1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập cuối kỳ công pháp quốc tế về xác lập chủ quyền hợp pháp của việt nam đối với hoàng sa và trường sa

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 116,48 KB

Nội dung

KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -0-0 - BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Câu hỏi: Câu 1: Phân tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa? Câu 2: Đánh giá hành vi (của Trung Quốc số quốc gia khác) chiếm đóng thực thể quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế? Mã lớp học phần: INL 2101 Giảng viên: TS Đào Thị Thu Hường Nhóm thực hiện: Nhóm Năm học: 2022-2023 Hà Nội, năm 2022 Câu 1: Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa xác lập từ xưa đến Các nguyên tắc, quy phạm pháp luật xác lập chủ quyền lãnh thổ chủ yếu sử dụng để phân xử trường hợp tranh chấp lãnh thổ, để chứng minh hay làm sở chứng minh quyền quốc gia lãnh thổ tranh chấp Trong việc xác lập chủ quyền lãnh thổ, học thuyết thực tiễn quốc tế chia phương thức thụ đắc lãnh thổ gồm: Tác động thiên nhiên; Chiếm hữu theo thời hiệu; Xâm chiếm; Chuyển nhượng; Chiếm hữu thực (chiếm hữu hiệu) Tuy nhiên, sở pháp lý để xác lập phổ biến hợp pháp có phương pháp, là: Chuyển nhượng Chiếm hữu thực Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa xác lập theo phương thức "Chiếm hữu thật sự" Điều kiện áp dụng: Vùng lãnh thổ vơ chủ (nghĩa khơng nằm đồ hành quốc gia nào) lãnh thổ bị bỏ rơi (tuyên bố im lặng thể vùng không thuộc quốc gia nữa) Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ phải Nhà nước tiến hành Quốc gia chiếm hữu phải thực thi chủ quyền mức độ cần thiết, tối thiểu thích hợp với điều kiện tự nhiên dân cư vùng lãnh thổ Việc thực thi chủ quyền phải liên tục, hịa bình Cụ thể, sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa gồm: Quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thực vô chủ kỷ XVII Mặc dù phát hai quần đảo từ sớm, chứng mà Trung Quốc đưa đồ phía Trung Quốc ấn hành, đặc biệt vào thời nhà Thanh xác định cực Nam Trung Quốc đảo Hải Nam không nhắc đến địa danh “Xisha qundao” (quần đảo Hoàng Sa) Đây chứng quan trọng khẳng định quần đảo chưa thuộc phía Trung Quốc quyền Việt Nam phát thiết lập chủ quyền, thời điểm cịn vơ chủ Trong đó, chứng Việt Nam cho ta thấy quốc gia tuyên bố thực thi chủ quyền hai quần đảo, lãnh thổ vơ chủ Việt Nam dựa vào tài liệu Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư năm 1686, Hồng Đức Bản Đồ, Toàn Tập An Nam Lộ sách Thiên Hạ đồ Phủ Biên Tạp Lục Lê Q Đơn năm 1776 có mơ tả cụ thể vị trí địa lý, khoảng cách địa danh Bãi Cát vàng (Hoàng Sa) ghi rõ hoạt động chủ quyền việc thành lập Hải đội Hoàng Sa Bắc Hải thời chúa Nguyễn Việc chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hoạt động nhân danh Nhà nước Việt Nam Theo tài liệu, phía Trung Quốc nhắc lại ngư dân Trung Quốc đến đảo biển đông vào thời kỳ Tuy nhiên, luận không đáp ứng tiêu chí quan trọng nguyên tắc chiếm hữu thực sự: hành vi mang tính nhà nước Trong đó, Việt Nam dựa vào chứng rõ ràng tiếp nối loạt “hành động nhân danh nhà nước” từ chiếm hữu quản lý khai thác Các hải đội Hoàng Sa Bắc Hải thành lập kỷ XVII sắc nhà nước Chúa Nguyễn hai đội này, quy định rõ quân số, địa phương tuyển người, nhiệm vụ cụ thể, thời gian thực hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản, kiểm tra, giám sát lịch trình về, chế độ khen thưởng, đãi ngộ Ngoài ra, tư liệu đương đại Việt Nam, Trung Quốc phương Tây ghi chép cụ thể, rõ ràng thống diện đội Hoàng Sa vào thời kỳ đầu Chúa Nguyễn kỷ XVII Việc chiếm hữu liên tục Các chứng Việt Nam khẳng định tính tiếp nối, liên tục việc chiếm hữu kể từ phát hiện, sau đặt cai quản hành thực thi chủ quyền từ thời Chúa Nguyễn, tiếp nhà Tây Sơn, triều đại nhà Nguyễn thực dân Pháp hoàn tất việc chiếm đóng thuộc địa đến Việt Nam tuyên bố độc lập Việt Nam sử dụng kiện chứng tỏ tiếp nối chuyển giao quyền quản lý cho quyền hộ thực dân Pháp sau Hiệp ước ngày 06/6/1884, có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Sự kiện đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc khơng ảnh hưởng đến tính tiếp nối liên tục chủ quyền Việt Nam, lẽ từ năm 1954 đến 1975 thực tế hai quần đảo nằm quản lý quyền Việt Nam Cộng hịa Chính quyền sau củng cố chủ quyền việc đóng quân năm 1975 sau nước CHXHCN Việt Nam giải phóng, tiếp quản chứng sau đất nước thống Sự chiếm hữu Việt Nam hịa bình, dư luận đương thời chấp thuận Việt Nam sử dụng tài liệu từ phía Trung Quốc để làm rõ khái niệm “sự thừa nhận” vấn đề chiếm lãnh thổ thực Các tài liệu không cho thấy Trung Quốc phản ứng chủ quyền triều đại phong kiến Việt Nam suốt kỷ 18 - 19; khơng có địi hỏi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngược lại, Trung Quốc thức thừa nhận chủ quyền Việt Có thể kể đến Sách trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quyền VNCH cơng bố ngày 14/2/1975 Từ sau năm 1975 đến Nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền hai quần đảo có hành động kiên phản đối vi phạm phía Trung Quốc Tính thực việc chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các phán quốc tế tranh chấp lãnh thổ khẳng định tiêu chí “thực sự” có ý nghĩa quan trọng để khẳng định chủ quyền Những chứng mà phía Trung Quốc đưa không cho thấy “chiếm hữu thực sự” “lãnh thổ vô chủ” Trái lại, chứng phía Việt Nam khẳng định việc thực thi thực tế, lâu dài thực hành vi chủ quyền Cụ thể, Việt Nam đưa chứng kiện từ kỷ thứ XVII, sau đặt chân lên hai quần đảo, nhà Nguyễn liên tục năm 1834, 1835 1836 tổ chức đo đạc, khảo sát, dựng bia, cắm mốc, trồng quần đảo, khai thác hải sản hàng hoá; đặt bia đá quần đảo Hoàng Sa xây chùa, trồng cột đảo vào năm 1833; vẽ đồ; xây dựng miếu khắc ghi rõ thời gian (năm Minh Mệnh thứ 17, Bính Thân (1836) mục đích việc lưu dấu để ghi nhớ Những chứng tiếp tục hành vi thực chủ quyền khoảng thời gian Pháp cai trị Việt Nam sử dụng bao gồm việc sáp nhập quần đảo Trường Sa vào đế quốc Pháp; xây dựng đèn biển quần đảo Hoàng Sa, tiến hành tuần tiễu vùng biển hai quần đảo Nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế vận dụng vào lập luận khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần hảo Hồng Sa Trường Sa Sau đó, việc cho qn tiếp quản loạt hành vi chủ quyền khác quyền VNCH bao gồm việc sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Quảng Nam, thông báo dự định tiến hành khảo sát dầu lửa khu vực khơi bờ biển miền Trung, đối diện với quần đảo Hoàng Sa ngày 24/9/1973 Sau ngày 2/7/1976, nước CHXHCN Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần Việc thông qua Luật biển ngày 02/7/2012 vừa qua hành vi pháp lý quan trọng khẳng định chủ quyền Việt Nam đảo, quần đảo, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Như vậy, chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa được hiểu là, xác lập theo phương thức "Chiếm hữu thật sự" Câu 2: Luật quốc tế cổ điển không ngăn ngừa việc sử dụng vũ lực để chinh phục lãnh thổ Tuy nhiên, hình thức thụ đắc yêu cầu ký kết hiệp ước hịa bình Trong đầu kỷ XX, toan tính nhằm hạn chế việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận với học thuyết Drago (1902 - 1907) Cuối cùng, bước định theo hướng cấm sử dụng vũ lực thực việc thông qua Hiệp ước Paris ngày 26.8.1928 (Pacte Briand-Kellogg) Từ trở đi, quy tắc truyền thống sử dụng vũ lực bị lên án Ý tưởng khẳng định lại Điều 2, Khoản Hiến chương LHQ Nội dung nguyên tắc quy định,tất quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia cách thức không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc việc sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp Các quốc gia gây chiến tranh xâm lược phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi Tất hành vi đểu hành vi vi phạm luật quốc tế nghiêm trọng Cụ thể, hành vi bao gồm: Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế; Cấm hành vi trấn áp vũ lực; Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để xâm lược quốc gia thứ ba; Khơng tổ chức, xúi giục giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; Khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác Trước hết, theo nguyên tắc vũ lực hành động sử dụng sức mạnh vũ trang chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền hay việc sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm mục đích trị hiểu rộng biện pháp kinh tế, trị, quân nhằm chống lại quốc gia khác Vậy hành vi sử dụng vũ lực việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang công vào lãnh thổ quốc gia độc lập khác nhằm chiếm đóng buộc quốc gia phải phục tùng làm theo yêu cầu để đạt lợi ích Thêm vào đó, việc sử dụng vũ lực biển hiểu việc sử dụng lực lượng vũ trang biển để tiến hành hoạt động không gian biển nhằm chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt mục đích định Theo đó, hành vi sử dụng vũ lực biển ngày không biểu hành vi hăng thực địa mà cịn áp đặt ý chí cách phi lý, cản trở quốc gia khác thực thi quyền lợi ích hợp pháp biển Trong nguyên tắc không cấm hành vi sử dụng vũ lực mà cấm hành vi đe dọa sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực hiểu hành vi chủ thể luật quốc tế không nhằm mục đích chiến tranh xâm lược mà để gây sức ép tập trận biên giới quốc gia khác, tập trung thành lập quân biên giới trái thỏa thuận hay gửi tối hậu thư để đe dọa quốc gia khác Hình thức sử dụng vũ lực nghiêm trọng hành vi xâm lược nên pháp luật quốc tế có xác định hành vi xâm lược việc sử dụng lực lượng vũ trang tiến quân, công vào lãnh thổ quốc gia khác, bao vây quân sự, chiếm đóng lãnh thổ hay sử dụng khơng kích vũ khí cơng quốc gia khác, đóng qn lãnh thổ quốc gia khác theo thỏa thuận vi phạm thỏa thuận kéo dài thời hạn đóng qn nước Hành vi xâm lược cịn hành vi tạo điều kiện cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để chống lại quốc gia khác hay hành vi đưa nhóm vũ trang, lính đánh thuê vào lãnh thổ nước khác với mục đích chống lại quốc gia Tất hành vi nêu thực vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực luật quốc tế Tuy nhiên pháp luật quốc tế quy định trường hợp ngoại lệ, trường hợp sử dụng vũ lực Liên Hợp Quốc Hội đồng Bảo an khởi xướng Khi có hành vi xâm phạm, đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế sử dụng biện pháp phi vũ trang không hiệu Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc sử dụng vũ lực để can thiệp nhằm giữ hịa bình, đảm bảo an ninh quốc tế Trường hợp thứ hai quốc gia thực quyền tự vệ cá nhân hay tập thể bị công vũ trang lúc Hội đồng Bảo an có biện pháp khác để can thiệp Để thực quyền quốc gia phải thỏa mãn điều kiện phải thông báo cho Hội đồng Bảo an, tuyên bố với giới kiện bị cơng quốc gia việc sử dụng vũ lực phải thực có hành vi sử dụng vũ trang quốc gia cơng khơng phải thực sau hành vi sử dụng vũ lực kết thúc Từ việc phân tích nguyên tắc cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, đánh giá hành vi chiếm đóng Trung Quốc số quốc gia khác với thực thể Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam - Đối với trường hợp Trung Quốc: Kể từ năm 1974 Trung Quốc liên tục nhiều lần thực hành vi thực ý đồ xác lập chủ quyền biển Đông nói chung quần đảo Trường Sa, quần đảo Hồng Sa nói riêng nhiều phương thức từ việc đưa dẫn chứng khoa học, lịch sử không đáng tin cậy, không rõ ràng hành vi cưỡng chiếm trắng trợn vũ lực, tàn sát binh lính Việt cịn tỏ thái độ khơng hợp tác với Việt Nam, cộng đồng quốc tế việc giải tranh chấp biển Đông Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 4/7 cho biết, Việt Nam gửi hai văn đề nghị Liên Hợp Quốc lưu hành lập trường Việt Nam việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, đồng thời bác bỏ yêu sách phi lý Trung Quốc Nội dung hai văn là: Trung Quốc vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực, nên không thiết lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; Việt Nam chưa công nhận chủ quyền Trung Quốc Hoàng Sa; Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng biển Đông hành động vi phạm luật pháp quốc tế; Các nỗ lực thiện chí Việt Nam để giải tình hình căng thẳng thơng qua đối thoại biện pháp hịa bình khác liên tục bị Trung Quốc khước từ… Minh chứng thể xuyên suốt theo chiều dài lịch sử, kể đến việc chiếm đóng trái phép thực thể quần đảo Trường Sa Việt Nam ngang nhiên thực hoạt động cải tạo Trung Quốc chiếm Bãi đá Châu Viên nằm phía tây quần đảo Trường Sa từ năm 1988, đưa hàng chục tàu vận tải biển cỡ lớn máy móc vào mở rộng bãi đá, xây dựng kênh tiếp cận, đê chắn sóng, bãi đáp trực thăng, tịa nhà hỗ trợ, quan quân sự, hệ thống sở hạ tầng, cơng trình đảm bảo hoạt động cho hệ thống rada, thông tin liên lạc năm 2014 Năm 2011, Trung Quốc tăng cường hoạt động quân sự, cho hạm đội diễn tập sau cho xây dựng trạm giám sát biển, có hoạt động tập trận bay tuần tra Trung Quốc có hành động nhằm xác lập chủ quyền phần lãnh thổ chiếm đóng bất hợp pháp từ Việt Nam Trung Quốc vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế họ sử dụng lực lượng vũ trang quân đội Trung Quốc tiến quân vào Hoàng Sa- lãnh thổ thuộc chủ quyền Việt Nam thực hành vi chiếm đóng bất hợp pháp thời gian dài thời gian chiếm đóng có diễn tập vũ trang với mục đích đe dọa sử dụng vũ lực Về hành vi gần Trung Quốc hai quần đảo thuộc chủ quyền nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể tới hành vi đặt tên cho 24 đảo, đá 55 thực thể khác nhau, lập quận tên Tây Sa Nam Sa, bịa đặt lịch sử Những kiện thể rõ hành vi xâm lược, chiếm đóng Trung Quốc năm gần xây dựng dàn khoan, sử dụng vòi rồng phun nước với áp suất cao để công đơn vị an ninh biển Việt Nam, điều động tàu chiến, tàu chở hàng tàu dân dụng để thực chiến lược “bắp cải” nhằm bao vây cô lập thực thể hai quần đảo ngăn chặn can thiệp chủ thể bên Trung Quốc cho thấy nhiều động thái sử dụng vũ lực để chiếm đóng đảo mà thực tế cho thấy có nổ súng, bạo lực đổ máu trình Trung Quốc thực hành vi Trung Quốc cho thấy thái độ đe dọa sử dụng vũ lực qua hành vi xây dựng quân điều động khí tài, quân lính phương tiện vũ trang thực thể bị chiếm đóng, tập trận biển Đông tuyên bố thực biện pháp để bảo vệ họ chiếm đoạt - Đối với trường hợp số quốc gia khác: Thứ nhất, Philippines – đất nước đưa qn chiếm đóng 10 vị trí quần đảo Trường Sa Trong suốt tiến trình lịch sử, từ năm 1971 đến năm 1973, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo; năm 1977 - 1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11 tháng năm 1979 gộp toàn quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa, vào đơn vị hành chính, gọi Kalayaan, thuộc lãnh thổ Philippines Năm 1980, Philippines chiếm đóng thêm đảo nằm phía Nam Trường Sa, đảo Condo Đến nay, Philippines chiếm đóng 10 vị trí quần đảo này, gồm đảo, đá san hô bãi cạn, rạn san hô Thứ hai Malaysia, tháng 12 năm 1979, Chính phủ Malaysia xuất bản đồ gộp vào lãnh thổ Malaysia khu vực phía Nam Trường Sa, bao gồm đảo An Bang Thuyền Chài quân đội Việt Nam Cộng Hòa đóng giữ Năm 1983 – 1984, Malaysia cho quân chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trường Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Năm 1988, họ đóng thêm bãi ngầm Én Đất Thám Hiểm Đến nay, số điểm đóng quân Malaysia lên đến điểm nằm phía Nam quần đảo Trường Sa, tất rạn san hơ Nhìn chung, biểu hai quốc gia mang nét tương đồng với Trung Quốc chỗ đưa quân vào chiếm đóng vùng thuộc phần lãnh thổ Việt Nam – Hồng Sa, Trường Sa Theo đó, hành vi tự ý quân hóa số khu vực Hoàng Sa, Trường Sa trực tiếp gây cản trở thực quyền lợi ích hợp pháp biển Tóm lại, hành vi Trung Quốc, Philippines Malaysia vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Câu 1: Phân tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa? Nguyên tắc chiếm hữu thực phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ, chủ thể xác lập danh nghĩa chủ quyền phải có tư cách quốc gia phải tiến hành đối tượng lãnh thổ phù hợp (lãnh thổ vô chủ lãnh thổ bị bỏ rơi), chiếm hữu thực sự, hịa bình, cơng khai, liên tục Sau Hiệp ước Saint Germain năm 1919, "Nguyên tắc chiếm hữu thật sự" khơng cịn giá trị pháp lý (nguyên tắc bị hủy bỏ) giới khơng cịn lãnh thổ vơ chủ Xét trình thụ đắc lãnh thổ, Việt Nam nhà nước lịch sử xác lập thực thi chủ quyền quần đảo Trường Sa Hồng sa từ cịn “đất vô chủ”bằng phương pháp chiếm hữu thực Cụ thể: Thứ nhất, Trước chịu quản lý Việt Nam, hai quần đảo chưa có quốc gia xác lập chủ quyền hay tiến hành kiểm sốt, quần đảo Hồng Sa Trường Sa hịn đảo vơ chủ kỷ XVII Lúc giờ, hai quần đảo thể liền dải, bao gồm Hoàng Sa Vạn Lý Trường Sa ban đầu người Việt gọi Bãi Cát Vàng Đến kỷ XVII, với tư cách nhà nước Đại Việt, quyền Đàng Trong bắt đầu chiếm hữu thực thi chủ quyền Trường sa Hồng sa Có nhiều tư liệu thống ghi nhận vấn đề ấn sách cổ, dụ, sắc phong như: “phủ biên tạp lục” (1776) Lê Quý Đơn, “lịch triều hiến chương loại chí” (1809-1819) Phan Huy Chú, “An Nam đại quốc họa đồ” (1838) giám mục người Pháp Louis Taberd, Đặc biệt Atlas giới nhà địa lý Philippe Vandermaelen (1827) Bỉ vẽ miêu tả rõ quần đảo Trường sa Hoàng sa thuộc lãnh thổ Vương quốc An Nam Thứ hai, việc chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hoạt động nhân danh nhà nước Việt Nam Minh chứng xác đáng diện đội Hoàng Sa, Bắc Hải thành lập sắc chúa Nguyễn Suốt kỷ, từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX, dù trải qua ba triều đại khác nhau, Nhà nước Đại Việt thực sứ mệnh thiêng liêng mình, tiến hành chiếm hữu thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Thứ ba, chiếm hữu thực sự: Nước ta thể chủ quyền cách rõ ràng, phản ánh mong muốn xác lập chủ quyền với nước khác Thời nhà Nguyễn tiếp tục sử dụng đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải làm nhiệm vụ khai thác, tuần tiễu, thu thuế bảo vệ quần đảo Những hoạt động văn nhà nước ghi nhận, như: châu triều Nguyễn (sau UNESCO công nhận), văn quyền địa phương tờ lệnh, tờ tư, cấp lưu trữ quan lưu trữ nhà nước Với tư cách người làm chủ, nhiều kỷ nhà nước phong kiến Việt Nam nhiều lần tiến hành điều tra khảo sát địa hành, tài nguyên, vẽ đồ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cùng với việc xác lập chủ quyền, quyền phong kiến Việt Nam có nhiều hoạt động thực tế nhằm trì chủ quyền hai quần đảo: dựng bia, cắm mốc chủ quyền đảo tổ chức đơn vị hành hai quần đảo Đỉnh cao, vào năm 1816 vua Gia Long sai quân lính quần đảo Hồng Sa cắm cờ Việt Nam tuyên bố chủ quyền Dưới thời Pháp thuộc, suốt thời gian đại diện Việt Nam mặt đối ngoại, Pháp khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: tiến hành khảo sát hải dương học; cho quân đóng số đảo Trường Sa (1933); dựng bia chủ quyền, xây dựng đèn biển, trạm khí tượng, đài vơ tuyến điện Hồng Sa, Trường Sa (1938); phản kháng Nhật đặt số đảo quần đảo Trường Sa (1939), liên tục kiểm soát Sau năm 1954, quyền miền Nam Việt Nam liên tục thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa văn hành nhà nước hoạt động thực thi chủ quyền Năm 1956, lực lượng hải quân quyền Sài Gịn tiếp quản quần đảo Hồng Sa Trường Sa Pháp rút quân nước; xây dựng bia chủ quyền đảo (1961-1969) quần đảo Trường Sa như: Trường Sa, An Bang, Song Tử Tây; bắt giữ thời gian 82 “ngư dân” Trung Quốc đổ lên số đảo quần đảo Hồng Sa (1959); Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố lập trường điểm việc giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ (1974); ghi tên trạm khí tượng Hồng Sa Việt Nam danh mục trạm khí tượng Tổ chức Khí tượng Thế giới; điều chỉnh địa giới hành chính, huyện đảo Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hịa Sau miền Nam hồn tồn giải phóng tổng tuyển cử thống nhất, Nhà nước CHXHCN Việt Nam tiếp tục quản lý bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà nước ta nhiều lần công bố “Sách Trắng” (năm 1979, 1981, 1988) chủ quyền Việt Nam hai quần đảo này, ban hành số đạo luật liên quan (Luật Biển Việt Nam 2012) Đặc biệt, ngày 14/3/1988, 64 chiến sĩ hải quân anh dũng hy sinh chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, kiên đấu tranh chống lại luận điệu sai trái phía Trung Quốc Việt nam sức đấu tranh lên án Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vào năm 2014; đưa minh chứng lịch sử chứng minh chủ quyền hai quần đảo; kêu gọi ủng hộ từ phía cộng đồng quốc tế Gần nhất, ngày 19/4/2020, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập gọi “thành phố Tam Sa” Trung Quốc hành vi vi phạm nghiêm trọng chủ quyền nước ta Hành vi sai trái Trung Quốc khơng có lợi cho quan hệ hữu nghị quốc gia gây thêm phức tạp tình hình Biển Đông, khu vực giới Thứ tư, chiếm hữu hợp pháp: Việt Nam trì quyền lực thực tế quần đảo cách hịa bình, cơng khai, liên tục Các chứng Việt Nam khẳng định tính tiếp nối, liên tục việc chiếm hữu Từ thời chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc sau thống đất nước, Việt Nam ln thể quyền làm chủ Hồng Sa Trường Sa Điểm đáng ý, chứng minh dư luận giới đặc biệt nước lân cận khơng có phản ứng hay bác bỏ quyền chiếm hữu kể từ xác lập chủ quyền đến có tranh chấp với Trung Quốc Việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo Việt Nam cịn cơng nhận hiệp ước, hội nghị quốc tế: Hiệp ước Patenôtre (1884); Hội nghị San Francisco (Mỹ) năm 1951; Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Trải qua thời gian dài chiếm hữu hợp pháp, Việt Nam khẳng định hiệu việc thực thi quyền làm chủ với hai quần đảo Hoàng Sa; Trường Sa Đặc biệt, kiên định bảo vệ chủ quyền biển đảo chưa có ý định từ bỏ kể giai đoạn chiến tranh, đất nước chia cắt Minh chứng, Hải quân nhân dân Việt Nam chiến đấu anh dũng trận hải chiến với Trung Quốc (1988); Việt Nam đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa kêu gọi ủng hộ đông đảo cộng đồng Quốc tế Việt Nam thực phân chia địa giới hành chính, đưa lực lượng hải quân xây dựng quân quần Đảo Trường Sa, khuyến khích người dân đảo sinh sống, khơi bám biển, với dần hồn thiện sở vật chất đảo khảo sát dự báo khí tượng, thủy văn, thời tiết Như vậy, suốt hàng trăm năm qua, sau có hoạt động tuyên bố chủ quyền, quyền Việt Nam liên tục trì quyền lực thực tế quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa có tính kế thừa quốc gia Việt Nam khơng thừa hưởng quyền mà cịn sẵn sàng chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế quyền trước Đó điều kiện đủ, vững chắc, chối cãi để pháp luật quốc tế công nhận chủ quyền tuyệt đối Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Câu 2: Đánh giá hành vi (của Trung Quốc số quốc gia khác) chiếm đóng thực thể quần đảo hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế? Một nguyên tắc quan trọng quan hệ quốc tế Cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực ghi nhận Điều Hiến chương Liên hợp quốc Theo Cấm sử dụng vũ lực hiểu: nghiêm cấm việc chủ thể dùng loại sức mạnh nhằm khống chế, đe dọa công, công, cưỡng trái pháp luật quốc tế chủ thể khác quan hệ quốc tế Cụ thể : Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; Còn đe dọa sử dụng vũ lực: hành vi mà chủ thể luật quốc tế sử dụng không nhằm công xâm lược để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác hành vi sử dụng hàm chứa nguy cơ, mầm mống dẫn đến việc sử dụng vũ lực Trong luật quốc tế, đe dọa sử dụng vũ lực bao gồm hành vi sau đây: Tập trận biên giới giáp với quốc gia khác; Tập trung, thành lập quân biên giới giáp quốc gia trái với thỏa thuận bên hữu quan; Gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác a Xét hành vi Trung Quốc ta thấy: Hành vi nước hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam xâm phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực Đối với quần đảo Hoàng Sa: Năm 1946, lấy cớ giải giáp quân Nhật chiếm đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Chiếm giữ đảo Phú Lâm Lin Côn từ năm 1956 (sau Pháp rời khỏi Đông Dương chuyển giao hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cho Việt Nam); Sau trận Hải chiến Hoàng Sa 1974, Trung Quốc chiếm giữ toàn quần đảo Hoàng Sa: Trung Quốc cho ngư dân có vũ trang lên đảo, sau lệnh cho hai tàu săn ngầm lớp Kronstadt đóng đảo Hải Nam tháp tùng lực lượng dân quân biển tới trường, mặt công khai để bảo vệ ngư dân Trung Quốc, chủ yếu để tập trung binh lực Trung Quốc hạ lệnh triển khai hai tàu quét ngư lôi Tháng 8/2021, Trung Quốc tuyên bố tập trận vùng biển 100.000km2 Biển Đông, bao quanh nửa quần đảo Hoàng Sa Gần nhất, tàu cá QNg 90617 TS ngư dân Việt Nam hoạt động bình thường vùng biển thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam bị tàu hải cảnh Trung Quốc ngăn cản đâm chìm Đối với quần đảo Trường Sa: Năm 1988, Phía Trung Quốc cho quân đổ ngăn chặn, nổ súng để giật cờ Việt Nam bãi đá Gạc Ma, sau lại dùng pháo chiến hạm bắn vào tàu vận tải hải qn Việt Nam (khơng có pháo để tự vệ) khiến 64 chiến sĩ hải quân nước ta hi sinh Trung Quốc tiến hành cải tạo, xây dựng, biến số thực thể địa lý phía Tây Bắc quần đảo Trường Sa Việt Nam thành đảo nhân tạo lớn, đủ để xây dựng bố trí thiết bị qn hải, lục, khơng qn đại.Tiến hành thăm dị dầu khí vào bãi Tư Chính (năm 1994), đưa giàn khoan Kantan 03 vào khoan thăm dò thềm lục địa Việt Nam (năm 1997), thực số vụ cắt cáp tàu thăm dị địa chấn Việt Nam, có tàu Bình Minh 02 (năm 2011), đưa giàn khoan Hải Dương 981 trái phép vào vùng biển Việt Nam (năm 2014) Từ đầu tháng đến cuối tháng 10/2019, Trung Quốc đưa nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương nhiều lần khảo sát trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Cùng với hành vi gây hấn như: dùng tàu lớn đâm thẳng vào tàu Việt Nam; phun vòi rồng, Những luận điệu “đường lưỡi bò”, “đường đoạn” “chữ U”; sử dụng yêu sách “Tứ Sa” thiếu pháp lý xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Qua hành vi trên, Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Với lí lẽ khiên cưỡng, thiếu mình, phía Trung Quốc liên tục biện hộ, có hành vi đâm va, ngăn cản, dùng vòi rồng công tàu Việt Nam, dùng vũ lực chủ quyền lãnh thổ nước ta (trận Gạc Ma; đánh chìm tàu ).Khơng dừng lại Trung Quốc liên tục chiếm đảo hai quần đảo nước ta, tiến hành hoạt động tập trận đảo, khai thác dầu khí, đưa dân đảo, xây dựng sân bay, san hơ nhân tạo hồn tồn hành vi bất hợp pháp không vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực mà cịn vi phạm cơng ước Luật biển 1982, Tuyên bố ứng xử Biển Đông (DOC) mà nước ký kết Hành vi Trung Quốc không thuộc hai ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực Hành động nước với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa khơng phải tự vệ đáng bởi, khơng có pháp lý xác định chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo nên khơng thể nói nước bảo vệ chủ quyền Tất hành động công gây hấn, chiếm đóng trái phép, chủ động xuất phát từ phía Trung Quốc, Việt Nam chưa thực hành động xâm phạm chủ quyền đáng nước này, nước ta thực biện pháp để giữ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc sở tuân thủ luật pháp quốc tế Mặt khác, hành vi Trung quốc mang tính đơn phương, khơng có thơng báo hay cho phép Hội Đồng bảo an Điều thể thiếu tôn trọng Trung quốc luật pháp quốc tế mà nước cam kết; đồng thời làm gia tăng bất ổn tình hình trị khu vực vấp phải phản đối cộng đồng quốc tế Việt Nam ln thể thiện chí vấn đề giải tranh chấp với Trung Quốc Biển Đông biện pháp hịa bình, nhiên nước khơng hợp tác chí liên tục có hành vi gây hấn làm cho quan hệ hai nước trở nên căng thẳng, đồng thời ảnh hưởng đến ổn định khu vực Những luận điệu sai trái nước đưa phải biện hộ cho chủ nghĩa bành trướng, lí thuyết nước lớn ? Khơng có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam, Trung quốc cịn có mâu thuẫn vấn đề với nước khu vực Đơn cử vụ kiện Trung Quốc – Philippin, Tòa PCA xử Philippin thắng kiện yêu cầu Trung Quốc thực phán b Đối với hành vi chiếm đóng số nước khác: Ngồi Trung Quốc, cịn số quốc gia, vùng lãnh thổ khác đơn phương chiếm đóng trái phép số thực thể thuộc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Philipin : kiểm soát 10 thực thể địa lý, gồm đảo san hô/cồn rạn san hô Trường Sa Nước dựa luận điểm terra nullius (đất vô chủ) gần gũi khoảng cách địa lý để tuyên bố chủ quyền Nhóm đảo Kalayaan, tương đương với phần lớn quần đảo Trường Sa Malaysia: thực thể địa lý Trường Sa; tất rạn san hô nói chung Malaysia dựa hai luận điểm thềm lục địa khai phá sớm để tuyên bố chủ quyền/đòi hỏi đặc quyền khu vực biển Đơng phía nam Trường Sa, Đài Loan: thực thể địa lý, gồm đảo san hô rạn san hơ (trên lên cồn cát) Trường Sa Brunei: Tuy coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Brunei chưa chiếm đóng vị trí cụ thể u sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa Cũng giống Trung quốc, nước có hành vi chiếm đóng, kiểm sốt trái phép số thực thể thuộc hai quần đảo Việt Nam Đây hành vi vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực; vi phạm hiến chương ASEAN; công ước Luật biển 1982; Trong tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Malaysia, quốc gia sử dụng vũ lực để chiếm cưỡng ép chiếm thực thể hai quần đảo Việt Nam Những lí lẽ mà nước đưa thiếu cứ, không đảm bảo yếu tố chiếm hữu thực Việt Nam chưa cơng nhận chiếm đóng nước hợp pháp, kiên quyết, bền bỉ đấu tranh giữ vững chủ quyền sở tôn trọng luật pháp quốc tế Các nước hành xử thiếu thiện trí, thiếu tơn trọng, vi phạm luật pháp quốc tế Việc làm căng thẳng mối quan hệ hữu nghị Việt Nam nước làm bất ổn, phức tạp tình hình khu vực Xét khía cạnh nguyên tắc cấm sử sử dụng vũ lực hành động nước không thuộc hai ngoại lệ nguyên tắc Khơng có chứng minh họ thực quyền tự vệ đáng việc chiếm đóng họ bất hợp pháp thực thể thuộc chủ quyền biển đảo Việt Nam Thậm chí Hội đồng bảo an khơng có định việc sử dụng vũ lực hai quần đảo Việt Nam Hành động nước đơn phương, độc đoán xâm phạm chủ quyền Việt Nam Việt Nam u hịa bình Tơn trọng chủ quyền lãnh thổ Chúng ta hiểu thiêng liêng, tầm quan trọng chủ quyền lãnh thổ phải đổ nhiều máu để bảo vệ tấc đất cỏ Tổ quốc Bởi Việt Nam ln thể thiện chí việc giải tranh chấp mâu thuẫn quan hệ với nước biện pháp hồ bình Chúng ta kiên định lập trường vấn đề biển đảo: “Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam” kiên đấu tranh để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Câu 1: a Tình hình tranh chấp chủ quyền quần đảo : Luật biển Việt Nam kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/001/2013 xác định rõ “ Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa … thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” Tuy nhiên tình hình tranh chấp diễn phức tạp gay gắt nhiều quốc gia lớn * Hoàng Sa: - Là cụm thực thể gồm 30 đảo, rạn san hô, cồn cát bãi đá ngầm Biển Đông - Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), từ đến chủ quyền Quần đảo Hoàng Sa tình trạng tranh chấp Việt Nam, Cộng Hịa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) * Trường Sa: - Là quần đảo bao gồm thực thể bãi đá, bãi san hơ, thực thể nửa chìm nửa - Hiện Trường Sa tình trạng tranh chấp lãnh thổ mức độ khác quốc gia : Brunei, Trung Hoa Dân Quốc ( Đài Loan ), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ( Trung Quốc ), Malaysia, Philippines Việt Nam Ngồi quốc gia nói cịn có xuất Brunei coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Brunei chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa b Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Việt Nam * Thời Pháp thuộc Thời Pháp, với tư cách đại diện cho Nhà nước Việt Nam mặt đối ngoại theo Hiệp ước Patenotre 1884, quyền thực dân Pháp tiến hành bảo vệ quản lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa theo thủ tục pháp lý đương đại Từ ký với Triều đình nhà Nguyễn, Hiệp ước 06-6-1884, Pháp đại diện quyền lợi Việt Nam quan hệ đối ngoại việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Liên quan đến biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, Pháp ký với nhà Thanh Hiệp ước năm 1887 Đến năm 1895, Pháp lại ký tiếp với nhà Thanh Hiệp ước bổ sung Trong khn khổ cam kết chung đó, Pháp tiếp tục thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong suốt thời gian đại diện Việt Nam mặt đối ngoại, Pháp luôn khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phản kháng hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo như: ngày 04/12/1931 ngày 24/4/1932, Pháp phản kháng phủ Trung Quốc việc quyền Quảng Đơng lúc có ý định cho đấu thầu khai thác phân chim quần đảo Hoàng Sa Ngày 24/7/1933, Pháp thông báo cho Nhật việc Pháp đưa quân đóng đảo quần đảo Trường Sa Ngày 04/4/1939, Pháp phản kháng Nhật đặt số đảo quần đảo Trường Sa thuộc quyền tài phán Nhật Các tài liệu lịch sử Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo nhiều điều quan trọng tất khớp với tài liệu nước đáng tin cậy Tiêu biểu kể đến nhiều đồ, sách địa lý từ xa xưa nước ta Giáp Ngọ Bình Nam Đồ (1774), Đại Nam thực lục biên (1848), Đại Nam Nhất Thống chí (1882)… * Sau Thế chiến thứ Khi trở lại Đông Dương sau chiến tranh giới thứ hai (1945) , đến năm 1947, Pháp yêu cầu đại diện quân đồng minh Việt Nam quân Trung Hoa Dân quốc rút khỏi đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà họ chiếm đóng trái phép cuối năm 1946, Pháp cho quân đội đến thay quân đội Trung Hoa Dân quốc, xây dựng trạm khí tượng đài vơ tuyến điện quần đảo Hồng Sa Ngày 7/9/1951, Trưởng đồn đại biểu Chính phủ Bảo Đại Trần Văn Hữu tuyên bố Hội nghị San Francisco việc ký hòa ước với Nhật Bản từ lâu quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam: “…và cần dứt khốt lợi dụng tất hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, khẳng định chủ quyền có từ lâu đời chúng tơi quần đảo Trường Sa Hồng Sa” Tun bố trưởng đồn đại biểu phủ Bảo Đại, ơng Trần Văn Hữu khơng gặp chống đối bảo lưu đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị Chính phủ Sài Gịn, sau phủ Sài Gịn phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thực chủ quyền Việt Nam: - Ngày 16/6/1956, Bộ Ngoại giao quyền Sài Gòn kịch liệt phản đối việc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chiếm nhóm đảo phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Việt Nam - Năm 1956, lực lượng hải qn quyền Sài Gịn tiếp quản quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Pháp rút quân nước - Ngày 22/10/1956, quyền Sài Gòn đặt quần Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy; ngày 13/7/1961, quyền Sài Gịn đặt quần đảo Hồng Sa, trước thuộc tỉnh Thừa Thiên, vào tỉnh Quảng Nam thành lập quần đảo xã lấy tên xã Định Hải, trực thuộc quận Hòa Vang đặt quyền phái viên hành Năm 1961 đến năm 1963 quyền Sài Gịn cho xây dựng bia chủ quyền đảo quần đảo Trường Sa như: Trường Sa, An Bang, Song Tử Tây v.v…; - Ngày 20/4/1971 quyền Sài Gòn khẳng định lần quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Ngoại trưởng quyền Sài Gòn khẳng định lần chủ quyền Việt Nam quần đảo họp báo ngày 13/7/1971 Sau này, Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Về quản lý hành chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam định thành lập huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Sau này, điều chỉnh địa giới hành chính, huyện đảo Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Câu 2: a Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế: Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, tên gọi đầy đủ nguyên tắc là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Nội dung nguyên tắc bao gồm: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; - Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hịa giải; - Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; - Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; - Khơng tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp; - Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; - Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Nguyên tắc công nhận quy phạm mang tính chất bắt buộc chung, xem quy phạm có giá trị pháp lý cao khơng chấp nhận vi phạm Các cá nhân phát động chiến tranh xâm lược coi phạm tội ác quốc tế, quốc gia gây chiến tranh xâm lược phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế * Đe dọa sử dụng vũ lực: Đe dọa sử dụng vũ lực hiểu hành vi mà chủ thể luật quốc tế sử dụng không nhằm công xâm lược để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác hành vi sử dụng hàm chứa nguy cơ, mầm mống dẫn đến việc sử dụng vũ lực Trong luật quốc tế, đe dọa sử dụng vũ lực bao gồm hành vi sau đây: - Tập trận biên giới giáp với quốc gia khác; - Tập trung, thành lập quân biên giới giáp quốc gia trái với thỏa thuận bên hữu quan; - Gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác * Hành vi xâm lược: Để làm sáng tỏ nội dung ngun tắc cịn cần làm rõ khái niệm “xâm lược” Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc số 3314 (XXIX) ngày 12/4/1974 định nghĩa xâm lược đưa danh mục hoạt động coi thực hành vi xâm lược, khơng phụ thuộc vào việc có tun bố chiến tranh hay khơng tun bố nơi Có nhiều hình thức xâm lược khác nhau: - Xâm lược vũ trang - Xâm lược kinh tế - Xâm lược tư tưởng - Xâm lược trực tiếp, xâm lược gián tiếp * Ngoại lệ nguyên tắc: Mọi hành vi sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực bị coi bất hợp pháp trừ hai trường hợp ngoại lệ sau đây: - Quyền tự vệ đáng (theo điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc) - Sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an - Ngoại lệ khác Hiến chương: ngoại lệ khác viện dẫn can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo việc quốc gia sử dụng vũ lực để can thiệp vào quốc gia khác nhằm mục đích loại trừ thảm họa nhân đạo quốc gia bị can thiệp Can thiệp nhân đạo tiến hành tiến hành hợp pháp theo luật pháp quốc tế, thỏa mãn 03 điều kiện: (1) Có chứng thuyết phục, tồn thể cơng đồng quốc tế cơng nhận rộng rãi tồn thảm họa nhân đạo cần thiết phải loại trừ ngay; (2) Hoàn cảnh vụ việc rõ ràng khách quan khơng có biện pháp thay ngồi sử dụng vũ lực – sử dụng vũ lực biện pháp cuối khả thi; (3) Việc sử dụng vũ lực mức cần thiết tối thiểu tương xứng để loại trừ thảm họa nhân đạo b Hành vi Trung Quốc số quốc gia khác chiếm đóng thực thể quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền hợp pháp Việt Nam * Trung Quốc: tiêu biểu kiện giàn khoan 981 - Tóm tắt việc: Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 (HD-981) việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày tháng năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm Ngày 2/5/2014, Trung Quốc điều giàn khoan dầu HD 981 đến khu vực quần đảo Hoàng Sa tranh chấp với Việt Nam gây căng thẳng quan hệ hai nước Ngày tháng 5, họp báo Bắc Kinh, Trung Quốc thừa nhận có dùng vịi phun nước cho phía Việt Nam từ ngày tháng khiêu khích, cố ý đâm vào tàu Trung Quốc 171 lần Bên cạnh đó, Trung Quốc tiếp tục cấm ngư dân Việt Nam đánh cá vùng gần vị trí đặt giàn khoan Ngày 15 tháng năm 2014, Tân Hoa xã dẫn thơng báo Tập đồn Dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) nói cơng ty dầu mỏ "hồn thành việc khoan thăm dị" ngồi khơi CNPC cho biết "phát dấu hiệu dầu mỏ khí đốt" "đánh giá liệu thu thập được" để "quyết định bước tiếp theo" Giàn khoan Hải Dương-981 theo dự kiến kéo sang địa điểm thuộc dự án mang tên Hải Nam Lăng Thủy - Quan điểm Việt Nam: Theo ông Trần Sơn Lâm, nguyên Vụ trưởng Văn phịng Chính phủ: " Trung Quốc thường gây vụ xung đột nhằm kích động tinh thần dân tộc để đoàn kết nhân dân nước, củng cố nội tập trung dư luận nước vào xung đột Nếu việc dựng giàn khoan Hải Dương 981 thành công, Trung Quốc thực chiến dịch vết dầu loang với việc độc chiếm Biển Đông Và không dè chừng chiếm đảo thuộc quần đảo Trường Sa với triết lý chân lý thuộc kẻ mạnh cuối Trung Quốc độc chiếm Biển Đông" - Quan điểm Trung Quốc: Giáo sư Cung Nghênh Xuân thuộc Học viện Ngoại giao Trung Quốc cho tuyên bố chủ quyền Việt Nam khơng vững Ơng cho địa điểm giàn khoan "rõ ràng" nằm "vùng biển khơi Trung Quốc" cách đảo Trung Kiến (đảo Tri Tơn) 17 dặm cách bờ biển Việt Nam đến 150 dặm, "mặc dù chưa có phân giới thức Trung Quốc Việt Nam khu vực này" Ơng nói điều 56 60 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 cho phép Trung Quốc khai thác vùng biển Tây Sa (Hồng Sa) Theo ơng, việc Việt Nam đem tàu có vũ trang đến đụng độ với tàu Trung Quốc cho thấy rõ ý đồ muốn đụng đầu với Trung Quốc bịt mắt lại tình hình quan hệ Trung - Việt - Quan điểm giới: + Học giả Andrew Billo - chuyên nghiên cứu khu vực Đông Nam Á thuộc Hội châu Á (Asia Society) cho rằng: "Việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 thăm dị dầu khí vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý Việt Nam vi phạm rõ ràng Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (UNCLOS) năm 1982" +Học giả Carlyle A Thayer - giáo sư danh dự Đại học New South Wales - cho "hành động khiêu khích, xâm phạm vùng biển đặc quyền Việt Nam theo luật pháp quốc tế" * Đài Loan: Do quyền Đài Loan quyền Trung Hoa Dân Quốc – quyền tiền nhiệm nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đại Lục nên Đài Loan có yêu sách với quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đặc biệt u sách “đường lưỡi bị” khơng khác mà Đài Loan tác giả, vẽ vào năm 1947 Đài Loan nước thực chủ quyền, chiếm đóng quần đảo Trường Sa lâu tất nước xảy tranh chấp Năm 1946, lợi dụng tình trạng hỗn loạn Nhật Bản vừa rút khỏi Hoàng Sa, Trường Sa, Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình – đảo lớn quần đảo Trường Sa Sau thời gian Trung Quốc chiếm đóng vào năm 1956, Đài lại quay lại chiếm đóng đảo Ba Bình trì có mặt đảo Ba Bình Điển vào tháng 6/2021 gần đây, Đài Loan tổ chức tập bắn đạn thật vùng biển xung quanh Ba Bình Đây hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quần đảo - Quan điểm Việt Nam: Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa Ơng Lê Hải Bình - Người Phát ngôn Bộ ngoại giao Việt Nam nói: “Việc Đài Loan tổ chức diễn tập bắn đạn thật khu vực đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quần đảo này, đe dọa hịa bình, ổn định, an toàn, an ninh hàng hải, gây căng thẳng làm phức tạp tình hình Biển Đơng Việt Nam kiên phản đối yêu cầu Đài Loan chấm dứt hành động sai trái đó, khơng tái diễn hành động tương tự.” Ông cho biết thêm “Là quốc gia ven biển thành viên UNCLOS 1982, Việt Nam cho hoạt động, bao gồm hoạt động quân khu vực Biển Đông, cần phải tuân thủ quy định luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 Việt Nam mong muốn tất nước đóng góp tích cực cho việc trì hịa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an tồn hàng hải hàng khơng Biển Đông khu vực châu Á – Thái Bình Dương” * Một số quốc gia khác: Philippines nhiều lần khẳng định nhóm đảo Trường Sa có đảo Ba Bình đảo Trường Sa phải thuộc chủ quyền nước chúng nằm gần Philippines (Philippines nhiều lần “tuyên bố” Trường Sa thuộc Philippines, nhiều lần Philippines tự cắm cờ, tự tuyên bố Trường Sa thuộc Philippines song bị quốc gia khác phản đối từ đầu) Tuy nhiên, không luật quốc tế quy định lãnh thổ phải thuộc quốc gia nằm gần quốc gia Việc chiếm đóng yêu sách Phillippines nhóm đảo Trường Sa từ đầu ln gặp phải phản đối từ nước liên quan, khơng thể có tranh chấp theo ngun tắc luật quốc tế Ngồi cịn có Brunei Malaysia nhiều lần hành động vi phạm nguyên tắc “Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác” thời gian cố gắng kéo qn tới chiếm đóng Trường Sa Hồng Sa c Đánh giá nhóm nghiên cứu * Các hành vi Trung Quốc: - Đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hồng Sa, sau điều giàn khoan đến khu vực quần đảo Hoàng Sa tranh chấp với Việt Nam - Trung Quốc thừa nhận có dùng vịi rồng phun nước cấm ngư dân Việt Nam đánh cá vùng gần vị trí đặt giàn khoan Dưới góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực, thấy hành vi Trung Quốc thực thể quần đảo Hoàng Sa vi phạm nội dung “Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực”, “Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp”, “Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác” quần đảo Hoàng Sa quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Bên cạnh đó, hành vi khơng nhằm thực quyền tự vệ đáng, sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an hay can thiệp nhân đạo, nên không thuộc vào trường hợp ngoại lệ nguyên tắc * Các hành vi Đài Loan: - Ngày 22-8-1956, lực lượng hải qn quyền Việt Nam cộng hịa đổ lên hịn đảo nhóm Trường Sa, dựng cột đá trương cờ Tháng 101956, hải quân Đài Loan đến chiếm đảo Ba Bình (Itu Aba) Cũng năm 1956, Trung Quốc chiếm đảo Phú Lâm, đảo lớn quần đảo - Ngày 21-1-2008, lần Đài Loan cho máy bay quân C-130 Hercules hạ cánh xuống đường băng vừa xây xong đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa, xâm phạm trắng trợn lãnh thổ Việt Nam Dưới góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực, thấy hành vi Đài Loan quần đảo Bà Bình thuộc quần đảo Trường Sa hành vi vi phạm nghiêm nguyên tắc “Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hịa giải” “Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực” Hành động Đài Loan hành động mượn gió bẻ măng, Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa, vậy, việc Đài Loan chiếm đóng tiến hành hoạt động khu vực hoàn toàn phi pháp xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam ... tuyên bố chủ quyền, quyền Việt Nam liên tục trì quyền lực thực tế quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa có tính kế thừa quốc gia Việt Nam khơng thừa hưởng quyền mà... đó, Pháp tiếp tục thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong suốt thời gian đại diện Việt Nam mặt đối ngoại, Pháp luôn khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa. .. nhiệm pháp lý quốc tế quyền trước Đó điều kiện đủ, vững chắc, chối cãi để pháp luật quốc tế công nhận chủ quyền tuyệt đối Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Câu 2: Đánh giá hành vi (của Trung Quốc

Ngày đăng: 19/03/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w