1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC LẬP LUẬN CƠ BẢN CỦA TRUNG QUỐC VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA

203 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Lập Luận Cơ Bản Của Trung Quốc Về Chủ Quyền Đối Với Quần Đảo Hoàng Sa
Tác giả Trần Thị Kim Nguyên, Lê Thị Xuân Phương, Ngụy Thị Bích, Nguyễn Phúc Thiện
Người hướng dẫn Trần Thị Kim Nguyên
Trường học Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc tế
Thể loại Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ********** CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Lần thứ XIX Năm học: 2014 – 2015 TÊN CƠNG TRÌNH: CÁC LẬP LUẬN CƠ BẢN CỦA TRUNG QUỐC VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA Chuyên ngành: Luật Quốc tế Trần Thị Kim Nguyên Luật Quốc tế Đại học Luật Tp HCM Lê Thị Xuân Phương Luật Quốc tế Đại học Luật Tp HCM Ngụy Thị Bích Luật Quốc tế Đại học Luật Tp HCM Nguyễn Phúc Thiện Luật Quốc tế Đại học Luật Tp HCM Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Kim Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÓM TẮT CƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1: U SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ THỤ ĐẮC LÃNH THỔ 1.1 Yêu sách Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa 1.1.1 Yêu sách Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa mối liên hệ với Đường chữ U 1.1.2 Sự đối lập yêu sách Trung Quốc Việt Nam chủ quyền quần đảo Hoàng Sa 1.2 Luật pháp quốc tế thụ đắc lãnh thổ (acquisition of territory) 10 1.2.1 Các nguyên tắc luật pháp quốc tế có liên quan đến thụ đắc lãnh thổ 11 1.2.2 Một số nguyên tắc vấn đề pháp lý luật pháp quốc tế thường áp dụng vấn đề biên giới – lãnh thổ 13 1.2.3 Phương thức thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc chiếm hữu (occupation) 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 34 CHƯƠNG 2: CÁC LẬP LUẬN CƠ BẢN CỦA TRUNG QUỐC VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA DƯỚI GÓC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 36 2.1 Các lập luận Trung Quốc dựa chứng lịch sử pháp lý từ phía Trung Quốc 36 2.1.1 Hệ thống lập luận Trung Quốc chủ quyền lịch sử quần đảo Hoàng Sa 37 2.1.2 Phân tích sở pháp lý lập luận Trung Quốc chủ quyền lịch sử quần đảo Hoàng Sa 50 2.1.3 Đánh giá hệ thống lập luận Trung Quốc chủ quyền lịch sử quần đảo Hoàng Sa 57 2.2 Các lập luận Trung Quốc việc Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa 71 2.2.1 Hệ thống lập luận Trung Quốc việc Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa 72 2.2.2 Phân tích sở pháp lý lập luận Trung Quốc việc Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa 78 2.2.3 Đánh giá hệ thống lập luận Trung Quốc việc Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ nguyên gốc CH XHCN VN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHNDTH Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa CHMNVN Cộng hòa miền Nam Việt Nam CMLT CHMNVN Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Cơng hàm A/68/907 Công hàm Trung Quốc gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc ngày 24/7/2014 Công hàm A/68/956 Công hàm Trung Quốc gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc ngày 28/7/2014 Công thư 1958 Công thư gửi ngày 14/09/1958 cố Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi Tổng lý Quốc vụ viện Trung Quốc Chu Ân Lai CPQD Chính phủ Quốc dân ICJ Tịa án Cơng lý quốc tế 10 LHQ Liên hợp quốc 11 PCA Tòa trọng tài thường trực 12 Sách trắng 1980 Sách trắng Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 30/01/1980 “Chủ quyền bất khả tranh biện Trung Quốc hai quần đảo Tây Sa Nam Sa” 13 THDQ Trung Hoa Dân quốc 14 Tuyên bố 1970 Tuyên bố “về nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên Hợp quốc” Nghị 2625 ngày 24/10/1970 15 UNCLOS 1982 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 16 VNCH Việt Nam Cộng hòa 17 VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa LỜI MỞ ĐẦU Câu hỏi đề tài Trung Quốc ln khẳng định có chủ quyền bất khả tranh biện đảo Biển Đông, có quần đảo Hồng Sa Như vậy, Trung Quốc lập luận chủ quyền quần đảo Hoàng Sa? Và lập luận có phù hợp với luật pháp quốc tế hay khơng? Đây câu hỏi mà đề tài tập trung giải Tính cấp thiết đề tài Tình hình Biển Đơng ngày trở nên căng thẳng, mối đe dọa đến hịa bình, ổn định, an ninh khu vực giới Cuộc tranh chấp lãnh thổ đảo Biển Đông mấu chốt căng thẳng Riêng quần đảo Hoàng Sa, kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam có yêu sách chủ quyền làm cho vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa lại lên thành vấn đề gay gắt phức tạp Việt Nam liên tục đưa lên Tổng Thư ký Liên Hợp quốc ba công hàm nhằm phản đối hành động hạ đặt giàn khoan, bác bỏ yêu sách chủ quyền Trung Quốc khẳng định yêu sách chủ quyền Việt Nam quần đảo Đáp trả lại hành động đó, Trung Quốc liên tục đưa lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc ba công hàm bác bỏ đề nghị rút giàn khoan Việt Nam, bác bỏ yêu sách Việt Nam đưa lập luận nhằm khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Đối với vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, việc tiến hành đưa vụ việc trước Tịa án Cơng lý quốc tế xem cách giải hịa bình văn minh giới Để bảo vệ quyền lợi quốc gia tranh biện Tịa án Cơng lý quốc tế, bên cạnh việc xây dựng lập luận có giá trị thuyết phục chứng xác thực để khẳng định chủ quyền bên tranh chấp phải phản biện cách hiệu lập luận đối phương Từ thực tế phán cho thấy, phản biện thuyết phục ảnh hưởng lớn đến phán cuối Tịa án Từ khẳng định rằng, công tác phản biện lập luận Trung Quốc chủ quyền quần đảo Hoàng Sa có vai trị quan trọng Bên cạnh đó, ngồi việc sử dụng thiết chế tài phán, đường đàm phán ngoại giao để giải tranh chấp lãnh thổ trọng Vai trò việc nắm bắt lập luận đối phương công đàm phán giải tranh chấp lớn Việc nắm bắt lập luận đối phương làm tăng hiệu đàm phán, bảo đảm tốt lợi ích đáng Việt Nam Phản biện lập luận Trung Quốc phát huy tác dụng tranh biện Tòa án Công lý quốc tế hay đàm phán ngoại giao mà cịn đóng vai trị quan trọng công tác tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam vận động ủng hộ cộng đồng quốc tế Càng phản biện lập luận đối phương niềm tin chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa trở nên mạnh mẽ Điều có ý nghĩa khơng người Việt Nam mà cịn để thuyết phục ủng hộ từ dư luận giới Hơn hết, Việt Nam phải tự tiên phong việc đưa lập luận bảo vệ chủ quyền bác bỏ cách thuyết phục lập luận Trung Quốc dựa sở luật pháp quốc tế Công tác phản biện lập luận đối phương đến lúc bắt đầu tiến hành việc đàm phán hay Tòa án Công lý quốc tế thụ lý giải vụ án bắt đầu triển khai Lúc đó, thời gian áp lực khiến quốc gia vụ việc khó có phản biện sắc bén, đầy tính thuyết phục Do vậy, để phản biện tốt lập luận đối phương cần phải có thời gian đủ để tìm hiểu, thu thập đánh giá cách nghiêm túc lập luận Tuy nhiên, cơng tác phản biện lập luận nước ta chưa thực cách mức Nhóm tác giả nhận thấy rằng, cơng tác cần phải thực sớm tốt, mà trước tiên cơng tác tìm hiểu, thu thập, phân tích đánh giá lập luận Trung Quốc Trên sở đó, nhóm tác giả định chọn đề tài: “Các lập luận Trung Quốc chủ quyền quần đảo Hoàng Sa” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa (và Trường Sa) đề tài cho nhiều sách chuyên khảo, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, tham luận nhiều viết khác Mỗi cơng trình, viết cung cấp góc nhìn khác chủ quyền quần đảo Hoàng Sa (và Trường Sa) Đối với đề tài tập trung tham khảo phần liên quan tới quần đảo Hoàng Sa Nhóm tác giả tiếp cận tài liệu tiêu biểu sau: - Tình hình nghiên cứu nước: Phạm Hoàng Quân (2014), Hoàng Sa, Trường Sa – Nghiên cứu từ sử liệu Trung Quốc, NXB Văn hóa – văn nghệ Tác giả tập trung phân tích sử liệu Trung Quốc: sử liệu mà Trung Quốc viện dẫn sử liệu thống Trung Quốc để đưa đến kết luận Trung Quốc khơng có chủ quyền lịch sử quần đảo Hoàng Sa Đây cơng trình có giá trị việc phản biện lập luận “phát đầu tiên” “chủ quyền lâu đời” Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc cịn có nhiều lập luận khác mà phạm vi tác phẩm đánh giá lập luận cịn lại Nguyễn Tấn Hồng Hải (2013), Thực tiễn áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực qua số vụ giải tranh chấp quốc tế lãnh thổ – vận dụng cho trường hợp Việt Nam, luận văn cử nhân Tác giả tập trung nghiên cứu cách thức xác lập chủ quyền lãnh thổ theo nguyên tắc chiếm hữu thực Tuy lập luận Trung Quốc nhiều luận văn kiến thức luật pháp quốc tế thụ đắc lãnh thổ góp phần lý giải lập luận Trung Quốc Trần Thăng Long, Hà Thị Hạnh (2013),“Nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế vận dụng vào lập luận khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, số 5(78) Tác giả tập trung nghiên cứu nguyên tắc chiếm hữu thực vận dụng vào trường hợp Việt Nam Tuy viết tác giả không đề cập đến lập luận Trung Quốc kiến thức luật pháp quốc tế thụ đắc lãnh thổ góp phần cho sở lý luận phản biện lại lập luận Trung Quốc - Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Từ Đặng Minh Thu (1998), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa – Thử phân tích lập luận Việt Nam Trung Quốc”, tham luận đọc Hội thảo Hè “Vấn đề tranh chấp Biển Đông” New York City, ngày 15-16 tháng năm 1998 Tác giả tập trung ba lập luận là: chủ quyền lịch sử, Hiệp ước Pháp – Thanh lời tuyên bố Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học mình, nhóm tác giả có nghiên cứu đến ba lập luận đó, ngồi ra, nhóm tác giả có thu thập thêm lập luận khác Trung Quốc mà tham luận tác giả Từ Đặng Minh Thu chưa đề cập đến Nguyễn Hồng Thao (2000), Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án tiến sỹ Luật học, trường Đại học Paris I (Pantheon – Sorbonne), NXB Pedone, tác phẩm giải INDEMER 2000 Tác giả phân tích chủ quyền quần đảo Hồng Sa theo tiến trình lịch sử kiện pháp lý diễn có tác động lớn đến chủ quyền quần đảo Hồng Sa Vì khơng phải mục tiêu tác phẩm nên lập luận Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa chưa thể rõ nét Monique Chemillier-Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia Tác giả dựa khối lượng lớn tài liệu lưu trữ từ phía nước Pháp q trình thực chế độ bảo hộ An Nam, phân tích chủ quyền quần đảo Hồng Sa theo tiến trình lịch sử rút kết luận Việt Nam có nhiều chứng mạnh Trung Quốc chủ quyền quần đảo Hồng Sa Cũng khơng phải vấn đề tác phẩm nên tác giả khơng làm rõ lập luận Trung Quốc Raul (Pete) Pedrozo (2014), China versus Vietnam: An analysis of the competing claims in the South China Sea, báo cáo định kỳ tổ chức CNA thuộc Phân viện Chiến lược học Hoa Kỳ Tác giả tập trung thu thập, tìm hiểu, phân tích nhận xét đánh giá lập luận từ hai phía Việt Nam Trung Quốc Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả học hỏi nhiều cách đánh giá lập luận Trung Quốc từ tác phẩm này, nhiên, dựa sở nguồn tư liệu khác nhau, nên cho đánh giá riêng lập luận Trung Quốc Jianming Shen (2002), China’s sovereignty over the South China Sea islands: A historical perspective, viết đăng Chinese Journal of International Law, số (1): 94 – 157 Tác giả luật sư Trung Quốc viết chủ quyền Trung Quốc Biển Đông nên đưa nhiều lập luận chứng cho chủ quyền nước Một lẽ dĩ nhiên tác giả khơng phản biện lập luận mà sức củng cố cho lập luận Tuy vậy, phạm vi đề tài tìm hiểu phân tích đưa nhận xét đánh giá lập luận mà Nhà nước Trung Quốc sử dụng, nên có nhiều lập luận tác phẩm này, nhóm tác giả khơng đề cập đến Hungdah Chiu Choo-Ho Park (1975), Legal status of the Paracel and Spratly islands, viết đăng Ocean Development & International Law, 3:1, trang – 28 Tác giả dựa chứng lịch sử pháp lý để đưa lên tình trạng pháp lý quần đảo Hồng Sa, qua đó, lập luận hai bên thể Tuy vậy, có nhiều lập luận nằm ngồi phạm vi nghiên cứu đề tài nên không đề cập đến Junwu Pan (2012), Territorial dispute between China and Vietnam in the South China Sea: A Chinese lawyer’s perspective, viết đăng V JEAIL (tạp chí nước ngồi) Bài viết quan điểm phó giáo sư trường Đại học Luật Chính trị Tây Bắc (NUPL), Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc Việt Nam Biển Đông Và giống đa số học giả Trung Quốc, đưa lập luận bảo vệ lập luận Trung Quốc Chúng dựa vào phân tích lập luận viết để hiểu lập luận mà Nhà nước Trung Quốc sử dụng đến Do vậy, có lập luận viết mà cơng trình nghiên cứu khơng đề cập đến Và nhiều tài liệu khác liên quan đến lập luận Trung Quốc Tuy vậy, chưa có cơng trình hồn tồn tập trung hệ thống lại lập luận bản, thống, Nhà nước Trung Quốc sử dụng văn thức, để đưa đánh giá lập luận dựa luật pháp quốc tế Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi mạnh dạn đưa nhiều quan điểm dựa nguồn tài liệu phong phú, đa dạng nhằm đưa phân tích đánh giá khách quan lập luận Trung Quốc cách có hệ thống Tính đề tài Một điều then chốt cơng trình nghiên cứu khoa học tính Trong cơng trình này, bên cạnh việc tiếp thu thành từ nghiên cứu trước nhóm tác giả mạnh dạn đưa vào điều mà nhóm tác giả cho Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu góc nhìn khách quan khoa học lập luận Trung Quốc chủ quyền quần đảo Hồng Sa Khác với hình thức thường vận dụng phổ biến nước ta đề cập đến lập luận Trung Quốc báo đài, tạp chí,… với quy mơ cơng trình nghiên cứu khoa học, nhóm tác giả đặt đề tài góc nhìn trung thực theo khoa học cụ thể tuân theo luật pháp quốc tế Thứ hai, cơng trình xây dựng dựa sở nguồn tài liệu mới, đặc biệt sau kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển gần quần đảo Hồng Sa, kéo theo ba cơng hàm A/68/887, A/68/907 A/68/956 gửi lên Liên hợp quốc nhằm “hợp pháp hóa” hành động Trong ba cơng hàm nêu trên, Trung Quốc đưa nhiều lập luận để chứng minh chủ quyền từ lâu đời nước quần đảo Hồng Sa cơng nhận từ phía Việt Nam chủ quyền Trung Quốc Thứ ba, nguyên tắc luật quốc tế có liên quan đến thụ đắc lãnh thổ thường nhà nghiên cứu phân tích nhóm tác giả tìm hiểu hệ thống thêm nguyên tắc vấn đề pháp lý mang tính đặc thù thường áp dụng vấn đề biên giới – lãnh thổ dùng làm sở để phân tích đánh giá lập luận Trung Quốc cơng trình Thứ tư, điểm nhóm tác giả cho bật cơng trình hệ thống lập luận Trung Quốc Trung Quốc đưa nhiều lập luận, qua trình nghiên cứu, nhóm tác giả tự đưa tiêu chí để hệ thống lại lập luận Thứ năm, nhóm tác giả cho điểm khác biệt cơng trình việc phân tích sở pháp lý lập luận Trung Quốc Điều phá vỡ định kiến thường có đại đa số người Việt Nam nói chung đề cập đến lập luận Trung Quốc, Trung Quốc luôn sai, ngụy biện Chỉ mạnh dạn nhìn thẳng vào thực tế, tìm hiểu cặn kẽ sở pháp lý mà Trung Quốc vận dụng nắm bắt sức mạnh lập luận Trung Quốc từ tạo tiền đề cho phản biện xác, sâu sát thuyết phục Thứ sáu, dựa sở thực tế lịch sử luật pháp quốc tế, nhóm tác giả mạnh dạn đưa nhận định theo kiến Trong phạm vi đề tài này, tồn nhiều vấn đề để ngỏ luật pháp quốc tế, vấn đề mang màu sắc trị cần luận giải theo quan điểm riêng Nhóm tác giả đứng lập trường nghiên cứu khoa học khách quan để nêu củng cố quan điểm riêng qua trình nghiên cứu cách nghiêm túc Mục đích nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu khoa học hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, hệ thống hoá lập luận thống từ văn thức Nhà nước Trung Quốc chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Thứ hai, dựa sở luật pháp quốc tế lãnh thổ mà phân tích, đưa nhận xét đánh giá lập luận Trung Quốc ánh sáng quy định luật pháp quốc tế Thứ ba, đóng góp cho công tác phản biện lập luận Trung Quốc tương lai vụ tranh chấp quần đảo Hồng Sa vụ việc có liên quan thiết chế tài phán thụ lý giải cơng tác đàm phán Thứ tư, đóng góp vào công tác tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông Cụ thể: (1) Thông qua yêu sách Trung Quốc Biển Đông 14-55004 16/ 14-55004 16/ A/68/956 United Nations General Assembly Dist.: General 28 July 2014 English Original: Chinese Sixty-eighth session Agenda item 76 (a) Oceans and the law of the sea Letter dated 24 July 2014 from the Permanent Representative of China to the United Nations addressed to the Secretary -General Upon instruction from my Government, I have the honour to transmit herewith to you China’s position paper regarding the two letters and their annexes (A/68/942, A/68/943) dated July 2014 from the Permanent Represent ative of Viet Nam to the United Nations, addressed to the SecretaryGeneral (see annex) I should be grateful if you would have the present letter and its annex circulated as a document of the sixty-eighth session of the General Assembly, under agenda item 76 (a) (Signed) Liu Jieyi Ambassador Permanent Representative 14-58442 (E) 300714 300714 *1458442* 14-55004 17/ 14-55004 17/ A/68/956 Annex to the letter dated 24 July 2014 from the Permanent Representative of China to the United Nations addressed to the Secretary-General Position Paper China reiterates its p osition stated in the document annexed to Note (CML/26/2014) to Secretary-General Ban Ki-moon of the United Nations from Ambassador Wang Min, acting Permanent Representative of the People’s Republic of China to the United Nations on June 2014, and stress es the following: The Xisha Islands are China ’s inherent territory, a fact over which there is no dispute China stands firmly against and by no means accepts the so - called “Xisha disputes” that Viet Nam attempts to fabricate China was the first to discover, exploit, develop and exercise jurisdiction over the Xisha Islands That the Xisha Islands remained “terra nullius” until the 17th century, as asserted by Viet Nam, is absolutely incorrect The Chinese Government, as early as the Northern Song D ynasty (960-1126 AD), had established jurisdiction over the Xisha Islands Well into its colonial rule in Viet Nam, which started in the late nineteenth century, France remained recognizant of China’s sovereignty over the Xisha Islands The then French Premier and Foreign Minister Aristide Briand admitted on 22 August 1921 “the impossibility in which we currently find ourselves to claim these islands as the Chinese Government has since 1909 exercised its rights to their ownership ” In accordance with the Cairo Declaration, the Potsdam Proclamation and the Japanese Instrument of Surrender issued during World War II, the Xisha Islands, which had been occupied by Japan in 1939, were returned to China in the legal sense The Chinese Government sent senior officials aboard naval vessels to the Xisha Islands in November 1946 to hold a ceremony to receive the islands A stone tablet was erected to commemorate the handover and troops were subsequently stationed there The Xisha Islands were thus returned to the jurisdiction of the Chinese Government The note sent on 14 September 1958 by Vietnamese Premier Pham Van Dong to Chinese Premier Zhou Enlai recognized and supported the Declaration of the Government of the People’s Republic of China on China’s Territorial Sea released on September 1958 It goes without saying that such recognition and support apply to the section of the Declaration referring to “ all territories of the People’s Republic of China, including the Xisha Islands and all othe r islands belonging to China” Viet 14-55004 18/ 14-55004 18/ Nam cannot deny the fact that this note recognized China’s ownership of the Xisha Islands In January 1974, China exercised the right of self -defence enshrined in the Charter of the United Nations by driving the invading army of the Saigon authority of South Vietnam from Shanhu Island and Ganquan Island of the Xisha Islands China has repeatedly stated its firm opposition to Viet Nam ’s illegal and forceful disruption of the drilling activities of China ’s oil rig located 17 nautical miles off the baseline of the territorial waters of the Xisha Islands 14-55004 19/ 14-55004 19/ 2/2 Phụ lục 4: Một số tài liệu sưu tầm Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 14-55004 20/ 14-55004 20/ 14-55004 21/ 14-55004 21/ 14-55004 22/ 14-55004 22/ 14-55004 23/ 14-55004 23/ 14-55004 24/ 14-55004 24/ 14-55004 25/ 14-55004 25/ 14-55004 26/ 14-55004 26/ 14-55004 27/ 14-55004 27/ 14-55004 28/ 14-55004 28/ 14-55004 29/ 14-55004 29/ 14-55004 30/ 14-55004 30/ ... th? ?c Vi? ?c chiếm hữu phải th? ?c Như phân t? ?ch trên, để vi? ?c chiếm hữu coi thật c? ??n c? ? hành động x? ?c lập, c? ??ng c? ?? th? ?c ch? ?? quyền qu? ?c gia c? ?ch th? ?c v? ?ng đất quan nhà nư? ?c1 34 Sự thể c? ?ch hiệu hành vi... v? ?? th? ?c ch? ?? quyền qu? ?c gia v? ?ng lãnh thổ mà qu? ?c gia chiếm hữu x? ?c lập ch? ?? quyền Vi? ?c chiếm hữu phải c? ?ng khai, hịa bình liên t? ?c V? ?? tiêu ch? ? c? ?ng khai Hành vi chiếm th? ?c ch? ?? quyền qu? ?c gia c? ?... title), chiếm hữu c? ? hiệu l? ?c phải chiếm hữu th? ?c Tuy nhiên, cho yêu s? ?ch chủ quyền qu? ?c gia lãnh thổ định c? ??ng c? ?? c? ?ch mạnh mẽ qu? ?c gia c? ? u s? ?ch chứng minh phát lãnh thổ Do đó, phát xem x? ?c nhận cho

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w