1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN THI LUẬT DÂN SỰ, LUẬT DÂN SỰ

2 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 35,58 KB

Nội dung

ÔN THI LUẬT DÂN SỰLý thuyết1.Mọi tài sản hợp pháp, có giá trị đều có thể dùng để đặt cọc. Nhận định sai.Như vậy, tài sản dùng để đặt cọc chỉ bao gồm tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác. Do đó, không phải mọi tài sản đều có thể dùng để đặt cọc, khi đó sẽ có những tài sản hợp pháp nhưng vẫn không thể mang ra đặt cọc được. Khoản 1 Điều 3282.Khi người có nghĩa vụ chết thì nghĩa vụ của người đó chấm dứt. Nhận định sai. Vì Khoản 8 điều 372 pháp luật quy định Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện. Tuy nhiên có những nghĩa vụ thông thường có thể chuyển giao nhưng trong quan hệ pháp luật hai bên thỏa thuận không chuyển giao thì không được chuyển giao, ngoài ra tất cả những nghĩa vụ không có thỏa thuận và nghĩa vụ không do cá nhân thực hiện thì hoàn toàn có thể chuyển giao ví dụ : nghĩa vụ cấp dưỡng, trả nợ, bồi thường thiệt hại,... Điều 6583.Hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại là điều kiện bắt buộc để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Nhận định sai. Khoản 2 Điều 584 và hành vi trái pháp luật không phải là điều kiện bắt buộc mà phải có nguyên nhân hậu quả vd: do bên bị hại cố tình gây ra4.Khi một người tự uống rượu hoặc dùng chất kích thích mà gây thiệt hại thì phải bồi thường Nhận định sai. Nếu người gây thiệt hại mất hoàn toàn năng lực hành vi dân sự 5.Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải bồi thường Nhận định sai. vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết Đ595 vd: tránh va phải bức tường nhưng đụng trúng người gây ra chết người

ÔN THI LUẬT DÂN SỰ Lý thuyết Mọi tài sản hợp pháp, có giá trị dùng để đặt cọc - Nhận định sai.Như vậy, tài sản dùng để đặt cọc bao gồm tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác Do đó, khơng phải tài sản dùng để đặt cọc, có tài sản hợp pháp mang đặt cọc Khoản Điều 328 Khi người có nghĩa vụ chết nghĩa vụ người chấm dứt - Nhận định sai Vì Khoản điều 372 pháp luật quy định Bên có nghĩa vụ cá nhân chết pháp nhân chấm dứt tồn mà nghĩa vụ phải cá nhân, pháp nhân thực Tuy nhiên có nghĩa vụ thơng thường chuyển giao quan hệ pháp luật hai bên thỏa thuận khơng chuyển giao khơng chuyển giao, tất nghĩa vụ khơng có thỏa thuận nghĩa vụ khơng cá nhân thực hồn tồn chuyển giao ví dụ : nghĩa vụ cấp dưỡng, trả nợ, bồi thường thiệt hại, Điều 658 Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại điều kiện bắt buộc để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Nhận định sai Khoản Điều 584 hành vi trái pháp luật điều kiện bắt buộc mà phải có nguyên nhân- hậu vd: bên bị hại cố tình gây Khi người tự uống rượu dùng chất kích thích mà gây thiệt hại phải bồi thường - Nhận định sai Nếu người gây thiệt hại hoàn toàn lực hành vi dân Người gây thiệt hại tình cấp thiết bồi thường - Nhận định sai vượt yêu cầu tình cấp thiết Đ 595 vd: tránh va phải tường đụng trúng người gây chết người Cung cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu bên nhận bảo đảm trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ SAI theo khoản ĐIều 359 kí cược bên thue vi phạm nghĩa vụ trước hết bên cho thuê phải đòi lại ts thuê khơng xử lí tài sản Hình thức miệng (bằng lời nói) khơng cơng nhận tất giao dịch bảo đảm SAI Biện pháp kí cược có hình thức lời nói Khoản Điều 292 Người có nghĩa vụ liên đới bên có quyền miễn cho việc thực nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ dân chấm dứt Sai k4 d 288 Người xử lý tài sản bảo đảm phải bên nhận bảo đảm SAI Ví dụ bán đấu giá ts 10 Trong trường hợp bất khả kháng gây thiệt hại khơng phải bồi thường SAI bên có thỏa thuân phải bồi thường tình 11 Muốn áp dụng trách nhiệm bồi thường, người bị thiệt hại phải chứng minh lỗi người gây thiệt hại SAI phải bồi thường ko có lỗi, VD nguồn nguy hiểm cao độ Điều 601 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 12 Các bên hợp đồng thuê có đối tượng bất động sản áp dụng biện pháp ký cược có thỏa thuận ? Biết nhà anh K quê, A, B, C bàn bạc với chờ đêm đến phá khóa nhà K để vào trộm cắp tài sản Đêm đó, có A, B phá khóa vào lấy xe máy, tiền, vàng số tài sản khác, trị giá khoảng 100 triệu đồng C nhận trách nhiệm tìm chỗ tiêu thụ số tài sản trộm cắp D thuê nhà gần đó, chơi đêm thấy nhà K cửa mở toang, liền vào, bê nốt ti vi số đồ đạc khác (do A, B bỏ lại khơng mang được) trị giá khoảng 10 triệu Sau thời gian điều tra, công an tìm A, C, D; cịn B bỏ trốn Số tài sản trộm cắp chúng bán tiêu dùng hết K có quyền kiện để yêu cầu bồi thường? Trách nhiệm bồi thường A, B, C, D xác định nào? - Công an bắt đc ACD, B khơng tham gia vs vai trị trực tiếp tham gia với vai trò tiêu thụ Bồi thường thiệt hại nhiều người gây 587 Trách nhiệm bồi thường A, B, C, D xác định nào? Trong vụ án trên, A, B, C, D có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho K Hành vi gây thiệt hại D hoàn toàn độc lập riêng rẽ với A, B, C nên D phải bồi thường phần thiệt hại tài sản mà D gây trị giá 10 triệu đồng C không trực tiếp trộm cắp tài sản K có bàn bạc, thoả thuận trước với A, B, có nghĩa A, B, C thống ý chí việc trộm cắp tài sản K Theo Điều 587 BLDS 2005, “trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại” Vì vậy, A, B, C phải liên đới bồi thường thiệt hại cho K số tài sản trị giá 100 triệu đồng K yêu cầu số A, B, C phải thực toàn nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ( Đ89 ) Do sơ xuất A làm đổ xăng xăng bùng cháy, để ngăn chặn lửa cháy vào nhà, A chạy sang nhà hàng xóm rút chăn phơi dây để dặp tắt lửa, kết chăn bơng hàng xóm bị hủy hoại tồn Trường hợp A phải bồi thường Tài sản hình thành tương lai đối tượng biện pháp cầm cố, chế Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: Tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm phải có giá trị lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm Cũng cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữ bên nhận bảo đảm hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ Hình thức miệng ( lời ... vi trái pháp luật gây thi? ??t hại cho K Hành vi gây thi? ??t hại D hoàn toàn độc lập riêng rẽ với A, B, C nên D phải bồi thường phần thi? ??t hại tài sản mà D gây trị giá 10 triệu đồng C không trực tiếp... BLDS 2005, “trong trường hợp nhiều người gây thi? ??t hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thi? ??t hại” Vì vậy, A, B, C phải liên đới bồi thường thi? ??t hại cho K số tài sản trị giá 100 triệu... điều tra, công an tìm A, C, D; cịn B bỏ trốn Số tài sản trộm cắp chúng bán tiêu dùng hết K có quyền kiện để yêu cầu bồi thường? Trách nhiệm bồi thường A, B, C, D xác định nào? - Công an bắt đc

Ngày đăng: 23/12/2021, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w