1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển kinh tế đôi ngoại tại việt nam hiện nay

14 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 73,37 KB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Kinh Tế Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại tại Việt Nam hiện nay Họ và tên Trần Vũ Hoàng 2021 2022 Mục Lục Mở đầu 3 1 Tính cấp thiết của đề tài 3 2 Mục đích.

Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Kinh Tế Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Họ tên: Trần Vũ Hoàng 2021-2022 Mục Lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: .3 Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Câu hỏi đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh tế đối ngoại Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế đối ngoại: 1.2 Vai trò kinh tế đối ngoại Chương 2: Thực trạng, tồn tại, hạn chế phương hướng phát triển .6 2.1 Thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam: 2.2 Thuận lợi tồn tại, hạn chế phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam: 10 2.2.1 Thuận lợi: 10 2.2.2 Tồn tại, hạn chế: 10 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam: 11 Chương 3: Kết luận 13 Nguồn: 14 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam bước dần đường hội nhập, trở thành nước phát triển giới Để trở thành nước phát triển Việt Nam cần nguồn vốn lớn để đầu tư phát triển đất nước Nhưng nay, nguồn viện trợ khơng hồn lại đổ vào Việt Nam giảm dần, vật nên cần nguồn vốn khác, ví dụ FDI Để kêu gọi FDI, ta cần có chiến lược kinh tế đối ngoại hợp lý để tạo thuận lợi trình kêu gọi FDI Hay nói cách khác, phát triển kinh tế đối ngoại coi khâu quan trọng kinh tế chuỗi giá trị toàn cầu trở thành động lực tăng trưởng cho kinh tế quốc gia Mục đích nghiên cứu: Chỉ tình hình kinh tế đối ngoại chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: - Nền kinh tế đối ngoại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: - Tìm kiếm thơng tin từ nguồn tài liệu thứ cấp, sơ cấp nghiên cứu trước Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Việt Nam - Phạm vi thời gian: Từ năm 2020 đến Câu hỏi đề tài: - Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý luận kinh tế đối ngoại Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế đối ngoại: Kinh tế đối ngoại tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác với tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công, hợp tác quốc tế ngày sâu rộng Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xu hướng tất yếu với hầu Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại bắt nguồn từ yêu cầu quy luật phân công hợp tác quốc tế nước từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển không kinh tế – kỹ thuật nước Trong chục năm gần phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học – công nghệ tác động khiến cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hết tất quốc gia Cách mạng khoa học công nghệ đại thúc đẩy mạnh mẽ q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế Cùng với đó, tồn cầu hóa kinh tế khẳng định tính tất yếu khách quan mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Vai trò kinh tế đối ngoại Thứ nhất, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát huy nội lực quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh vị trị - ngoại giao quốc gia, quốc gia phát triển Việt Nam Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần mở rộng đưa quan hệ kinh tế quốc gia với nước khác vào chiều sâu, tham gia liên kết kinh tế, diễn đàn đa phương quốc tế nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực cho phát triển nâng cao vị đất nước Thứ hai, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) viện trợ phát triển thức (ODA), trao đổi kinh nghiệm xây dựng, chuyển giao công nghệ phát huy tiềm lực nước Thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, phủ nước đẩy mạnh xây dựng chiến lược ngoại giao kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn; tăng cường hồn thiện chế, sách, pháp luật, kết cấu hạ tầng kinh tế, nhằm tạo hành lang pháp lý, môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn để thu hút thúc đẩy mối quan hệ hợp tác song phương đa phương ổn định, lâu dài Thứ ba, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều ngành, nghề, việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân; thúc đẩy xuất lao động, phát triển công nghiệp du lịch, công nghiệp quốc phòng, nhằm bảo đảm an ninh kinh tế, trật tự xã hội an sinh xã hội người dân Thứ tư, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất, bảo đảm lưu thông kinh tế cách bền vững, bảo đảm trao đổi nước với sản xuất trao đổi quốc tế, cân xuất - nhập khẩu, bảo đảm tính liền mạch thị trường nước với thị trường giới khu vực Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại thúc đẩy trình đổi hội nhập quốc tế; phương thức hữu hiệu cầu nối quan trọng việc đưa hàng hóa quốc gia thâm nhập vào thị trường nước ngoài; điều kiện quan trọng để quốc gia tiếp cận hợp tác với quốc gia khác nhiều tổ chức khu vực quốc tế, qua nâng cao lực sản xuất, sức cạnh tranh kinh tế nước, thúc đẩy thị trường nước tham gia ngày sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu Thứ năm, Chất lượng đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại nhiều hạn chế, cần tiếp tục nâng cao lực trang bị kỹ cần thiết, trình độ ngoại ngữ, kiến thức luật kinh tế quốc tế, kỹ thương lượng, đàm phán, vận động… Thứ sáu, Góp phần giúp tiếp cận tảng công nghệ đại, cách thức quản lý kinh tế quản trị quốc gia cách chuyên nghiệp Thông qua kinh tế đối ngoại, nước phát triển Việt Nam có điều kiện tiếp cận với khoa học, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý kinh tế đại, bước nâng cao trình độ lực lượng lao động nước Chương 2: Thực trạng, tồn tại, hạn chế phương hướng phát triển 2.1 Thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam: Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1945-1986), kinh tế đối ngoại chủ yếu diễn khối nước xã hội chủ nghĩa tinh thần viện trợ dựa theo nguyên tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với nước tư chủ nghĩa, nước không thuộc khối xã hội chủ nghĩa hạn chế ý thức hệ sách bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây Bước sang thời kỳ đổi (năm 1986), Việt Nam thực đổi toàn diện, trước hết thực đổi kinh tế, lấy đổi kinh tế làm trung tâm, xác định rõ vai trị vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại kinh tế quốc dân Ngay từ năm đầu thực “đổi mới” “mở cửa", Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định, xuất mũi nhọn, có ý nghĩa định nhiều mục tiêu kinh tế giai đoạn 1986-1990, đồng thời khâu chủ yếu toàn quan hệ kinh tế đối ngoại Trong giai đoạn này, Việt Nam chủ trương hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế, mở rộng, nâng cao hiệu đối ngoại, đẩy mạnh công tác đổi sách chế xuất, nhập để phát triển kinh tế đất nước Chủ trương kinh tế đối ngoại Đảng sở quan trọng cho sách kinh tế giai đoạn giúp Việt Nam đạt kết quan trọng Trong 20 năm đầu (1986-2006), bước đầu hình thành ngành sản xuất hướng xuất khẩu, xuất hai mặt hàng xuất quan trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại dầu thô gạo Từ năm 1989, Việt Nam thực sách tự hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất cải thiện cán cân thương mại Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam mở rộng với nhiều nước giới Tính đến cuối thập niên 1990, Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; hoạt động xuất, nhập tăng lên đáng kể, đứng thứ giới xuất lương thực; tỷ lệ đóng góp khu vực FDI GDP tăng dần từ 13,3% năm 2000 lên 13,8% năm 2001, 16% năm 2005, 17,1% năm 2006; hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ đạt nhiều thành tựu bật Nhất quán chủ trương đẩy mạnh kinh tế đối ngoại nói riêng kinh tế quốc tế nói chung, đồng thời linh hoạt, chủ động giai đoạn, đặc biệt từ năm 2006 (năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới) đến nay, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trường thị trường quốc tế Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong có đối tác chiến lược tồn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện) có quan hệ bình thường với tất nước lớn giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, có 70 nước thị trường xuất khẩu, có quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế; ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều hiệp định hợp tác khác với nước tổ chức quốc tế Việt Nam chủ động tham gia định hình khn khổ, ngun tắc hợp tác đóng góp có trách nhiệm Liên hợp quốc nhiều tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại khu vực giới, như: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng giới (WB), WTO, APEC, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA)… Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thực chất hiệu hơn, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho ủng hộ cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, đường lối đối ngoại đắn Đảng phát triển kinh tế góp phần quan trọng phá bao vây, lập từ bên ngồi: Mỹ bỏ cấm vận (năm 1994) bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại giới (năm 2006), gia nhập hàng loạt FTA với đối tác lớn Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thực chất hiệu hơn, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho ủng hộ cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, lũy ngày 20/9/2021, nước có 34.141 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 403,2 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 245,14 tỷ USD, 60,8% tổng vốn đăng ký hiệu lực Hiện có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam Trong đó, đứng đầu Hàn Quốc, với tổng vốn đăng ký gần 73,8 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai, với gần 63,9 tỷ USD (chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư) Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 238,2 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đầu tư Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với gần 61,3 tỷ USD (chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với 33,9 tỷ USD (chiếm 8,4% tổng vốn đầu tư) Bên cạnh đó, hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào nhiều thị trường đòi hỏi yêu cầu cao chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm như: Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Mỹ, Australia Xuất tăng trưởng mạnh, bình quân giai đoạn 20062019 đạt 16,7% từ 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, nhập tăng 15,4% từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên 253,1 tỷ USD năm 2019 Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 bùng phát từ, song năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Thậm chí, năm 2020 cịn có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Năm 2021, dù dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, thời gian giãn cách xã hội áp dụng nhiều tỉnh, thành phố lớn nước, song tình hình xuất nhập ghi nhận nhiều điểm sáng Theo số liệu Tổng cục Hải quan, đến hết ngày 15/9/2021, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam đạt gần 454.58 tỷ USD Trong đó, tổng trị giá xuất đạt gần 225,2 tỷ USD, tăng 19,8% tương ứng tăng 37,15 tỷ USD so với kỳ năm 2020; tổng trị giá nhập nước đạt 229,38 tỷ USD, tăng 32,2% (tương ứng tăng 55,92 tỷ USD) so với kỳ năm 2020 Tăng trưởng xuất mạnh mẽ năm qua, đặc biệt doanh nghiệp FDI góp phần cải thiện đáng kể cán cân thương mại Việt Nam, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi Vốn ODA cung cấp cho Việt Nam tăng mạnh qua giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%) Kinh tế đối ngoại góp phần tích cực vào việc đưa Việt Nam từ quốc gia đói nghèo trở thành quốc gia xuất lương thực lớn giới, có mức thu nhập trung bình ln đạt mức tăng trưởng kinh tế Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2019 Việt Nam đạt 6,26% (bình qn giới 3,69%), quy mơ GDP từ 66,4 tỷ USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người từ 797 USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD Đặc biệt, kể từ năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát, khiến hầu hết kinh tế, kể kinh tế tăng trưởng âm, Việt Nam ba quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế dương, (+2,91%) năm 2020 2.2 Thuận lợi tồn tại, hạn chế phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam: 2.2.1 Thuận lợi: - Vị trí đia lý điều kiện tự nhiên:  Nước ta năm gần tuyến hàng hải hàng khơng quốc tế  Có đường bờ biển trải dài có nhiều vùng vịnh cảng  Nước ta nằm cửa ngõ khu vực Đông Nam Á, thuận lợi cho giao thương  Nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú - Các yếu tố ổn định trị:  Nước ta bắt đầu tiến trình hội nhập quốc tế đất nước hịa bình, trị ổn định  Các công tác phát triển kinh tế đối ngoại ĐẢng nhà nước tạo điều kiện thuận lợi - Yếu tố thuận lợi kinh tế:  Việt Nam đất nước phát triển, có nhiều hội đầu tư  Đảng nhà nước có nhiều thể chế sách nhằm bảo cho kinh tế nước - Yếu tố nguồn nhân lực:  Quy mô dân số nước ta 96tr người, nước đông dân thứ 15 giới Đây lực lượng lao động dồi dào, thuận lợi cho phát triển sản 2.2.2 Tồn tại, hạn chế: - Nhận thức phận cán kinh tế đối ngoại nói riêng kinh tế quốc tế nói chung cịn hạn chế Trong đó, chuyển biến nhận thức hành động quan đại diện ngoại giao nước chưa thật đồng đều, toàn diện - Công tác phổ biến thông tin, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế chưa thật sâu rộng tất cấp từ trung ương đến địa phương cộng đồng DN Việc cung cấp thông tin tham mưu chiến lược tình hình kinh tế giới, đối tác, thị trường thời gian qua tăng cường, chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh Khả nhận định, đánh giá dự báo tình hình chưa cao, vấn đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động lĩnh vực hội nhập kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới nhìn chung yếu - Hiệu hợp tác chưa kỳ vọng, ngoại giao đa phương chưa phát huy hết lợi thế, chưa tận dụng tốt hội để kinh tế nước ta hội nhập quốc tế nhanh sâu cơng tác quảng bá hình ảnh đất nước, hỗ trợ xúc tiến kinh tế đối ngoại chưa ngang tầm với tiềm quan hệ Việt Nam đối tác Về mặt sách, Việt Nam thiếu Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế, từ tăng cường hiệu tính chủ động phối hợp liên ngành để triển khai cam kết quốc tế - Chất lượng đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại nhiều hạn chế, cần tiếp tục nâng cao lực trang bị kỹ cần thiết, trình độ ngoại ngữ, kiến thức luật kinh tế quốc tế, kỹ thương lượng, đàm phán, vận động… Đội ngũ DN hoạt động kinh tế đối ngoại tăng số lượng chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Các công ty hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam chủ yếu công ty quốc doanh, không hoạt động xun quốc gia, khơng đa dạng hóa hoạt động khiến lợi so sánh thị trường quốc tế thua công ty xuyên quốc gia quốc gia khác 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho quan, đội ngũ cán liên quan đến kinh tế đối ngoại cộng đồng doanh nghiệp chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại, diễn biến mới, thách thức cách thức ứng phó Tập trung phổ biến luật liên quan đến kinh tế đối ngoại, văn đạo Nhà nước, sở, ban, ngành địa phương phát triển kinh tế đối ngoại, vấn đề bảo vệ mơi trường, nguồn tài ngun đất đai, khống sản, định hướng phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với bảo đảm quốc phòng - an ninh… Thứ hai, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp trình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh sản xuất, xuất - nhập hàng hóa Đặc biệt, định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước để tiếp cận công nghệ tiên tiến, tiếp thu kinh nghiệm quản lý đưa lao động Việt Nam nước ngồi làm việc nhằm thay đổi tầm nhìn kỹ lao động Từ đó, giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Thứ ba, trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại theo chiều sâu, gắn chặt với lợi ích quốc gia - dân tộc, đồng thời tích cực đẩy mạnh quan hệ kinh tế với đối tác lớn có tiềm nhằm tạo đòn bẩy cho phát triển kinh tế, thương mại nước Tập trung xây dựng, phát triển ngành cơng nghiệp có tính chất tảng (như cơng nghiệp hỗ trợ, vật liệu, hóa chất, chế tạo, chế biến, điện tử) hình thành doanh nghiệp cơng nghiệp mạnh để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, kết nối với chuỗi cung ứng toàn cầu Chú trọng phát triển số ngành mang tính đột phá, phù hợp với xu quốc tế, công nghệ xanh, phương tiện giao thông sử dụng lượng mới, cơng nghiệp sinh hóa dược phẩm… Thứ tư, tập trung xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể; đồng thời, trọng giải hài hịa lợi ích quốc gia - dân tộc với lợi ích nước khác quan hệ kinh tế đối ngoại; tăng cường bảo đảm an ninh kinh tế đối ngoại, lựa chọn, thu hút FDI ngành mang tính chiến lược, tảng thực thi cam kết FTA hệ Thứ năm, đầu tư mạnh vào “nguồn vốn” người để có hệ cơng dân Việt Nam giàu trí tuệ, lĩnh, giỏi ngoại ngữ, có kiến thức kinh tế quốc tế, kỹ thuật đàm phán quốc tế, luật quốc tế, khoa học - công nghệ tiên tiến… thông qua việc tiếp tục cử cán học lớp ngắn hạn nước nước Bên cạnh việc cải cách, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, việc thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục - đào tạo chuyên ngành kinh tế quốc tế cần thiết Chương 3: Kết luận Tóm lại, thời buổi hội nhập quốc tế nay, chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Đảng nhà nước áp dụng chiến lược mở cửa kinh tế, đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế nhằm tiếp thu tri thức từ nhiều kinh tế lớn mạnh thúc đẩy giao thương nhằm phát triển kinh tế nước góp phần vào phát triển kinh tế toàn cầu Nguồn: Vnexpress.net tapchicongsan.org.vn tapchitaichinh.vn ... trưởng cho kinh tế quốc gia Mục đích nghiên cứu: Chỉ tình hình kinh tế đối ngoại chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: - Nền kinh tế đối ngoại Việt Nam Phương... gian: Việt Nam - Phạm vi thời gian: Từ năm 2020 đến Câu hỏi đề tài: - Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý luận kinh tế đối ngoại Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế đối... quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Vai trò kinh tế đối ngoại Thứ nhất, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát

Ngày đăng: 27/11/2022, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w