1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DỰ-ÁN-LUẬT-TRỒNG-TRỌT(mới)

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Trồng Trọt
Thể loại dự thảo
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 572,03 KB

Nội dung

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Luật số: /2018/QH14 Dự thảo gửi xin ý kiến Đoàn ĐBQH LUẬT TRỒNG TRỌT Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Quốc hội ban hành Luật Trồng trọt Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động trồng trọt; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động trồng trọt; quản lý nhà nước trồng trọt Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động trồng trọt bao gồm hoạt động giống nông nghiệp, giống dược liệu, giống cảnh giống nấm ăn (sau gọi giống trồng); phân bón; canh tác, thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến, thương mại chất lượng sản phẩm trồng nông nghiệp, cảnh nấm ăn (sau gọi sản phẩm trồng) Canh tác trình người sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trang thiết bị, vật tư nơng nghiệp áp dụng quy trình sản xuất để tạo sản phẩm trồng Giống trồng quần thể trồng phân biệt với quần thể trồng khác lồi thơng qua biểu tính trạng di truyền cho đời sau; đồng hình thái; ổn định qua chu kỳ nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng Vật liệu làm giống trồng phận cây, nấm phận nấm có khả phát triển thành cá thể Cây trồng hàng năm loài gieo trồng, kết thúc chu kỳ sản xuất năm lưu gốc để thu hoạch vào năm sau Cây trồng lâu năm loài thân gỗ, phát hoa nhiều lần thân cành từ thân chính, gieo trồng lần cho thu hoạch dài năm Tính khác biệt giống trồng: Giống trồng coi có tính khác biệt có khả phân biệt rõ ràng với giống trồng biết đến rộng rãi Tính đồng giống trồng: Giống trồng coi có tính đồng có biểu giống tính trạng liên quan, trừ sai lệch phạm vi cho phép số tính trạng cụ thể q trình nhân giống Tính ổn định giống trồng: Giống trồng coi có tính ổn định tính trạng liên quan giống trồng giữ biểu mô tả ban đầu, không bị thay đổi sau vụ nhân giống sau chu kỳ nhân giống trường hợp nhân giống theo chu kỳ 10 Khảo nghiệm giống trồng hoạt động theo dõi, đánh giá tiêu xác định tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác, giá trị sử dụng theo phương pháp định 11 Khảo nghiệm có kiểm sốt khảo nghiệm điều kiện cách ly; tạo áp lực lây nhiễm nhân tạo với đối tượng sinh vật gây hại tạo môi trường cần thiết để giống trồng thể đầy đủ đặc tính 12 Khảo nghiệm phân bón hoạt động theo dõi, đánh giá tiêu nhằm xác định phương thức sử dụng, tác động đến môi trường, hiệu nông học, hiệu kinh tế phân bón 13 Khảo nghiệm diện hẹp khảo nghiệm tiến hành đồng ruộng, diện tích nhỏ, có lặp lại, bố trí thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia phương pháp khảo nghiệm đối tượng khảo nghiệm 14 Khảo nghiệm diện rộng khảo nghiệm tiến hành đồng ruộng, diện tích lớn, khơng lặp lại, bố trí thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia phương pháp khảo nghiệm đối tượng khảo nghiệm 15 Cây đầu dòng tốt quần thể giống trồng theo mục đích tuyển chọn để cung cấp vật liệu nhân giống vơ tính 16 Vườn đầu dịng vườn thiết lập đầu tiên, vườn nhân từ đầu dòng, vườn nhân từ vườn đầu dòng giống trồng phương pháp vơ tính để cung cấp vật liệu nhân giống vơ tính 17 Lơ hạt giống lượng hạt giống giống, có mức chất lượng, sản xuất, chế biến, bảo quản theo quy trình, nhận biết cách dễ dàng có khối lượng khơng vượt q khối lượng quy định 18 Lô giống số lượng giống xác định giống, nhân từ nguồn giống, thời gian, địa điểm quy trình kỹ thuật nhân giống 19 Phân bón sản phẩm có chức cung cấp chất dinh dưỡng có tác dụng cải tạo đất để tăng suất, chất lượng cho trồng 20 Chỉ tiêu chất lượng phân bón thơng số kỹ thuật đặc tính, thành phần, hàm lượng phản ánh chất lượng phân bón quy định quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng tương ứng 21 Nguyên tố dinh dưỡng phân bón nguyên tố hóa học cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng Điều Nguyên tắc hoạt động trồng trọt Hoạt động trồng trọt theo chuỗi giá trị, gắn với định hướng thị trường, tạo môi trường thuận lợi để phát triển hợp tác, liên kết sản xuất; xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung; sản xuất có hợp đồng; sản xuất có chứng nhận chất lượng; bảo đảm an ninh lương thực; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân Đảm bảo khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng; sử dụng an tồn hiệu loại vật tư nơng nghiệp Phải thực điều kiện môi trường đất, nước, khơng khí đảm bảo chất lượng theo quy định pháp luật Tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường Hướng tới sản xuất nông nghiệp giới hố đồng bộ; áp dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ thơng tin; nơng nghiệp xác, nơng nghiệp xanh, nông nghiệp thông minh Phát huy lợi vùng miền gắn với bảo tồn giống trồng đặc sản, địa; bảo vệ hệ thống canh tác bền vững, di sản, cảnh quan, văn hóa nơng nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái xây dựng nông thôn Chủ động phịng, chống thiên tai dịch bệnh; thích ứng với biến đổi khí hậu Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Chiến lược phát triển trồng trọt Chiến lược phát triển trồng trọt xây dựng cho chu kỳ 10 năm, tầm nhìn 30 năm dài điều chỉnh phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, biến đổi khí hậu Chiến lược phát triển trồng trọt xác định quan điểm, nguyên tắc đạo, tầm nhìn, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực nhiệm vụ phát triển trồng trọt cho vùng phạm vi toàn quốc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển trồng trọt Điều Chính sách Nhà nước trồng trọt Nhà nước đầu tư cho hoạt động sau: a) Thống kê, điều tra, xây dựng sở liệu hoạt động trồng trọt; thông tin dự báo thị trường; xây dựng chiến lược phát triển trồng trọt; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hoạt động trồng trọt; b) Xây dựng, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức khoa học công nghệ công lập phục vụ nghiên cứu sách, nghiên cứu lĩnh vực trồng trọt; c) Các hoạt động khoa học công nghệ quy định điểm a điểm b khoản Điều Luật này; d) Đào tạo nguồn nhân lực, khuyến nông cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn; ưu tiên đào tạo nữ giới Trong thời kỳ khả ngân sách Nhà nước, Nhà nước hỗ trợ cho hoạt động sau: a) Liên kết sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, canh tác hữu cơ; chuyển đổi cấu trồng; canh tác vùng đất đặc thù; phát triển vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy chế biến; quản lý vùng trồng truy xuất nguồn gốc; b) Các hoạt động khoa học công nghệ quy định điểm c khoản Điều Luật này; c) Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, hoạt động chứng nhận sản phẩm trồng; d) Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hóa tập trung, bảo quản, chế biến; sản xuất phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học; canh tác hữu cơ; giới hố; phịng thử nghiệm kiểm chứng quốc gia kiểm nghiệm liên phòng quốc tế; đ) Sản xuất lúa; e) Sản xuất giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống bố mẹ để sản xuất hạt lai F1; phục tráng giống trồng đặc sản, địa; trì đầu dịng; bảo vệ phát triển vườn đầu dòng; nhập nội giống mới, mua quyền giống trồng; thu quyền giống trồng nhân vơ tính; g) Xây dựng chợ đầu mối sản phẩm trồng; xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trồng; h) Đào tạo nguồn nhân lực; chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến nông trồng trọt Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư cho hoạt động quy định khoản 1, khoản Điều hoạt động sau đây: a) Hợp tác, liên kết nghiên cứu phát triển, kinh doanh, cung cấp dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ hoạt động liên quan lĩnh vực trồng trọt; b) Xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực trồng trọt; nâng cao lực hoạt động đánh giá phù hợp; c) Bảo hiểm nông nghiệp lĩnh vực trồng trọt; d) Canh tác hữu cơ, canh tác kết hợp du lịch sinh thái, bảo vệ cảnh quan, văn hóa, lịch sử khu vực nông thôn; đ) Sử dụng phân bón hữu Điều Hoạt động khoa học công nghệ trồng trọt Hoạt động khoa học công nghệ trồng trọt thực theo quy định Luật pháp luật khoa học công nghệ Hoạt động khoa học công nghệ trồng trọt Nhà nước đầu tư hỗ trợ đầu tư gồm: a) Nghiên cứu chế, sách; nghiên cứu chọn, tạo giống trồng chất lượng cao, chống chịu với sinh vật gây hại thích ứng với biến đổi khí hậu; nghiên cứu phát triển phân bón hữu cơ, sản phẩm sinh học; khoa học đất dinh dưỡng trồng; kỹ thuật canh tác bảo vệ môi trường sản xuất trồng trọt; công nghệ sau thu hoạch; b) Thu thập, lưu giữ, bảo tồn khai thác nguồn gen giống trồng quý, hiếm, giống đặc sản, địa; xây dựng ngân hàng gen trồng; c) Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ cao canh tác, bảo quản chế biến; quy trình sản xuất tiên tiến; sản xuất nông nghiệp xanh; nông nghiệp hữu cơ; nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Điều Hợp tác quốc tế hoạt động trồng trọt Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hợp tác quốc tế hoạt động trồng trọt với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế sở bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền, pháp luật bên pháp luật quốc tế Nội dung ưu tiên hợp tác quốc tế hoạt động trồng trọt gồm: a) Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ giống trồng; vật tư nơng nghiệp; quy trình cơng nghệ sản xuất; cơng nghệ sau thu hoạch; trao đổi thông tin; b) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hoạt động trồng trọt; c) Hợp tác đầu tư, liên kết sản xuất, dự báo phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trồng Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ thực hợp tác quốc tế hoạt động trồng trọt Điều Cơ sở liệu quốc gia trồng trọt Cơ sở liệu quốc gia trồng trọt xây dựng, cập nhật thống quản lý từ Trung ương đến địa phương Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, cập nhật khai thác sở liệu quốc gia trồng trọt theo quy định pháp luật Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc cung cấp thông tin, cập nhật, khai thác quản lý sở liệu quốc gia trồng trọt Điều Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động trồng trọt Sản xuất, mua bán, nhập giống trồng chưa cấp Quyết định công nhận lưu hành công bố lưu hành Việt Nam, trừ trường hợp phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng cáo, triển lãm trao đổi quốc tế Sản xuất, mua bán, nhập phân bón chưa cấp Quyết định cơng nhận lưu hành Việt Nam trừ trường hợp quy định khoản Điều 43 Luật Sản xuất, mua bán giống trồng không đáp ứng điều kiện sản xuất, mua bán; sản xuất, mua bán phân bón chưa cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, mua bán phân bón Sản xuất, mua bán, nhập giống trồng, phân bón giả; giống trồng, phân bón hết hạn sử dụng Cung cấp sai lệch thông tin giống trồng, phân bón cấp có thẩm quyền phê duyệt sai lệch với thông tin công bố đăng ký lưu hành sản phẩm Mua bán, xuất khẩu, nhập giống trồng, vật tư nông nghiệp sản phẩm trồng không rõ nguồn gốc, có nguy gây hại cho nguồn gen trồng sức khỏe người Thực trái phép khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm định đồng ruộng, giám định, chứng nhận chất lượng giống trồng, sản phẩm trồng, phân bón Cung cấp sai giả mạo kết khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm định đồng ruộng, kiểm tra, giám định, chứng nhận chất lượng, dấu hợp chuẩn, hợp quy vật tư nông nghiệp sản phẩm trồng Xuất trái phép giống trồng thuộc Danh mục nguồn gen giống trồng cấm xuất 10 Canh tác gây tổn hại tới sức khoẻ cộng đồng, nhiễm mơi trường, suy thối cạn kiệt tài nguyên đất, nước đa dạng sinh học 11 Khai thác sử dụng tầng đất mặt đất trồng lúa phục vụ mục đích phi nơng nghiệp Chương II GIỐNG CÂY TRỒNG Mục NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN GIỐNG CÂY TRỒNG Điều 10 Nghiên cứu chọn, tạo chuyển giao công nghệ giống trồng Nghiên cứu chọn, tạo chuyển giao công nghệ giống trồng thực theo quy định pháp luật khoa học công nghệ pháp luật chuyển giao công nghệ Nội dung ưu tiên nghiên cứu chọn, tạo giống trồng thực theo quy định điểm a điểm b khoản Điều Luật Điều 11 Khai thác, sử dụng nguồn gen giống trồng Nguồn gen giống trồng bao gồm nguồn gen từ giống trồng cấp Quyết định công nhận lưu hành công bố lưu hành; giống trồng tồn phổ biến sản xuất, giống trồng đặc sản, giống trồng địa chưa cấp Quyết định công nhận lưu hành công bố lưu hành Việc khai thác, sử dụng nguồn gen giống trồng thực theo quy định Luật pháp luật đa dạng sinh học Điều 12 Bảo tồn nguồn gen giống trồng Bảo tồn nguồn gen giống trồng bao gồm hoạt động sau: a) Điều tra, thu thập, bảo tồn xây dựng ngân hàng gen giống trồng; b) Giải mã gen đánh giá tiêu nông học, sinh học giá trị sử dụng; c) Thiết lập chia sẻ liệu, hệ thống thông tin tư liệu nguồn gen giống trồng Chính phủ quy định chế độ khai thác, sử dụng, bảo tồn nguồn gen giống trồng ban hành Danh mục nguồn gen giống trồng cấm xuất Mục CÔNG NHẬN LƯU HÀNH VÀ CÔNG BỐ LƯU HÀNH GIỐNG CÂY TRỒNG Điều 13 Yêu cầu chung Giống trồng thuộc loài trồng có tầm quan trọng phát triển kinh tế (sau gọi lồi trồng chính) phép sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập sau cấp Quyết định công nhận lưu hành theo quy định Điều 14 cấp Quyết định công nhận lưu hành theo quy định Điều 15 Luật này, trừ trường hợp phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng cáo, triển lãm trao đổi quốc tế Giống trồng khơng thuộc lồi trồng phép sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập tổ chức, cá nhân tự công bố lưu hành theo quy định Điều 16 Luật Trường hợp tổ chức, cá nhân muốn đăng ký cấp Quyết định công nhận lưu hành thực theo quy định Điều 14 Luật Tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngồi có văn phịng đại diện Việt Nam chủ sở hữu giống trồng chủ sở hữu ủy quyền có quyền đứng tên đăng ký cấp Quyết định công nhận lưu hành tự công bố lưu hành giống trồng Việc cấp Quyết định công nhận lưu hành giống trồng thực đồng thời với việc cấp Bằng bảo hộ giống trồng tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký công nhận lưu hành giống trồng đề nghị đáp ứng điều kiện bảo hộ giống trồng theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việc đặt tên giống trồng thực theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Giống trồng thuộc lồi trồng phải khảo nghiệm tổ chức khảo nghiệm độc lập công nhận đủ điều kiện thực trước cấp gia hạn Quyết định công nhận lưu hành, trừ trường hợp giống cảnh thực khảo nghiệm quy định khoản Điều 18 Luật giống trồng cấp Quyết định công nhận lưu hành quy định Điều 15 Luật Trong thời kỳ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành Danh mục lồi trồng Điều 14 Cấp, cấp lại, gia hạn, huỷ bỏ Quyết định công nhận lưu hành giống trồng Điều kiện cấp Quyết định công nhận lưu hành: a) Giống có tên hợp lệ; b) Có kết khảo nghiệm đảm bảo tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định; c) Có kết khảo nghiệm đạt yêu cầu giá trị canh tác, giá trị sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia; d) Có xác nhận nộp mẫu lưu theo quy định Điều 19 Luật này; đ) Có cơng bố thơng tin giống trồng; quy trình sản xuất tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký cấp định công nhận lưu hành giống trồng biên soạn; e) Có thông tin cây, vườn sử dụng làm đầu dịng, vườn đầu dịng lồi trồng lâu năm, long hồ tiêu nhân giống phương pháp vơ tính Quyết định công nhận lưu hành giống trồng hàng năm có thời hạn 10 năm, giống trồng lâu năm, long hồ tiêu có thời hạn 20 năm gia hạn Cấp lại Quyết định công nhận lưu hành giống trồng trường hợp sau: a) Quyết định công nhận lưu hành bị hư hỏng; b) Thay đổi, bổ sung thông tin liên quan đến Quyết định công nhận lưu hành Điều kiện gia hạn Quyết định công nhận lưu hành giống trồng: a) Khi tổ chức, cá nhân yêu cầu; b) Có kết khảo nghiệm theo quy định điểm a khoản Điều 18 Luật Huỷ bỏ Quyết định công nhận lưu hành thuộc trường hợp sau đây: a) Gian lận hồ sơ đăng ký công nhận lưu hành giống trồng; b) Khơng trì điều kiện quy định khoản Điều này; c) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi cung cấp sai thông tin giống trồng, hướng dẫn sử dụng giống trồng, quy trình sản xuất giống trồng quan có thẩm quyền thẩm định mà cịn tái phạm; d) Khơng thực nghĩa vụ quy định điểm c khoản Điều 30 Luật này; đ) Quyết định công nhận lưu hành giống trồng hết hạn tổ chức, cá nhân khơng gia hạn; e) Có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải hủy bỏ Chính phủ quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp; cấp lại; gia hạn; huỷ bỏ Quyết định công nhận lưu hành giống trồng Điều 15 Cấp Quyết định công nhận lưu hành giống trồng Giống trồng thuộc loài trồng tồn phổ biến sản xuất cấp Quyết định công nhận lưu hành đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có hồ sơ đề nghị tổ chức, cá nhân; b) Nộp mẫu lưu theo quy định Điều 19 Luật Chính phủ quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Quyết định cơng nhận lưu hành giống trồng Điều 16 Tự công bố lưu hành giống trồng Nội dung công bố lưu hành giống trồng: a) Tên giống trồng hợp lệ; b) Giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống trồng đạt quy chuẩn quốc gia; tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn sở trường hợp khơng có tiêu chuẩn quốc gia; c) Thơng tin giống trồng; quy trình sản xuất tổ chức, cá nhân tự công bố lưu hành giống trồng biên soạn; d) Thông tin cây, vườn sử dụng làm đầu dịng, vườn đầu dịng lồi trồng lâu năm, long, hồ tiêu nhân giống phương pháp vơ tính Tổ chức, cá nhân tự công bố lưu hành giống trồng phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin công bố; thực đầy đủ nghĩa vụ quy định khoản Điều 30 Luật bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết điều Mục KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG Điều 17 Yêu cầu chung khảo nghiệm giống trồng Khảo nghiệm giống trồng thực theo vùng Giống trồng khảo nghiệm vùng cấp Quyết định cơng nhận lưu hành vùng Phương pháp khảo nghiệm phân vùng khảo nghiệm quy định tiêu chuẩn quốc gia khảo nghiệm giống trồng Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tình ổn định quy định khoản Điều 18 Luật tiến hành đồng ruộng hai vụ gieo trồng hàng năm hai chu kỳ thu hoạch lâu năm địa điểm cố định thuộc vùng khảo nghiệm giống trồng Khảo nghiệm giá trị canh tác, giá trị sử dụng điều kiện có kiểm sốt quy định điểm a khoản Điều 18 Luật tiến hành địa điểm cố định thuộc vùng khảo nghiệm giống trồng Khảo nghiệm giá trị canh tác, giá trị sử dụng quy định điểm b, điểm c khoản Điều 18 Luật giống hàng năm tiến hành đồng ruộng 03 vụ, có 02 vụ giống Trường hợp giống đăng ký sử dụng cho 01 vụ cần khảo nghiệm 02 vụ đăng ký sử dụng; giống lâu năm thu hoạch 01 lần năm, quan sát 02 vụ thu hoạch; lâu năm thu hoạch nhiều vụ năm, quan sát 03 vụ thu hoạch thời gian 01 năm Tổ chức khảo nghiệm sử dụng vườn giống trồng lâu năm tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký công nhận lưu hành thiết lập phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia khảo nghiệm giống trồng để quan sát tiêu cần thiết Các nội dung khảo nghiệm quy định Điều 18 Luật tiến hành đồng thời Phương pháp giải trình tự gen sử dụng thay phương pháp khảo nghiệm tính khác biệt để kiểm tra tính giống tổ chức, cá nhân cấp Quyết định công nhận lưu hành giống trồng đề nghị Điều 18 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống trồng Khảo nghiệm giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống trồng bao gồm: a) Khảo nghiệm có kiểm sốt; b) Khảo nghiệm diện hẹp; c) Khảo nghiệm diện rộng Điều 19 Lưu mẫu giống trồng Mẫu giống trồng thuộc loài trồng (sau gọi mẫu lưu) phải lưu giữ suốt trình khảo nghiệm lưu hành giống trồng Mẫu lưu sử dụng trường hợp sau: a) Làm giống khảo nghiệm, giống đối chứng, giống tương tự, giống điển hình khảo nghiệm; b) Thử nghiệm, hậu kiểm giống trồng; c) Thanh tra, kiểm tra, giải tranh chấp giống trồng 10 Tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón có nghĩa vụ sau đây: a) Duy trì đầy đủ điều kiện sản xuất phân bón quy định Điều 40 Luật q trình hoạt động sản xuất phân bón; b) Sản xuất phân bón quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón cơng bố áp dụng; c) Thực nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón; d) Thử nghiệm lơ phân bón thành phẩm trước đưa lưu thông thị trường Lưu kết thử nghiệm theo hạn sử dụng lơ phân bón bảo quản mẫu lưu 06 tháng kể từ lấy mẫu; đ) Thu hồi, xử lý phân bón khơng bảo đảm chất lượng bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; e) Chấp hành việc tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; g) Tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dụng phân bón; bồi dưỡng, tập huấn chun mơn cho người lao động trực tiếp sản xuất phân bón; h) Báo cáo tình hình sản xuất, xuất khẩu, nhập phân bón với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hàng năm đột xuất có yêu cầu; i) Chấp hành quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy; hóa chất; lao động; mơi trường quy định pháp luật có liên quan sản xuất phân bón Điều 50 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân mua bán phân bón Tổ chức, cá nhân mua bán phân bón có quyền sau đây: a) Mua bán loại phân bón cơng nhận lưu hành Việt Nam; b) Được cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng, bồi dưỡng chun mơn phân bón Tổ chức, cá nhân mua bán phân bón có nghĩa vụ sau đây: a) Duy trì đầy đủ điều kiện mua bán phân bón quy định Điều 41 Luật q trình mua bán phân bón; b) Phải bảo quản phân bón nơi khơ ráo, khơng để lẫn với loại hàng hóa khác; c) Kiểm tra nguồn gốc phân bón, nhãn phân bón, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy tài liệu liên quan đến chất lượng phân bón; d) Chấp hành việc tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc thực điều kiện mua bán phân bón theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan; đ) Lưu giữ chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, nơi nhập nơi cung cấp loại phân bón; e) Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; 23 g) Hướng dẫn sử dụng phân bón theo nội dung ghi nhãn phân bón; h) Chấp hành quy định pháp luật phịng cháy chữa cháy, hóa chất, lao động, môi trường Điều 51 Quyền nghĩa vụ tổ chức thực khảo nghiệm phân bón Tổ chức khảo nghiệm phân bón có quyền sau đây: a) Tiến hành khảo nghiệm phân bón sở hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân đề nghị; b) Được tốn chi phí khảo nghiệm phân bón sở hợp đồng với tổ chức, cá nhân đề nghị Tổ chức khảo nghiệm phân bón có nghĩa vụ sau đây: a) Đáp ứng điều kiện khảo nghiệm theo quy định Điều 39 Luật này; b) Thực khảo nghiệm phân bón khách quan, xác; c) Tn thủ tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật yêu cầu khảo nghiệm; d) Báo cáo kết khảo nghiệm chịu trách nhiệm trước pháp luật kết khảo nghiệm; đ) Lưu giữ toàn nhật ký đồng ruộng, số liệu thô, đề cương khảo nghiệm, báo cáo kết khảo nghiệm tối thiểu 05 năm kể từ ngày khảo nghiệm kết thúc; e) Chấp hành việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khảo nghiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; g) Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; h) Gửi đề cương khảo nghiệm phân bón cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nơi khảo nghiệm trước tiến hành khảo nghiệm; i) Báo cáo kết hoạt động khảo nghiệm phân bón với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hàng năm đột xuất theo yêu cầu Điều 52 Quyền nghĩa vụ người lấy mẫu phân bón Người lấy mẫu phân bón có quyền sau đây: a) Được cung cấp thơng tin có liên quan đến hoạt động lấy mẫu phân bón; b) Được tập huấn lấy mẫu phân bón Người lấy mẫu phân bón có nghĩa vụ sau đây: a) Thực lấy mẫu theo tiêu chuẩn quốc gia lấy mẫu phân bón, bảo đảm khách quan; b) Bảo mật thơng tin, số liệu liên quan đến việc lấy mẫu trừ trường hợp quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu báo cáo; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động lấy mẫu phân bón Điều 53 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng phân bón 24 Tổ chức, cá nhân sử dụng phân bón có quyền sau đây: a) Được cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng phân bón hiệu quả; b) Yêu cầu sở mua bán phân bón hướng dẫn sử dụng phân bón theo nội dung nhãn; c) Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân sử dụng phân bón có nghĩa vụ sau đây: a) Sử dụng phân bón theo hướng dẫn ghi nhãn; b) Sử dụng phân bón bảo đảm hiệu quả, an toàn cho người, an toàn thực phẩm theo nguyên tắc loại đất, loại cây, liều lượng, thời điểm, cách bón Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng phổ biến tài liệu hướng dẫn sử dụng phân bón theo nguyên tắc nêu điểm b Khoản Điều Chương IV CANH TÁC Mục SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TRONG CANH TÁC Điều 54 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm đất sản xuất nông nghiệp khác a) Đất trồng hàng năm bao gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm bao gồm đất trồng công nghiệp lâu năm, đất trồng ăn lâu năm đất trồng lâu năm khác; c) Đất sản xuất nông nghiệp khác bao gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; đất sử dụng cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống đất trồng hoa, cảnh Việc sử dụng, bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp quy định sau: a) Phải tuân thủ quy định, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Cơ quan quản lý chuyên ngành địa phương xác định cấu trồng phải tính chất lý, hóa học đất, đặc tính sinh học trồng, trình độ phát triển khoa học, công nghệ; c) Các vùng chuyên trồng lúa nước, trồng rau, trồng ăn công nghiệp lâu năm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy hoạch sử dụng ổn định, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế định kỳ đánh giá chất lượng đất để có 25

Ngày đăng: 19/03/2022, 11:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w