1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thẩm tra về dự án luật trọng tài thương mại của ủy ban tư pháp, 2009

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 80,64 KB

Nội dung

QUỐC HỘI KHĨA XII CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN TƯ PHÁP Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 3148/BC-UBTP12 Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2009 BÁO CÁO THẨM TRA dự án Luật Trọng tài thương mại _ Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 Quốc hội khóa XII, dự án Luật Trọng tài thương mại (Luật TTTM) trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ sáu (tháng 10 năm 2009) Ủy ban Tư pháp giao chủ trì thẩm tra dự án Luật Để chuẩn bị cho việc thẩm tra dự án Luật TTTM, Thường trực Ủy ban Tư pháp làm việc với Ban soạn thảo, tham dự nhiều hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Hội Luật gia Việt Nam - quan chủ trì soạn thảo dự án Luật, tổ chức Hội thảo quốc tế, tiến hành khảo sát kinh nghiệm nước ngoài, nghiên cứu thực tiễn hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam, đồng thời tiến hành thẩm tra sơ dự án Luật trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến phiên họp thứ 23 Trên sở Tờ trình số 10/TTrHLGVN ngày 01 tháng năm 2009 Hội Luật gia Việt Nam dự án Luật TTTM, ngày 04 tháng năm 2009, Ủy ban Tư pháp tổ chức phiên họp toàn thể để thẩm tra dự án Luật Tham dự phiên họp có đại diện lãnh đạo Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội, đại diện lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao, đại diện Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Tư pháp, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tại phiên họp, hội nghị nghe đồng chí Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam trình bày Tờ trình dự án Luật, ý kiến phát biểu đại biểu tham dự hội nghị thành viên Ủy ban Tư pháp Dưới đây, Ủy ban Tư pháp xin kính trình Quốc hội Báo cáo thẩm tra dự án Luật TTTM sau: I VỀ VIỆC CHUẨN BỊ DỰ ÁN LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Dự án Luật TTTM Hội Luật gia Việt Nam quan chủ trì soạn thảo chuẩn bị công phu sở tổng kết việc thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003; tổ chức nhiều hội thảo để lấy ý kiến đóng góp quan, tổ chức kinh tế, chuyên gia nước nước vào dự án Luật Dự thảo Luật TTTM Chính phủ tham gia ý kiến, Thường trực Ủy ban Tư pháp thẩm tra sơ Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến phiên họp thứ 22 ngày 13 tháng năm 2009 Tiếp thu ý kiến Chính phủ, Thường trực Ủy ban Tư pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ban soạn thảo chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật trình Quốc hội xem xét Qua thẩm tra phiên họp toàn thể, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, hồ sơ dự án Luật trình Quốc hội đáp ứng yêu cầu Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, bao gồm: Tờ trình Quốc hội, dự thảo Luật, Thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động, Báo cáo thẩm định, Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Giới thiệu tóm tắt Luật Trọng tài số nước giới II VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN CĨ Ý KIẾN KHÁC NHAU ĐƯỢC NÊU TRONG TỜ TRÌNH CỦA BAN SOẠN THẢO Về phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại (Điều 2) Về vấn đề này, theo Tờ trình Ban soạn thảo cịn có hai loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ đề nghị giới hạn phạm vi bao gồm hoạt động thương mại theo quy định Luật thương mại năm 2005 có mở rộng thêm trường hợp liên quan đến bên có hoạt động thương mại, trường hợp không phát sinh từ hoạt động thương mại luật khác điều chỉnh (Loại ý kiến thể Phương án Điều dự thảo Luật) Loại ý kiến thứ hai đề nghị cần mở rộng thẩm quyền Trọng tài cho tất tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng chủ thể dân sự, không phân biệt tranh chấp thương mại với dân (Loại ý kiến thể Phương án Điều dự thảo Luật) Về vấn đề nêu trên, Ủy ban Tư pháp trí với loại ý kiến thứ Ban soạn thảo với lý sau đây: khái niệm “hoạt động thương mại” theo quy định Luật thương mại năm 2005 có phạm vi tương đối rộng, khắc phục hạn chế phạm vi thẩm quyền quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Ở nước ta, phương thức giải tranh chấp Trọng tài chưa phổ biến chưa nhiều người biết đến Thực tiễn qua năm thi hành Pháp lệnh có 07 Trung tâm Trọng tài thành lập, có 03 Trung tâm từ thành lập đến chưa giải vụ việc nào, số vụ việc giải Trọng tài có 280 vụ Khả uy tín chun mơn số Trọng tài viên chưa đáp ứng yêu cầu Theo Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế phạm vi điều chỉnh chủ yếu áp dụng lĩnh vực thương mại quốc tế Vì vậy, giai đoạn trước mắt chưa nên mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài mà giới hạn thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định Luật thương mại năm 2005 trường hợp liên quan đến bên có hoạt động thương mại, số trường hợp luật khác quy định, phù hợp Về tiêu chuẩn Trọng tài viên (Điều 17) Về vấn đề này, theo Tờ trình Ban soạn thảo có hai loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ đề nghị không nên đặt vấn đề tiêu chuẩn áp dụng cho Trọng tài viên thông lệ quốc tế Loại ý kiến thứ hai cho thực chất Trọng tài tài phán tư, thẩm quyền Trọng tài viên mở rộng u cầu trình độ chun mơn nghiệp vụ Trọng tài viên phải đặc biệt quan tâm, xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội đặc thù Việt Nam Dự thảo Luật soạn thảo theo loại ý kiến thứ hai Ủy ban Tư pháp trí với loại ý kiến thứ hai thể dự thảo Luật Việc quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên phù hợp với việc pháp luật Việt Nam quy định tiêu chuẩn chức danh tư pháp; đồng thời, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ Trọng tài viên, qua nâng cao uy tín, vị Trọng tài việc giải vụ tranh chấp Tuy nhiên, Ủy ban Tư pháp đề nghị tiêu chuẩn "có trình độ chun mơn cao" "có nhiều kinh nghiệm thực tiễn" quy định điểm c khoản Điều 17 dự thảo Luật cần quy định cụ thể tiêu chí xác định có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn để có áp dụng Đồng thời, tiêu chuẩn quy định điểm c khoản Điều 17 dự thảo Luật cần quy định để áp dụng cho Trọng tài viên danh sách (Trọng tài vụ việc) Ngoài ra, đề nghị bổ sung trường hợp người Trọng tài viên bị truy cứu trách nhiệm hình mà chưa bị kết án không làm Trọng tài viên vào khoản Điều 17 dự thảo Luật Hoạt động Trọng tài nước ngồi Việt Nam Theo Tờ trình Ban soạn thảo đề nghị không tách quy định hoạt động Trọng tài nước Việt Nam thành chương riêng mà quy định thể điều tương ứng dự thảo Luật giao Chính phủ quy định chi tiết điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện Tổ chức Trọng tài nước Việt Nam Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp thấy dự thảo Luật TTTM có số quy định chung hoạt động Trọng tài nước ngồi Việt Nam, cịn nhiều nội dung liên quan đến Trọng tài có yếu tố nước ngồi nói chung, chưa quy định dự thảo Luật, là: trường hợp tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi; thẩm quyền Trọng tài nước ngồi; hình thức Trọng tài nước ngồi; điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập hoạt động Trọng tài nước ngoài; quan có thẩm quyền cấp phép chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức Trọng tài nước ngồi Việt Nam; điều kiện, trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi Trọng tài; việc thi hành phán Trọng tài trường hợp có yếu tố nước ngồi Việc quy định hoạt động Trọng tài thương mại có yếu tố nước ngồi dự thảo Luật kế thừa Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 có điều quy định giải vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi Trọng tài Tham khảo Luật Luật sư năm 2006 có chương riêng quy định hành nghề Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam; Luật Trọng tài nhiều nước có quy định riêng, đặc thù trường hợp có yếu tố nước ngồi; số nước, việc ban hành Luật Trọng tài nước ban hành luật riêng điều chỉnh trường hợp Trọng tài có yếu tố nước ngồi Vì vậy, Ủy ban Tư pháp đề nghị Ban soạn thảo cần nghiên cứu để bổ sung chương riêng quy định trường hợp có yếu tố nước ngồi Ngoài ra, Ủy ban Tư pháp thấy rằng, Điều 28 dự thảo Luật giao Chính phủ quy định chi tiết điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện Tổ chức Trọng tài nước Việt Nam chưa phù hợp Đây nội dung quan trọng, cần quy định cụ thể dự thảo Luật, để Luật có hiệu lực thi hành Về thẩm quyền Hội đồng Trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 48) Về vấn đề này, theo Tờ trình Ban soạn thảo có hai loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ cho rằng, có Tịa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo hiệu lực tính khả thi biện pháp khẩn cấp tạm thời Loại ý kiến thứ hai cho rằng, ngồi thẩm quyền Tịa án hỗ trợ Trọng tài cách áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng Trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm trì, khơi phục trạng tranh chấp, tiến hành biện pháp bảo quản tài sản cần thiết đảm bảo cho việc thi hành phán quyết, bảo quản chứng hay bảo quản tài sản liên quan đến tranh chấp Đặc biệt số loại tranh chấp có liên quan đến tài sản, hàng hóa mau hư hỏng, chờ thủ tục Tịa án khơng kịp thời, dẫn đến tổn thất khơng đáng có cho bên Dự thảo Luật TTTM soạn thảo theo loại ý kiến thứ hai Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp tán thành với loại ý kiến thứ hai thể dự thảo Luật cho rằng, quy định so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế luật trọng tài nhiều nước giới quy định cho Trọng tài có thẩm quyền Vì vậy, việc giao cho Trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp Ngoài ra, khoản Điều 52 dự thảo Luật quy định: "Kể từ thời điểm bắt đầu trình tố tụng trọng tài, bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lại có đơn u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án phải từ chối định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trả lại đơn yêu cầu cho bên yêu cầu " Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, dự thảo Luật cần bổ sung quy định ngược lại kể từ bắt đầu trình tố tụng trọng tài, bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng Trọng tài phải từ chối định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba; quy định thẩm quyền thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án áp dụng trước thành lập Hội đồng Trọng tài Đăng ký phán Trọng tài vụ việc (Điều 62) Về đăng ký phán Trọng tài vụ việc, dự thảo Luật thể hai phương án Phương án quy định phán Trọng tài vụ việc đăng ký Phương án quy định theo yêu cầu bên tranh chấp, phán Trọng tài vụ việc đăng ký Tòa án Ủy ban Tư pháp tán thành với phương án hai dự thảo Luật cho Trọng tài vụ việc có điểm đặc thù khác với Trọng tài quy chế Trọng tài quy chế thành lập Trung tâm Trọng tài cấp phép đăng ký hoạt động, pháp nhân, có trụ sở, dấu tài khoản riêng Các Trọng tài viên người Trung tâm Trọng tài tuyển chọn, đưa vào danh sách Trọng tài viên Cịn Trọng tài vụ việc hình thức Trọng tài bên thành lập để giải vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục họ thỏa thuận Vì vậy, việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tịa án có u cầu đương cần thiết nhằm xác định tính pháp lý phán Trọng tài vụ việc, tạo sở để quan thi hành án dân thi hành phán Tuy nhiên, Ủy ban Tư pháp đề nghị việc quy định thủ tục đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tòa án cần đơn giản, nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên yêu cầu đăng ký Bên cạnh đó, đề nghị dự thảo Luật cần quy định trường hợp đăng ký Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Trọng tài vụ việc để quan Thi hành án dân sự, cá nhân, tổ chức có liên quan có sở thi hành Về mơ hình tổ chức Trọng tài Việt Nam Về mơ hình tổ chức Trọng tài Việt Nam, Ban soạn thảo cho khơng nên có tổ chức Trọng tài quốc gia để đạo tổ chức Trọng tài địa phương mà phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương để hình thành Trung tâm Trọng tài Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp tán thành với quan điểm nêu Ban soạn thảo cho rằng, dự thảo Luật nên quy định điều kiện để thành lập Trung tâm Trọng tài Trên sở đó, tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà cho phép thành lập tổ chức Trọng tài, bảo đảm hoạt động có hiệu Tuy nhiên, việc quy định điều kiện để thành lập Trung tâm Trọng tài cần chặt chẽ, tránh trường hợp sau Luật có hiệu lực nhiều Trung tâm Trọng tài thành lập lại không phát huy hiệu hoạt động Trọng tài III VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC TRONG DỰ THẢO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Quản lý nhà nước Trọng tài (Điều 12) Ủy ban Tư pháp trí với nội dung quy định quản lý nhà nước Trọng tài dự thảo Luật Tuy nhiên, điểm c khoản Điều 12 dự thảo Luật giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực nhiệm vụ tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Trọng tài viên không phù hợp Ủy ban Tư pháp đề nghị Bộ Tư pháp nên làm nhiệm vụ hướng dẫn việc bồi dưỡng đội ngũ Trọng tài viên, nội dung tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Trọng tài viên nên giao cho Trung tâm Trọng tài đảm nhận xuất phát từ nhu cầu hoạt động Trung tâm Đồng thời, Ủy ban Tư pháp đề nghị không nên đặt vấn đề quy định nội dung tổ chức đào tạo Trọng tài viên người để trở thành Trọng tài viên phải đáp ứng tiêu chuẩn Luật quy định Về thời hiệu yêu cầu xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu (khoản Điều 14) Ủy ban Tư pháp thấy rằng, khoản Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 có quy định thời hiệu để yêu cầu tuyên bố thỏa thuận Trọng tài vô hiệu: "Bên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu sáu tháng, kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài, phải trước ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp giải vụ tranh chấp " Qua thực tế giải tranh chấp thương mại Trọng tài cho thấy quy định thời hiệu yêu cầu xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, đe dọa cần thiết Vì vậy, cần giữ lại quy định bổ sung vào dự thảo Luật Nội dung Điều lệ Trung tâm Trọng tài (điểm b khoản Điều 22) Theo quy định điểm b khoản Điều 22 khoản Điều 26 dự thảo Luật Điều lệ Trung tâm Trọng tài Trung tâm Trọng tài xây dựng theo mẫu Bộ Tư pháp phát hành Về vấn đề này, tham khảo số luật có liên quan Luật Luật sư có quy định nội dung Điều lệ Đồn Luật sư, Luật doanh nghiệp có quy định nội dung Điều lệ công ty Luật Vì vậy, Ủy ban Tư pháp đề nghị dự thảo Luật TTTM cần quy định nội dung Điều lệ Trung tâm Trọng tài dự thảo Luật Việc quy định định hướng cho Trung tâm Trọng tài xây dựng Điều lệ chi tiết Bộ Tư pháp có sở xem xét phê chuẩn, tránh trường hợp Luật ban hành phải chờ văn hướng dẫn thi hành Về phí trọng tài (Điều 33) Theo quy định khoản Điều 33 dự thảo Luật thì: "Phí trọng tài khoản thu từ việc cung cấp dịch vụ giải tranh chấp Trọng tài " Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, Trọng tài dịch vụ pháp lý có điểm tương tự dịch vụ pháp lý luật sư Tham khảo Luật Luật sư Luật sử dụng khái niệm thù lao chi phí luật sư có chương quy định vấn đề Bên cạnh đó, dự thảo Luật TTTM quy định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài việc xác định phí Trọng tài người có nghĩa vụ nộp phí Trọng tài mà chưa đề cập trình tự, thủ tục thu nộp phí nguyên tắc tính mức phí Ủy ban Tư pháp đề nghị Ban soạn thảo cần làm rõ chất pháp lý khoản thu này, phí trọng tài chi phí trọng tài; đồng thời, đề nghị quy định nội dung nêu dự thảo Luật TTTM Về Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 71) Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, dự thảo Luật quy định trình tự, thủ tục xét đơn yêu cầu hủy khơng hủy phán Trọng tài; đình việc xét đơn yêu cầu mà chưa quy định hậu việc Tịa án hủy, khơng hủy, đình việc xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Nội dung không quy định dự thảo Luật khơng có sở cho việc thực định Tịa án Vì vậy, Ủy ban Tư pháp đề nghị bổ sung quy định hậu việc hủy, không hủy phán Trọng tài, đình việc xét đơn yêu cầu vào dự thảo Luật cho đầy đủ Về vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng Trọng tài Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp thấy rằng, theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có chức kiểm sát hoạt động tư pháp Theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự, việc quy định khoản Điều 44, khoản khoản Điều 45, Điều 52, Điều 71, dự thảo Luật việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân nên Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kiểm sát hoạt động Toà án giải việc Vì vậy, cần nghiên cứu để quy định vai trò Viện kiểm sát nhân dân dự thảo Luật cho phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Về hiệu lực thi hành (Điều 74) Khoản Điều 74 dự thảo Luật quy định: "Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài xác lập trước ngày Luật có hiệu lực, trừ bên có thỏa thuận áp dụng pháp luật có hiệu lực thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài" Ủy ban Tư pháp nhận thấy, nguyên tắc áp dụng pháp luật phải áp dụng luật có hiệu lực thời điểm xác lập giao dịch Vì vậy, quy định khoản Điều 74 dự thảo Luật không phù hợp Ủy ban Tư pháp đề nghị cần quy định Luật TTTM áp dụng thỏa thuận trọng tài bên xác lập kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành cho phù hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việc áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài xác lập trước ngày Luật có hiệu lực quy định cụ thể nghị Quốc hội việc thi hành Luật TTTM IV VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT CỦA DỰ THẢO LUẬT VỚI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Dự thảo Luật quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại, hình thức Trọng tài, tổ chức Trọng tài, Trọng tài viên tố tụng trọng tài để giải tranh chấp theo thỏa thuận bên Qua thẩm tra, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, dự thảo Luật có số quy định khơng thống với văn pháp luật hành, cụ thể sau: Điểm a khoản Điều dự thảo Luật quy định: "Trong trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn Tịa án cụ thể Tịa án có thẩm quyền giải trường hợp có liên quan đến thẩm quyền hỗ trợ Tòa án Trọng tài nêu Luật này" Ủy ban Tư pháp thấy rằng, thẩm quyền hỗ trợ Tòa án Trọng tài phải tuân theo quy định Bộ luật tố tụng dân Vì vậy, quy định nêu dự thảo Luật việc bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án để giải trường hợp liên quan đến thẩm quyền hỗ trợ Tòa án Trọng tài không phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng dân việc xác định thẩm quyền Tịa án Tồ án tiến hành hỗ trợ Trọng tài Dự thảo Luật có quy định "phán trọng tài" Tuy nhiên, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, Chương XXV Bộ luật tố tụng dân quy định thủ tục giải việc dân liên quan đến Trọng tài thương mại Việt Nam có quy định hủy Quyết định Trọng tài (khoản Điều 340) Điểm e khoản Điều Luật thi hành án dân quy định thi hành Quyết định Trọng tài thương mại Vì vậy, khái niệm "phán trọng tài" sử dụng dự thảo Luật Trọng tài thương mại chưa thống với quy định Luật nêu Ngoài nội dung nêu trên, Ủy ban Tư pháp nhận thấy dự thảo Luật số vấn đề câu chữ kỹ thuật lập pháp Sau vị đại biểu Quốc hội cho ý kiến, đạo Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp phối hợp với Ban soạn thảo quan hữu quan tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo thẩm tra Ủy ban Tư pháp dự án Luật TTTM Ủy ban Tư pháp xin kính trình Quốc hội xem xét, định TM ỦY BAN TƯ PHÁP Nơi nhận: CHỦ NHIỆM - Như trên; (đã ký) - Lưu: UBTP, VPQH Lê Thị Thu Ba ... Nam Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế luật trọng tài nhiều nước giới quy định cho Trọng tài có thẩm quyền Vì vậy, việc giao cho Trọng tài có thẩm. .. trực Ủy ban Tư pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ban soạn thảo chỉnh lý, hồn thiện dự án Luật trình Quốc hội xem xét Qua thẩm tra phiên họp toàn thể, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, hồ sơ dự án Luật. .. nêu dự thảo Luật TTTM Về Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 71) Về vấn đề này, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, dự thảo Luật quy định trình tự, thủ tục xét đơn yêu cầu hủy khơng hủy phán Trọng

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w