Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
778,36 KB
Nội dung
ƯỜ ĐẠ Ọ ƯƠ Ạ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM Ả Ư Ự ĐẠ Ố Ồ Ệ MỤC LỤC Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011-2020 1.1 Cơ sở đề chiến lược 1.2 Lựa chọn chiến lược 1.3 Nội dung 1.4 Định hướng chiến lược thương mại giai đoạn 2011-2020 1.4.1 Định hướng chung 1.4.2 Định hướng phát triển ngành hàng 1.4.3 Định hướng phát triển thị trường 1.4.4 Định hướng nhập Chiến lược phát triển ngoại thương giai đoạn 2021 – 2030 2.1 Cơ sở hình thành 2.2 Quan điểm 11 2.3 Mục tiêu 12 2.4 Lựa chọn chiến lược 13 2.5 Nội dung 13 2.6 Định hướng chiến lược thương mại 14 2.6.1 Định hướng chiến lược xuất 14 2.6.2 Định hướng chiến lược nhập 16 2.6.3 Định hướng phát triển xuất số ngành hàng 16 2.6.4 Định hướng phát triển nhập số ngành hàng 17 Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011-2020 1.1 Cơ sở đề chiến lược - Căn vào đường lối kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội năm 2001-2010: + Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội năm 2001-2010, Báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa VIII đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tổ chức vào tháng 4/2001) Theo Bộ Công Thương, tổng kết tồn diện tình hình xuất nhập giai đoạn 2001-2010, tăng trưởng xuất hàng hóa vượt mục tiêu chiến lược với mức tăng bình quân 17,42%/năm (chỉ tiêu 15%/năm) cao gấp 2,4 lần nhịp độ tăng GDP - Căn vào thực tiễn hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011-2020: + Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu nước; khai thác tốt lợi so sánh kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm tiến tới cân cán cân thương mại + Xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế + Đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu thị trường nước - Cụ thể, mặt xuất khẩu: từ mặt hàng xuất có giá trị tỷ USD năm 2001 đến nước ta có 18 mặt hàng xuất chủ lực thực thành công số khâu đột phá tăng trưởng xuất mặt hàng Thị trường xuất hàng hóa ngày mở rộng đa dạng, từ 160 thị trường phát triển lên 232 thị trường, bước đầu xác lập số thị trường đối tác hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược Nhập hàng hóa tăng trưởng cao, đáp ứng nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị hàng hóa phục vụ sản xuất xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thiết yếu dân cư Tuy nhiên, tình hình xuất nhập thời gian qua bộc lộ số hạn chế, tồn Quy mô xuất nhỏ, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất chưa cao Cơ cấu hàng hóa xuất chuyển dịch chậm chưa thực hợp lý Tỷ lệ nhập siêu cao chất lượng tăng trưởng nhập thấp, chưa khai thác tốt hội thiếu chủ động việc hạn chế thách thức hội nhập quốc tế, khả ứng phó với biến động thị trường giới cịn nhiều hạn chế Qua phân tích cho thấy, hoạt động xuất nhập nước ta cần xây dựng kế hoạchn hành động nhằm phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước có ngoại thương phát triển, tổng kim ngạch xuất tăng gấp lần năm 2010, cán cân thương mại cân bằng; nâng cao chất lượng tăng trưởng hiệu hoạt động xuất nhập khẩu, chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập cách hợp lý Từ đó, đưa định hướng chung việc chủ động điều chỉnh mơ hình tăng trưởng xuất để bảo đảm phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển xuất bền vững 1.2 Lựa chọn chiến lược Chiến lược ngoại thương hướng mạnh xuất khẩu, trọng xuất với sản phẩm có giá trị hàm lượng chất xám cao thực bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn sản phẩm sản xuất nước, trọng nhập sản phẩm công nghệ nguồn, cơng nghệ cao Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020: Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu; Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường cấu hàng hóa xuất 1.3 Nội dung - Về cán cân thương mại: + Cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư toàn thời kỳ Kế hoạch năm 2016 - 2020 với mức xuất siêu năm sau tăng cao năm trước, qua đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt nơng sản hàng hóa cho người nông dân Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô Năm 2020, xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục gần 19,1 tỷ USD, cao nhiều so với năm 2019 (10,87 tỷ USD), gấp gần lần năm 2018 (6,83 tỷ USD), gấp lần năm 2017 (2,11 tỷ USD) gấp gần 11 lần năm 2016 (1,78 tỷ USD) + Nhìn chung, từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018), 10,87 tỷ USD (năm 2019) Đặc biệt, tháng đầu năm 2020, xuất siêu đạt 16,5 tỷ USD - Về xuất khẩu: + Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm mạnh hàm lượng xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp, phù hợp với lộ trình thực Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020 Cụ thể, xuất nhóm nơng sản, thủy sản năm 2020 ước giảm 2,5%; nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm 35% nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng 7% so với kỳ năm 2019 Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm 86,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, cao mức 84,2% năm 2019; 82,9% năm 2018 81,1% năm 2017 + Nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng cơng nghệ cao + Trong nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng (2016-2020), hoạt động xuất nhập tăng trưởng ấn tượng, với quy mơ đạt 2.300 tỷ USD, xuất siêu liên tục năm - Về nhập khẩu: + Nhập kiểm sốt, tốc độ tăng bình quân kim ngạch nhập thấp so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất + Tốc độ tăng bình quân kim ngạch nhập thấp so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất Kim ngạch nhập có tốc độ tăng trung bình giai đoạn 2015-2019 mức 11,2%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kim ngạch nhập giai đoạn thấp so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất (13%), đạt mục tiêu chiến lược đề - Về quan hệ kinh tế đối ngoại: + Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp theo điều kiện nước ta đảm bảo cam kết quan hệ song phương, đa phương nh7 AFTA, APEC, WTO Chú trọng Asean - Về sách, chiến lược Nhà nước + Khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tếtham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập hàng hóa, dịch vụ + Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hàng nơng sản + Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hóa sản xuất nước + Thực sách bảo hộ có lực chọn, có thời hạn sản phẩm nước + Chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, trọng thị trường trung tâm kinh tế giới, trì mở rộng thị phần thị trường quen thuộc, tranh thủ hội mở thị trường + Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại, thơng tin thị trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động môi giới, khai thác thị trường quốc tế 1.4 Định hướng chiến lược thương mại giai đoạn 2011-2020 1.4.1 Định hướng chung - Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường cấu hàng hóa xuất 1.4.2 Định hướng phát triển ngành hàng - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thô; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống cịn 4,4% vào năm 2020 - Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 21,2% năm 2010 xuống cịn 13,5% vào năm 2020 - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020 - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng tỷ trọng cấu hàng hóa xuất từ 12% năm 2010 tăng lên 19,2% vào năm 2020 1.4.3 Định hướng phát triển thị trường - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trò, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA - Tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước - Định hướng cấu thị trường đến năm 2020: châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 46%, châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% 1.4.4 Định hướng nhập - Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn - Đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến mơi trường - Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu Mặt hàng 2010 2012 2013 2014 2015 Hạt tiêu 117,0 117,8 132,8 155,0 131,5 Cà phê 1.218,0 1.735,5 1.301,2 1.691,1 1.341,2 Cao su 779,0 1.023,5 1.074,6 1.071,7 1.137,4 Chè 137,0 146,5 141,2 132,4 124,6 Chiến lược phát triển ngoại thương giai đoạn 2021 – 2030 2.1 Cơ sở hình thành a Tình hình nước Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thế lực nước ta lớn mạnh nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên; tính tự chủ kinh tế cải thiện; tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kinh tế tồn tại, hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy tụt hậu lớn; yếu tố tảng thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực để đưa Việt Nam sớm trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại cịn thấp so với u cầu; trình độ khoa học, cơng nghệ, lực tiếp cận kinh tế số, xã hội số cịn hạn chế Cùng với xuất bền vững vấn đề đưa từ lâu vấn đề quan trọng kinh tế Xuất liên quan đến khâu tiêu thụ hàng hóa, đó, việc tạo nguồn hàng ổn định đầu kịp thời yếu tố quan trọng hàng đầu Bộ Công Thương đã, phối hợp với Bộ, ngành để quy hoạch sản xuất, xuất theo hướng giảm bớt mặt hàng có giá trị gia tăng thấp tập trung mặt hàng có giá trị gia tăng cao Vấn đề thứ hai rà sốt văn pháp lý, tháo gỡ khó khăn tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại Bởi, với việc mở cửa thị trường, doanh nghiệp phải đối diện với nhiều hàng rào thương mại phi thuế việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua hàng rào nhiệm vụ quan trọng Tiếp theo tập trung vào giải pháp để đổi công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường, đa dạng hóa thị trường xuất Trong thời kỳ 2011-2020, Việt Nam nhiều năm chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu, có thời kỳ xuất siêu năm cao năm trước Tuy nhiên, xuất siêu Việt Nam thiếu bền vững, phụ thuộc nhiều vào “nóng lạnh” trì chuỗi cung ứng thị trường giới.Trong Dự thảo Chiến lược XNK hàng hoá thời kỳ 2021-2030 đặt mục tiêu cân cán cân thương mại bền vững cần thiết Bối cảnh quốc tế b • Trong giai đoạn 2021-2030, tăng trưởng kinh tế giới tiếp tục suy giảm ngắn hạn, hồi phục trung hạn tốc độ chậm, thương mại quy mơ thị trường hàng hóa giới tăng trưởng theo khu vực • Phát triển bền vững, tăng trưởng xanh phát triển kinh tế tuần hoàn xu hướng tất yếu, trở thành mục tiêu phát triển tất quốc gia giới • Xu hướng tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế thực thi Hiệp định thương mại tự (FTAs) hệ mới, tiến trình khu vực hóa ngày đóng vai trị quan trọng dần thay tiến trình tồn cầu hóa • Sự trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ thương mại, xu hướng tăng cường áp dụng hàng rào kỹ thuật thương mại nhằm bảo hộ mậu dịch ngành sản xuất nước: • Xu hướng tăng cường liên kết, hợp tác mạng lưới sản xuất hay chuỗi giá trị khu vực/toàn cầu nguy gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu tác động đại dịch Covid-19: • Xu hướng gia tăng cạnh tranh chiến lược, tranh giành nguồn tài nguyên, thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao nước ngày liệt; chiến tranh thương mại cường quốc lớn Mỹ Trung Quốc tiếp tục diễn biến phức tạp: • Cuộc CMCN lần thứ tư phát triển khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo giới ngày mạnh mẽ, tác động tới mặt hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu: Ngun: Báo cáo kinh tế toàn cầu - World Economic Outlook 10/2020 - IMF 2.2 Quan điểm • Phát triển xuất nhập bền vững sở đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu ngắn hạn dài hạn, trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất nhập khẩu, tính hiệu tính bền vững phát triển • Phát triển xuất nhập cân đối, hài hòa cấu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cấu thị trường xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa để đảm bảo tính bền vững sở thực thi hiệu cam kết FTA, đặc biệt FTA hệ nhằm đa dạng hóa mặt hàng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu hội hạn chế thách thức • Nâng cao hàm lượng sáng tạo sản phẩm xuất khẩu; khai thác tốt lợi so sánh lợi cạnh tranh, xây dựng phát triển thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu, tích cực chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng chuỗi giá trị tồn cầu • Phát triển xuất nhập hàng hóa gắn với đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, trình độ phát triển khoa học - cơng nghệ chất lượng nguồn nhân lực • Đẩy mạnh nhập cơng nghệ tiên tiến, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ đại, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế; quản lý kiểm soát chặt chẽ nhập cơng nghệ lạc hậu hàng hóa nguy hại môi trường sức khỏe • Phát triển xuất nhập hàng hóa gắn với hài hòa hội tham gia hưởng thụ thành tăng trưởng xuất nhập đối tượng kinh tế; góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái 2.3 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát • Cân cán cân thương mại giai đoạn 2021-2025 • Tiến tới trì thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026-2030 • Cán cân thương mại với đối tác lành mạnh, hợp lý, từ bảo đảm tăng trưởng bền vững dài hạn • Duy trì phát triển xuất động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững • Thực thi hiệu cam kết, khai thác tốt hội từ hiệp định thương mại tự nhằm mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất • Nâng cao chất lượng, hàm lượng chế biến, chế tạo, nâng cao giá trị gia tăng lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, xây dựng phát triển số thương hiệu mạnh cho hàng hóa xuất Việt Nam • Đa dạng hóa đối tác nhập khẩu, tăng tỷ trọng thị trường nước phát triển khu vực EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, tránh tình trạng phụ thuộc vào số đối tác b • Mục tiêu cụ thể 31 mặt hàng (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng kim ngạch xuất • Nhịp độ tăng trưởng XK hàng hóa bình qn 6-7%/năm thời kỳ 2021-2030 Trong đó, giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng XK bình quân 8- 9%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình qn 5-6%/năm • Nhịp độ tăng trưởng NK hàng hóa bình qn 5-6%/năm thời kỳ 2021-2030 Trong đó, giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng NK bình quân 7- 8%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình qn 4-5%/năm • Tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, chế tạo xuất lên khoảng mức 90 - 92% tổng kim ngạch xuất vào năm 2030 • Giảm tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản cấu hàng xuất xuống - 5% tổng kim ngạch xuất vào năm 2030 • Tăng tỷ trọng thị trường xuất khu vực Liên minh châu Âu (EU) lên khoảng mức 17 - 18% tổng kim ngạch xuất vào năm 2030; khu vực châu Mỹ (chủ yếu Hoa Kỳ) lên khoảng 28 - 29% vào năm 2030; trì tỷ trọng thị trường xuất khu vực châu Á khoảng 49 - 50% vào năm 2030, Trung Quốc 17 - 18%, ASEAN - 10%, Nhật Bản - 8%, Hàn Quốc - 7,5% • Tăng tỷ trọng thị trường nhập từ nước phát triển khu vực Liên minh châu Âu (EU) lên khoảng - 8% tổng kim ngạch nhập vào năm 2030; khu vực Bắc Mỹ (chủ yếu Hoa Kỳ) lên khoảng - 9% vào năm 2030; Nhật Bản - 8,5%, Hàn Quốc 18 - 19% vào năm 2030; giảm tỷ trọng thị trường nhập từ khu vực châu Á xuống khoảng 79 - 80% vào năm 2030, Trung Quốc 30 - 31%, ASEAN 10 - 11% 2.4 Lựa chọn chiến lược Nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ giải pháp chủ yếu Quyết định 2471/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược XNK hàng hóa thời kỳ 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012 ban hành chương trình hành động thực Chiến lược XNK hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu Kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc Xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm sống hạnh phúc người dân; không ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao 2.5 Nội dung • Rà sốt văn pháp lý, tháo gỡ khó khăn tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại • Tập trung vào giải pháp để đổi công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường, đa dạng hóa thị trường xuất • Đối với hoạt động thương mại biên giới, địa phương biên giới cần đẩy mạnh giải pháp xuất ngạch, xuất qua cửa quốc tế, cửa chính; làm tốt việc điều hành nhập thơng qua vấn đề quy tắc xuất xứ, chống biện pháp lẩn tránh, phát triển công nghiệp hỗ trợ thay hàng nhập khẩu… • Phát huy tác dụng FTA, nhập nhiều công nghệ nguồn từ Nhật Bản, EU, đặc biệt vai trò Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngày khẳng định • Thực chủ trương tiếp nhận đầu tư nước ngồi có chọn lọc, xuất khơng thiên số lượng mà tập trung xuất hàng giá trị cao đảm bảo trì cán cân thương mại • Tháo gỡ thủ tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Các doanh nghiệp cần trọng đầu tư công nghệ cao liên kết để tạo chuỗi giá trị, phải hình thành doanh nghiệp đóng vai trị “nhạc trưởng” xuất nhập • Tiếp nhận dự án FDI cách có chọn lọc nhằm nâng cao thực chất lực cạnh tranh, sản xuất hàng hoá 2.6 Định hướng chiến lược thương mại 2.6.1 Định hướng chiến lược xuất • Nâng cao lực đổi cơng nghệ cạnh tranh hàng xuất • Tăng cường vai trò, hiệu quan đại diện thương mại, hiệp hội ngành nghề xúc tiến thương mại; tìm kiếm hội kinh doanh mở rộng thị trường cho doanh nghiệp • Đẩy mạnh tuyên truyền ban hành văn hướng dẫn nhằm thực có hiệu quả, tận dụng hội mở rộng thị trường xuất thu hút đầu tư từ hiệp định tự thương mại ký kết • Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất • Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường thu hút nhiều lao động rẻ, đem lại giá trị gia tăng thấp lợi ích kinh tế hiệu quả; trọng đầu tư phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên • Nâng cao khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường, quy tắc xuất xứ Hiệp định FTA hệ mới, chủ động thích ứng vượt qua rào cản thương mại, biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ ngày nghiêm ngặt thị trường nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng kênh phân phối nước ngồi • Tập trung phát triển sản phẩm xuất chủ lực có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn; khai thác hiệu hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế FTA hệ để đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN…; đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, Ấn Độ, châu Phi, Trung Đông châu Mỹ La tinh… • Phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất giai đoạn 20212030, lộ trình bước cụ thể sau: • Giai đoạn 2021-2025: Tập trung nâng cao tỷ lệ chế biến sản phẩm nông sản, thủy sản chủ lực có lợi điều kiện tự nhiên, kết hợp với xây dựng phát triển thương hiệu đặc trưng nông sản Việt; nâng cao GTGT xuất khả đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cho mặt hàng sử dụng nhiều lao động có tính cạnh tranh cao dệt may, da giày, điện tử, sản phẩm công nghiệp chế tạo công nghệ trung bình, nhằm gia tăng tỷ trọng xuất hàng nơng sản, thủy sản chế biến sâu có GTGT cao hàng cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao giai đoạn • Giai đoạn 2026-2030: Tập trung phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao, hàng nơng sản, thủy sản chế biến sâu, sản phẩm tinh chế cao cấp có GTGT cao sử dụng ngành thực phẩm phi thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm; hàng cơng nghiệp chế tạo cơng nghệ trung bình công nghệ cao, đặc biệt ứng dụng thành tựu CMCN lần thứ tư, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất linh kiện, sở tăng cường đầu tư công nghệ sản xuất đại từ nước vào ngành sản xuất định hướng xuất nhằm tham gia sâu hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu 2.6.2 Định hướng chiến lược nhập • Khuyến khích nhập máy móc, thiết bị đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến; tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ, tiếp thu thành tựu CMCN lần thứ tư giới • Tận dụng hiệu cam kết mở cửa thị trường để đa dạng hóa thị trường nhập khẩu; tăng nhanh tỷ lệ nhập nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng cơng nghệ cao • Tăng cường áp dụng hiệu hàng rào kỹ thuật TBT, SPS biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, tự vệ khẩn cấp • Có sách khuyến khích đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập nhằm cung cấp vật tư, linh kiện, phụ kiện cho sản xuất hàng xuất Hạn chế nhập loại hàng hóa nước sản xuất được, hàng xa xỉ, hàng hóa khơng thiết yếu; ngăn chặn việc nhập lậu hàng hóa • Chuyển dịch cấu thị trường nhập theo hướng giảm tỷ trọng nhập từ thị trường công nghệ thấp, công nghệ trung gian sang tăng tỷ trọng nhập từ thị trường công nghệ cao 2.6.3 Định hướng phát triển xuất số ngành hàng • Nhóm ngành công nghip chế biến, chế tạo truyền thống: Sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, chế biến gỗ, thủ cơng, mỹ nghệ cịn nhiều hội để tăng kim ngạch xuất ổn định thời gian tới năm 2030 Tập trung nâng cao giá trị nước giá trị gia tăng, khả đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm thông qua phát triển sản xuất nguyên, phụ liệu, gắn với bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội nhằm vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập chính; Tập trung đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu mã, nắm bắt kịp thời xu lớn ngành thời trang quốc tế, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ lần thứ tư, đa dạng hóa sản phẩm mang tính thời trang cao cấp, đổi phương thức kinh doanh, đa dạng hóa phát triển thị trường cho xuất Phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhóm hàng tương đương tốc độ tăng xuất hàng hóa chung thời kỳ 2021-2030 • Nhóm hàng cơng ngh trung cao: (như chế tạo máy móc, thiết bị, dụng cụ khí, luyện kim, phương tiện vận tải, cơng nghiệp hóa chất, hóa dược, chất dẻo, nhựa, vật liệu xây dựng…): cần phát triển xuất sản phẩm có chọn lọc, hiệu bền vững, ứng dụng kinh tế tuần hồn, cơng nghệ xanh, sạch, tiết kiệm tiêu hao lượng nguyên liệu, phấn đấu tăng giá trị nước sản phẩm qua phát triển công nghiệp hỗ trợ, tăng cường tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu/khu vực qua việc thực thi hiệu cam kết FTA/RTA Đa dạng hóa phát triển thị trường xuất nhóm hàng cơng nghệ trung bình cao, tập trung khai thác thị trường tiềm thị trường phát triển khu vực châu Á, Ấn Độ, châu Phi, Mỹ Latinh, thị trường có FTA với Việt Nam Phấn đấu tăng trưởng xuất nhóm hàng nhanh gấp khoảng 1,5 - 2,0 lần tốc độ tăng XKHH chung thời kỳ 2021-2030 nhằm tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo cấu HHXK Việt Nam • Nhóm hàng công ngh cao: sản phẩm điện tử linh kiện máy tính, điện thoại linh kiện, sản phẩm công nghệ thông tin, viễn thông, chế tạo máy móc chun dụng, tinh vi, thiết bị cơng nghệ, sản xuất lắp ráp ô tô ngành hàng chiến lược cần ưu tiên, khuyến khích phát triển xuất để đón đầu chuyển dịch đầu tư phân cơng lao động ngành quy mơ tồn cầu, khu vực, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước chuyển đổi chuỗi cung ứng, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ để tăng tính sẵn sàng tham gia mạng sản xuất/chuỗi giá trị toàn cầu, khu vực hướng đến mục tiêu tái cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, hướng vào lõi cơng nghiệp Trong đó, trọng tâm đa dạng hóa sản phẩm, tăng hàm lượng công nghệ chất xám, tăng giá trị nước sản phẩm Duy trì phát triển xuất sang thị trường truyền thống khu vực ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc, củng cố nâng cao thị phần xuất thị trường nước công nghiệp phát triển khu vực Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, đặc biệt trọng khai thác tận dụng tốt cam kết để phát triển thị trường với nước có FTA với Việt Nam 2.6.4 Định hướng phát triển nhập số ngành hàng • Nhóm hàng cần khuyến khích nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu bản, vật tư đầu vào tạo từ công nghệ cao, công nghệ nguồn đại nhằm phục vụ sản xuất nước góp phần tích cực chuyển dịch cấu xuất theo hướng CNH, HĐH; trì tỷ trọng nhóm hàng cần khuyến khích nhập khoảng từ 80 - 85% tổng kim ngạch nhập vào năm 2030 • Nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu: mặt hàng nước sản xuất hàng hóa khơng thiết yếu, hàng tiêu dùng xa xỉ, nguyên vật liệu không thiết yếu để giảm nhập siêu bảo vệ sản xuất nước; kiểm soát nhập siêu từ Trung Quốc để cân cán cân thương mại; trì tỷ trọng nhóm hàng cần hạn chế nhập khoảng từ - 7% tổng kim ngạch nhập vào năm 2030 • Nhóm hàng cần kiểm sốt nhập khẩu: quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu gây nhiễm mơi trường hàng hóa khơng đảm bảo quy định, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng môi trường Xây dựng sử dụng hiệu hàng rào kỹ thuật TBT, SPS, tiêu chuẩn môi trường, xã hội biện pháp hành chính, hải quan, cơng cụ phịng vệ thương mại nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu, phát kịp thời, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng theo đường ngạch thơng qua chuyển giao cơng nghệ hình thức FDI Hạn chế tốc độ tăng trưởng nhập nhóm hàng mức bình qn 6%/năm; đến năm 2030, số mức 5%/năm ... LỤC Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011-2020 1.1 Cơ sở đề chiến lược 1.2 Lựa chọn chiến lược 1.3 Nội dung 1.4 Định hướng chiến lược thương. .. Định hướng phát triển xuất số ngành hàng 16 2.6.4 Định hướng phát triển nhập số ngành hàng 17 Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011-2020 1.1 Cơ sở đề chiến lược - Căn... 1.4.2 Định hướng phát triển ngành hàng 1.4.3 Định hướng phát triển thị trường 1.4.4 Định hướng nhập Chiến lược phát triển ngoại thương giai đoạn 2021 – 2030