1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài kiểm tra giữa kỳ công pháp quốc tế 1

33 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 46,44 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 1: Vấn đề lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Việt Nam nước láng giềng nay? Đề xuất phương pháp giải Câu 2: Ngày 27/2/2006, tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm vào tàu cá BKS: BV 7094 ngư dân Việt Nam vị trí cách mũi Vũng Tàu hải lý phía nam Hậu quả: tàu 7094 bị hư hỏng nặng, ngư dân thiệt mạng ngư dân bị thương Thuyền trưởng tàu Sima Pride Constantin Bengeanu (quốc tịch Romania) thuyền phó Amaranath Bandara mang quốc tịch Sri Lanka Anh/ chị xác định quốc gia có thẩm quyền xử lý vụ việc trên? Câu 3: Các quyền tự lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia khác vùng ĐQKT/ TLĐ quốc gia ven biển quy định Điều 58, Điều 79 UNCLOS Luật biển Việt Nam 2012 quy định: - Điều 16.2: Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam - Điều 18.4: Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển VN Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Căn vào quy chế pháp lý vùng ĐQKT TLĐ theo UNCLOS, anh/ chị xác định: quy định LBVN (về việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia) có phù hợp với UNCLOS hay khơng? Tại sao? Câu 1: Vấn đề lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Việt Nam nước láng giềng nay? Đề xuất phương pháp giải Là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á tiếp giáp Biển Đơng, Việt Nam vừa có biên giới đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với quốc gia láng giềng Đồng thời, việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đứng trước thách thức đặt nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Do đó, việc giải dứt điểm vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia với nước có liên quan ưu tiên đường lối đối ngoại bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước ta Về vấn đề lãnh thổ biên giới đất liền Thứ đường biên giới phía Bắc Việt Nam Trung Quốc,Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, đường biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc hình thành tồn từ lâu lịch sử Tuy nhiên, đường biên giới vào thời điểm chủ yếu mang tính chất tập quán, dựa theo ranh giới hành điểm dân cư, sử dụng yếu tố tự nhiên, dãy núi, sông suối đường biên giới theo vùng đường biên giới hoạch định, phân giới cắm mốc Do cơng tác phân định biên giới phía Bắc nước ta với Trung Quốc cịn nhiều khó khăn Hai nước ký kết số Hiệp ước biên giới để hoạnh định rõ ràng lãnh thổ hai nước Ngày 30/12/1999 ghi nhận dấu mốc trọng đại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, việc Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia Triền ký kết Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, kết thúc tiến trình đàm phán hai nước nhiều thập niên vấn đề Thứ hai đường biên giới Việt Nam Lào, đường biên giới đất liền Việt Nam Lào dài 2.337,459km, chạy qua 10 tỉnh Việt Nam 10 tỉnh Lào với địa hình phức tạp, hiểm trở, hình thành từ lịch sử thể đồ người Pháp xuất chế độ thuộc địa Tuy nhiên, đường biên giới nhiều điểm chưa thực rõ ràng kết hai quốc gia độc lập, có chủ quyền xác định Do đó, năm 1975, sau nước Việt Nam thống Lào thức thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, hai bên trí tiến hành giải vấn đề biên giới hai nước Ba là, đường biên giới đất liền Việt Nam Cam-pu-chia Đường biên giới đất liền Việt Nam Cam-pu-chia dài khoảng 1.200km, điểm khởi đầu vị trí giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam - Cam-pu-chia - Lào, điểm kết thúc vị trí cuối đường biên giới đất liền bờ Vịnh Thái Lan tiếp giáp tỉnh Kiên Giang (Việt Nam) tỉnh Kam-pót (Cam-pu-chia) Tính chất pháp lý đường biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia phức tạp so với đường biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Trung Quốc, vừa đường biên giới quốc tế (phần Nam Kỳ - Campu-chia), vừa đường biên giới hành quyền thực dân Pháp thiết lập (phần Trung Kỳ - Cam-pu-chia) Về vấn đề lãnh thổ biên giới biển Về tranh chấp chủ quyền Biển Đông tồn bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam chưa giải quyết: Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa năm nước sáu bên; phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trước vấn đề đảng nhà nước ta có biện pháp đấu tranh, giải vấn đề lãnh thổ biển đảo kiên trì theo đuổi biện pháp giải tranh chấp mang tính ngoại giao, cụ thể đàm phán song phương, đàm phán đa phương; áp dụng xây dựng lực lượng quản lý bảo vệ biển đảo vững mạnh mặt; thực tốt công tác xây dựng quốc phòng Câu 2: Tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm vào tàu cá BKS: BV 7049 ngư dân Việt Nam vị trí cách mũi Vũng Tàu Hải Lý phía Nam khiến tàu hư hỏng nặng ngư dân thiệt mạng ngư dân bị thương Thuyền trưởng tàu Sima Pride Constantin Bengeanu (quốc tịch Romania) thuyền phó Amaranath Bandara mang quốc tịch Sri Lanka Tài Sima Pride đâm vào tàu cá BKS: BV 7049 ngư dân Việt Nam vị trí cách mũi Vũng Tàu hải lý phía Nam vị trí nằm vùng nội thủy Việt Nam nên nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hồn tồn có quyền tài phán tàu vi phạm pháp luật dân hình Cơ quan cảnh sát điều tra Việt Nam hồn tồn có quyền khởi tố thuyề trưởng tàu Sima Pride với tội danh “vi phạm quy định hàng hải” theo Luật biển Việt Nam Câu Căn vào quy chế pháp lý vùng ĐQKT TLĐ theo UNLOCS, quy định Luật Biển Việt Nam việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia hoàn toàn phù hợp với UNLOCS Điều 58 UNCLOS quy định Trong vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển, điều kiện quy định thích hợp Cơng ước trù định, hưởng quyền tự hàng hải hàng không, quyền tự đặt dây cáp ngầm nêu Điều 87, quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế gắn liền với việc thực quyền tự phù hợp với quy định khác Công ước, khuôn khổ việc khai thác tàu thuyền, phương tiện bay dây cáp, ống dẫn ngầm Trong vùng đặc quyền kinh tế, thực quyền làm nghĩa vụ theo Cơng ước, quốc gia phải tính đến quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển tôn trọng luật quy định mà quốc gia ven biển ban hành theo quy định Công ước chừng mực mà luật quy định khơng mâu thuẫn với phần với quy tắc khác pháp luật quốc tế Điều 79 UNCLOS quy định việc lắp đặt dây cáp, ống dẫn ngầm Tuyến ống dẫn đặt thềm lục địa cần thỏa thuận quốc gia ven biển Điều 16.2 Luật biển Việt Nam 2012 hoàn tồn phù hợp với điều khoản có UNCLOS mà Việt Nam quốc gia thành viên Việt Nam hồn tồn tơng trọng quyền tự hàng hải, hàng không, quyền lắp đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng ĐQKT không làm hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Câu 1: Vấn đề lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Việt Nam nước láng giềng ? Đề xuất phương hướng/ biện pháp giải ? Vấn đề lãnh thổ quốc gia Việt Nam nước láng giềng Hiện nay, Việt Nam tồn số tranh chấp lãnh thổ biển với số quốc gia cụ thể sau: Thứ nhất, tranh chấp lãnh thổ biển Việt Nam Trung Quốc Hiện Trung Quốc chiếm đóng phía Đơng phía Tây Hồng Sa Đối với quần đảo Trường Sa, Trung Quốc Quốc dùng sức mạnh để đánh chiếm tính đến tổng số đảo đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc chiếm vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô bãi Bàn Than Hiện tranh chấp chưa giải Thứ hai, tranh chấp lãnh thổ biển Việt Nam Phi-líp-pin Tổng thống Quirino tuyên bố quần đảo Trường Sa phải thuộc Phi-líp-pin gần Phi-líppin Từ năm 1971 đến năm 1980, Phi-líppin chiếm đóng đảo, đá quần đảo Trường Sa Thứ ba, tranh chấp lãnh thổ biển Việt Nam Mai-lai-xia: nay, Malai-xia chiếm giữ đảo, đá, bãi cạn quần đảo Trường Sa * Phương hướng/ biện pháp giải Kiên trì giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình, đấu tranh ngoại giao pháp lý để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo sở luật pháp quốc tế Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh Kết hợp chặt chẽ q trình dân hóa biển với xây dựng trận quốc phòng an ninh biển vững mạnh, đủ khả bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Vấn đề biên giới quốc gia Việt Nam nước láng giềng * Biên giới bộ: Việt Nam có quan hệ biên giới với quốc gia sau: tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, Lào phía Tây, Cam-pu-chia phía Tây Nam Việt Nam giải xong vấn đề đường biên giới với Lào Trung Quốc, nhiên tranh chấp đường biên giới với Campuchia chưa giải xong Hiện nay, đất liền, Việt Nam Campuchia nỗ lực để giải 16% đường biên giới lại Quá trình đàm phán diễn dài, phức tạp Hai nước ký 07 điều ước song phương điều ước ba bên liên quan đến biên giới đất liền Vì 16% cịn lại khu vực mà quan điểm Việt Nam Campuchia có khác biệt bản, dễ để thoả hiệp * Biên giới biển Biên giới biển Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía Đơng, Trung Quốc phía Bắc, Lào Campuchia phía Tây Vẫn cịn tồn số tranh chấp cụ thể là: Về ranh giới biển Vịnh Thái Lan, Việt Nam Campuchia ký kết Hiệp định vùng nước lịch sử năm 1982, khẳng định hai nước xem vùng biển Vịnh Thái Lan vùng nước lịch sử chung đàm phán phân định sau Với Indonesia, hai nước ký Hiệp định phân định thềm lục địa vào năm 2003 Tuy nhiên, hai nước đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) gặp nhiều vướng mắc hai nước khó hồ giải * Phương hướng/ biện pháp giải Kiên trì sử dụng biện pháp pháp lý giải pháp tháo gỡ cho hai nước Biện pháp pháp lý biện pháp tối ưu để giải triệt để, nhanh chóng, lâu dài cho tranh chấp biên giới đất liền biển Việt Nam Campuchia, Việt Nam Indonesia Đồng thời có lợi cho trật tự dựa luật lệ Biển Đơng, đóng góp cho án lệ quốc tế phát triển luật quốc tế nói chung Câu 1: Vấn đề lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Việt Nam nước láng giềng nay? Đề xuất phương hướng/biện pháp giải quyết? Tình hình tranh chấp biên giới, lãnh thổ Việt Nam với quốc gia nhiều vấn đề chưa thể giải triệt để kéo dài nhiều năm Điển hình tranh chấp biển đảo Việt Nam với quốc gia như: Trung Quốc, Indonesia Thái Lan * Tranh chấp Việt Nam Trung Quốc: Tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam với Trung Quốc tồn đọng nhiều vấn đề chưa thể giải Một số việc quần đảo Hồng Sa phần quần đảo Trường Sa bị Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm trái phép từ năm 1974 nước cho xây dựng nhiều đảo nhân tạo trái phép, hạ tầng quân thường xuyên tập trận khu vực gây tranh cãi lớn Cùng với việc đánh chiếm trái phép, Trung Quốc thực nhiều hành động cản trở việc đánh bắt, khai thác ngư dân Việt Nam vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam yêu sách bất hợp pháp nước Mới vụ việc lợi dụng tình hình dịch bệnh, quốc gia đưa nhiều tàu quân đến vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam đơn phương đưa quy định cấm đánh bắt cá (từ ngày 1-5 đến ngày 16-9) * Tranh chấp Việt Nam Indonesia: Trong nhiều thập kỷ qua, tuyên bố EEZ chồng lấn vùng biển xung quanh Quần đảo Natuna Biển Đơng gây hiềm khích Hai nước tham gia 12 vòng đàm phán kể từ năm 2010 để đưa giải pháp cuối cho việc phân định ranh giới thềm lục địa vùng EEZ chưa đạt thỏa thuận thống chung Việt Nam ưu tiên ranh giới cho thềm lục địa EEZ Còn Indonesia coi EEZ thềm lục địa hai chế độ pháp lý riêng biệt ủng hộ dùng nguyên tắc đường cách (equidistance) làm phương pháp phân định ranh giới * Tranh chấp Việt Nam với Thái Lan: Năm 1992, Việt Nam Thái Lan bắt đầu tiến hành đàm phán phân định vùng biển hai nước hai bên kết thúc đàm phán vào năm 1997, sau vòng đàm phán với việc hai bên ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước vào ngày 9-8-1997 hiệp định thức có hiệu lực kể từ ngày 26-2-1998 Theo Hiệp định, hai bên giải dứt điểm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn, Việt Nam hưởng 32,5% diện tích khu vực chồng lấn hai nước * Giải pháp đề để giải vấn đề trên: - Nắm vững quán triệt sâu sắc, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương đường lối bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đường lối đối ngoại độc lập, bình đẳng, hịa bình hợp tác việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ - Kiên trì thu hẹp điểm khác biệt, kiên đấu tranh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng, phù hợp luật pháp quốc tế trình giải vấn đề biên giới lãnh thổ - Vận dụng nhuần nhuyễn quy định luật pháp quốc tế vào trường hợp cụ thể bảo đảm giải pháp cuối phù hợp với quy định luật pháp quốc tế - Phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, phối hợp bộ, ngành địa phương tranh thủ ủng hộ nhân dân Câu 2: Bài tập phần Luật biển - Theo Điều 23 Luật Biển Việt Nam điều 17 UNCLOS 1982, tàu Singapore vi phạm quyền qua không gây hại vùng lãnh hải việt nam làm tổn hại đến an toàn xã hội biển Việt Nam - Theo Điều 25 Điều 27 UNCLOS Điều 30 Luật Biển Việt Nam, Quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại, có quyền tài phán hình tàu nước trường hợp hành vi vi phạm tàu gây tổn hại đến trật tự an toàn bên lãnh hải Cụ thể, trường hợp này, tàu Singapore đâm chết ngư dân Việt Nam, gây tổn hại đến trật tự an tồn giao thơng biển vùng lãnh hải đồng thời tổn hại trực tiếp đến sống ngư dân bị nạn Vì thế, theo em trường hợp này, quốc gia ven biển mà cụ thể Việt Nam có quyền đình việc thực quyền qua không gây hại tàu Singapore, tạm dừng tàu thuyền viên để điều tra làm rõ vụ việc, đồng thời yêu cầu quốc gia mà tàu mang quốc tịch phải bồi thường thiệt hại mà tàu gây vùng lãnh hải Việt Nam Câu 3: Bài 11 phần Luật biển - Quy định Luật biển Việt Nam theo điều 16 điều 18 hoàn tồn phù hợp với UNCLOS Vì: + Tại điều 58.3 UNCLOS quy định quốc gia thực quyền nghĩa vụ vùng đặc quyền kinh tế phải tính đến quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển, đồng thời phải tôn trọng luật quy định quốc gia ven biển ban hành theo quy định Cơng ước chừng mực luật không mâu thuẫn với quy tắc khác luật pháp quốc tế + Tương tự vậy, Điều 79.3 UNCLOS quy định rõ ràng tuyến ống dẫn đặt thềm lục địa cần thỏa thuận quốc gia ven biển + Vì thế, Điều 58 Điều 87 UNCLOS ghi nhận quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, song, quốc gia phải tôn trọng tuân theo quy định pháp luật mà quốc gia ven biển đặt Chính vậy, quy định Điều 16.2 18.4 Luật Biển Việt Nam không trái với quy định Công ước quốc tế Luật Biển Câu 1: Vấn đề lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Việt Nam nước láng giềng: Với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tháng 2-1976, lãnh đạo hai nước cho ý kiến nguyên tắc giải vấn đề biên giới hai nước Đường biên giới Việt Nam Lào đường biên giới đồ Sở Địa dư Đông Dương năm 1945 tỷ lệ 1/100 000 (năm 1945 thời điểm hai nước tuyên bố độc lập) Ngày 24-1-1986 hai nước ký Hiệp ước bổ sung ghi nhận điểm điều chỉnh đường biên giới hoạch định năm 1977, ký nghị định thư ghi nhận kết phân giới cắm mốc Ngày 1/3/1990 hai nước ký Hiệp định quy chế biên giới Thi hành hiệp định này, hàng năm có họp đồn đại biểu biên giới hai nước với có mặt đại diện bộ, ngành liên quan tỉnh biên giới hai nước để kiểm điểm việc thi hành Hiệp định quy chế biên giới Với Campuchia Trước năm 1964, quan điểm phía Campuchia biên giới lãnh thổ hai nước đòi Việt Nam trả lại cho Campuchia tỉnh Nam Kỳ đảo Phú Quốc Từ năm 1964 - 1967, Chính phủ Vương quốc Campuchia Quốc trưởng Norodom Sihanouk đứng đầu thức đề nghị Việt Nam cơng nhận Campuchia đường biên giới tại, cụ thể đường biên giới đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương thông dụng trước năm 1954 với điểm sửa đổi, tổng diện tích khoảng 100km2 Trên biển, phía Campuchia đề nghị đảo phía Bắc đường Toàn quyền Brévié vạch năm 1939 thuộc Campuchia, cộng thêm quần đảo Thổ Chu nhóm phía Nam quần đảo Hải Tặc Trong năm 1967, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thức cơng nhận cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ Campuchia đường biên giới (công hàm Việt Nam khơng nói tới vấn đề chủ quyền đảo biển điểm mà Campuchia đề nghị sửa đổi đường biên giới bộ) Với Indonesia Năm 1972, Indonesia quyền Sài Gòn đàm phán vòng, quan điểm Indonesia phân định theo trung tuyến đảo xa hai bên, quan điểm Sài Gòn trung tuyến bờ biển Việt Nam Bornéo, hai quan điểm tạo nên vùng chồng lấn rộng khoảng 37.000km2 (Đảo Natuna Bắc đảo xa Indonesia đối diện với miền Nam Việt Nam cách Bornéo 320km; Côn Đảo, đảo đối diện với Natuna Bắc cách đất liền 90km) Từ năm 1978, CHXHCN Việt Nam Indonesia bắt đầu đàm phán Indonesia giữ quan điểm cũ, quan điểm ta dựa vào định nghĩa thềm lục địa kéo dài tự nhiên lục địa, ranh giới nên theo đường rãnh ngầm ngăn cách kéo dài tự nhiên hai thềm lục địa, hai quan điểm tạo vùng tranh chấp lúc đầu rộng khoảng 92.000km2 Qua 10 vòng đàm phán hai bên thu hẹp vùng tranh chấp xuống khoảng 4.500km2 đầu năm 1993 Indonesia đề nghị hủy bỏ toàn kết đàm phán từ 1978 đến 1992 đàm phán lại từ đầu Cho đến nay, qua vịng trao đổi khơng thức, hai bên chưa đến thỏa thuận nối lại đàm phán Với Trung Quốc Ngày 30-12-1999 ghi nhận dấu mốc trọng đại quan hệ Việt Nam Trung Quốc, việc Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia Triền ký kết Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, kết thúc tiến trình đàm phán hai nước nhiều thập niên vấn đề Hiệp ước sở pháp lý quốc tế quan trọng để hai bên tiến hành công tác phân giới, cắm mốc thực địa(7) Tháng 11-2000, sau Hiệp ước có hiệu lực, Việt Nam Trung Quốc thức thành lập “Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc” 12 Nhóm liên hợp phân giới cắm mốc, để triển khai công tác thực địa Sau năm chuẩn bị Hai là, việc giải vấn đề chủ quyền quốc gia, biên giới, lãnh thổ có mối quan hệ khăng khít với quan hệ trị Việt Nam nước có liên quan bối cảnh khu vực quốc tế Ba là, kiên trì thúc đẩy điểm tương đồng thu hẹp điểm khác biệt, song kiên đấu tranh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng, phù hợp luật pháp quốc tế trình giải vấn đề biên giới lãnh thổ Bốn là, việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ phải vận dụng nhuần nhuyễn quy định có liên quan luật pháp quốc tế vào trường hợp cụ thể bảo đảm giải pháp cuối phải phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Năm là, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, phối hợp bộ, ngành địa phương tranh thủ ủng hộ nhân dân Câu 2: Theo ND 104/2012 quy định tàu nước vào VN Nd 58/2017 quy định điều 75 hàng hải Trước hết cần định vị trí mũi Vũng Tàu nằm phần nội thủy nên xem xét quyền tài phán VN nội thủy Quyền tài phán hình sự, tàu dân nước hoạt động nội thủy quốc gia ven biển không hưởng quyền miễn trừ tàu dân Bởi, tàu dân tàu cá nhân, pháp nhân làm chủ tàu nhà nước sử dụng vào mục đích thương mại vận tải, bn bán nhằm mục đích sinh lời Do vậy, theo luật quốc tế, quốc gia ven biển có thẩm quyền xét xử vụ vi phạm pháp luật hình xảy tàu dân nước hoạt động vùng nội thủy quốc gia ven biển Nên, quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia ven biển có quyền khởi tố, điều tra, truy tố xét xử cá nhân có hành vi phạm tội tàu Do đó, vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giài VN Câu 3: Là phù hợp vì: Xuất phát từ quyền chủ quyền quốc gia ven biển, quốc gia ven biển thực quyền theo quy định điều 16.1 18.1 Luật biển Việt Nam 2012 Do đó, để quốc gia tự ý lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm VĐQKT/ TLĐ mà gây thiệt hại làm ô nhiểm môi trường biển gây hậu lớn ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia ven biển VĐQKT/ TLĐ Do đó, thỏa thuận hợp tác giúp đỡ việc lắp đặt ông dẫn hay dây cáp ngầm giúp giảm rủi ro hạn chế tình xấu Ngồi ra, có thỏa thuận rõ ràng quốc gia văn (Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam) minh chứng pháp lý rõ ràng quốc gia khác gây thiệt hại mơi trường, lợi ích quốc gia,… Việt Nam Nếu có xảy tranh chấp lợi ích chứng đưa quốc tế để giải hợp lý hịa bình tìm cách khắc phục thiệt hại môi trường, kinh tế, … Việt Nam ta tôn trọng quyền hợp pháp quốc gia khác bên cạnh quốc gia khác phải tôn trọng quy định riêng Việt Nam luật biển Không vậy, có hợp tác quốc gia làm gia tăng tình hữu nghị quốc gia, có hỗ trợ lợi ích kinh tế nước Tránh gây trường hợp xấu không đáng có q trình lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm dây cáp ống dẫn ngầm cũ hay dây cáp, ống dẫn ngầm quốc gia Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cách tốt trình sử dụng sửa chữa Câu 1: Nước Việt Nam nước độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Với Việt Nam nói riêng quốc gia giới nói chung tồn vẹn lãnh thổ vấn đề vơ cần thiết thiêng liêng Từ sau thống nhất, Việt Nam giải tranh chấp lãnh thổ với nước làng giềng Về Trung Quốc, ngày 30-12-1999 ghi nhận dấu mốc trọng đại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia Triền ký kết Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, kết thúc tiến trình đàm phán hai nước nhiều thập niên vấn đề Việc đánh dấu cột mốc quan trọng việc phân giới, cắm mốc thực địa Tháng 11/2009, Việt Nam Trung Quốc ký kết Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới, Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việc định rõ ràng đường biên giới hai nước Về Lào, năm 1978, Việt Nam Lào bắt đầu triển khai công tác phân giới, cắm mốc thực địa hồn thành vào năm 1984 Kết cơng tác ghi nhận Nghị định thư ngày 24-11986 việc phân giới thực địa Các năm 2003, 2006 2007, Việt Nam Lào tập trung giải vấn đề thành lập đồ đường biên giới thức hai nước Về Campuchia, năm 1986, hai bên tiến hành phân giới, cắm mốc thực tế triển khai cắm 72/222 cột mốc, phân giới 200km Mặc dù có thành tựu việc giải vấn đề lãnh thổ có số thách thức mà Việt Nam cần phải giải Về phía Campuchia, Việt Nam chưa giải 16% phân giới căm mốc phần đất liền Còn biển, Việt Nam Campuchia tranh chấp chủ quyền liên quan đến vịnh Thái Lan Về Indonexia, Việt Nam tranh chấp việc phân định ranh giới vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Ngồi cịn tranh chấp quần đảo Trường Sa Hoàng Sa đến chưa giải Nhân thấy vấn đề cần có biện pháp giải như: + Cần phải nắm vững quán triệt, linh hoạt, sáng tạo chủ trương đường lối bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia quan điểm độc lập, bình đẳng, hịa bình hợp tác phát triển việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ + Cần phải kiên trì thúc đẩy điểm tương đồng thu hẹp điểm khác biệt kiên đấu tranh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, phù hợp luật pháp quốc tế trình giải vấn đề biên giới lãnh thổ + Việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ phải vận dụng nhuần nhuyễn quy định có liên quan luật pháp quốc tế Câu 2: Theo khoản điều 27 Công ước Quốc tế Luật biển 1982 “Quốc gia ven biển không thực quyền tài phán hình tàu nước ngồi qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải, trừ trường hợp sau đây: a) Nếu hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển; b) Nếu vị vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình đất nước hay trật tự lãnh hải; c) Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa phương d) Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay chất kích thích.” Việc tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm vào tàu cá BKS: BV 7094 ngư dân Việt Nam nằm vùng lãnh hải Việt Nam ( cách mũi Vũng Tàu hải lý phía Nam) nên Việt Nam có thẩm quyền để xử lý vụ việc Câu 3: Dựa quy chế pháp lý vùng ĐQKT, TLĐ theo UNCLOS Luật biển Việt Nam, ta thấy Luật biển Việt Nam hoàn toàn phù hợp với UNCLOS vấn đề lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia So sánh Điều 58 UNCLOS với Điều 16.2 Luật biển Việt Nam, ta thấy Việt Nam quy định tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam phù hợp Công ước Quốc tế luật biển Mặc dù quy định điều 16.2 Luật biển Việt Nam có yêu cầu “Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam” theo khoản điều 58 UNCLOS quốc gia khác phải “ tôn trọng luật quy định mà quốc gia ven biển ban hành theo quy định Công ước” quy định Việt Nam việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia hồn tồn khơng mâu thuẫn Khi so sánh Điều 79 UNCLOS Điều 18.4 Luật biển Việt Nam, ta thấy quy định Việt Nam hoàn toàn phù hợp khoản Điều 79 UNCLOS ghi rõ ” Tuyến ống dẫn đặt thềm lục địa cần thỏa thuận quốc gia ven biển” Điều 18.4 Luật biển Việt Nam ghi “Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam” Từ ta thấy phù hợp Luật biển Việt Nam với UNCLOS vấn đề lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia Câu : Lãnh thổ biên giới quốc gia vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nay, xem vấn đề vô nhạy cảm phức tạp Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, Lào phía Tây, Cam-pu-chia phía Tây Nam đường biên giới đất liền Việt Nam với quốc gia láng giềng hình thành tồn từ lâu lịch sử với tiến trình phát triển quan hệ với nước Đường biên giới đất liền Việt Nam - Lào với địa hình phức tạp, hiểm trở, đường biên giới thời điểm trước 1975 hai nước nhiều điểm chưa thực rõ ràng kết hai quốc gia độc lập, có chủ quyền xác định Do đó, năm 1975, sau nước Việt Nam thống Lào thức thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, hai bên trí tiến hành giải vấn đề biên giới hai nước Đường biên giới đất liền Việt Nam Cam-pu-chia vừa đường biên giới quốc tế (phần Nam Kỳ - Cam-pu-chia), vừa đường biên giới hành quyền thực dân Pháp thiết lập (phần Trung Kỳ - Cam-pu-chia) Cho đến hai nước chưa có xung đột lớn lãnh thổ biên giới Là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á tiếp giáp Biển Đơng, Việt Nam vừa có biên giới đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với quốc gia láng giềng Đồng thời, việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước lấn chiếm Trung Quốc đứng trước thách thức đặt nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Đề xuất phương hướng giải quyết: Một là, linh hoạt, sáng tạo chủ trương đường lối bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đường lối đối ngoại độc lập, bình đẳng, hịa bình hợp tác phát triển việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Hai thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị Việt Nam nước láng giềng góp phần quan trọng tiến trình giải vấn đề biên giới, lãnh thổ nước ta nước Ba là, kiên đấu tranh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng, phù hợp luật pháp quốc tế trình giải vấn đề biên giới lãnh thổ Bốn phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, phối hợp bộ, ngành địa phương tranh thủ ủng hộ nhân dân Câu : Hành vi xảy lãnh thổ Việt Nam, cụ thể vị trí cách mũi Vũng Tàu hải lý phía nam, bị hại tàu cá BKS: BV 7094 ngư dân Việt Nam Hậu tàu 7094 bị hư hỏng nặng, ngư dân thiệt mạng ngư dân bị thương Quốc gia có thẩm quyền giải ; Việt Nam Căn pháp lý ; Tại Điều Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định hiệu lực Bộ luật Hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, áp dụng hành vi phạm tội hậu hành vi phạm tội xảy tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam "Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo tập quán quốc tế, vấn đề trách nhiệm hình họ giải theo quy định điều ước quốc tế theo tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế khơng quy định khơng có tập qn quốc tế trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao" Câu : Quy định LBVN phù hợp tương thích với UNCLOS : Ở LBVNquy định rõ nhà nước tôn trọng quyền quốc gia khác việc đặt dây cáp, ống dẫn dầu hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác vùng ĐQKT thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển VN Việc quy định cần phải đồng ý quan có thẩm quyền Việt Nam hồn tồn khơng trái UNCLOS UNCLOS khơng cấm Khoản Điều 79 UNCLOS có quy định “3 Tuyến ống dẫn đặt thềm lục địa cần thỏa thuận quốc gia ven biển” Như vậy, quy định LBVN việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia phù hợp với UNCLOS Câu 2: Trong trường hợp quốc gia có thẩm quyền tài phán Việt Nam lý sau đây: Xét đồ vị trí cách mũi Vũng Tàu hải lý phía nam thuộc vùng lãnh hải Việt Nam Đối với tàu thuyền thương mại (tàu thuyền dân sự) nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải, theo quy định Điều 27, 28 UNCLOS 1982, quốc gia ven biển khơng bắt tàu thuyền dừng lại hay đổi hướng để thực quyền tài phán dân sự, hình vụ việc xảy nội tàu thuyền, trừ trường hợp ngoại lệ sau: (1) Nếu hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển; (2) Nếu vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình đất nước hay trật tự lãnh hải; (3) Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang quốc tịch yêu cầu giúp đỡ lực lượng chức trách địa phương; (4) Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay chất kích thích khác Xét đến trường hợp tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm vào tàu cá BKS: BV 7094 ngư dân Việt Nam hậu tàu 7094 bị hư hỏng nặng, ngư dân thiệt mạng ngư dân bị thương Có thể thấy trường hợp thuộc trường hợp thứ “Nếu hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển” hành vi đâm vào tàu cá tàu Sima Pride mà tàu cá bị đâm mang quốc tích Việt Nam bị thiệt hại người vật Vì quyền tài phán xử lý thuộc Việt Nam Câu 3: Theo em, hai quy định tương ứng UNCLOS Điều 56(3) 79(3) Tuy nhiên, quy định khác với quy định UNCLOS 1982 Theo Cơng ước, có tuyến ống dẫn ngầm (the delienation of the course for the laying of such pipelines) cần đồng ý quốc gia ven biển (Điều 56(3), 79(3)) Do đó, đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam áp dụng “tuyến ống dẫn ngầm” mà áp dụng với “việc lắp đặt”, áp dụng với “dây cáp”, áp dụng với “ống dẫn ngầm” 1, • Vấn đề lãnh thổ biên giới việt nam nước láng giềng - Lãnh thổ biên giới đất liền: Việt Nam với Trung Quốc (Đài Loan) tranh chấp quần đảo Hồng sa, quyền kiểm sốt thực tế thuộc Trung Quốc, chủ quyền Việt Nam Tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa với Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Brunei Chủ quyền quần đảo thuộc Việt Nam Đang dần hoàn thành mốc cắm biên giới Việt Nam Campuchia (hơn 80% tổng tiến trình) Đang dần hồn thành mốc cắm biên giới Việt Nam Lào - Lãnh thổ biên giới biển: Phân định vùng biển Việt Nam Campuchia Phân định vùng thềm lục địa Việt Nam Malaysia • Đề xuất phương hướng/ biện pháp giải quyết: - Trường hợp chưa hoàn thành tiến trình (đã thỏa thuận) nước tiếp tục thực - Trường hợp xảy tranh chấp có số phương hướng/ biện pháp sau đây: Luôn giữ vững tinh thần khẳng định chủ quyền, dựa vào sức ,tn thủ quy định pháp luật quốc tế; Xây dựng tiềm lực quốc gia, tranh thủ ủng hộ quốc tế, đấu tranh trường quốc tế 2, Vụ việc: Ngày 27/2/2006, tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm vào tàu cá BKS: BV 7094 ngư dân Việt Nam vị trí cách mũi Vũng Tàu hải lý phía nam Hậu quả: tàu 7094 bị hư hỏng nặng, ngư dân thiệt mạng ngư dân bị thương Thuyền trưởng tàu Sima Pride Constantin Bengeanu (quốc tịch Romania) thuyền phó Amaranath Bandara mang quốc tịch Sri Lanka - Quyền tài phán/ xử lý vụ việc thuộc Việt Nam lý sau: Người tàu người khác quốc tịch, kết luận tàu nhà nước hay tàu quân sự, tàu nhà nước quân tất người tàu phải có chung quốc tịch với tàu Đây vụ việc mang tính chất hình (BLHS VN quy định tội danh làm chết người) nên quyền tài phán hình Đây vụ việc xảy vùng nội thủy Việt Nam, tàu nước ngồi gây thiệt hại cho cơng dân Việt Nam Hậu vụ việc mở rộng đến quốc gia sở làm chết công dân Việt Nam Chứ khơng xảy thuộc nội tàu, thể thái độ không tôn trọng pháp luật Theo điều 27 Công Ước Luật Biển 1982 3, Quy định Luật Biển Việt Nam 2012 hoàn tồn phù hợp lý sau: Thứ nhất, vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) vùng thềm lục địa (TLĐ) có mối liên hệ khơng thể tác rời Về tính chất vật lý muốn đến vùng thềm lục địa chắn phải thông qua vùng ĐQKT (trừ trường hợp bờ TLĐ vượt khỏi ĐQKT), bên ĐQKT TLĐ Nói cách khác TLĐ tiếp giáp với ĐQKT Từ đây, quyền tài phán ĐQKT gắn liền với TLĐ; Thứ hai, vùng ĐQKT có chế độ pháp lý quy định quyền chủ quyền quyền tài phán điều 55 điều 56, điều 58 CƯLB 1982 Quy định quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác Thứ ba, hoạt động tàu thuyền nước như: nghiên cứu, lắp đặt ống truyền,… vùng TLĐ chắn tác động đến môi trường vấn đề pháp lý vùng ĐQKT,… giải thích Chính vậy, quy định điều 16 điều 18 hồn tồn phù hợp cụ thể hóa kết hợp nhuần nhuyễn quy định CƯLB 1982 Câu 1: Tình hình lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Việt Nam nước láng a Về biên giới: Thứ nhất, Trung Quốc: Ký Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Kết quả: Đường biên giới Việt Nam Trung Quốc dài 1.449,56km, có 383,914 km theo sơng, suối, cắm 1.971 cột mốc, bao gồm 1.548 mốc 422 mốc phụ Thứ hai, Lào, Ngày 18/7/1977, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ký kết thủ đô Vientiane (Lào) Kết hai bên phân giới 1.877km tổng số 2.000km chiều dài đường biên giới cắm 202 mốc quốc giới Thứ ba, Campuchia: Việt Nam Campuchia tiến hành ký kết Hiệp định vùng nước lịch sử (năm 1982), Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Hiệp định quy chế biên giới quốc gia (ngày 20/7/1983), Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia (ngày 27/12/1985) Tuy nhiên, tình hình trị nội Campuchia, vấn đề phân giới, cắm mốc hai nước bị gián đoạn thời gian Năm 2005, hai nước ký kết Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 phối hợp triển khai phân giới, cắm mốc Kết quả, hai bên hồn thành pháp lý hóa thành phân giới, cắm mốc khoảng 1.045km đường biên giới, tương đương 84% khối lượng toàn tuyến; ký kết Hiệp ước bổ sung Nghị định thư phân giới, cắm mốc biên giới đất liền năm 2019 b Tranh chấp lãnh thổ Thứ nhất, đàm phán phân định vùng biển Việt Nam - Thái Lan: Hai bên ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước vào ngày 9/8/1997 hiệp định thức có hiệu lực kể từ ngày 26/2/1998 Theo Hiệp định, hai bên giải dứt điểm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn, theo Việt Nam hưởng 32,5% diện tích khu vực chồng lấn hai nước Thứ hai, đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Ngày 25/12/2000, Việt Nam Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Cùng với Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam Trung Quốc ký kết Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hết hạn vào ngày 30/6/2020, sau kết thúc 15 năm thời hạn năm gia hạn Thứ ba, đàm phán phân định vùng thềm lục địa Việt Nam - Indonesia Ngày 26/6/2003, sau 25 năm đàm phán, Việt Nam Indonesia ký Hiệp định phân định thềm lục địa chồng lấn hai nước hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 29/5/2007 Theo hiệp định, đường phân định thềm lục địa hai nước đường nối đoạn thẳng có tọa độ xác định phân định thềm lục địa hai nước Hai bên tiếp tục đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế hai nước Giải pháp Một là, nắm vững quán triệt sâu sắc, vận dụng có nguyên tắc, linh hoạt, sáng tạo chủ trương đường lối bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đường lối đối ngoại độc lập, bình đẳng, hịa bình hợp tác phát triển việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Hai là, thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị Việt Nam nước láng giềng xác định xác bối cảnh tình hình khu vực quốc tế Ba là, kiên trì thúc đẩy điểm tương đồng thu hẹp điểm khác biệt, song kiên đấu tranh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng, phù hợp luật pháp quốc tế trình giải vấn đề biên giới lãnh thổ Bốn là, việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ phải vận dụng nhuần nhuyễn quy định có liên quan luật pháp quốc tế vào trường hợp cụ thể bảo đảm giải pháp cuối phải phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Năm là, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, phối hợp bộ, ngành địa phương tranh thủ ủng hộ nhân dân Câu 2: Quốc gia có thẩm quyền xử lý vụ việc Việt Nam Vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia toàn vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven bờ Theo quy định Công ước Luật biển năm 1982, vùng bao gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Căn theo Điều Công ước Luật biển năm 1982: Đường sở thẳng xác định phương pháp nối liền đoạn thẳng điểm thích hợp lựa chọn điểm ngồi cùng; nhơ bờ biển; ngấn nước triều thấp Từ đây, Việt Nam xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải lục địa Việt Nam đường thẳng gãy khúc nối liền điểm có tọa độ ghi phụ lục đính kèm Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 12-111982 Trong vụ việc trên, tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm vào tàu cá BKS: BV 7094 ngư dân Việt Nam vị trí cách mũi Vũng Tàu hải lý phía nam Vị trí xác định nằm lãnh hải Việt Nam Vì vậy, Việt Nam có thẩm quyền để xử lý vụ việc Câu 3: Căn theo Điều 58, Điều 79 UNCLOS, ta nhận định quy định Luật biển Việt Nam năm 2012 phù hợp với UNCLOS vì: Có thể thấy quy định quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) thềm lục địa (TLĐ) Luật biển Việt Nam năm 2012 Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 có tương thích lớn Luật biển Việt Nam năm tôn trọng tuân theo quy định Công ước quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế, nhà làm luật Việt Nam kế thừa, phát triển quy định ghi nhận Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 áp dụng vào để quy định Luật biển Việt Nam năm 2012 Tất quy định Công ước quy định riêng lẻ, khơng có nghĩa áp dụng điều khoản cơng ước mà chúng có mối liên hệ với Trong việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm điều 58 UNCLOS có quy định tự đặt cáp ống dẫn ngầm, quyền mà công ước dành cho quốc gia Điều 58 Điều 70 có mối liên hệ mật thiết với TLĐ vùng ĐQKT có ảnh hưởng đến việc đặt dây cáp ống dẫn ngầm liên quan đến hai vùng Mặc dù quyền tự quốc gia, nhiên, việc đặt hệ thống cáp, dây ống dẫn ngầm qua vùng biển khơng hoạt động, hành vi mà phải thực chuỗi hoạt động (khảo sát địa hình đáy biển, thiết kế, cố định cáp,….) tất hoạt động liên quan đến quyền tài phán quốc gia ven biển (Điều 56 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển) Vì quy định Luật biển Việt Nam năm 2012 việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia phù hợp với UNCLOS ... vào sức ,tn thủ quy định pháp luật quốc tế; Xây dựng tiềm lực quốc gia, tranh thủ ủng hộ quốc tế, đấu tranh trường quốc tế 2, Vụ việc: Ngày 27/2/2006, tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm... luật pháp quốc tế trình giải vấn đề biên giới lãnh thổ - Vận dụng nhuần nhuyễn quy định luật pháp quốc tế vào trường hợp cụ thể bảo đảm giải pháp cuối phù hợp với quy định luật pháp quốc tế -... liên quan luật pháp quốc tế vào trường hợp cụ thể bảo đảm giải pháp cuối phải phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Câu 2: Bài (file tập tham khảo chương Luật biển) Xác định quốc gia có thẩm

Ngày đăng: 19/03/2022, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w