1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - Lê Văn Nghiêm

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 115 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI Nghị Quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhập quốc tế Nghị Quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhập Quốc tế Quyết định số 1260/QĐ-BTTTT ngày 06/9/2014 Bộ Trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng việc Ban hành Chương trình hành động Bộ Thông tin Truyền thông thực Nghị số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Hội nhập Quốc tế Quyết định số 1230/QĐ-BTTTT ngày 03/9/2014 Bộ Thông tin Truyền thông việc Ban hành kế hoạch công tác thông tin đối ngoại Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2015-2017 Tuyên Ngôn Thế giới Quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 theo Nghị số 217A(III) Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị số 2200 A (XXI) ngày 16/12/1966; có hiệu lực ngày 23/3/1976; Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982 Quyết định số 1675/KH-UBND ngày 05/8/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Ban hành Kế hoạch thông tin đối ngoại trung hạn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2017 • Ghi chú: Đề nghị đồng chí học viên truy cập vào địa chỉ: www.quangninh.gov.vn/stttt, mục Hướng dẫn nghiệp vụ Báo chí Xuất để lấy tài liệu Bài giảng: ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THÔNG TIN VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN a Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết b Nhu cầu giải trí c Phục vụ công tác tuyên truyền d Là nguồn lực vô to lớn xã hội e Tạo hội to lớn thách thức lớn cho người, doanh nghiệp, quốc gia f Ai biết chớp lấy, tận dụng hội thành công, rút ngắn thời gian phát triển g Ai bỏ lỡ hội: nguy tụt hậu ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN a Lượng thông tin bùng nổ b Kho kiến thức nhân loại tăng nhanh c Nhu cầu thông tin tăng đột biến: Tiếp nhận, phổ biến, tìm kiếm, trao đổi, bàn luận nhiều ý tưởng mới, sáng tạo d Quyền tiếp nhận thông tin: Quyền người, hiến định, cam kết quốc tế PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN a Đổi mới, cải tiến nhanh, đại, tốc độ cao, lưu trữ lớn, hiệu b Cho phép tiếp cận dễ dàng kho kiến thức nhân loại, cập nhật thông tin c Cho phép phổ biến, trao đổi thơng tin nhanh chóng, rộng rãi, diễn đàn hiệu d Bất bình đẳng quyền tiếp cận thông tin: Bất công xã hội XÃ HỘI TA CỊN THIẾU THƠNG TIN a Cho cá nhân làm ăn, học tập, nghiên cứu b Cho doanh nghiệp làm ằn, cạnh tranh c Cho Nhà nước quản lý xã hội CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẦN THÔNG TIN a Đề xây dựng sách b Để xây dựng hệ thống luật c Xây dựng loại quy hoạch d Lập dự án, đề án THÔNG TIN CHO QUẢN LÝ DỰ ÁN a Một dự án muốn thành công, cần thông tin công đoạn b Lập dự án, triển khai, đánh giá, rút học, quy trách nhiệm HỆ QUẢ CỦA THIẾU THÔNG TIN a Cá nhân làm ăn lúng túng, học tập, nghiên cứu khó khăn b Doanh nghiệp làm ăn khó khăn c Nhà nước quản lý hiệu d Chính sách dễ bị sai lầm e Hệ thống luật có nguy chất lượng thấp f Hệ thống quy hoạch có nguy chất lượng thấp g Các dự án có nguy hiệu thấp THỰC TRẠNG CỦA THƠNG TIN a Thiếu thơng tin thống cần thiết b Thông tin công bố chậm, số liệu thống kê thiếu tin cậy c Thừa thông tin vô bổ, nhảm nhí HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN – THƠNG TIN HẠN CHẾ a Bài báo nghèo thông tin b Bài phát biểu nghèo thông tin c Chất lượng hội nghị, hội thảo hạn chế d Trả lời vấn, chất vấn: hiệu thấp 10 TÁC HẠI CỦA THIẾU THƠNG TIN a Nhường trận địa thơng tin cho đối phương b Thông tin bị nhiễu c Tin đồn, xuyên tạc, bịa đặt, gây tác hại xấu 11 GIẢI PHÁP a Cung cấp thông tin theo trách nhiệm luật định b Thơng tin nhanh, xác, kịp thời, đầy đủ c Tăng cường độ tin cậy thông tin, số liệu thống kê d Tăng cường chất lượng, nghiên cứu khoa học, công tác thống kê e Thông tin đầy đủ, khái qt, có chiều sâu f Cạnh tranh thơng tin g Nâng cao dân trí thơng tin h Thay đổi cách tiếp nhận thông tin người dân i Nâng cao lực phân tích, đánh giá thơng tin 12 LUẬT TỔ CHỨC THÔNG TIN a Các chủ thể phải cung cấp thông tin b Các loại thông tin phải cơng bố, cung cấp c Trình tự, thủ tục công bố, cung cấp d Thời hạn công bố, cung cấp e Chế tài người vi phạm 13 CẢI TIẾN CÔNG TÁC THÔNG TIN a Nâng cao nhận thức: Thông tin việc hệ trọng b Cải tiến phương pháp công tác thông tin c Nâng cao kỹ cơng tác thơng tin 14 CHIẾM ĐƯỢC LỊNG TIN a Cơng khai, minh bạch thơng tin b Có chiến lược thơng tin c Có phương pháp thơng tin d Có kỹ thơng tin tốt e Nói đơi với làm 15 CẠNH TRANH THƠNG TIN a Chấp nhận cạnh tranh thông tin b Chấp nhận thông tin đa chiều c Chiến thắng lực, sức thuyết phục d Chiến thắng hiệu hành động thực tế Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại, Bộ TTTT: Lê Văn Nghiêm Địa chỉ: Số 7, Yết Kiêu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 043.767.6666 – 0912 449 299 Một số nội dung tham khảo Bài CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI Khái niệm thông tin đối ngoại Thông tin đối ngoại thơng tin quảng bá hình ảnh quốc gia, đất nước, người, lịch sử, văn hoá dân tộc Việt Nam; thông tin chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật, sách Nhà nước Việt Nam giới thông tin giới vào Việt Nam Vai trị thơng tin đối ngoại Thông tin đối ngoại phận quan trọng công tác đối ngoại công tác tư tưởng Đối tượng thơng tin đối ngoại a Ngồi nước: Các tổ chức, định chế quốc tế, giới, học giả, báo chí, nhà kinh doanh, nhân dân nước khoảng triệu đồng bào ta nước b Trong nước: Người nước Việt Nam, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, hãng thơng tấn, báo chí, nhà đầu tư, khách du lịch nước nhân dân nước Lực lượng thông tin đối ngoại a Cơ quan đạo: Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại, Ban Truyên giáo Trung ương b Cơ quan quản lý nhà nước thông tin đối ngoại: Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin truyền thông, ban, bộ, ngành Trung ương địa phương c Các quan, đơn vị, cá nhân tham gia công tác thông tin đối ngoại Nội dung thông tin đối ngoại a Thông tin đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu công đổi b Thơng tin sách đối ngoại Đảng, Nhà nước c Giới thiệu, quảng bá hình ảnh Việt Nam d Thông tin quốc tế cho nhân dân nước; chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới e Đấu tranh, phản bác thông tin sai trái, xuyên tạc Công tác thông tin đối ngoại năm qua a Thành tựu: - Nội dung thông tin phong phú - Phương thức hoạt động có đổi linh hoạt - Các lực lượng tham gia công tác thông tin đối ngoại tăng cường - Đối tượng, địa bàn hoạt động thông tin đối ngoại mở rộng b Nguyên nhân thành tựu: - Những quan điểm, chủ trương đắn, kịp thời công tác thông tin đối ngoại thời kỳ - Thành tựu to lớn công đổi - Nhân thức tầm quan trọng công tác thông tin đối ngoại nâng lên c Hạn chế - Công tác đạo, quản lý, điều hành bất cập, bị động, thiếu nhanh nhạy - Nội dung thông tin chưa phong phú, kịp thời, thiếu chiều sâu, thiếu sức thuyết phục - Lực lượng thơng tin đối ngoại cịn dàn trải, chưa có chủ lực mạnh - Đội ngũ cán thông tin đối ngoại cịn thiếu - Đầu tư kinh phí, sở vật chất phục vụ hoạt động thông tin đối ngoại hạn chế d Nguyên nhân hạn chế - Nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng công tác thông tin đối ngoại giai đoạn phát triển đất nước phận cán bộ, đảng viên chưa đầy đủ sâu sắc - Công tác quản lý nhà nước thông tin đối ngoại chưa trọng mức, hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ - Cơ chế phối hợp lực lượng thơng tin đối ngoại đơi lúc cịn bị động, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp - Việc đầu tư kinh phí, sở vật chất cịn hạn chế, dàn trải - Những khó khăn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Các lực hội, thù địch nước chống phá liệt với thủ đoạn ngày tinh vi Những kinh nghiệm chủ yếu - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước - Đặt vị trí, yêu cầu phát triển thông tin đối ngoại - Phát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia, sức mạnh hệ thống trị - Đa dạng hóa nội dung, hình thức thông tin - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại Quan điểm đạo, mục tiêu phát triển thông tin đối ngoại đến năm 2020 8.1 Dự báo tình hình a Cơ hội thuận lợi - Đất nước ta khỏi tình trạng phát triển - Trên giới, trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đẩy mạnh - Cộng đồng người Việt Nam nước không ngừng lớn mạnh - Sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng khoa học cơng nghệ b Thách thức khó khăn - Tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp khó lường - Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp tục cải thiện, cịn nhiều khó khăn - Các quốc gia, nước lớn tăng cường “sức mạnh mềm” lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục… - Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Đông đặt công tác thông tin đối ngoại trước thách thức - Các lực thù địch, phần tử hội trị ngồi nước xun tạc, bơi nhọ hình ảnh Việt Nam, chia rẽ Việt Nam với bạn bè quốc tế 8.2 Quan điểm đạo - Thứ nhất, công tác thông tin đối ngoại phận quan trọng công tác đối ngoại, công tác tư tưởng Đảng - Thứ hai, gắn kết chặt chẽ thông tin đối ngoại thông tin đối nội - Thứ ba, đổi mạnh mẽ nội dung hình thức thơng tin - Thứ tư, tăng cường đầu tư, có trọng tâm, trọng điểm nguồn nhân lực tài 8.3 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát - Tiếp tục củng cố hình ảnh Việt Nam ổn định phát triển, nâng cao uy tín, vị ảnh hưởng Việt Nam khu vực trường quốc tế b Mục tiêu cụ thể - Tiếp tục đẩy mạnh thông tin thành tựu đổi đất nước - Tạo bước chuyển biến tổ chức hoạt động - Hạn chế tác động tiêu cực thông tin, luận điệu sai trái, xuyên tạc lực hội, thù địch - Xây dựng, phát triển đội ngũ cán chuyên trách đại hóa sở vật chất kỹ thuật Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển thông tin đối ngoại - Nhiệm vụ thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước hoạt động thông tin đối ngoại - Nhiệm vụ thứ hai: Đối nội dung, tăng cường đấu tranh, phản bác luận điệu sai trái, xuyên tạc lực chống phá Đảng, Nhà nước khối đại đoàn kết dân tộc - Nhiệm vụ thứ ba: Đa dạng hóa hình thức, phương thức thơng tin phong phú, tranh thủ tối đa lực lượng thông tin truyền thông, thành tựu khoa học, công nghệ hoạt động thông tin đối ngoại Tăng cường thông tin tiếng nước - Nhiệm vụ thứ tư: Huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác thông tin đối ngoại - Nhiệm vụ thứ năm: Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đầu tư tài chính, sở vật chất cho công tác thông tin đối ngoại 10 Tổ chức thực Tổ chức thực Chiến lược nhiệm vụ hệ thống trị, cấp, ngành lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Bài HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI HÀNG NĂM CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ MỤC ĐÍCH a Tạo chuyển biến nhận thức hành động b Đảm bảo lãnh đạo, quản lý điều hành thống lãnh đạo địa phương, phối hợp quan làm công tác thông tin đối ngoại Trung ương địa phương c Phát huy vai trò tổ chức, đơn vị địa phương công tác thông tin đối ngoại QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI Sở Thơng tin truyền thơng: a Chủ trì, phối hợp với đơn vị chức địa phương tham mưu, xây dựng văn đạo, quản lý tổ chức hoạt động thông tin đối ngoại địa phương b Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức thông tin đối ngoại, sách đối ngoại, hội nhập quốc tế; nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán làm công tác thông tin đối ngoại c Nghiên cứu, dự báo tình hình, khảo sát thực tế ngồi nước Theo dõi dư luận báo chí nước ngồi nói địa phương d Kiện tồn máy tổ chức, chế, sách; xây dựng, trang bị sở vật chất kỹ thuật địa phương e Định hướng thơng tin cho báo chí nước, cung cấp thơng tin cho báo chí nước ngồi, cộng đồng người Việt Nam nước cộng đồng quốc tế f Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH ĐỊA PHƯƠNG RA THẾ GIỚI a Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng ngồi nước Khai thác trang vietnam.vn; VTV4; VTC10; Tranh thủ phóng viên nước ngồi b Sản xuất sản phẩm thơng tin đối ngoại giới thiệu địa phương c Xây dựng trang thơng tin điện tử thức địa phương d Tuyên truyền, quảng bá địa phương thông qua hoạt động đoàn ra, đoàn vào e Tham gia chương trình giao lưu văn hóa, kinh tế thương mại, nghệ thuật, thể thao với nước ngoài, đăng cai hoạt động quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Thơng tin Truyền thơng a Chủ trì, phối hợp với Sở ngành địa phương tham mưu cho Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố kế hoạch hoạt động thông tin đối ngoại địa phương hàng năm đột xuất, kiến nghị biện pháp để tổ chức thực b Xây dựng kế hoạch ngân sách năm cho hoạt động thông tin đối ngoại c Xây dựng đề án thông tin đối ngoại cho nhiệm vụ quan trọng d Xây dựng dự tốn nhiệm vụ thơng tin đối ngoại e Cơ chế tài thực nhiệm vụ thông tin đối ngoại Bài HỌP BÁO HỌP BÁO LÀ GÌ? - Cơng khai thơng tin - Chủ động thông tin - Rộng rãi thông tin - Trực tiếp thơng tin - Tiếng nói thức - Minh bạch việc - Cơ hội cho phủ/phóng viên - Tầm quan trọng/nghiêm trọng kiện, việc TẠI SAO LẠI HỌP BÁO? - Chuyển nhiều thông tin tới nhiều phóng viên thời gian - Cung cấp tiếng nói, quan điểm thức - Làm bật, điểm nhấn thông tin cho kiện chuỗi kiện (ASEM, ASEAN: họp báo hàng ngày) - Báo chí cung cấp thông tin - Giải tỏa thông tin/dư luận - Đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin phóng viên báo chí - Thơng tin tồn diện vấn đề phức tạp nhạy cảm, tuyên truyền vấn đề cụ thể (Họp báo bất thường) - Gây dựng mối quan hệ/liên hệ bền vững với phóng viên (Họp báo thường kỳ) HỌP BÁO THƯỜNG KỲ - Diễn thường xuyên (hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày) - Theo khung thời gian cố định (Ví dụ: Bộ Ngoại giao - Thứ Năm, chiều) - Tại địa điểm cố định - Đối tượng: Một nhóm thường xun, chun trách (Ví dụ: Bộ Ngoại giao – Phóng viên Việt Nam, nước ngồi, mảng đối ngoại, trị, nội chính, Tùy viên báo chí Đại sứ qn nước ngồi ) - Người chủ trì quan cố định (người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Văn phòng, Chủ tịch nước ) - Ở Việt Nam: Bộ Ngoại giao, Văn phịng Chính phủ (Ở Mỹ: Nhà Trắng, Bộ Ngoại giao họp báo hàng ngày) HỌP BÁO BẤT THƯỜNG - Khi có việc, kiện định xảy (Chuyến thăm quan trọng; Lễ hội văn hóa; Sập cầu, Lũ lụt thiên tai, ) - Khung thời gian không cố định, tùy thuộc việc, kiện (trước, trong, sau việc, kiện) - Tại nơi diễn việc, kiện - Đối tượng khơng cố định, tùy tính chất việc, kiện (phóng viên đối ngoại, trị, nội chính, Tùy viên báo chí Đại sứ qn nước ngồi ) - Người chủ trì thường quan tổ chức kiện, quan có trách nhiệm giải việc HỌP BÁO KHI CÓ VẤN ĐỀ NẢY SINH - Bán phá giá tôm; Sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ - Cần xác định xem mức độ vấn đề mặt thông tin phải tổ chức họp báo chưa? Hay sử dụng hình thức khác (Thơng cáo báo chí, Trả lời câu hỏi, trả lời vấn ) - Cần tiến hành sớm tốt có đầy đủ thơng tin - Họp báo hẹp hay mở? (Đối tượng chọn lọc, mở rộng cho tất báo chí) - Cung cấp tối đa (nhưng khơng thiết tồn thơng tin) đủ để giải tỏa thắc mắc, hồi nghi, bác bỏ sai lệch thơng tin, giải thích vấn đề - Người có thẩm quyền cao - Mục tiêu: Nếu khơng đủ để giải tỏa dư luận, không họp báo KHI NÀO NÊN HỌP BÁO? Ngoại trừ họp báo thường kỳ, họp báo thường diễn khi: - Có kiện, thay đổi, định quan trọng (ví dụ: khởi cơng xây dựng cầu Cần thơ), mà họp báo điểm nhấn thông tin - Có nhu cầu thơng tin cho báo chí để giải tỏa dư luận, bác bỏ tin đồn thất thiệt, sai lệch vấn đề nảy sinh, khủng hoảng, thiên tai - Chỉ họp báo sẵn sàng cung cấp thông tin cách sâu rộng cởi mở cho báo chí - Sẵn sàng cung cấp thông tin vấn đề, sẵn sàng trả lời câu hỏi báo chí - Phải đủ tầm quan trọng để lơi kéo phóng viên KHƠNG NÊN HỌP BÁO KHI: - Khi cần đánh chìm vụ việc, kiện việc, kiện thối trào, khơng cịn tâm điểm quan tâm báo chí, dư luận - Khi khơng có người có đủ thẩm quyền, uy tín, ảnh hưởng - Trùng thời gian kiện quan trọng (hơn) khác THỜI GIAN THÍCH HỢP - Chú ý tới tính chất “thời hạn” báo chí, truyền hình, hãng tin - Báo điện tử khơng có “thời hạn” (nhưng nên ý tới lịch làm việc phóng viên) - Không sớm, không muộn (9.00 sáng, 3.00 chiều) Tùy vào đặc thù địa phương Ví dụ: Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao vào Thứ 5, 3.00 chiều) 9 THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC HỌP BÁO - Trước kiện: Để quảng bá, thu hút ý, tạo thuận lợi cho khởi đầu (Năm du lịch, Lễ hội, chương trình văn hóa) - Sau kiện: Để làm bật thành công, kết quả, gây tiếng vang khép lại kiện 10 ĐỊA ĐIỂM HỌP BÁO - Tại nơi xảy kiện - Tại trụ sở quan - Tại địa điểm trung gian (khách sạn, trung tâm hội nghị, trung tâm báo chí) - “Tại trận”: Họp báo nơi/ngay xảy việc, kiện, đặc biệt việc, kiện nóng hổi, thời sự, cần thông tin (xảy thiên tai, thảm họa…) 11 CHUẨN BỊ HỌP BÁO - Xác định mục tiêu, vấn đề cần giải - Xác định thời điểm, thời gian, thời lượng (không nên dài 60 phút) - Xác định người chủ trì họp báo (Lãnh đạo, người phát ngơn) Nếu vấn đề rộng, có mời quan liên quan đồng chủ trì khơng? - Xác định đối tượng mời - Thông báo Họp báo - Gửi giấy mời (càng sớm tốt; báo cần lên kế hoạch cử phóng viên, đưa tin) - Đối với họp báo khẩn cấp: Ngoài gửi, email, fax giấy mời, nên gọi điện trực tiếp - Hậu cần: + Địa điểm đâu? + Phòng Họp báo người? + Bố trí vị trí diễn giả/Người phát ngơn, chỗ ngồi cho báo chí + Trang trí phịng họp báo: Phông nền, Logo, Cờ + Thiết bị phụ trợ (Micro, Máy chiếu, Ánh sáng ) + Phiên dịch (Nếu có báo chí, đối tác nýớc ngồi, đồn ngoại giao ) + Ghi hình, ghi âm (nên ghi âm tồn bộ) - Nội dung: + Chủ đề, thơng điệp, thông tin cần nêu + Thông tin vấn đề, việc, kiện + Dự kiến câu hỏi, dự kiến phương án trả lời (kiểm tra, tham khảo thơng tin từ quan có thẩm quyền liên quan) Ví dụ: Họp báo thường kỳ người phát ngôn Bộ Ngoại giao thường dự kiến khoảng 30 – 50 vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực + Chuẩn bị tài liệu bổ trợ cần (băng hình, hình ảnh, ) Ví dụ: họp báo Tây Nguyên, Lê Công Định + Cố gắng thu thập nhiều tốt thông tin liên quan tới kiện, vấn đề họp báo, (đặc biệt vấn đề, vụ nhạy cảm) Tránh rơi vào tình phải nói từ “khơng bình luận”, “khơng có thơng tin” - Ai họp báo? + Lãnh đạo Tỉnh? Sở? Ban? Ngành? + Người Phát ngôn? + Cán chuyên môn? + Mời quan liên quan? Tùy tính chất, tầm quan trọng, hồn cảnh để lựa chọn người thích hợp 12 HỌP BÁO - Cung cấp, thông báo thông tin việc, kiện (ngắn gọn,10 -15 phút) - Hỏi & Đáp Phần quan trọng nhất, định thành công họp báo (Báo chí thích trích dẫn câu trả lời trực tiếp) - Tỷ lệ Thông tin/Hỏi đáp: 30/70 -70/30 hay 50/50? (Phóng viên thích 30/70 có nhiều hội hỏi) - Câu hỏi cuối (Nói câu để kết thúc họp báo) 13 MỘT SỐ ĐIỀU ĐÁNG LƯU Ý - Cách trả lời: ngắn gọn, trực tiếp vào câu hỏi, khơng đơi co với phóng viên - Khơng đơi co với phóng viên Trả lời vấn đề dứt điểm vấn đề - Giọng nói rõ ràng, mạch lạc - Khn mặt khơng q căng thẳng, khơng q tươi cười - Ánh mắt: Có giao tiếp với cử tọa, máy ảnh, máy quay, để tăng tính thuyết phục - Ghi chép lại câu hỏi phóng viên (nếu cần thiết) - Hỏi lại câu hỏi (nếu cần) (thủ thuật “câu giờ”) - Nên biết tên phóng viên, tên báo Tạo độ tin cậy giao tiếp 15 SAU HỌP BÁO - Ra thông cáo báo chí, tóm lược nội dung họp báo (vừa để tạo hội cho báo khơng dự đưa tin được, vừa thức hóa thông tin, kiện: tên, ngày tháng, số liệu ) - Đưa lên Website thông tin cung cấp họp báo - Đánh giá kết phần chuẩn bị phần hỏi đáp để rút kinh nghiệm - Theo dõi tin, báo chí (trong ngày tiếp theo) để xem hiệu quả, hiệu ứng họp báo để rút kinh nghiệm - Đính thơng tin chưa xác (nếu cần) Bài TRÀ LỜI PHỎNG VẤN BÁO CHÍ Trả lời vấn gì? - Sự tiếp nối câu hỏi câu trả lời theo chủ đề (tránh lạc đề) - Phương thức quan trọng để báo chí tiếp cận trực tiếp thu thập thông tin - Các trả lời trích dẫn quan trọng, sinh động, thuyết phục cho tin, viết - Các trả lời vấn phần tin, bình luận - Cơ hội cung cấp thơng tin cho báo chí Mục tiêu trả lời vấn? - Không giải đáp câu hỏi báo chí Quan trọng chủ động đưa thông tin, thơng điệp mong muốn lên báo chí - Giải tỏa dư luận trường hợp khủng hoảng Các hình thức trả lời vấn - Trực tiếp: Mặt – đối – Mặt (bắt buộc Tivi, Đài Phát thanh) - Bằng văn (chỉ nên dùng với báo viết) - Trả lời riêng: Nhắm tới đối tượng báo chí/khán thính giả, độc giả định (Cịn có tác dụng tranh thủ phóng viên) - Trả lời cho nhóm: Khi nhiều báo chí có quan tâm (Quy mô tầm quan trọng thấp họp báo) - Hình thức mới: Trả lời trực tuyến (Internet) Chuẩn bị vấn - Tìm hiểu trước vấn đề, chủ đề phóng viên quan tâm muốn hỏi - Tìm hiểu trước số thơng tin hãng báo chí, phóng viên (Quan điểm/góc nhìn, đối tượng khán/thính/độc giả) - Dự kiến trước số câu hỏi phóng viên hỏi câu trả lời (Phóng viên phương Tây khơng có thói quen đưa câu hỏi trước – Nhưng yêu cầu, đề nghị cho biết chủ đề trước.) - Chuẩn bị số liệu/số liệu phục vụ lập luận - Phóng vấn phát chương trình nào? - Phát tồn hay trích? - Thời lượng vấn? Quy tắc - Phỏng vấn để trích dẫn - Trích dẫn khơng nêu danh tính? - Phỏng vấn để cung cấp thông tin? Chuẩn bị vấn - Địa điểm: + Nếu trường: Nên chọn vị trí phù hợp với chủ đề vấn + Nếu trụ sở: Trong phòng làm việc, phòng họp (chú ý: nguồn điện, ánh sáng, yên tĩnh) - Chuẩn bị Thơng điệp: + Thơng điệp bạn gì? + Bắt đầu gửi thông điệp bạn muốn - Chuẩn bị vấn + Kiên gửi thông điệp thông qua vấn “Có có câu hỏi cho câu trả lời không” – Henry Kissinger + Không trả lời câu hỏi cách đơn thuần; trả lời câu hỏi, đồng thời chuyển tải thông điệp Trả lời vấn nào? + Trả lời ngắn gọn, thẳng vào vấn đề + Luôn bám sát thông điệp + Nhắc lại điểm để nhấn mạnh + Sử dụng từ then chốt, từ ngữ hình ảnh dễ hiểu + Khơng liệt kê q nhiều số liệu (người nghe không nhớ nổi) + Không dùng thuật ngữ + Nếu có dịch nói ý đủ ngắn để phiên dịch dịch lại + Yêu cầu phát biểu không ứng với câu trả lời (Nếu khơng phải vấn trực tiếp) + Khán/thính giả, độc giả đối tượng nhắm tới (không phải phóng viên.) + Thái độ chân thành + Khơng trịnh trọng + Ngôn ngữ phù hợp với đối tượng khán/thính giả, độc giả + Nên có thêm cử động tác tay, khuôn mặt biểu cảm Những điều không nên làm vấn - Đừng thảo luận, đơi co với phóng viên - Đừng nói “khơng bình luận gì” - Tránh thái độ trích - Khơng nên lan man - Khơng để bình tĩnh Ứng phó với “câu hỏi khó” vấn - Bẫy áp đặt: “Việc gây tổn hại đến uy tín Tỉnh?” Đừng chấp nhận giả thuyết đó, phản bác cách lịch cương - Bẫy từ ngữ: “Vụ việc làm tổn hại đến uy tín Tỉnh” Đừng lặp lại từ bẫy: “tổn hại uy tín Tỉnh” - Bẫy cá nhân hóa vấn đề Khơng nên đề cập đến giải pháp cá nhân - Bẫy hai lựa chọn Đừng bị rơi vào bẫy - Bẫy giả định sai: Đưa giả thuyết sai Đừng lặp lại, để bác bỏ điều Nên nói: “Điều khơng đúng! Thực tế ” - Bẫy cảm thơng: “Ơng phiền lịng uy tín Tỉnh nhiều bị ảnh hưởng không?” Đừng bị ru ngủ cảm thơng đó, trả lời cách tự tin - Bẫy dùng câu hỏi “điều xảy nhỉ” Đừng đốn : “Chúng tơi biết điều xảy ra” - Bẫy kiên trì lặp lại nhiều lần – Ví dụ: “Tại Ngài tiếp tục né tránh nói ” Một cách lịch cương cho người hỏi thấy bạn khơng chịu thua sau nhắc lại thông điệp bạn - Bẫy câu hỏi gây xúc động khiêu khích Đừng trả lời câu hỏi cách hằn học đầy cảm tính Nhanh chóng đưa câu bác bỏ rõ ràng - Bẫy vận dụng nguồn tin không xác thực – Ví dụ: người hỏi đề cập cách mập mờ tới nghiên cứu hay trích dẫn khơng rõ nguồn gốc Đừng cố gắng trả lời trừ phóng viên cung cấp xác ngày tháng Bạn có quyền yêu cầu có thời gian để xem xét lại thông tin phác thảo câu trả lời trước đưa trả lời ... Thông tin đối ngoại, Bộ TTTT: Lê Văn Nghiêm Địa chỉ: Số 7, Yết Kiêu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 043.767.6666 – 0912 449 299 Một số nội dung tham khảo Bài CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƠNG... TRẠNG CỦA THƠNG TIN a Thiếu thơng tin thống cần thiết b Thơng tin cơng bố chậm, số liệu thống kê thiếu tin cậy c Thừa thơng tin vơ bổ, nhảm nhí HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THÔNG TIN HẠN CHẾ a Bài. .. TIN HẠN CHẾ a Bài báo nghèo thông tin b Bài phát biểu nghèo thông tin c Chất lượng hội nghị, hội thảo hạn chế d Trả lời vấn, chất vấn: hiệu thấp 10 TÁC HẠI CỦA THIẾU THÔNG TIN a Nhường trận địa

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w