1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập cuối kỳ công pháp quốc tế về xác lập chủ quyền hợp pháp của việt nam đối với quần đảo hoàng sa và trường sa

23 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 111,09 KB

Nội dung

KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -0-0 - BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Câu hỏi: Câu 1: Phân tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa? Câu 2: Đánh giá hành vi (của Trung Quốc số quốc gia khác) chiếm đóng thực thể quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế? Mã lớp học phần: INL 2101 Giảng viên: TS Đào Thị Thu Hường Nhóm thực hiện: Nhóm Năm học: 2022-2023 Hà Nội, năm 2022 Câu 1: Phân tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa a Nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” Nhà nước Việt Nam nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo từ chúng đất vơ chủ, từ kỷ thứ XVII Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo rõ ràng, liên tục, hịa bình, phù hợp với ngun tắc thụ đắc lãnh thổ hành nguyên tắc chiếm hữu thật - Cơng pháp quốc tế Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử có giá trị pháp lý để chứng minh bảo vệ chủ quyền quần đảo qua thời kỳ lịch sử * Dựa tiến trình thời gian để chứng minh “nguyên tắc chiếm hữu thật sự” Từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX, trải qua triều đại khác nhau, chứng quan trọng không đề cập chứng minh nhà nước phong kiến Việt Nam quản lý thật hiệu quần đảo Đó việc tổ chức đơn vị hành Hồng Sa (quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) hệ thống tổ chức hành nhà nước lúc Đội Hoàng Sa tổ chức nhà nước lập để quản lý, bảo vệ, khai thác quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đội Hoàng Sa, sau lập thêm Đội Bắc Hải Đội trưởng Đội Hoàng Sa kiêm quản, hoạt động theo lệnh đời chúa, từ chúa Nguyễn Phúc Lan hay Nguyễn Phúc Tần phong trào Tây Sơn dậy, không gặp phải tranh chấp, phản kháng Trong thời kỳ Việt Nam thuộc địa Pháp, với tư cách đại diện cho Nhà nước Việt Nam mặt đối ngoại, Cộng hòa Pháp tiếp tục thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Sau đó, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trao cho quyền vua Bảo Đại Đến thời kỳ Việt Nam tạm thời chia miền Nam Bắc, thể miền Nam Việt Nam liên tục thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa văn hành nhà nước, việc triển khai thực thi chủ quyền thực tế hai quần đảo Từ tháng 4/1975, lực lượng Quân giải phóng nhân dân Nam Việt Nam tiếp quản hai quần đảo Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tiếp tục quản lý bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, nhiều hoạt động, vừa đảm bảo đầy đủ thủ tục phương diện đấu tranh pháp lý, vừa củng cố trì diện quân dân thực thể địa lý đặt quản lý nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Vậy, Việt Nam ln trì chủ quyền với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa suốt tiến trình lịch sử kể từ khai phá đến * Căn vào tư liệu thành văn đồ nước phương Tây Hiện trung tâm lưu trữ giới lưu giữ nhiều đồ cổ, thể hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc Việt Nam Đây thừa nhận quốc tế quản lý, khai thác nhà nước phong kiến Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Trong cơng trình nhà nghiên cứu M.G Dumoutier đề cập đến tập đồ Việt Nam vẽ vào cuối kỷ 15 gồm 24 mảnh, có mảnh thứ 19 thể rõ ràng khơi tỉnh Quảng Ngãi có bãi cát trải dài 500 - 600 hải lý mang tên Bãi Cát Vàng Trong nhiều đồ cổ giai đoạn kỷ 16, 17, 18 19 nhà truyền giáo, hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan… vẽ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thành dải liền nhau, hình cờ nheo nằm trải dài khơi dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, có nhiều chấm nhỏ biểu thị đảo, bãi cát với hàng chữ Isle de Pracel (Bản đồ: Livro da marinharia – fm Pinto năm 1560; Sinensis Oceanus (Biển Đông) năm 1595; đồ Indiae Orientalis (bản đồ Đông Ấn) năm 1606 Amsterdam - Hà Lan, ) Điều phản ánh hiểu biết sâu sắc xác người phương Tây mối quan hệ quần đảo Hoàng Sa nước Đại Việt từ kỉ 16 đến đầu kỷ 19 Những đồ phương Tây quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa hai kỷ qua hoàn toàn phù hợp với nội dung ghi chép lại văn kiện pháp lý, sử sách đồ thời Việt Nam; nguồn tư liệu quý củng cố cách vững sở pháp lý chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa b Cơng ước Luật Biển năm 1982 Theo quy định pháp luật quốc tế, việc xác lập lãnh thổ vùng đất vô chủ, quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển theo nguyên tắc định Những quy định hoạch định lãnh hải, đặc quyền kinh tế, đảo thềm lục địa quốc gia quốc gia có bờ biển đối diện, liền kề quy định Công ước Luật Biển 1982 Theo quy định công ước này, "Vùng yêu sách đồ vạch" (đường lưỡi bò) Trung Quốc trái với thực tiễn Pháp luật quốc tế c Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định ghi nhận hội nghị quốc tế Hội nghị San Francisco (từ ngày 04 đến 08/9/1951, với tham dự 51 quốc gia) hội nghị quốc tế lớn sau Chiến tranh giới thứ hai nhằm giải vấn đề quy thuộc vùng lãnh thổ sau chiến tranh Tại Hội nghị, có hai kiện liên quan trực tiếp đến chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 5/9/1951, Hội nghị bác bỏ đề nghị Ngoại trưởng Liên Xơ A.Gromyko: “Nhật Bản nhìn nhận chủ quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đảo Hoàng Sa đảo xa phía Nam” Ngày 7/9/1951, phát biểu hội nghị, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng, Trưởng phái đoàn Quốc gia Việt Nam, ơng Trần Văn Hữu tun bố: “Và cần phải dứt khoát lợi dụng tất hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, chúng tơi khẳng định chủ quyền có từ lâu đời quần đảo Trường Sa Hoàng Sa” Lời tuyên bố không gặp phản đối bảo lưu đại diện quốc gia tham dự Hội nghị Như vậy, Hội nghị hịa bình San Francisco năm 1951 công nhận chủ quyền Nhà nước Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương văn pháp lý quốc tế ghi nhận nước tham dự Hội nghị có phái đồn Trung Quốc cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Nhà nước Việt có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Như vậy, từ tư liệu lịch sử rõ ràng, vào nguyên tắc luật pháp tập quán quốc tế, thấy chủ quyền Việt nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với quy định luật quốc tế Thứ nhất, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa mà quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia Thứ hai, Nhà nước Việt Nam thực cách thật sự, liên tục hịa bình chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngoài Nhà nước Việt Nam ln ln bảo vệ tích cực quyền danh nghĩa trước mưu đồ hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Câu 2: Đánh giá hành vi (của Trung Quốc số quốc gia khác) chiếm đóng thực thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Theo nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế cơng nhận thức vào năm 1945 (sau hai chiến tranh giới) Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc (sau viết tắt LHQ) Sau nguyên tắc ngày đề cao làm rõ tuyên bố hiệp ước LHQ Nội dung nguyên tắc quốc gia bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế xâm phạm đến độc lập quốc gia khác làm trái với quy định LHQ Trong nội dung nguyên tắc bao gồm quy định việc cấm xâm lược trung gian cho xâm lược vào lãnh thổ quốc gia khác; xúi giục, kích động sử dụng vũ lực; hành động xâm phạm biên giới; dùng vũ lực để giải mâu thuẫn… Xét vấn đề chủ quyền Trường Sa Hoàng Sa, hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam xảy nhiều tranh chấp Những tranh chấp diễn nhiều hình thức, quốc gia khác có hành động vi phạm vào nguyên tắc LHQ * Hành vi chiếm quốc gia khác chiếm đóng thực thể quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Tên Thực quốc chiếm đóng gia thể Thời gian Hành vi chiếm đóng trái phép Bãi đá Vành Khăn 1995 Quần đảo Hoàng Sa 10/1956 - Lấy lý neo đậu điều kiện thời tiết xấu để huy độ Trung Quốc Bãi đá Ch Gạc Ma, đá Subi Philipp- Đảo Thị Tứ, Đảo 1971 - ines Bến Lạc, Đảo Bình 1980 Ngun, Đảo Song Tử Đơng, Đảo Vĩnh Viễn, Đảo Cá Nhám, Đảo Công Đo, Bãi Cỏ Mây, Bãi An Nhơn - 1971 đến 1973: đưa quân đội đến chiếm đóng đảo - 1977 đến 1978, tiếp tục chiếm đóng trái phép đảo - 1980, dùng qn đội tiếp tục chiếm đóng đảo phía Nam Malaysi Đá Én Ca, Đá Hoa 1983 - -a Lau, Đá Kỳ Vân, 1984 Đá Sác Lốt, Đá - 1983 – 1984, Malaysia cho quân chiếm đóng bãi ngầm - Năm 1988, họ đóng thêm bãi ngầm Én Đất Suối Cát, Đá Kiêu Ngựa, Bãi Thám Hiểm Hành vi Trung Quốc vi phạm nội dung: cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Việc sử dụng hải quân hay chí tàu khu trục tên lửa nhằm đánh chiếm thực thể thuộc chủ quyền Việt Nam hành vi "sai trái vô nhân đạo" lực lượng hải quân Trung Quốc lời Người Phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam "đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế." Không vậy, hành vi bạo lực diễn nhiều lần có xu hướng manh động Điển hình việc quốc gia lấy lý neo đậu điều kiện thời tiết xấu để huy động tàu cá giả trang bọc thép trang bị vũ khí hạng nhẹ tiến vào đánh chiếm bãi đá Vành Khăn, đồng thời nhiều lần giao tranh chiến hạm, gây thiệt hại người tài sản cho hải quân Việt Nam Hành vi lực lượng hải quân Trung Quốc rõ ràng "sự phớt lờ" tiêu chuẩn quốc tế hoạt động hành pháp biển "sự bất chấp" yêu cầu nhân đạo việc sử dụng vũ lực theo quy định luật pháp quốc tế Bị vong lục ngày 12/5/1988 Trung Quốc, văn thức Bộ Ngoại giao Trung Quốc, khẳng định rõ nguyên tắc luật pháp quốc tế “xâm lược sinh chủ quyền” vùng lãnh thổ, hành vi Trung Quốc hoàn toàn ngược lại với tuyên bố trước nước Tương tự hành vi Trung Quốc, hành vi chiếm đóng trái phép Philippines Malaysia thực thể Việt Nam vi phạm nội dung cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Từ góc độ luật pháp quốc tế, “Lãnh thổ quốc gia đối tượng việc thụ đắc quốc gia khác việc đe dọa sử dụng vũ lực Việc thụ đặc lãnh thổ việc đe dọa sử dụng vũ lực không thừa nhận hợp pháp” (Nghị số 26/25 (1970) Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế) Vì vậy, Việt Nam có lý đáng để không công nhận chủ quyền quốc gia thực thể mà họ chiếm đóng Những thực thể hoàn toàn thuộc chủ thể VN, việc xâm chiếm bất hợp pháp, vi phạm nguyên tắc nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Trước hành động xâm lược mình, quốc gia hồn tồn khơng cơng nhận chủ quyền với thực thể thuộc chủ quyền Việt Nam Họ phải đối mặt với trích cộng đồng quốc tế, phải rút quân, vũ khí trở Không vậy, sở hành động sử dụng vũ lực gây thiệt hại cho Việt Nam quốc gia chiếm đóng trái phép, Việt Nam cần hưởng bồi thường xứng đáng cho thiệt hại Câu 1: Phân tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa? - Công ước Luật biển năm 1982: Năm 1977, VN cử phái đoàn đến tham gia vào q trình kí kết Cơng ước Luật biển năm 1982 Ngày 23/06/1994 VN phê chuẩn công ước Luật biển năm 1982 tỏ rõ ý chí thực quyền giới hạn cho phép Cơng ước, có tính đến quyền tự quốc gia khác Công ước Luật biển năm 1982 cho phép quốc gia ven biển hưởng quy chế thềm lục địa để tham dò khai thác tài nguyên Mọi tùy tiện chiếm nước ngồi có vũ lực không bất hợp pháp vô hiệu lực Khoản Điều 76 - Công ước Luật Biển năm 1982: Định nghĩa thềm lục địa có quy định: “1 Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Về mặt địa lí, đảo Tri Tơn, quần đảo Hồng Sa cách tỉnh Quảng Ngãi 135 hải lí đảo Hồng Sa cách lục địa Việt Nam 160 hải lý Vì vậy, quần đảo Hoàng Sa nằm thềm lục địa Việt Nam Bãi Tư Chính đảo Trường Sa cách đất liền Việt Nam từ 150 đến 200 hải lí, nằm thềm lục địa Việt Nam Không vào mặt địa lí mà góc độ nghiên cứu mặt địa chất, nghiên cứu khoa học cho thấy quần đảo Hoàng Sa thành phần Việt Nam Về địa hình, đáy biển vùng quần đảo Hồng Sa cao ngun chìm đáy biển nối tiếp liên tục lục địa Việt Nam Đối với quần đảo Trường Sa mặt địa chất địa hình đáy biển đảo thuộc quần đảo tiếp nối tự nhiên lục địa Việt Nam từ đất liền ngồi biển Cơng ước 1982 hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, Cơng ước 1982 có tính đến lợi ích tất nước giới, dù nước phát triển nước phát triển,… Cơng ước 1982 trù định tồn quy định liên quan đến vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền hưởng, quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển đại dương, cụ thể là: Quy chế pháp lý tất vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; Chế độ pháp lý biển Vùng - di sản chung loài người; quy định hàng hải hàng không; việc sử dụng quản lý tài nguyên biển bao gồm tài nguyên sinh vật không sinh vật; Vấn đề bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an ninh trật tự biển; việc giải tranh chấp hợp tác quốc tế biển; Quy chế hoạt động quan quyền lực quốc tế đáy đại dương, Uỷ ban ranh giới thềm lục địa, án Luật biển quốc tế, hội nghị quốc gia thành viên Công ước, … Philippines gửi hai công hàm đến Liên hiệp quốc Trong công hàm đầu tiên, Philippines bác bỏ yêu sách Bắc Kinh, lần quốc gia sử dụng Phán Tồ trọng vụ kiện Biển Đơng quốc gia Trung Quốc làm sở pháp lý để phản đối lại Trung Quốc Việt Nam tiếp nối theo chuỗi tranh biện đệ trình lên Liên hiệp quốc phản đối hai Công hàm Trung Quốc Trong Cơng hàm, Việt Nam ngồi việc lặp lại chủ quyền Biển Đơng, cịn khẳng định sở pháp lý cho việc xác định vùng biển pháp lý biển Công ước Luật biển 1982, trực tiếp loại bỏ quyền lịch sử Bắc Kinh khu vực Căn vào Công ước Luật biển, Hà Nội khẳng định hành động vẽ hệ thống đường sở thẳng quanh cấu trúc xa thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khơng có sở pháp lý Các lập luận Việt Nam theo với nội dung Phán Toà trọng tài vụ kiện Biển Đông năm 2016 Như vậy, sau Trung Quốc phản đối Philippines việc bác bỏ Phán này, Việt Nam dùng lập luận Phán để phản đối Trung Quốc Phán Tòa trọng tài ngày 12/7/2016 việc kiện Philippines sở pháp lý, biện pháp hịa bình để bác bỏ quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển nằm đường cắt khúc đoạn Trung Quốc có ý nghĩa tích cực đất nước đấu tranh với Trung Quốc Biển Đông, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc; khẳng định lập trường quán Đảng, Nhà nước ta giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình, có đấu tranh sở luật pháp quốc tế Căn phương thức xác lập chủ quyền quốc gia: phương thức chiếm hữu hữu hiệu: Theo quan điểm khoa học pháp lí đại, chiếm hữu hiệu việc quốc gia thiết lập thực quyền lực lãnh thổ vơ chủ bị bỏ rơi Như vậy, theo luật quốc tế, thân quyền phát lãnh thổ vô chủ không đủ để tạo danh nghĩa pháp lý cho quốc gia phát Chiếm hữu hiệu theo quy định luật quốc tế phải đảm bảo nội dung: - Hành vi chiếm phải hợp pháp, đối tượng biện pháp hịa bình Mọi hành động sử dụng vũ lực để chiếm vùng lãnh thổ quốc gia khác bị coi vi phạm luật pháp quốc tế - Hành vi chiếm thực quan nhà nước, nhân viên nhà nước tổ chức công nhà nước ủy quyền - Hành vi chiếm phải thực sự, tức hành vi chiếm quốc gia không xác lập tuyên bố cơng khai, rõ ràng mà quốc gia cịn phải thiết lập điều hành thực tế hoạt động quan nhà nước, đưa cơng dân nước tới định cư lãnh thổ mới, thiết lập máy quản lý hành chính, khai thác tiềm kinh tế, thể vùng lãnh thổ đồ hành quốc gia… Một tuyên bố chiếm không kèm theo hành động cụ thể phát đơn giản không đủ tạo thành danh nghĩa chủ quyền - Hành vi chiếm phải thực với mục đích tạo danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ Những hành vi đo đạc thiên văn, thám hiểm… mà ý định chiếm hữu lãnh thổ cho nhà nước không coi chiếm hữu thực - Hành vi chiếm phải thực cách liên tục, hịa bình thời gian dài khơng có tranh chấp Áp dụng nguyên tắc nói pháp luật quốc tế vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chứng lịch sử pháp lý cho thấy Nhà nước Việt Nam thời phong kiến chiếm hữu thật hai quần đảo này, thực thi chủ quyền từ kỷ XVII hai quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia nào, việc chiếm hữu thực thời gian dài hồn tồn khơng gặp phản đối hay tranh chấp từ phía nước khác, đảm bảo nguyên tắc thật ngun tắc cơng khai Trong thời kì Pháp thuộc, Pháp đại diện cho Việt Nam việc thực thi bảo vệ chủ quyền quần đảo Đến quyền Việt Nam Cộng hịa, quyền thiết lập kiểm soát quốc gia Hồng Sa, Trường Sa đối phó với Trung Quốc tranh chấp Khi nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đời ngày 2-7-1976 bên kế thừa hợp pháp hai nhà nước trước đó, tiếp tục sở hữu danh nghĩa pháp lý quần đảo Về vấn đề làm rõ phần sở thực tiễn � Theo phương thức chiếm hữu này: Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền phải hòa bình, liên tục, rõ ràng; dùng vũ lực để xâm chiếm phi pháp, không thừa nhận Mà Việt Nam thực thi tất điều kiện phương thức đương nhiên quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Phương thức thụ đắc lãnh thổ Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa theo nguyên tắc chiếm hữu thật Việt Nam thức tuyên bố rằng: Nhà nước Việt Nam nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, chúng đất vơ chủ, từ kỷ XVII Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền thật sự, liên tục, hịa bình rõ ràng Việt Nam hồn tồn có sở pháp lý chứng lịch sử để khẳng định bảo vệ chủ quyền hợp pháp Câu 2: Đánh giá hành vi ( Trung Quốc số quốc gia khác ) chiếm đóng thực thể quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế? Trước hết, việc đánh giá hành động Trung Quốc Trường Sa sử dụng vũ lực, theo luật pháp quốc tế mở khả đáp ứng hành động tự vệ Tuy nhiên, tự vệ coi đáng đối mặt với công vũ trang (Điều 51 Hiến chương Liên Hiệp Quốc), ICJ nêu phán Nicaragua Hoa Kỳ, (những dạng thức sử dụng vũ lực trầm trọng nhất), khác với dạng khác nặng nề Việc sử dụng vũ lực Trung Quốc tương đối nhỏ để coi cơng vũ trang theo nghĩa pháp luật, pháp lý phần hành động vũ trang tiệm tiến, mà cộng dồn lại trở thành chuyển đổi mang tính chiến lược lãnh thổ, có lợi cho Trung Quốc Như vậy, cho dù lần triển khai lực lượng đơn lẻ không đủ nghiêm trọng để coi cơng vũ trang, nhìn cách tổng thể, hành động nằm phạm vi Điều 51 Hiến chương Liên Hiệp Quốc (được gọi lý thuyết tích lũy kiện) Thứ hai, điều mở cánh cửa cho biện pháp đối phó bên thứ ba Có đồng thuận rộng rãi việc cấm sử dụng vũ lực nghĩa vụ (erga omnes) (theo cơng pháp quốc tế, có nghĩa nghĩa vụ mà Nhà nước phải thuận theo cộng đồng quốc tế nói chung) Chẳng hạn nước có quyền xử lý hành động hải tặc, diệt chủng, nô lệ…xảy lãnh thổ mình, cơng dân nước khơng trừng trị hành động Trong trường hợp xảy vi phạm nghĩa vụ (erga omnes), có nghĩa tất Nhà nước khác có quyền dùng biện pháp đối phó khơng mang tính cưỡng để chấm dứt vi phạm, họ trực tiếp bị ảnh hưởng việc sử dụng vũ lực Theo đó, việc Trung Quốc chiếm đóng đơn phương triển khai lực lượng vũ trang quần đảo Trường Sa coi sử dụng vũ lực chống lại nước đòi hỏi chủ quyền, cấu thành vi phạm tiêu chí (erga omnes), nước thứ ba dù khơng bị ảnh hưởng trực tiếp viện đển trách nhiệm quốc tế Trung Quốc Với vi phạm này, có nghĩa quốc gia khác ngồi bên địi hỏi chủ quyền Biển Đơng (Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Đài Loan) áp đặt loạt biện pháp trừng phạt Trung Quốc Thứ ba, hành vi Trung Quốc không nằm ngoại lệ nguyên tắc Hiến chương LHQ vì: Sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an Điều 39 Hiến chương quy định: “Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hịa bình, phá hoại hồ bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều 41 42 để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế” Hiến chương cho phép lực lượng liên quân đội LHQ sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ để thủ tiêu mối đe dọa hịa bình an ninh giới Tại Điều 42 Hiến chương quy định, tùy trường hợp biện pháp khuyến nghị không đủ để giải tranh chấp HĐBA có quyền tiến hành biện pháp cần thiết sử dụng không quân, hải quân lục qn để trì lập lại hịa bình an ninh quốc tế “Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên LHQ thực hiện” Tuy nhiên, HĐBA không áp dụng biện pháp trừng phạt việc sử dụng lực lượng vũ trang, hành vi bên vi phạm chưa đến mức đe dọa hịa bình an ninh quốc tế � Đánh giá: hành vi Trung Quốc minh chứng rõ ràng - “Tất Thành viên [Liên hợp quốc] quan hệ quốc tế họ phải tránh sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị Quốc gia nào, theo cách không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc.” Hành vi Trung Quốc chiếm đóng thực thể quần đảo Hồng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam rõ ràng sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Việc sử dụng vũ lực Trung Quốc trái với nguyên tắc ghi nhận Điều 2(4) Hiến chương Liên hợp quốc - Đáng lưu ý lĩnh vực luật biển, nguyên tắc không sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế cụ thể hóa thành nghĩa vụ sử dụng biển cách hịa bình Nghĩa vụ ghi nhận Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (Công ước Luật Biển) mà Việt Nam Trung Quốc thành viên Điều 301 Công ước Luật Biển quy định rằng: Trong việc thực quyền nghĩa vụ theo Cơng ước này, Quốc gia Thành viên phải tránh sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực chống lại tồn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị Quốc gia theo cách khác không phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế thể Hiến chương Liên hợp quốc Như vậy, việc Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam vi phạm nghĩa vụ sử dụng biển mục đích hịa bình quy định Điều 301 Công ước Luật Biển - Hiến chương Liên hợp quốc cấm tất hành động sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực nói chung liên quan đến vấn đề lãnh thổ nói riêng Các hoạt động tranh chấp phải giải thông qua thương lượng hịa bình Hoạt động sử dụng vũ lực thực hoàn cảnh đặc biệt tự vệ (hoặc) Hội đồng Bảo an cho phép - Bất chấp phản ứng quốc tế, Trung Quốc tiếp tục phổ biến yêu sách chủ quyền vơ lập luận thể nạn nhân tình trạng khơng tn thủ luật quốc tế Ngang nhiên sử dụng vũ lực cưỡng hành động đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng, lợi dụng tính chất tranh chấp cho mục đích qn Biển Đơng Đặc biệt với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Luật biển 1982 Hiến chương Liên hợp quốc https://iuscogens-vie.org/2020/04/13/184-cong-ham-22-hc-2020-cuaviet-nam-gui-den-lien-hiep-quoc-diem-tich-cuc-trong-viec-giaiquyet-tranh-chap-bien-dong/ https://camlam.khanhhoa.gov.vn/vi/tuyen-truyen-bien-dao/chuquyen-quyen-chu-quyen-bien-dao-viet-nam-theo-quy-dinh-cuaphap-luat http://hvctcand.edu.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-co-so-lichsu-va-phap-ly-khang-dinh-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-voi-haiquan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-1518 https://dskbd.org/2018/08/02/trung-quoc-dang-su-dung-vu-luc-haycuong-buc-o-bien-dong-tam-quan-trong-cua-tu-ngu/ https://infonet.vietnamnet.vn/bien-dao/viet-nam-khang-dinh-chuquyen-hoang-sa-truong-sa-theo-nguyen-tac-nao-209150.html Câu 1: a Tình hình tranh chấp chủ quyền quần đảo : Luật biển Việt Nam kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/001/2013 xác định rõ “ Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa … thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” Tuy nhiên tình hình tranh chấp diễn phức tạp gay gắt nhiều quốc gia lớn * Hoàng Sa: - Là cụm thực thể gồm 30 đảo, rạn san hô, cồn cát bãi đá ngầm Biển Đông - Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), từ đến chủ quyền Quần đảo Hồng Sa tình trạng tranh chấp Việt Nam, Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) * Trường Sa: - Là quần đảo bao gồm thực thể bãi đá, bãi san hô, thực thể nửa chìm nửa - Hiện Trường Sa tình trạng tranh chấp lãnh thổ mức độ khác quốc gia : Brunei, Trung Hoa Dân Quốc ( Đài Loan ), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ( Trung Quốc ), Malaysia, Philippines Việt Nam Ngoài quốc gia nói cịn có xuất Brunei coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Brunei chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa b Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Việt Nam * Thời Pháp thuộc Thời Pháp, với tư cách đại diện cho Nhà nước Việt Nam mặt đối ngoại theo Hiệp ước Patenotre 1884, quyền thực dân Pháp tiến hành bảo vệ quản lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa theo thủ tục pháp lý đương đại Từ ký với Triều đình nhà Nguyễn, Hiệp ước 06-6-1884, Pháp đại diện quyền lợi Việt Nam quan hệ đối ngoại việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Liên quan đến biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, Pháp ký với nhà Thanh Hiệp ước năm 1887 Đến năm 1895, Pháp lại ký tiếp với nhà Thanh Hiệp ước bổ sung Trong khuôn khổ cam kết chung đó, Pháp tiếp tục thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong suốt thời gian đại diện Việt Nam mặt đối ngoại, Pháp luôn khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phản kháng hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo như: ngày 04/12/1931 ngày 24/4/1932, Pháp phản kháng phủ Trung Quốc việc quyền Quảng Đơng lúc có ý định cho đấu thầu khai thác phân chim quần đảo Hồng Sa Ngày 24/7/1933, Pháp thơng báo cho Nhật việc Pháp đưa qn đóng đảo quần đảo Trường Sa Ngày 04/4/1939, Pháp phản kháng Nhật đặt số đảo quần đảo Trường Sa thuộc quyền tài phán Nhật Các tài liệu lịch sử Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo nhiều điều quan trọng tất khớp với tài liệu nước đáng tin cậy Tiêu biểu kể đến nhiều đồ, sách địa lý từ xa xưa nước ta Giáp Ngọ Bình Nam Đồ (1774), Đại Nam thực lục biên (1848), Đại Nam Nhất Thống chí (1882)… * Sau Thế chiến thứ Khi trở lại Đông Dương sau chiến tranh giới thứ hai (1945) , đến năm 1947, Pháp yêu cầu đại diện quân đồng minh Việt Nam quân Trung Hoa Dân quốc rút khỏi đảo hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa mà họ chiếm đóng trái phép cuối năm 1946, Pháp cho quân đội đến thay quân đội Trung Hoa Dân quốc, xây dựng trạm khí tượng đài vơ tuyến điện quần đảo Hoàng Sa Ngày 7/9/1951, Trưởng đồn đại biểu Chính phủ Bảo Đại Trần Văn Hữu tuyên bố Hội nghị San Francisco việc ký hòa ước với Nhật Bản từ lâu quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam: “…và cần dứt khốt lợi dụng tất hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, chúng tơi khẳng định chủ quyền có từ lâu đời quần đảo Trường Sa Hồng Sa” Tun bố trưởng đồn đại biểu phủ Bảo Đại, ơng Trần Văn Hữu không gặp chống đối bảo lưu đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị Chính phủ Sài Gịn, sau phủ Sài Gịn phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thực chủ quyền Việt Nam: - Ngày 16/6/1956, Bộ Ngoại giao quyền Sài Gịn kịch liệt phản đối việc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chiếm nhóm đảo phía Đơng quần đảo Hồng Sa Việt Nam - Năm 1956, lực lượng hải quân quyền Sài Gịn tiếp quản quần đảo Hồng Sa Trường Sa Pháp rút quân nước - Ngày 22/10/1956, quyền Sài Gịn đặt quần Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy; ngày 13/7/1961, quyền Sài Gịn đặt quần đảo Hồng Sa, trước thuộc tỉnh Thừa Thiên, vào tỉnh Quảng Nam thành lập quần đảo xã lấy tên xã Định Hải, trực thuộc quận Hòa Vang đặt quyền phái viên hành Năm 1961 đến năm 1963 quyền Sài Gịn cho xây dựng bia chủ quyền đảo quần đảo Trường Sa như: Trường Sa, An Bang, Song Tử Tây v.v…; - Ngày 20/4/1971 quyền Sài Gịn khẳng định lần quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Ngoại trưởng quyền Sài Gịn khẳng định lần chủ quyền Việt Nam quần đảo họp báo ngày 13/7/1971 Sau này, Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Về quản lý hành chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam định thành lập huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Sau này, điều chỉnh địa giới hành chính, huyện đảo Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Câu 2: a Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế: Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, tên gọi đầy đủ nguyên tắc là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Nội dung nguyên tắc bao gồm: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; - Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hịa giải; - Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; - Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; - Không tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp; - Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; - Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Nguyên tắc cơng nhận quy phạm mang tính chất bắt buộc chung, xem quy phạm có giá trị pháp lý cao khơng chấp nhận vi phạm Các cá nhân phát động chiến tranh xâm lược coi phạm tội ác quốc tế, quốc gia gây chiến tranh xâm lược phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế * Đe dọa sử dụng vũ lực: Đe dọa sử dụng vũ lực hiểu hành vi mà chủ thể luật quốc tế sử dụng không nhằm công xâm lược để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác hành vi sử dụng hàm chứa nguy cơ, mầm mống dẫn đến việc sử dụng vũ lực Trong luật quốc tế, đe dọa sử dụng vũ lực bao gồm hành vi sau đây: - Tập trận biên giới giáp với quốc gia khác; - Tập trung, thành lập quân biên giới giáp quốc gia trái với thỏa thuận bên hữu quan; - Gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác * Hành vi xâm lược: Để làm sáng tỏ nội dung nguyên tắc cần làm rõ khái niệm “xâm lược” Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc số 3314 (XXIX) ngày 12/4/1974 định nghĩa xâm lược đưa danh mục hoạt động coi thực hành vi xâm lược, không phụ thuộc vào việc có tun bố chiến tranh hay khơng tun bố nơi Có nhiều hình thức xâm lược khác nhau: - Xâm lược vũ trang - Xâm lược kinh tế - Xâm lược tư tưởng - Xâm lược trực tiếp, xâm lược gián tiếp * Ngoại lệ nguyên tắc: Mọi hành vi sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực bị coi bất hợp pháp trừ hai trường hợp ngoại lệ sau đây: - Quyền tự vệ đáng (theo điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc) - Sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an - Ngoại lệ khác ngồi Hiến chương: ngoại lệ khác đơi viện dẫn can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo việc quốc gia sử dụng vũ lực để can thiệp vào quốc gia khác nhằm mục đích loại trừ thảm họa nhân đạo quốc gia bị can thiệp Can thiệp nhân đạo tiến hành tiến hành hợp pháp theo luật pháp quốc tế, thỏa mãn 03 điều kiện: (1) Có chứng thuyết phục, tồn thể cơng đồng quốc tế công nhận rộng rãi tồn thảm họa nhân đạo cần thiết phải loại trừ ngay; (2) Hoàn cảnh vụ việc rõ ràng khách quan khơng có biện pháp thay sử dụng vũ lực – sử dụng vũ lực biện pháp cuối khả thi; (3) Việc sử dụng vũ lực mức cần thiết tối thiểu tương xứng để loại trừ thảm họa nhân đạo b Hành vi Trung Quốc số quốc gia khác chiếm đóng thực thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền hợp pháp Việt Nam * Trung Quốc: tiêu biểu kiện giàn khoan 981 - Tóm tắt việc: Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 (HD-981) việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đơng gần quần đảo Hồng Sa vào ngày tháng năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm Ngày 2/5/2014, Trung Quốc điều giàn khoan dầu HD 981 đến khu vực quần đảo Hoàng Sa tranh chấp với Việt Nam gây căng thẳng quan hệ hai nước Ngày tháng 5, họp báo Bắc Kinh, Trung Quốc thừa nhận có dùng vịi phun nước cho phía Việt Nam từ ngày tháng khiêu khích, cố ý đâm vào tàu Trung Quốc 171 lần Bên cạnh đó, Trung Quốc tiếp tục cấm ngư dân Việt Nam đánh cá vùng gần vị trí đặt giàn khoan Ngày 15 tháng năm 2014, Tân Hoa xã dẫn thơng báo Tập đồn Dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) nói cơng ty dầu mỏ "hoàn thành việc khoan thăm dị" ngồi khơi CNPC cho biết "phát dấu hiệu dầu mỏ khí đốt" "đánh giá liệu thu thập được" để "quyết định bước tiếp theo" Giàn khoan Hải Dương-981 theo dự kiến kéo sang địa điểm thuộc dự án mang tên Hải Nam Lăng Thủy - Quan điểm Việt Nam: Theo ông Trần Sơn Lâm, ngun Vụ trưởng Văn phịng Chính phủ: " Trung Quốc thường gây vụ xung đột nhằm kích động tinh thần dân tộc để đồn kết nhân dân nước, củng cố nội tập trung dư luận nước vào xung đột Nếu việc dựng giàn khoan Hải Dương 981 thành công, Trung Quốc thực chiến dịch vết dầu loang với việc độc chiếm Biển Đông Và không dè chừng chiếm đảo thuộc quần đảo Trường Sa với triết lý chân lý thuộc kẻ mạnh cuối Trung Quốc độc chiếm Biển Đông" - Quan điểm Trung Quốc: Giáo sư Cung Nghênh Xuân thuộc Học viện Ngoại giao Trung Quốc cho tuyên bố chủ quyền Việt Nam không vững Ông cho địa điểm giàn khoan "rõ ràng" nằm "vùng biển ngồi khơi Trung Quốc" cách đảo Trung Kiến (đảo Tri Tơn) 17 dặm cách bờ biển Việt Nam đến 150 dặm, "mặc dù chưa có phân giới thức Trung Quốc Việt Nam khu vực này" Ơng nói điều 56 60 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 cho phép Trung Quốc khai thác vùng biển Tây Sa (Hồng Sa) Theo ơng, việc Việt Nam đem tàu có vũ trang đến đụng độ với tàu Trung Quốc cho thấy rõ ý đồ muốn đụng đầu với Trung Quốc bịt mắt lại tình hình quan hệ Trung - Việt - Quan điểm giới: + Học giả Andrew Billo - chuyên nghiên cứu khu vực Đông Nam Á thuộc Hội châu Á (Asia Society) cho rằng: "Việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 thăm dị dầu khí vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý Việt Nam vi phạm rõ ràng Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (UNCLOS) năm 1982" +Học giả Carlyle A Thayer - giáo sư danh dự Đại học New South Wales - cho "hành động khiêu khích, xâm phạm vùng biển đặc quyền Việt Nam theo luật pháp quốc tế" * Đài Loan: Do quyền Đài Loan quyền Trung Hoa Dân Quốc – quyền tiền nhiệm nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Đại Lục nên Đài Loan có yêu sách với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đặc biệt yêu sách “đường lưỡi bị” khơng khác mà Đài Loan tác giả, vẽ vào năm 1947 Đài Loan nước thực chủ quyền, chiếm đóng quần đảo Trường Sa lâu tất nước xảy tranh chấp Năm 1946, lợi dụng tình trạng hỗn loạn Nhật Bản vừa rút khỏi Hoàng Sa, Trường Sa, Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình – đảo lớn quần đảo Trường Sa Sau thời gian Trung Quốc chiếm đóng vào năm 1956, Đài lại quay lại chiếm đóng đảo Ba Bình trì có mặt đảo Ba Bình Điển vào tháng 6/2021 gần đây, Đài Loan tổ chức tập bắn đạn thật vùng biển xung quanh Ba Bình Đây hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quần đảo - Quan điểm Việt Nam: Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa Ơng Lê Hải Bình - Người Phát ngơn Bộ ngoại giao Việt Nam nói: “Việc Đài Loan tổ chức diễn tập bắn đạn thật khu vực đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quần đảo này, đe dọa hịa bình, ổn định, an tồn, an ninh hàng hải, gây căng thẳng làm phức tạp tình hình Biển Đông Việt Nam kiên phản đối yêu cầu Đài Loan chấm dứt hành động sai trái đó, khơng tái diễn hành động tương tự.” Ông cho biết thêm “Là quốc gia ven biển thành viên UNCLOS 1982, Việt Nam cho hoạt động, bao gồm hoạt động quân khu vực Biển Đông, cần phải tuân thủ quy định luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 Việt Nam mong muốn tất nước đóng góp tích cực cho việc trì hịa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an tồn hàng hải hàng không Biển Đông khu vực châu Á – Thái Bình Dương” * Một số quốc gia khác: Philippines nhiều lần khẳng định nhóm đảo Trường Sa có đảo Ba Bình đảo Trường Sa phải thuộc chủ quyền nước chúng nằm gần Philippines (Philippines nhiều lần “tuyên bố” Trường Sa thuộc Philippines, nhiều lần Philippines tự cắm cờ, tự tuyên bố Trường Sa thuộc Philippines song bị quốc gia khác phản đối từ đầu) Tuy nhiên, không luật quốc tế quy định lãnh thổ phải thuộc quốc gia nằm gần quốc gia Việc chiếm đóng yêu sách Phillippines nhóm đảo Trường Sa từ đầu gặp phải phản đối từ nước liên quan, khơng thể có tranh chấp theo nguyên tắc luật quốc tế Ngoài cịn có Brunei Malaysia nhiều lần hành động vi phạm nguyên tắc “Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác” thời gian cố gắng kéo quân tới chiếm đóng Trường Sa Hồng Sa c Đánh giá nhóm nghiên cứu * Các hành vi Trung Quốc: - Đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đơng gần quần đảo Hồng Sa, sau điều giàn khoan đến khu vực quần đảo Hoàng Sa tranh chấp với Việt Nam - Trung Quốc thừa nhận có dùng vịi rồng phun nước cấm ngư dân Việt Nam đánh cá vùng gần vị trí đặt giàn khoan Dưới góc độ ngun tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực, thấy hành vi Trung Quốc thực thể quần đảo Hoàng Sa vi phạm nội dung “Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực”, “Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp”, “Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác” quần đảo Hoàng Sa quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Bên cạnh đó, hành vi khơng nhằm thực quyền tự vệ đáng, sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an hay can thiệp nhân đạo, nên không thuộc vào trường hợp ngoại lệ nguyên tắc * Các hành vi Đài Loan: - Ngày 22-8-1956, lực lượng hải quân quyền Việt Nam cộng hòa đổ lên đảo nhóm Trường Sa, dựng cột đá trương cờ Tháng 101956, hải quân Đài Loan đến chiếm đảo Ba Bình (Itu Aba) Cũng năm 1956, Trung Quốc chiếm đảo Phú Lâm, đảo lớn quần đảo - Ngày 21-1-2008, lần Đài Loan cho máy bay quân C-130 Hercules hạ cánh xuống đường băng vừa xây xong đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa, xâm phạm trắng trợn lãnh thổ Việt Nam Dưới góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực, thấy hành vi Đài Loan quần đảo Bà Bình thuộc quần đảo Trường Sa hành vi vi phạm nghiêm nguyên tắc “Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hòa giải” “Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực” Hành động Đài Loan hành động mượn gió bẻ măng, Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa, vậy, việc Đài Loan chiếm đóng tiến hành hoạt động khu vực hoàn toàn phi pháp xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam ... đó, Pháp tiếp tục thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong suốt thời gian đại diện Việt Nam mặt đối ngoại, Pháp luôn khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa. .. ràng, vào nguyên tắc luật pháp tập quán quốc tế, thấy chủ quyền Việt nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với quy định luật quốc tế Thứ nhất, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật quần đảo Hoàng. .. tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa a Nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” Nhà nước Việt Nam nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo từ

Ngày đăng: 19/03/2022, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w