Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
259,5 KB
Nội dung
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA CHDCND TRIỀU TIÊN A GIỚI THIỆU CHUNG Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Democratic Republic of Korea) Vị trí địa lý: I - CHDCND Triều Tiên thuộc khu vực Đông Á, nằm nửa bắc Bán đảo Triều Tiên, giáp Vịnh Triều Tiên biển Nhật Bản, nằm Trung Quốc Hàn Quốc - Khí hậu ơn hồ - Diện tích: 120.540 km2 II VĂN HĨA – XÃ HỘI - Ngôn ngữ: Tiếng Triều Tiên - Dân số: 22.7 triệu người (2009 ước tính) - Dân cư Bắc Triều Tiên dân tộc chủng ngôn ngữ sắc tộc giới, với nhóm nhỏ thiểu số người Trung Quốc Nhật Bản III Chính trị - Quân Chính trị: - Thể chế trị : Dân chủ nhân dân - Chính quyền Triều Tiên điều hành hoạt động Đảng Lao động Triều Tiên Quân đội Quân đội lực lượng trị quan trọng Triều Tiên Với sách “Tiên quân” – lấy phát triển quân đội làm đầu chi phí quân năm 2010 15,8% ngân sách nhà nước IV - KINH TẾ: CHDCND Triều Tiên kinh tế Trung ương đạo mở giới - Đơn vị tiền tệ: Đồng Won Bắc Triều Tiên (KPW) - Bắc Triều Tiên theo đuổi sách phát triển kinh tế cách tự chủ, nói cách khác kinh tế mở cửa ít, cô lập kinh tế công nghiệp gần tự cung tự cấp bị cấm vận vấn đề hạt nhân - Chiến lược phát triển kinh tế dần thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện riêng đất nước Bảng 1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP qua năm (2000-2011) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GDP 0.4 3.8 1.2 1.8 2.1 3.8 -1.0 -1.2 3.1 -0.9 -0.5 0.8 B CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG Trước CHDCND Triều Tiên tách biệt với giới bên ngoài, người hình dung sống người dân nước sao, để đánh giá khả thực kinh tế nước điều khó khăn I Khái quát chung sách Bắt đầu từ sau giải phóng đất nước khỏi ách hộ đế quốc Nhật cuối năm 80, Triều Tiên gần tiến hành trao đổi thương mại với quốc gia Xã hội chủ nghĩa Liên bang Liên Xô cũ thông qua hệ thống trao đổi hàng hóa “Hàng đổi hàng” dựa mức giá ưu đãi thông quan tự Tuy nhiên kiện khối Xã hội chủ nghĩa sụp đổ vào cuối năm 80 để lại hậu vô nặng nề kinh tế Bắc Triều Tiên thị trường nước xã hội chủ nghĩa chiếm tới 2/3 thị trường thương mại nước Để khắc phục khó khăn Triều Tiên phải chuyển đổi hệ thống tem phiếu sang sử dụng đồng tiền mạnh Ngoài việc thiếu hụt dự trữ ngoại tệ làm cho tình hình khan điện năng, nguồn tài nguyên thiên nhiên lượng ngày trở nên tồi tệ, gây tác động xấu ngược trở lại tới kinh tế Với tâm cải thiện thực trạng kinh tế tồi tệ nước, Bắc Triều Tiên bắt đầu tìm kiếm hướng để khỏi khó khăn phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại phi mậu dịch lại nhận viện trợ từ nước Quan điểm Bắc Triều Tiên thương mại quốc tế Thương mại Bắc Triều Tiên bị tác động xu hướng phát triển kinh tế quốc dân độc lập tự chủ – chiến lược phát triển kinh tế Bình Nhưỡng Theo quan niệm nước này, “một kinh tế quốc dân độc lập tự chủ hệ thống kinh tế mà tất nhân tố sản xuất nhân lực nguyên liệu sản xuất bảo đảm cung cấp kinh tế mối quan hệ sản xuất tiêu dùng vịng tuần hồn khép kín” Cùng với chiến lược kinh tế, sách thương mại Triều Tiên tập trung chủ yếu dựa vào sức Điển hình việc Triều Tiên tập trung vào sản xuất nguyên liệu thô dầu mỏ thể tư tưởng kinh tế tự cung tự cấp: Xuất coi nguồn thu ngoại tệ nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất bị hạn chế cách tối đa Ngoài trang thiết bị công nghiệp nhập giới hạn định phục vụ cho sản xuất mặt hàng nguyên liệu thô Đây nỗ lực nước nhằm thúc đẩy cơng nghiệp khí phát triển để sản xuất máy móc trang thiết bị Với sách nói chiến lược phát triển kinh tế quốc dân độc lập tự chủ Triều Tiên hình thức sách kinh tế hướng nội, thay xuất Tuy nhiên nỗ lực mở rộng thương nghiệp vào năm 70 phải đối mặt với hạn chế kinh tế qui mô nhỏ Triều Tiên phải bắt đầu nới lỏng sách xây dựng “kinh tế quốc dân tự cung tự cấp” Cụ thể, nước trọng vào hoạt động trao đổi thương mại phải hội nhập vào kinh tế giới sụp đổ khối nước Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên nước trì cấu trúc kinh tế hướng nội xóa bỏ phần cô lập giới bên Điều thể rõ ràng thông qua số phụ thuộc vào thương mại kinh tế (trade dependency) Bảng 2: Chỉ số phụ thuộc vào thương mại kinh tế (Đơn vị: %) Năm 1965 1968 1971 1974 1977 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 Dependency 20,1 19,7 23,3 28,5 15,1 24,2 17,3 19,5 21,4 12,1 9,2 11,4 14,5 (This low trade dependency is not irrelevant to self-supporting economic system: China' s trade dependency was a mere 13.9% prior to its reform drive when the country sought an endogenous economic growth In contrast, the trade dependency ratio of CMEA (Council for Mutual Economic Assistance) member countries pursuing a socialist international division of trade ranged from 40-80% Between 1971 and 1989, China' s trade dependency recorded 13.9% while that of Hungary, Poland and Romania was 83.7%, 43.2% and 43.5%, respectively (http://pwt.econ.upenn.edu) The trade dependency of South Korea between 2000 and 2002 was 82.4% China 50.9%, Japan 21.1%, Vietnam 112.5%, Taiwan 100.5%, Poland 62.1%, Hungary 143.6% and Romania 74.1% (http://www.wto.org)) Chính sách thương mại Tiều Tiên hoàn toàn chịu tác động trị Các mục tiêu trị ảnh hưởng tới mục tiêu kinh tế Đây đặc điểm bật sách thương mại nước Xã hội chủ nghĩa Xu hướng chủ đạo a) Hạn chế thương mại quốc tế, sách ngoại thương gắn liền với sách trị Tổng quan thương mại Triều Tiên cho thấy có số thay đổi đối tác thương mại chủ yếu nước Ví dụ, vào thời kì trước năm 70, xu hướng thương mại quốc gia hướng tới quốc gia Xã hội chủ nghĩa mà cụ thể Liên bang Liên Xơ cũ Trung Quốc Sau Nhật Bản dần vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng đầu với quốc gia láng giềng kể Triều Tiên Vào thời kì năm 80, Liên bang Xô Viết chiếm vị trí số một, quan hệ hợp tác thương mại với nước Tuy nhiên sau Liên bang Xô Viết sụp đổ mối quan hệ ngày trở lên mờ nhạt dần Trong quan hệ hợp tác với Trung Quốc Hàn Quốc tăng đạt mức 55.1% năm 2003 so với 12% vào năm 1990 Tuy nhiên đề cập, sách thương mại Triều Tiên hoàn toàn phụ thuộc vào trị, quan hệ thương mại quốc gia với quốc gia bên chịu ảnh hưởng sâu sắc biến động trị Bảng 3: Các đối tác thương mại quan trọng Triều Tiên (Giai đoạn 1965 – 2003) (Đơn vị: %) 1965 1970 1975 1980 1985 1988 1990 1993 1992 1998 2000 amount 424 622 1847 3104 2780 ($ mil) China Soviet 42,5 18,5 26,1 21,8 Union Japan South 42 58,9 24,6 7,4 9,2 100 Total Korea Others Total 472 419 229 176 18,2 12,3 11,5 31,9 24 27,7 49,5 55,4 53,1 13,9 18,5 14,6 11,8 11,4 0 0 13,4 100 35,4 100 31,9 100 17,7 100 20,6 100 2817 2003 2337 1962 23,4 27,8 34,5 3,6 3,7 16,8 25,9 22,4 19,8 0,5 6,1 10,5 18,3 15,6 20,6 23,6 100 37,2 100 35,9 100 32,3 100 34,7 100 31,9 100 (Nguồn: Statistics by the year 1988 is based on data of the United Nationas Statistics Division (UNSTAT) (Lim Gang-taek, 1988) and those since the year 1990 from KOTRA Trước năm 1990, thay đổi quan hệ thương mại Triều Tiên với Liên bang Xô Viết Trung Quốc chủ yếu thay đổi quan hệ trị (The case in point is a decline in North Korea-Soviet Union trade & a pick-up in North Korea-China trade resulting from the strains in the Sino-Soviet relations in the early 1960s The overthrow of Khruschev and China' s Cultural Revolution in the mid 1960s led to an increase in North Korea-Soviet Union trade & a contraction in North Korea-China trade Another example is the 1983 Rangoon Bombing Incident, on which the Soviet Union sided with North Korea This led to an increase in North Korea-Soviet Union trade & a contraction in North Korea-China trade.) Một ví dụ điển hình khác việc Trung Quốc cắt giảm quan hệ giao thương hai nước tình trị trở nên căng thẳng vào năm 1996 Tuy nhiên vào 1999 hai nước bình thương hóa quan hệ tình hình trao đổi thương mại song phương tăng dần trở lại b) Chiến lược sản xuất thay nhập Xuất coi nguồn thu ngoại tệ nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất bị hạn chế cách tối đa Phát triển nội lực tự cung tự cấp đồng thời trọng phát triển công nghiệp nặng - cơng nghiệp vũ khí & đặc biệt cơng nghiệp nhẹ - công nghiệp tiêu dùng; đầu tư tập trung vào ngành sản xuất thay nhập nhằm tiết kiệm ngoại tệ: - Sự xây dựng nên kinh tế quốc dân độc lập Đường lối đạo KT Bắc Triều Tiên xây dựng kinh tế quốc dân độc lập, đáp ứng nhu cầu nội địa đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ thuật điều kiện vật chất để mở rộng sản xuất dựa nguyên lý tự phục hồi Tuyên bố Rajin-Seonbong khu vực kinh tế tự ban hành luật thu hút vốn đầu tư nước ngồi ví dụ cho mối quan tâm lớn vào hợp tác kinh tế thương mại với phía Nam (Nam Hàn) quảng bá cho khu du lịch Kumkang Tuy nhiên, Bắc Triều Tiên kiên trì thực chiến lược xây dựng kinh tế quốc dân độc lập, nhấn mạnh chống âm mưu thâu tóm kinh tế giới chủ nghĩa đế quốc - Về sách ưu tiên cơng nghiệp nặng Bắc Triều Tiên liên tục đưa sách thúc đẩy kinh tế phát triển : đặt ưu tiên hàng đầu cho cơng nghiệp nặng, với lí cơng nghiệp nặng móng cho phát triển KT Với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng dẫn đến cân nghiêm trọng cấu ngành, làm nơng nghiệp đình đốn phí vốn nhiên, Bắc Triều Tiên nhấn mạnh quan trọng công nghiệp nặng phần cố gắng việc bình thường hóa lĩnh vực ưu tiên lượng, khai thác than, luyện kim… Qua trình xây dựng, Bắc Triều Tiên đạt số thành tựu ngành công nghiệp nặng khai khống, luyện kim, hố chất, xây dựng bản, cơng nghiệp quốc phịng Năm 2009, Bắc Triều Tiên hồn thành dây chuyền sản xuất gang thép không dùng than cốc sắt vụn, tồn ngành cơng nghiệp bắt đầu đưa vào sử dụng công nghệ CNC với trình độ tiên tiến Từ năm 2010, dựa ngun liệu cơng nghệ nước, loại sợi hóa chất vi-na-lon phân hóa học bắt đầu sản xuất hàng loạt Bắc Triều Tiên phương Tây xếp đứng thứ 18 nước sản xuất sắt kẽm nhiều nhất, hạng 22 than Ngoài Bắc Triều Tiên đứng hạng 15 sản xuất fluorit, hạng 12 sản xuất đồng muối châu Á Các nguồn tài nguyển thiên nhiên lớn khác sản xuất bao gồm chì, vonfram, than chì, pyrit, fluorit thủy điện , nhiên thực trạng chung ngành cơng nghiệp nhẹ cịn yếu kỹ thuật lạc hậu - Về phát triển song song sức mạnh quân đội kinh tế Với nỗ lực theo đuổi sách phát triển kinh tế đồng thời tăng cường sức mạnh quân đội, Bắc Triều Tiên phát triển ngành theo mơ hình qn đội – công nghiệp phức hợp, kết hợp công nghiệp nặng với cơng nghiệp vũ khí Theo cách đó, cơng nghiệp vũ khí khơng tách rời ngành CN khác, liên quan sâu sắc với CN nặng, bao hàm cơng nghiệp khí Tiêu dùng phải kiểm sốt để tập trung vào mục đích : tăng sức mạnh quân đội phát triển kinh tế Kết là, dân chúng phải chịu đựng khó khăn thiếu thốn hàng hóa tiêu dùng hàng ngày II Một số đổi Đường lối đạo KT Bắc Triều Tiên xây dựng kinh tế quốc dân độc lập, đáp ứng nhu cầu nội địa đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ thuật điều kiện vật chất để mở rộng sản xuất dựa nguyên lý tự phục hồi Tuy nhiên, nhận thấy hạn chế việc phát triển kinh tế dựa vào huy động nước, đến năm 1980, Triều Tiên thông qua số sách thực dụng, nhấn mạnh cần thiết ngoại thương hợp tác kinh tế với quốc gia khác tuyên bố Rajin-Seonbong khu vực kinh tế tự ban hành luật thu hút vốn đầu tư nước Cụ thể là: Từ đầu năm 2010, Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên định thành lập Ngân hàng Phát triển Quốc gia, chọn tập đoàn đầu tư Triều Tiên Daepoong cửa ngõ thu hút đầu tư quốc tế vào ngân hàng Bên cạnh đó, Bình Nhưỡng thành lập tập đồn phát triển đầu tư Pyeonggon Tập đồn có nhiệm vụ tìm kiếm nhà đầu tư cho dự án xây dựng 100 nghìn hộ Bình Nhưỡng thu hút đầu tư quốc tế vào ngành nông nghiệp, chế tạo sản xuất tài Triều Tiên Theo Bình Nhưỡng, khu vực kinh tế nước ngồi đóng vai trị quan trọng cho phép nhập thực phẩm, cơng nghệ, hàng hóa khác mà nước sản xuất đủ Kể từ Bắc Triều Tiên không xuất đủ để trả cho nhập khẩu, đất nước tạo mức thâm hụt thương mại hàng hóa, điều giải đường tài trợ Bình Nhưỡng tìm kiếm nguồn ngoại tệ khác cơng khai giao dịch toán cho hàng nhập Bắc Triều Tiên nhận tiền hình thức hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ quốc gia tài trợ viện trợ tổ chức khác; dịng chảy thức khác; dịng chảy tư nhân Theo liệu OECD không bao gồm báo cáo từ Hàn Quốc (Seoul xem xét giao dịch với miền Bắc nội quốc gia, nước ngồi), Trung Quốc, Nga (khơng phải thành viên OECD) Năm 2004, biên lai thu ròng tổng cộng cho Bắc Triều Tiên đạt 1529,6 triệu USD từ nhà tài trợ: từ Pháp 1151,1 triệu USD,142,3 triệu USD từ Anh 56,5 triệu USD từ Mĩ C ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC I Ảnh hưởng tích cực 1.Hạn chế ảnh hưởng biến động xấu từ bên Cuộc khủng hoảng tài Mỹ từ cuối năm 2007 nhanh chóng lan rộng kinh tế giới, trở thành khủng hoảng tài chính, suy thối tồn cầu diễn biến phức tạp Nhiều quốc gia phải bơm vào kinh tế hàng trăm hàng nghìn tỷ USD để cứu vãn tình hình ổn định kinh tế Đó chưa kể đến thiệt hại từ kinh tế suy giảm, không tăng trưởng, rối loạn chờ phía trước Cuộc khủng hoảng tài tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế giới, quý IV năm 2008 năm 2009 Nền kinh tế Mỹ, tăng trưởng mức 0,9% quý I/2008 Tại khu vực đồng ơ-rô, sau tăng trưởng 0,7% quý I/2008, rơi vào suy thoái tăng trưởng âm 0,2% quý Nguyên nhân tăng giá đồng ơ-rô giá lượng chi phí tăng cao Tuy nhiên, theo dự báo IMF, khu vực đồng ơ-rô tăng trưởng 1,2% năm 2008 bị suy giảm 0,5% năm 2009 Tình hình kinh tế Nhật Bản khơng có sáng sủa Trong q I/2008, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức 3,2% Nhưng sang quý II III/2008, tăng trưởng GDP bị âm Những nguyên nhân suy giảm xuất khẩu; giảm nhu cầu nước; đầu tư tư nhân vào khu vực địa ốc giảm Chính phủ Nhật Bản thắt chặt tiêu chuẩn xây dựng Còn Triều Tiên theo bảng số liệu tăng trưởng GDP hàng năm cho thấy đất nước gần không bị ảnh hưởng từ khủng hoảng tài Mĩ Bảng 4: GDP qua năm Triều Tiên (2000 – 2011) Đơn vị : (%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GDP 0.4 3.8 1.2 1.8 2.1 3.8 -1.0 -1.2 3.1 -0.9 -0.5 0.8 Nguồn: Bank of Korea Khai thác, phát huy tiềm đất nước Năm 2005 FAO xếp Bắc Triều Tiên đứng hạng 10 sản lượng thu hoạch trái tươi đứng thứ 19 sản lượng táo CHDCND Triều Tiên đứng thứ 18 nước sản xuất sắt kẽm nhiều nhất, hạng 22 than Ngồi Bắc Triều Tiên cịn đứng hạng 15 sản xuất fluorit, 12 đồng muối châu Á Các nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn khác sản xuất bao gồm chì, vonfram, than chì, magiê, vàng, pyrit, fluorit thủy điện khai thác Lượng dầu Triều Tiên khai thac ước tính lên đến 118 thùng/ngày ( CIA World Factbook 2009) Năm 2009, sản lượng công nghiệp Triều Tiên tăng 11% so với năm 2008; ngành than, luyện kim, khí, hố học, xây dựng, cơng nghiệp nhẹ lâm nghiệp trì tốc độ tăng trưởng cao Quyền tự trị Khơng giống số quốc gia bị phụ thuộc vào nước lớn khác, Bắc Triều Tiên hồn tồn có quyền tự trị, khơng quốc gia tham dự vào trị quốc gia III Ảnh hưởng tiêu cực Không phù hợp với quy luật khách quan Hầu hết quốc gia giới theo xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bắc Triều Tiên, giao dịch thương mại quốc tế hạn chế Năm 2005, nạn đói hồnh hành, người dân cực khổ phủ khơng nhận viện trợ lương thực từ tổ chức quốc tế phủ khơng cịn đủ khả để ni sống người dân Những sai lầm sách yếu đánh giá khiến Triều Tiên lâm vào nạn đói tràn lan năm 1990 Nạn đói Bắc Triều Tiên làm chết 160.000 840.000 người thập kỷ 1990 Tới năm 1999, lương thực cứu trợ nhân đạo làm giảm số người chết nạn đói, việc Bắc Triều Tiên tiếp tục chương trình vũ khí hạt nhân dẫn tới giảm sút viện trợ quốc tế Mùa xuân năm 2005, Chương trình lương thực giới báo cáo điều kiện gây nạn đói mối nguy hiểm quay trở lại Bắc Triều Tiên, phủ thơng báo tập hợp hàng triệu cư dân thành phố tới giúp đỡ người nông dân Tuy nhiên, phủ Triều Tiên báo sản lượng lương thực 1991 đạt tới 1,6 triệu (tăng 0,1% so với năm 2001), bội thu năm Năm 2008, khoảng 6,5 triệu người tổng số 23 triệu dân Bắc Triều Tiên không đủ ăn Khoảng 37% số trẻ em Bắc Triều Tiên suy dinh dưỡng kinh niên phần ba bà mẹ nuôi bị suy dinh dưỡng thiếu máu Các chun gia nước ngồi phân tích, ngun nhân làm cho tình trạng lương thực miền Bắc ngày trở nên trầm trọng hàng loạt chế định theo sau cải cách tiền tệ chủ trương thắt chặt kinh tế thị trường Bình Nhưỡng vào cuối năm 2009 Thiếu vốn đầu tư Vì theo đuổi vấn đề hạt nhân nên Bắc Triều Tiên bị Mỹ Liên Hợp Quốc cấm vận, nguồn viện trợ nhiều nước tổ chức quốc tế ngày giảm dần, nguồn vốn FDI chảy vào nước theo dạng bậc thang Năm 2010 thực năm khó khăn kinh tế Triều Tiên Nhiều quốc gia cắt khoản viện trợ cho nước này, đồng thời phong toả tài khoản ngân hàng khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm đáng kể Theo thống kê, năm qua kim ngạch thương mại liên Triều giảm 20% so với năm 2008 Đặc biệt mức hỗ trợ giảm 83% từ gần 5,7 triệu USD xuống triệu USD Năm 2011, mức phát triển kinh tế Bắc Hàn giảm 0,5% so với năm 2010, sau suy giảm 0,9% năm 2009 GDP danh nghĩa Triều Tiên đạt 30 nghìn tỷ Won năm 2010, tương đương 26,5 tỷ USD, so với mức 1.173 nghìn tỷ Won Hàn Quốc Thu nhập bình quân đầu người Triều Tiên năm 2010 đạt mức 1,24 triệu Won, so với mức 24 triệu Won Hàn Quốc, tình trạng xảy sản xuất nơng nghiệp kỹ nghệ Miền Bắc giảm, mức độ cấm vận cộng đồng quốc tế lại gia tăng, dẫn đến kết Bắc Hàn quốc gia nghèo phát triển giới Mặt khác, dù kinh tế năm 2008 tăng trưởng mạnh thập kỷ, GDPcủa Bắc Triều Tiên 1/38 mức GDP 935 tỷ USD Hàn Quốc, kim ngạch thương mại tương đương 1/224 kim ngạch 857,3 tỷ USD Hàn Quốc Trong năm 2011, mức thu nhập toàn quốc Bắc Hàn 26,5 tỷ 10 đô la, tức 2,5% so với mức thu nhập Miền Nam kinh tế Bắc Hàn tăng trưởng âm hai năm qua, sau nhiều năm tăng trưởng dương xét tổng GDP, kích cỡ kinh tế Bắc Hàn tương đương với Iraq trước có chiến tranh Trong GDP bình qn đầu người Bắc Triều Tiên cao Hàn Quốc năm 1970, đến năm 2003 kinh tế bình quân Hàn Quốc lớn Triều Tiên gấp 15 lần Sử dụng khơng hiệu nguồn lực bên ngồi Khơng tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật quốc tế nên trình độ giới hóa thấp, trình độ nhân cơng thấp Sản lượng khai thác khoảng sản Triều Tiên chưa tương xứng với tiềm chí sản lượng khai thác cịn giảm đáng kể từ đầu năm 1990 Các sở khai thác khống sản có Bắc Triều Tiên cho hoạt động 30% công suất Một nguyên nhân khác thiếu hụt nghiêm trọng sở vật chất phục vụ cho hoạt động khai khoáng, xe tải hạng nặng, máy khoan loại hệ thống băng tải 4.Tụt hậu So sánh với số nước khu vực Đông Á Với Hàn Quốc Sau chiến tranh liên triều, Hàn Quốc thực sách mở để tận dụng nguồn lực từ bên nhằm phục vụ cho việc tái thiết xây dựng đất nước Vì mà Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp (NICs), trở thành rồng châu Á Cịn Bắc Triều Tiên, thực sách gần đóng cửa kinh tế, trở thành nước chậm phát triển, tụt hậu kinh tế Bảng 5: So sánh Kinh tế Bắc Triều Tiên Hàn Quốc Bắc Triều Tiên Chiến lược phát Hạn chế thương mại quốc tế triển Nền kinh tế Bắc Triều Tiên gần tự cung tự cấp, bị ảnh Tổng quát hưởng thiên tai, nghèo đói thất bại đại hóa (theo BBC News) Xuất khống sản, sản phẩm luyện kim, sản xuất (bao gồm vũ khí), dệt Hàn Quốc Tự hóa thương mại quốc tế Nền kinh tế phát triển, tham gia APEC, WTO, OECD xuất bao gồm dẫn xuất dầu (xăng, dầu nhẹ dầu diesel), 11 dầu thô (đứng thứ 21 may, sản phẩm nông nghiệp 2009), chất bán dẫn, thiết bị viễn thủy sản (CIA World Factbook, thông khơng dây, xe có động cơ, North Korea economy 2011) máy tính, thép, tàu, hóa dầu Đối tác China 42%, South Korea 38%, China 23.9%, US 10.4%, Japan 6%, xuất India 5% (theo CIA - 2009) Hong Kong 5.4% (2009) Dầu mỏ (tuy có khai thác đc Dầu mỏ (thứ TG số nc lượng lớn dầu mỏ phải nhập dầu nhiều nhất), khí thiên Nhập nhập thêm - thứ 128 – World nhiên (thứ 10), máy móc, điện tử Bank), máy móc, thiết bị (chủ yếu thiết bị điện tử, dầu, sắt thép, thiết bị phục vụ quân đội), than cốc, ngũ vận tải, hóa chất hữu cơ, chất dẻo cốc (do nạn đói) Đối tác China 16.8%, Japan 15.3%, US 9%, China 57%, South Korea 25%, nhập Saudi Arabia 6.1%, Australia 4.6% Russia 3%, Singapore 3% (2009) Xuất khẩu: Xuất khẩu: $1.997 tỷ (2009) $464.3 tỷ (ước tính năm 2010) đứng thứ 132 giới Đứng thứ giới Nhập khẩu: Nhập khẩu: $3.096 tỷ (2009) $422.4 tỷ (ước tính năm 2010) đứng thứ 139 giới Đứng thứ 11 giới =>> XK & NK =>> XK & NK nhiều Thu nhập Thấp Cao (OECD) GDP D GDP (2010 ước tính, CIA World $1,014,483,158,314 Factbook): 28 tỷ $ WorldBank) (2010 – KẾT LUẬN Với chấm dứt chiến tranh lạnh, sụp đổ hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa, bùng nổ thị trường tài tồn cầu phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia…mà bật tổ chức kinh tế như: Tổ chức thương mại giới (WTO), Tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD)…thì dường tồn cầu hóa ,tự hóa thương mại xu hướng tất yếu trở thành xu hướng chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế nay.Không thể phủ nhận lợi ích vài tác hại nó.Nhưng thiết nghĩ Bắc Triều Tiên cịn đóng cửa kinh tế khó tồn lâu dài… 12 ... 12 ,3 11,5 31 ,9 24 27,7 49,5 55,4 53, 1 13, 9 18,5 14,6 11,8 11,4 0 0 13, 4 100 35 ,4 100 31 ,9 100 17,7 100 20,6 100 2817 20 03 233 7 1962 23, 4 27,8 34 ,5 3, 6 3, 7 16,8 25,9 22,4 19,8 0,5 6,1 10,5 18 ,3. .. 1962 23, 4 27,8 34 ,5 3, 6 3, 7 16,8 25,9 22,4 19,8 0,5 6,1 10,5 18 ,3 15,6 20,6 23, 6 100 37 ,2 100 35 ,9 100 32 ,3 100 34 ,7 100 31 ,9 100 (Nguồn: Statistics by the year 1988 is based on data of the United... 15 .3% , US 9%, China 57%, South Korea 25%, nhập Saudi Arabia 6.1%, Australia 4.6% Russia 3% , Singapore 3% (2009) Xuất khẩu: Xuất khẩu: $1.997 tỷ (2009) $464 .3 tỷ (ước tính năm 2010) đứng thứ 132