ thể cần vào nhiều văn pháp luật Trong trình áp dụng vào thực tiễn Việt Nam nay, pháp luật môi giới thương mại nảy sinh nhiều bất cập, nhiều điểm chưa hợp lý, chưa tập trung chưa thống văn pháp luật Việc quy định rời rạc nhiều văn pháp luật gây khó khăn khơng nhỏ cho tổ chức môi giới, lẫn quan giải tranh chấp có tranh chấp phát sinh Điều khiến tổ chức hoạt động môi giới trở nên dè dặt, e ngại khách hàng có nhu cầu thuê hoạt động mơi giới Do đó, quy định môi giới thương mại tiến áp dụng vào thực tế chưa thật khả thi cịn nhiều bất cập Người có nhu cầu nhận môi giới bị hội việc tiếp cận nguồn thông tin từ tổ chức mơi giới đối tượng muốn hợp tác Để khắc phục tình trạng cần phải rà sốt, bổ sung, sửa đổi để hoạt động môi giới thương mại có hành lang pháp lý hồn thiện đảm bảo cho hoạt động diễn an toàn hiệu Bên cạnh đó, quy định liên quan đến mơi giới thương mại cần hồn thiện để đảm bảo hoạt động chắn thiết lập, hạn chế rủi ro cho tổ chức mơi giới khách hàng th nhận môi giới, tránh việc khách hàng lẫn nhà môi giới lợi dụng kẽ hở quy định pháp luật mục đích bất Trước nhu cầu thực tế việc cung ứng dịch vụ môi giới thương mại hoạt động cần phải chuyên nghiệp hóa để mang lại lợi ích cao tạo thị trường thống ổn định Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật liên quan đến môi giới thương mại nên lựa chọn đề tài “Pháp luật môi giới thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật mơi giới thương mại có vai trị quan trọng việc thực hoạt động môi giới xử lý vấn đề phát sinh hoạt động môi giới có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ, khía cạnh pháp lý khác hoạt động mơi giới thương mại Tuy nhiên chưa có cơng trình đánh giá, nghiên cứu cách tổng thể, chuyên sâu tồn diện hoạt động mơi giới thương mại Các cơng trình tiêu biểu là: - Sách chun khảo “Giáo trình Luật thương mại” - Nhà xuất công an nhân dân, 2009 - Luận văn tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hoạt động mơi giới chứng khốn cơng ty chứng khốn Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện” tác giả Đào Thị Cẩm - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam” tác giả Phùng Thị Thu Hà Ngồi ra, có viết đăng tạp chí chuyên ngành nghiên cứu một vài khía cạnh liên quan đến môi giới thương mại - Bài viết “Hành vi thương mại” tác giả TS Ngô Huy Cương đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2008 - Bài viết “Vấn đề pháp lý quan hệ hợp đồng phát sinh hoạt động trung gian thương mại” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đăng Tạp chí Luật học, số 11/2008 - Bài viết “Tổng quan dịch vụ môi giới bất động sản” Viện nghiên cứu, đào tạo kinh tế - tài chính, năm 2015 - Bài viết “Dịch vụ mơi giới bất động sản: Kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn định hướng phát triển Việt Nam” tác giả Lưu Đức Khải - Viện nghiên cứu, quản lý kinh tế Trung ương đăng tạp chí quản lý kinh tế, số 24/2009 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin phương pháp vật lịch sử vật biện chứng Bên cạnh dựa sở tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước ta hoạt động môi giới thương mại 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, đề tài vận dụng biện pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp… Ngoài ra, sở đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế đời sống kinh tế, dân để đưa điểm bất cập quy định, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật mơi giới thương mại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu cơng trình nghiên cứu, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động môi giới thương mại; thực tiễn thực quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm quy định pháp lý hoạt động môi giới thương mại Luật thương mại 2005, Bộ luật dân 2005, Luật doanh nghiệp 2005, 2014, Luật Hợp tác xã 2012, Luật phá sản 2004, 2014, Luật trọng tài thương mại 2010, Luật tố tụng dân 2004 văn pháp luật chuyên ngành có liên quan (Luật kinh doanh bất động sản 2014, Bộ luật hàng hải 2005,…) Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động môi giới thương mại Việt Nam giai đoạn thơng qua việc đánh giá phân tích số vấn đề xảy thực tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật hoạt động môi giới thương mại; vấn đề phát sinh áp dụng pháp luật môi giới thương mại vào thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định pháp luật môi giới thương mại phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Việt Nam 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói q trình nghiên cứu luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể Làm rõ, xác định khái niệm môi giới thương mại pháp luật môi giới thương mại Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành môi giới thương mại đánh giá tính phù hợp thơng qua việc so sánh với quy định luật số nước giới Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam giai đoạn Đánh giá yếu tố tác động đến việc áp dụng pháp luật môi giới thương mại thực tế Nghiên cứu, phân tích số vấn đề xảy thực tiễn Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật môi giới thương mại thực tiễn phát sinh, nhiệm vụ cuối mà luận văn hướng tới việc đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật đưa giải pháp tổ chức thực để quy định pháp luật môi giới thương mại trở nên thiết thực phù hợp với đòi hỏi từ thực tế Những đóng góp luận văn Thơng qua tìm hiểu điểm cịn vướng mắc pháp luật môi giới thương mại tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện pháp luật: - Hoàn thiện khái niệm thương nhân Luật thương mại, thống văn có liên quan - Làm rõ khái niệm bên môi giới thông qua việc thống khái niệm trung gian thương mại môi giới thương mại - Thừa nhận môi giới thương mại hoạt động cung ứng dịch vụ để có sở áp dụng quy định Luật thương mại - Làm rõ quyền nghĩa vụ bên môi giới bên môi giới, bổ sung quyền bên môi giới - Xác định rõ việc tốn thù lao chi phí phát sinh hợp lý, khơng tốn đồng thời loại chi phí Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hồn thiện khuôn khổ pháp luật môi giới thương mại thông qua việc đưa luận khoa học rút từ việc phân tích đánh giá hệ thống quy định pháp luật hành hoạt động môi giới thương mại thực trạng hoạt động diễn thực tế 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Sau hồn thành, luận văn thành tài liệu tham khảo cho tổ chức hoạt động môi giới Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, sinh viên quan tâm đến lĩnh vực vấn đề môi giới thương mại Bố cục luận văn Luận văn chia thành phần gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Phần nội dung luận văn kết cấu thành chương với nội dung nghiên cứu sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận hoạt động môi giới thương mại pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện thực thi pháp luật môi giới thương mại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI Việc thúc đẩy kinh tế thị trường dẫn đến gia tăng nhanh chóng khơng chủ thể tham gia quan hệ kinh doanh thương mại mà mở rộng mối quan hệ làm ăn đối tác kinh doanh với Hiện nay, việc trao đổi thông tin, buôn bán, kinh doanh không diễn chủ thể lân cận mặt địa lý hay có mối quan hệ quen biết sẵn có mà cịn hình thành chủ thể xa lạ thông qua đối tượng trung gian định Những đối tượng trung gian tạo hội cho bên gặp gỡ xây dựng mối quan hệ làm ăn, kinh doanh người đại diện cho bên để thực giao dịch Hình thức kinh doanh thơng qua trung gian khơng phải mà xuất từ lâu nước có kinh tế phát triển, quan hệ giao thương buôn bán rộng lớn Trước đòi hỏi cạnh tranh yêu cầu mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ tất yếu khơng nhà kinh doanh chọn đến hình thức trung gian thương mại để tìm kiểm thơng tin cần thiết cho Bên cạnh đó, trung gian thương mại giúp thương nhân thực phân phối sản phẩm phạm vi rộng lớn, tiết kiệm chi phí cho q trình tiếp cận thị trường đem lại hiệu kinh doanh cao Ở nước ta từ lâu hoạt động trung gian thương mại xuất nhiên, phải đến năm gần kinh tế đẩy mạnh hoạt động hội nhập hoạt động trung gian thương mại thực phát triển mạnh mẽ Môi giới thương mại 04 hình thức trung gian thương mại hoạt động diễn ngày phổ biến Trước tình hình thực tế đó, hoạt động mơi giới thương mại thể chế hóa vào luật với quy định riêng, cụ thể làm hành lang pháp lý cho đối tượng tham gia Dựa sở thừa nhận quyền tự kinh doanh công dân quy định Hiến pháp, hành vi môi giới thương mại lần ghi nhận Luật Thương mại 1997 tiếp tục quy định Luật thương mại 2005 sở kế thừa, sửa đổi, bổ sung quy định Luật Thương mại 1997 10 ... động mơi giới thương mại Các cơng trình tiêu biểu là: - Sách chuyên khảo “Giáo trình Luật thương mại” - Nhà xuất công an nhân dân, 2009 - Luận văn tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung... giả Nguyễn Thị Vân Anh - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hoạt động mơi giới chứng khốn cơng ty chứng khoán Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện” tác giả Đào Thị Cẩm - Luận văn thạc sĩ “Pháp... Vân Anh đăng Tạp chí Luật học, số 11/2008 - Bài viết “Tổng quan dịch vụ môi giới bất động sản” Viện nghiên cứu, đào tạo kinh tế - tài chính, năm 2015 - Bài viết “Dịch vụ môi giới bất động sản:

Ngày đăng: 20/12/2021, 17:00

Mục lục

    2.Tình hình nghiên cứu đề tài

    Pháp luật về môi giới thương mại có vai trò quan t

    -Sách chuyên khảo “Giáo trình Luật thương mại” - Nh

    -Luận văn tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh hoạt động t

    -Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về hoạt động môi giới

    -Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về môi giới bất động s

    Ngoài ra, có các bài viết đăng trên các tạp chí ch

    -Bài viết “Vấn đề pháp lý về quan hệ hợp đồng phát

    -Bài viết “Tổng quan về dịch vụ môi giới bất động s

    -Bài viết “Dịch vụ môi giới bất động sản: Kinh nghi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...