1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỶ yếu hội THẢO về dự THẢO LUẬT TRỌNG tài THƯƠNG mại do nhà pháp luật việt pháp tổ chức tại hà nội

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỷ Yếu Hội Thảo Về Dự Thảo Luật Trọng Tài Thương Mại
Tác giả Jean-Pierre Ancel, Corinne Montineri, Nguyễn Minh Chớ
Trường học Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Thể loại Kỷ yếu
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

Nhà Pháp luật Việt - Pháp MAISON DU DROIT VIETNAMO - FRANÇAISE 87, Rue Nguyen Chi Thanh, Dong Da, Hanoi · Tel : (844) 8351899 · Fax : (844) 8352080 · Email : mdvf@maisondudroit.org KỶ YẾU HỘI THẢO VỀ DỰ THẢO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Do Nhà Pháp luật Việt-Pháp tổ chức Hà Nội ngày 24, 25/09/2009 (Kỷ yếu ghi lại nội dung trao đổi Hội thảo) _ Thuyết trình viên : - Ơng Jean-Pierre Ancel, Chánh tòa danh dự Tòa án Tư pháp tối cao Cộng hòa Pháp - Bà Corinne Montineri, Chủ nhiệm Ban Thư ký Ủy ban Liên hợp quốc pháp luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) - TS Nguyễn Minh Chí, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI CỦA CỘNG HÒA PHÁP VÀ QUỐC TẾ I KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY CỦA PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI CỦA CỘNG HÒA PHÁP VÀ QUỐC TẾ (Ơng Jean-Pierre Ancel, Chánh tịa danh dự Tịa án Tư pháp tối cao Cộng hịa Pháp) Tơi xin giới thiệu tổng quát pháp luật Pháp trọng tài quốc tế, bắt đầu hai nhận xét Tơi sử dụng cụm từ “pháp luật Pháp trọng tài quốc tế” Pháp khơng có Luật Trọng tài (điều khác với nhiều nước từ 15 năm trở lại thông qua Luật Trọng tài) Ở Pháp, trọng tài coi lĩnh vực tố tụng dân sự, điều chỉnh nghị định, luật Vậy nên nghị định ban hành vào năm 1981 (cho đến chưa bị sửa đổi) Điều dẫn tới nhận xét thứ hai là: pháp luật Pháp, hầu hết quy định, chí quy định trọng tài, bắt nguồn từ thực tiễn xét xử Tòa án đưa hầu hết quy định quan trọng trọng tài, đặc biệt trọng tài quốc tế Trong pháp luật Pháp, có ngun tắc lớn mang tính chủ đạo điều chỉnh lĩnh vực trọng tài quốc tế Nguyên tắc thứ tính độc lập tính có hiệu lực điều khoản trọng tài quốc tế Nguyên tắc thứ hai đảm bảo phiên họp giải tranh chấp trọng tài tiến hành công can thiệp Tòa án phải hạn chế Nguyên tắc thứ ba quy chế pháp lý đặc biệt phán trọng tài quốc tế phải chấp nhận Trong đó, nguyên tắc thứ mang tính truyền thống, hai ngun tắc cịn lại mẻ luật so sánh Về nguyên tắc thứ (tính độc lập tính có hiệu lực điều khoản trọng tài quốc tế), nguyên tắc ngày hầu giới thừa nhận Dự Luật Việt Nam dĩ nhiên giữ lại nguyên tắc Ở Pháp, nguyên tắc thiết lập từ định Tòa Phá án (Tòa án Tư pháp tối cao) năm 1963 Tại định này, Tòa Phá án tuyên bố nguyên tắc theo điều khoản trọng tài quốc tế có tính độc lập so với hợp đồng Từ ngun tắc đó, vào năm 1999, Tòa Phá án suy nguyên tắc tính hiệu lực điều khoản trọng tài, theo điều khoản hợp đồng có chế độ pháp lý riêng, đặc thù suy đoán trước có hiệu lực Giải pháp táo bạo bị trích nhiều có ý kiến cho thỏa thuận hợp đồng tồn mà khơng có luật điều chỉnh Hiệu lực hợp đồng phải phù hợp với quy định đạo luật văn quy phạm pháp luật khác nghị định Theo giáo sư Fouchard, trường hợp hợp đồng có xung đột pháp luật người ta khơng tìm luật áp dụng thỏa thuận Theo tôi, luật áp dụng điều khoản trọng tài đơn giản thỏa thuận bên - kể từ bên định thỏa thuận trọng tài, định có hiệu lực bắt buộc trở thành luật bên Nguyên tắc tính độc lập tính có hiệu lực điều khoản trọng tài quốc tế có tác dụng có vài hệ Ba tác dụng là: tác dụng thứ - tính miễn dịch điều khoản; thứ hai – tác dụng giải phóng điều khoản khỏi pháp luật quốc gia nào; thứ ba - tác dụng huy động tác dụng thu hút điều khoản, cho phép mở rộng điều khoản bên liên quan đến hợp đồng Trong tác dụng trên, tác dụng thứ Dự Luật Việt Nam giữ lại Tính độc lập điều khoản trọng tài nghĩa điều khoản trọng tài có chế độ pháp lý riêng, độc lập với hợp đồng chính; hệ điều khoản khơng bị ảnh hưởng hợp đồng bị vơ hiệu khơng áp dụng Tác dụng thứ hai – tác dụng giải phóng, thường thể nhiều luật Pháp giữ lại luật so sánh, nghĩa điều khoản trọng tài tách rời khỏi hệ thống pháp luật mang tính nhà nước Chính theo nghĩa mà giáo sư Fouchard nói hợp đồng khơng có xung đột pháp luật người ta khơng tìm kiếm luật áp dụng cho hợp đồng đặc biệt Đây nguyên tắc đặc biệt mà Tòa án Pháp đưa lẽ thông thường, tư pháp quốc tế gắn với luật quốc gia Điều khơng điều khoản trọng tài, nguyên nhân đơn giản người ta muốn tránh tranh chấp phức tạp luật áp dụng điều khoản trọng tài Mặt khác, phải nói với 25 năm kinh nghiệm thân, chưa gặp điều khoản trọng tài mà bên nói điều chỉnh luật hay luật kia, chưa có khái niệm luật áp dụng thỏa thuận trọng tài Khơng có lý để nghĩ luật áp dụng hợp đồng thiết phải áp dụng cho điều khoản trọng tài, điều khoản trọng tài độc lập, hợp đồng thủ tục nhập vào hợp đồng nội dung Điều cho phép Trọng tài Tòa án xác định tính có hiệu lực điều khoản trọng tài không tham chiếu vào luật pháp quốc gia mà dựa chứng ý chí bên ký kết hợp đồng Về tác dụng thứ ba (hoàn toàn đặc biệt luật pháp Pháp) - tác dụng huy động thu hút, nghĩa điều khoản trọng tài có quyền áp dụng hợp đồng hợp đồng lập để thực hoạt động kinh tế, kể số hợp đồng đó, có hợp đồng khơng có điều khoản trọng tài; mặt khác, điều khoản trọng tài áp dụng bên tham gia vào hợp đồng chứa đựng điều khoản trọng tài bên khơng ký kết điều khoản đó, với điều kiện bên phải biết trước điều khoản trọng tài Trong hợp đồng quốc tế, đặc biệt khuôn khổ hoạt động đầu tư, thường có nhiều bên có liên quan, ví dụ nhiều doanh nghiệp châu Âu châu Mỹ tham gia xây dựng đường Việt Nam Sẽ có hợp đồng chính, quy định việc xây dựng đường, lập ký kết vài doanh nghiệp, doanh nghiêp đề nghị doanh nghiệp khác tham gia thực hợp đồng, doanh nghiệp khơng ký hợp đồng phải biết điều khoản trọng tài ngầm chấp nhận điều khoản trọng tài Xuất phát từ đó, thẩm phán Pháp định điều khoản trọng tài áp dụng cho tất bên liên quan Điều một thuận lợi rõ rệt lẽ tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh tế tập trung giải trọng tài viên, địa điểm, tránh nguy vụ việc bên khác khởi kiện địa điểm khác Hà Nội, Los Angeles, Singapore hay nơi khác Tác dụng điều khoản trọng tài mở rộng theo hướng điều khoản trọng tài chuyển giao với hợp đồng Tịa án Pháp cho điều khoản trọng tài thiết phải chuyển giao với hợp đồng; điều không mâu thuẫn với tính độc lập điều khoản trọng tài, tính độc lập điều khoản có nghĩa điều khoản trọng tài có chế độ pháp lý đặc biệt, điều khoản phần tách rời hợp đồng chính, phận phụ hợp đồng mặt pháp lý, vậy, điều khoản chuyển cho tất người quyền bên ký kết hợp đồng ban đầu Do vậy, tác dụng thu hút này, tập trung tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh tế cho Hội đồng Trọng tài giải quyết; rõ ràng giải pháp thuận lợi nhằm tăng cường hiệu thỏa thuận trọng tài Mặt khác, tồn pháp luật Pháp trọng tài có tác dụng có mục đích đảm bảo tính hiệu thỏa thuận trọng tài Về hệ quan trọng tính độc lập thỏa thuận trọng tài, hệ quan trọng thứ nguyên tắc “thẩm quyền thẩm quyền”, thừa nhận Dự Luật Việt Nam Đây nguyên tắc trọng tài theo đó, Trọng tài có thẩm quyền xem xét, định thẩm quyền Xuất phát từ ngun tắc này, Trọng tài có thẩm quyền tun bố có thẩm quyền giải tranh chấp lẽ điều khoản trọng tài độc lập có hiệu lực Đây nguyên tắc chung, khơng riêng pháp luật Việt Nam quy định Tại Pháp, Tòa án rút hệ từ nguyên tắc Khi định Trọng tài có quyền ưu tiên tuyệt đối việc xem xét, định thẩm quyền mình, Tịa án phải từ chối thụ lý vụ kiện Các bạn thấy sau đó, có cịn khả khởi kiện Tịa án, khơng phải giai đoạn – tác dụng phủ định nguyên tắc “thẩm quyền thầm quyền”, Tòa án loại bỏ thẩm quyền Trọng tài Điều thực trường hợp ngoại lệ, Tòa án thấy điều khoản trọng tài rõ ràng vô hiệu rõ ràng áp dụng Ví dụ, luật Pháp (có lẽ luật Việt Nam quy định tương tự), điều khoản trọng tài ly Tịa án định thụ lý vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải trọng tài Ví dụ thứ hai trường hợp hai bên ký kết hai hợp đồng tách biệt dự án kinh tế, hợp đồng quy định tranh chấp giải trọng tài hợp đồng lại dự kiến khả lựa chọn Tòa án Do mâu thuẫn điều khoản thỏa thuận quan giải tranh chấp, có bên khởi kiện vào hợp đồng có điều khoản lựa chọn Tòa án, Tòa án định điều khoản lựa chọn trọng tài áp dụng Trong trường hợp này, điều khoản trọng tài rõ ràng không áp dụng việc áp dụng bị hạn chế hợp đồng khác Một hệ khác nguyên tắc liên quan đến khả đưa giải trước trọng tài tranh chấp liên quan đến quan, tổ chức công, Nhà nước công ty quốc doanh Nguyên tắc Tòa Phá án đưa định năm 1966 Tịa Phá án khẳng định khơng thể áp dụng nguyên tắc cấm giải trọng tài tranh chấp liên quan đến quan nhà nước Theo Tòa án, Nhà nước tham gia vào hoạt động ngoại thương, Nhà nước xử với tư cách chủ thể quan hệ ngoại thương nguyên tắc ngoại thương, đưa vụ tranh chấp liên quan đến Nhà nước trọng tài giải Trên thực tế, nhiều quốc gia không muốn chấp nhận thẩm quyền trọng tài sau ký kết điều khoản trọng tài Họ lập luận Hiến pháp quốc gia cấm việc ký kết điều khoản trọng tài Tuy nhiên, Tòa án Pháp định nguyên tắc quan trọng luật trọng tài quốc tế buộc quốc gia ký kết điều khoản trọng tài phải tuân thủ điều khoản Về nguyên tắc chủ đạo thứ hai - đảm bảo phiên họp giải tranh chấp trọng tài tiến hành công minh can thiệp Tòa án phải hạn chế Thuật ngữ “phiên xét xử cơng minh” có xuất xứ từ Công ước Châu Âu thuật ngữ phổ biến Nguyên tắc có nghĩa phải đảm bảo phiên tịa đắn, bên đối xử bình đẳng, quyền bào chữa tuân thủ, thẩm phán phải độc lập, vô tư, khách quan xét xử Các tiêu chí áp dụng cho việc giải tranh chấp trọng tài, lý đơn giản cơng lý trọng tài cơng lý tư công lý công lý phải đáp ứng tiêu chí nêu Về can thiệp Tòa án, hệ thống Trọng tài Pháp hạn chế cách chặt chẽ can thiệp Tòa án, xuất phát từ lý đơn giản hiển nhiên, lựa chọn trọng tài để tránh loại trừ can thiệp Tòa án Do vậy, Tòa án can thiệp trường hợp Trường hợp thứ hỗ trợ cho Trọng tài - Tòa án đề nghị hỗ trợ trọng tài, chẳng hạn: định trọng tài viên, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Phương thức can thiệp thứ hai Tòa án can thiệp với tư cách kiểm tra phán trọng tài - can thiệp sau Trọng tài tiến hành giải vụ tranh chấp, Tòa án yêu cầu kiểm tra tính hợp thức phán Trọng tài (tuy nhiên, thẩm phán khơng có thẩm quyền sửa đổi phán mặt nội dung; điều thuộc thẩm quyền Trọng tài), trường hợp có u cầu hủy phán khơng tn thủ quy định pháp luật hình thức Tơi cho pháp luật Việt Nam quy định Tịa án xem xét thỏa thuận trọng tài có hiệu lực hay khơng, Hội đồng trọng tài có thành lập theo trình tự, thủ tục quy định hay khơng, Trọng tài viên có độc lập hay khơng, quyền bào chữa có tn thủ khơng, trật tự cơng quốc tế có bị vi phạm khơng, v.v Đây kiểm tra hạn chế tồn thẩm quyền cịn lại thuộc Trọng tài Tịa án Pháp nghiêm khắc việc kiểm tra, giám sát tuân thủ nguyên tắc – việc khởi kiện yêu cầu Tòa án xem xét nội dung phán trọng tài chấp nhận Nguyên tắc chủ đạo cuối thiết lập chế độ pháp lý đặc biệt cho phán trọng tài quốc tế Nguyên tắc áp dụng vụ việc đặc biệt; vụ việc này, phán đưa nước bị hủy nước gốc phán Đó vụ việc tiếng I-lờ Mác-tơn năm 1994 Phán đưa Thụy Sĩ, bị hủy Thụy Sĩ, bên tranh chấp yêu cầu thi hành phán Pháp Tòa án Pháp chấp nhận thi hành phán Pháp với lý đơn giản phán bị hủy nước ngồi khơng phải để hủy phán Pháp Vụ việc gây nhiều tranh cãi, chí đến tục nói đến Một vụ việc khác diễn bối cảnh tương tự vào năm 2007 Một phán đưa Luân Đôn bị huỷ sau Ln Đơn: bên khởi kiện u cầu Tòa án hủy phán trọng tài nhầm lẫn luật, Tịa án có thẩm quyền Luân Đôn tiến hành xét xử lại tuyên bố có nhầm lẫn luật hủy phán trọng tài Cùng lúc đó, bên yêu cầu thi hành phán Pháp Tòa án Pháp chấp nhận cho thi hành phán với lý với vụ việc trước, luật pháp Pháp, trái với Công ước New York, không thừa nhận việc phán trọng tài bị hủy nước trường hợp phải từ chối thi hành phán Pháp Quyết định Tòa án Pháp gây nhiều tranh cãi, trích Rõ ràng vấn đề gắn liền với hủy phán trọng tài nước lẽ phán trọng tài bị hủy nước vi phạm quyền bào chữa chẳng hạn đương nhiên phán không thi hành Pháp nước khác Tuy vậy, không nên hiểu định thẩm phán Pháp lần tạo điều kiện cho Pháp trở thành nơi trú ẩn tất phán trọng tài bị hủy tồn giới hay nói cách khác phán tồi Thực tế vậy, lý đơn giản phẩm phán Pháp cho xin trích dẫn án 2007 - phán trọng tài quốc tế tách rời khỏi trật tự quốc gia định mang tính cơng lý quốc tế Do đó, phán trọng tài quốc tế không gắn với nước gốc lẽ mối liên hệ phán với nước gốc yếu ớt; thủ tục yêu cầu hủy phán theo quy định pháp luật nước nơi phán quyết, phán khơng có mối liên hệ khác với với hệ thống pháp luật nước Do vậy, phán trọng tài coi là định thực mang tính quốc tế Quan điểm Tịa án Pháp có xu hướng thừa nhận trật tự pháp lý quốc tế, gây khơng tranh cãi người làm công tác pháp luật, nhiều người tán thành khơng người phản đối II GIỚI THIỆU CÁC HOẠT ĐỘNG HIỆN NAY VỀ LĨNH VỰC TRỌNG TÀI CỦA ỦY BAN CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Bà Corinne Montineri, Chủ nhiệm Ban Thư ký Ủy ban Liên hợp quốc pháp luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Trước hết, xin cám ơn Nhà Pháp luật Việt Pháp có sáng kiến tổ chức gặp Tơi xin cám ơn quan có thẩm quyền tham gia vào việc sửa đổi Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Việt Nam tham khảo ý kiến cộng đồng trọng tài quốc tế nước đối tác Việt Nam q trình sửa đổi Pháp lệnh Chính nhà đầu tư nước với nhà đầu tư Việt Nam người sử dụng Luật Do vậy, cần thu thập ý kiến họ từ đầu đưa họ tham gia vào trình Ban thư ký Uỷ ban Pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp quốc đề nghị tham gia công việc tương tự khuôn khổ sửa đổi Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 Chúng cộng tác với người tham gia họp UNDP tổ chức để đưa nhận xét Chúng tơi cho q trình cải cách này, việc tham khảo ý kiến luật gia thuộc truyền thống Dân luật Tiền lệ pháp hữu ích Do vậy, vui mừng tham dự Hội thảo này, nhờ chúng tơi hiểu bối cảnh việc sửa đổi pháp luật vấn đề đặc biệt đặt bối cảnh chung pháp luật Việt Nam Tơi làm việc Phịng Pháp chế Ủy ban Pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp quốc (UNCITRAL) Hiện tại, thư ký nhóm làm việc UNCITRAL trọng tài UNCITRAL ủy ban Liên Hợp quốc thương mại quốc tế, quan chịu trách nhiệm thực Chương trình Liên Hợp quốc hài hịa hóa đại hóa luật thương mại quốc tế Các quốc gia thành viên quốc gia thành viên UNCITRAL tiến hành họp hàng năm muốn, lần họp kéo dài khoảng tuần, để thông qua văn bản, văn kiện quốc tế xác định chương trình làm việc lĩnh vực luật thương mại quốc tế Chương trình làm việc sau thực khn khổ nhóm cơng tác lập mục đích Nhóm cơng tác họp năm lần, thành viên nhóm chun gia Chính phủ nước cử UNCITRAL thành lập vào năm 1965, Nghị Đại hội đồng Liên Hợp quốc Vào thời điểm đó, Đại hội đồng cho cần thiết phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại quốc tế lợi ích dân tộc Đại hội đồng tin khác biệt luật pháp quốc gia cản trở phát triển thương mại giới vậy, Đại hội đồng xác định Liên hiệp Quốc cần phải hoạt động tích cực để giảm bớt xóa bỏ trở ngại pháp lý tạo nên rào cản thương mại quốc tế Chúng ta cần nhớ văn pháp lý UNCITRAL soạn thảo khuôn khổ đàm phán quốc tế đó, tất nước không phân biệt truyền thống pháp lý trình độ phát triển, tham gia cách bình đẳng Các văn UNCITRAL Luật mẫu trọng tài, soạn ngôn ngữ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Ả Rập, Tây Ban Nha, Nga Tôi hy vọng tới Việt Nam có đại diện tham gia vào công việc UNCITRAL, đặc biệt nhóm cơng tác UNCITRAL trọng tài vào cuối năm 2010 để bắt đầu công việc quan trọng lĩnh vực trọng tài liên quan đến Nhà nước Tham gia vào họp UNCITRAL có tổ chức liên phủ phi phủ nhiều trung tâm trọng tài Các lĩnh vực hoạt động UNCITRAL, có soạn thảo văn bản, bao gồm giải tranh chấp, trọng tài, hòa giải, thực tiễn hợp đồng thương mại quốc tế, vận chuyển, khả toán, thương mại điện tử, toán quốc tế, hoạt động bảo lãnh, hợp đồng cơng chính, thương mại điện tử, mua bán hàng hóa Trong số văn UNCITRAL Việt Nam tham gia, có Cơng ước New York cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử chữ ký điện tử Trong hoạt động UNCITRAL tương lai, có hoạt động tài vi mơ Về trọng tài hịa giải, có văn quan trọng Văn thứ Công ước New York công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi năm 1958 Cơng ước soạn thảo trước UNCITRAL thành lập, UNCITRAL đảm bảo việc triển khai thực cơng ước Đó cơng ước gần mang tính tồn cầu Việt Nam tham gia Cơng ước năm 1995 Cách khoảng 20 năm, nước thành viên thấy cần phải tiến hành điều tra xem quốc gia áp dụng công ước Một bảng câu hỏi gửi tới tất quốc gia thành viên Công ước, có Việt Nam (Việt Nam trả lời Bảng câu hỏi) Câu hỏi cần trả lời là: - Công ước đưa vào hệ thống pháp luật nước thành viên để đảm bảo quy định Công ước có hiệu lực ngang luật? - Khi áp dụng Cơng ước, nước có thêm quy định vào chế độ thống Công ước hay không? - Nếu có bảo lưu, số lượng bảo lưu đưa có nhiều số lượng bảo lưu Cơng ước cho phép khơng, có quy mơ rộng hay khơng? - Trong q trình áp dụng Cơng ước, liên quan đến việc công nhận thi hành phán quyết, nước có quy định thời hiệu bổ sung vốn khơng quy định Công ước hay không? Các câu trả lời cho thấy việc áp dụng giải thích Công ước New York đa dạng, nhiều quy định mà quốc gia đưa rõ ràng trái với tinh thần Công ước Trước khác biệt lớn này, Ủy ban định văn hướng dẫn ban hành để trao đổi thực tiễn tốt quốc gia liên quan nhằm thực thủ tục liên quan khuôn khổ Công ước New York Ủy ban định công bố website UNCITRAL câu trả lời quốc gia, điều cho phép so sánh thực tiễn áp dụng Công ước nước Chúng thực nhiều hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho lãnh đạo nhiều nước giới, đào tạo thẩm phán nước, trao đổi với quan liên quan thực tiễn áp dụng Công ước Văn quan trọng thứ hai trọng tài thương mại quốc tế Quy tắc tố tụng Trọng tài UNCITRAL soạn thảo năm 1967 Hiện Quy tắc tố tụng trọng tài tổ công tác UNCITRAL sửa đổi cho phù hợp với phát triển tình tình 30 năm qua Chẳng hạn, vấn đề trọng tài nhiều bên, vào thời điểm cách 30, chưa đặt ngày phát triển Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL sử dụng rộng rãi trung tâm trọng tài mơ hình mẫu cho quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm Các bên sử dụng Quy tắc tố tụng trọng tài Đây quy tắc sử dụng nhiều thứ hai sau Bộ quy tắc CIRDI (ISCID) trọng tài áp dụng cho quốc gia trường hợp trọng tài nhiều bên liên quan đến đầu tư quốc tế Văn thứ trọng tài thương mại quốc tế mà muốn đề cập đến Luật trọng tài mẫu UNCITRAL Luật trọng tài mẫu UNCITRAL 80 quốc gia thơng qua Mục đích Luật mẫu hài hịa hóa pháp luật quốc gia trọng tài Luật mẫu thông qua (vào năm 1985) để khắc phục khác biệt lớn luật pháp quốc gia trọng tài, khẳng định cần thiết phải cải thiện hài hịa hóa pháp luật quốc gia nhận thấy pháp luật quốc gia thường khơng thích hợp với lĩnh vực trọng tài thương mại quốc tế, pháp luật quốc gia thường có quy định đồng hóa tố tụng trọng tài với tố tụng tịa án, quy định rải rác không điều chỉnh việc xử lý tình cụ thể cách thích hợp, Luật mẫu có thuận lợi biết đến rộng rãi, bình luận rộng rãi bình diện quốc tế, đáp ứng yêu cầu trọng tài quốc tế, nhiều nước chấp nhận Sự liên quan chặt chẽ đạo luật với văn pháp luật khác tồn nước Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Hàng hải hay luật khác mà đề cập đến buổi sáng nay, vấn đề gây tranh cãi nhều quốc gia giới, vấn đề riêng Việt Nam Có nhiều giải pháp để xử lý vấn đề này, đề cập đến sâu chiều Trong khu vực châu Á, có nhiều nước thơng qua Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế Singapore, Malaisia, Thái Lan, Nhật Bản Ở này, phát triển trung tâm trọng tài có quy mơ khu vực Luật mẫu UNCITRAL nhiều khu vực thông qua, nhiều quốc gia thông qua Luật mẫu thành công Các nguyên tắc lớn mà Luật mẫu đặt sau: tính độc lập thỏa thuận trọng tài, kiểm tra hỗ trợ hạn chế tòa án - dù phối hợp tòa án trọng tài cần thiết số chủ thể phối hợp phải hạn chế - thể chỗ bên lựa chọn giải tranh chấp trọng tài có nghĩa họ khơng muốn tranh chấp sau đưa tịa án giải quyết, khơng muốn tịa án can thiệp vào q trình giải tranh chấp trọng tài Nguyên tắc thứ hai quyền bên đối xử bình đẳng trình giải tranh chấp trọng tài Nguyên tắc thống hợp đồng khơng làm thỏa thuận trọng tài hợp đồng vơ hiệu Cuối ngun tắc “thẩm quyền thẩm quyền” mà ơng ANCEL trình bày Các nguyên tắc thể dự thảo Luật Trọng tài Việt Nam Luật mẫu UNCITRAL sửa đổi vào năm 2006 hai khía cạnh Khía cạnh thứ thỏa thuận trọng tài, đặc biệt hình thức thỏa thuận trọng tài - Luật mẫu, theo Công ước New York, quy định thỏa thuận trọng tài phải lập văn Định nghĩa coi phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế tiến công nghệ Nội dung thứ hai sửa đổi liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp áp dụng ngày nhiều thực tiễn thương mại quốc tế Toàn văn UNCITRAL trọng tài gắn bó chặt chẽ với Khi quốc gia thông qua Luật mẫu trọng tài gắn bó chặt chẽ luật với Công ước New York vấn đề cốt yếu cần tính đến Tơi nhận thấy dự thảo Luật Trọng tài có phần hịa giải UNCITRAL có Luật mẫu hịa giải, thơng qua năm 2002, ngắn gọn, gồm 14 điều, hầu hết điều áp dụng bên khơng có thỏa thuận đưa tranh chấp trọng tài giải mục đích chủ yếu hịa giải tránh cho thông tin tiết lộ trình hịa giải sử dụng q trình giải tranh chấp trọng tài tòa án Tôi thấy vấn đề quy định khuôn khổ dự thảo Luật Trọng tài Tôi lập bảng so sánh dự thảo Luật Trọng tài với luật mẫu UNCITRAL thảo luận vấn đề chiều PHẦN II THẢO LUẬN VỀ DỰ THẢO LUẬT TRỌNG TÀI Bà Montineri: Vấn đề tên gọi Luật, nên đặt tên Luật Trọng tài hay Luật Trọng tài thương mại Về phía Ban thư ký UNCITRAL, đưa quan điểm Tên gọi Luật nội dung Luật, phạm vi áp dụng Luật định Cần lưu ý thương mại quốc tế, loại trừ số chủ thể định, cho dù khái niệm “thương mại” định nghĩa cách hạn chế luật Việt Nam (Luật Thương mại văn khác có liên quan) Ơng Ancel: Vấn đề tên gọi Luật đặt là: đặt tên Luật Luật Trọng tài thương mại hiểu Luật áp dụng tranh chấp lĩnh vực thương mại hay không Tôi không rõ hệ thống pháp luật Việt Nam, luật dân luật thương mại phân biệt với Tơi hiểu phân biệt giống chút với luật Pháp Như vậy, khó khăn chỗ đặt tên Luật Luật Trọng tài thương mại số tranh chấp mà bên có thỏa thuận giải Trọng tài, bên phản đối tính thương mại vụ tranh chấp tính thương nhân chủ thể tham gia giao dịch Hiện nay, vấn đề xác định tính thương mại tranh chấp lỗi thời Luật mẫu UNCITRAL giữ từ “thương mại” biết thuật ngữ giải thích rộng rãi Do vậy, áp dụng pháp luật trọng tài thương mại quốc tế mà khơng gặp khó khăn Tịa án Việt Nam sẵn sàng giải thích khái niệm “thương mại” theo nghĩa rộng, khơng có nguy phát sinh nhiều vụ kiện cần phải xác định tranh chấp có Luật điều chỉnh hay khơng, bên có thỏa thuận đưa tranh chấp trọng tài giải Pháp luật nhiều nước khơng quy định tính thương mại tranh chấp, Thuỵ Sĩ Pháp luật Pháp từ bỏ tiêu chí từ lâu Do vậy, vấn đề đặt giữ lại khái niệm “thương mại” có hợp thời hay khơng? Dĩ nhiên, khơng có khó khăn việc xóa bỏ từ việc hồn tồn thuộc quyền định Việt Nam Mặc khác, nhận thấy Dự thảo Luật không phân biệt trọng tài quốc nội trọng tài quốc tế Đây trở ngại Tôi nhận thấy nhiều quy định Dự thảo liên quan đến trọng tài quốc tế, quy định tranh chấp có yếu tố nước luật áp dụng để giải tranh chấp Như vậy, hiểu Luật quy định hai hình thức trọng tài - quốc nội quốc tế Vấn đề lại xét xem liệu quy định áp dụng cho trọng tài quốc tế đầy đủ cụ thể chưa Ông Nguyễn Minh Chí: Chúng ta nghe ý kiến chuyên gia tên gọi Luật thực không quan trọng Ở Pháp nước khác, người ta coi quan hệ dân quan hệ thương mại khơng có khác biệt lớn Có lẽ cách biệt liên quan đến vấn đề nhân thân phi tài sản Trọng tài khơng xử lý Đại biểu: Về tên gọi Luật, giới lập pháp hiểu tên gọi Luật Trọng tài thương mại tồn nội dung Luật quy định vấn đề liên quan đến thương mại, chủ thể chủ thể kinh doanh, khu vực khu vực tìm kiếm lợi nhuận Điều có bất cập nay, quan hệ hàng hóa, quan hệ dân ngày mở rộng, ta biệt lập khu vực tìm kiếm lợi nhuận tranh chấp bên có đăng ký kinh doanh bên khơng kinh doanh xử lý đâu? Tòa Dân xử vấn đề dân sự, vấn đề dân rộng, bao gồm thương mại Với tư tương tự thế, năm 2005 Việt Nam thực sửa đổi Bộ luật Dân Luật Thương mại Mọi người cho hợp đồng thương mại phải dành chương Luật Thương mại để điều chỉnh, Bộ luật Dân quy định hợp đồng dân nên có nhiều quy định hợp đồng dân Quan điểm hợp đồng thương mại hợp đồng dân khác nên phải có quy định riêng Cách hiểu làm tơi e ngại ngành xây dựng quy định biết đến ngành nên dẫn đến chia cắt tư Tơi trí với quan điểm tên gọi không quan trọng, với quan điểm cho gọi Luật Luật Thương mại bao gồm vấn đề thuộc thương mại Tuy nhiên, có vấn đề thực tế đưa Quốc hội xem xét chắn đại biểu Quốc hội cho luật liên quan đến khu vực tìm kiếm lợi nhuận, chủ thể kinh doanh quan hệ tranh chấp kinh doanh Vậy nên làm cách để tránh tư ấy? Người ta tránh cách bỏ chữ “thương mại” Nếu có ý kiến cho bỏ từ “thương mại” có người hiểu gồm Trọng tài khác Theo tôi, điều khơng đáng ngại Trọng tài khác phải sử dụng thêm từ để làm rõ, ví dụ “Trọng tài bóng đá” Như vậy, quan điểm tơi bỏ chữ “thương mại” giới hạn phạm vi trọng tài lĩnh vực thương mại tư cũ hẹp Vấn đề phải thuyết phục đại biểu Quốc hội quan thẩm tra Về điểm này, Tờ trình cần phải tiếp tục hồn thiện Ơng Nguyễn Minh Chí: Tờ trình viết viết lại đến lần tính thuyết phục theo tơi cao việc giữ tên “Luật Trọng tài” Về vấn đề thứ hai chị nêu, BLDS 2005 có định nghĩa quan hệ dân sự, gồm quan hệ nhân thân, tài sản, quan hệ mang tính thương mại, đầu tư vv Như vậy, định nghĩa quan hệ dân có pha tạp Đề nghị chuyên gia cho biết hai phương án nêu Điều Dự thảo phương án thích hợp sao? Ơng Ancel: Vấn đề tên gọi Luật liên quan đến việc soạn thảo Điều 2, với hai phương án đặt ra: Phương án quy định tranh chấp Luật điều chỉnh phải có tính chất thương mại; Phương án quy định phạm vi rộng nhiều Bản thân nghiêng Phương án Phương án không hạn chế việc giải tranh chấp Trọng tài lĩnh vực thương mại Khơng nên qn có nhiều vụ kiện tài sản, hợp đồng khơng có tính chất thương mại Trong pháp luật Pháp, quy định sửa đổi mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng 10 thù lao trọng tài vụ việc liên quan đến thỏa thuận bên nên Hội đồng trọng tài phải thơng báo trước cho bên cách thức tính thù lào Về Điều 34 – địa điểm giải Trọng tài, địa điểm phải hiểu địa điểm pháp lý Theo tôi, bạn bên bổ sung quy định Hội đồng trọng tài định làm việc nơi mà Hội đồng trọng tài thấy phù hợp, địa điểm nêu Thỏa thuận trọng tài địa điểm Pháp luật nhiều nước quy định vậy, Luật mẫu UNCITRAL có quy định (Điều 20 khoản 2) Điều có lẽ khơng quan trọng Trọng tài nước cốt yếu Trọng tài quốc tế, đặc biệt để kiểm tra chứng địa điểm khác Ông Ancel Về Điều 36 – Mất quyền khiếu nại, quy định hồn hảo tránh trường hợp bên không hành động sau khiếu nại Tịa án u cầu hủy phán trọng tài Quy định có Luật mẫu (Điều 4) Tuy nhiên, dự Luật quy định “khi bên không phản đối thời hạn quy định Luật này”, “thời hạn quy định Luật này” nào? Liệu có nên quy định thời hạn cứng Tòa án có quyền xác định xem bên có phản đối thời hạn hợp lý hay không Bà Montineri Tại Chương VI, Điều 39 – thành lập Hội đồng trọng tài, lo ngại điều đề cập đến trường hợp bị đơn không định trọng tài viên, xảy trường hợp nguyên đơn không định trọng tài viên Các bạn nên cân nhắc đưa trường hợp vào Ơng Nguyễn Minh Chí Tơi hồn tồn đồng ý với ý kiến bà vấn đề chọn trọng tài viên Đúng dự thảo có quy định thời hạn 30 ngày cho bị đơn phải làm tự bảo vệ, chọn trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch Trung tâm định trọng tài viên cho mình, lại khơng có quy định ngun đơn làm đơn kiện đồng thời kèm theo chứng từ liên quan, phải chọn trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch Trung tâm định trọng tài viên cho Do vậy, cần đưa vào Dự luật Đại biểu Trong Dự luật này, khơng có phân biệt quy phạm bắt buộc quy phạm tùy nghi Theo Pháp lệnh, hầu hết quy định Pháp lệnh bắt buộc, hậu có nhiều điều vơ lý, thiết kế quy định thời hạn Chương chương dự thảo Luật này, có câu “nếu bên khơng có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác”, tức Trung tâm trọng tài thiết kế thời hạn phù hợp theo quy định Luật này, thời hạn quy định Luật mang tính hướng dẫn cho Trọng tài vụ việc, họ quy định thủ tục riêng áp dụng quy định Luật Chúng không đưa vào quy định cứng nhắc thời hạn độ phức tạp vụ việc khác nhau, mà bên khơng tn theo bị coi vi phạm phán trọng tài bị hủy 37 Ơng Nguyễn Minh Chí Bản thân việc giải tranh chấp Trọng tài phương thức thân thiện, mềm dẻo linh hoạt ý chí bên tôn trọng, đại phận quy phạm quy phạm tùy nghi Nhưng tính tùy nghi chỗ: cho phép có thỏa thuận khác khơng có thỏa thuận khác buộc phải theo quy định Luật Có lẽ điều khoản mang tính chất bắt buộc thời hiệu khởi kiện - thời hiệu khởi kiện phải Luật quy định, bên lựa chọn Bà Montineri Về Điều 40 - thay đổi trọng tài viên, khoản quy định “Trọng tài viên phải thông báo văn cho Trung tâm Trọng tài Hội đồng trọng tài bên tình tiết ảnh hưởng đến tính khách quan, vơ tư mình” Nên nhấn mạnh thêm “…trong suốt trình tố tụng” nên bổ sung “tính độc lập” điều quy định tất luật trọng tài Ông Ancel Cũng điều 40, theo nên bổ sung điểm d vào khoản trường hợp “trọng tài viên vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp” trọng tài viên phải thay Bà Montineri Về điều 48 – áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khái niệm “tạm thời” có phải “khẩn cấp” khơng vấn đề gây bàn luận nhiều từ năm Trong Luật mẫu bạn không thấy từ “khẩn cấp” Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp tạm thời khơng có tính chất khẩn cấp, ví dụ đơn giản kê biên tài sản Do vậy, theo nên bỏ từ “khẩn cấp” khơng phạm vi khái niệm hạn chế Đại biểu Nhiều người cho câu chữ điều 17 Luật mẫu UNCITRAL không tương thích với quy phạm BLTTDS Việt Nam nên sửa lại Điều 48 để phù hợp với BLTTDS Luật hiểu, thơng qua sau thi hành Ngồi ra, điều khơng quy định thủ tục thi hành thủ tục tuân theo quy định BLTTDS hành Ơng Nguyễn Minh Chí Trong BLTTDS có 14 biện pháp khẩn cấp tạm thời, chia làm hai loại: Loại thứ Tịa án tự áp dụng khơng cần phải có u cầu bên; loại thứ hai sở yêu cầu bên Tòa án áp dụng Tuy nhiên, việc Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sở yêu cầu bên đương Hơn nữa, thẩm quyền Hội đồng trọng tài rộng thẩm quyền Tòa án – Hội đồng trọng tài khơng có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba Tòa án Ví dụ, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài phong tỏa tài khoản bên kia, Hội đồng trọng tài khơng thể thực việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với người thứ ba – ngân hàng, ngân hàng khơng thực có u cầu Luật Ngân hàng quy định có Tịa án có thẩm quyền lệnh phong tỏa tài khoản ngân hàng Ví dụ khác bắt giữ tàu – 38 tương tự vậy, Tịa án có quyền yêu cầu bắt giữ tàu, Hội đồng trọng tài yêu cầu trái với luật pháp quốc tế pháp luật Việt Nam Về việc dùng từ “biện pháp khẩn cấp tạm thời” hay “biện pháp tạm thời”, thấy đa số trường hợp khẩn cấp Dùng từ “khẩn cấp” nghe nặng nề lại bao hàm ý khẩn cấp nên yêu cầu áp dụng Đại biểu Về việc sử dụng từ “khẩn cấp”, đồng ý với ý kiến ơng Chí Tuy nhiên, khoản Điều 48 quy định “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Tơi băn khoăn chút ơng vừa giải thích, có văn khác quy định bắt giữ tàu biển (không bắt giữ tiền xét xử mà bắt giữ để thi hành án…), tới bắt giữ tàu bay Liệu có nên loại trừ luật không? Đại biểu Về điểm này, tổ chức quốc tế tài trợ cho Dự án luật gia tham gia vào trình soạn thảo BLTTDS nhận thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời Việt Nam, pháp luật tố tụng cho phép quan Tòa án Nhưng Luật Trọng tài áp dụng thông lệ quốc tế chỗ thừa nhận có đơn yêu cầu, Hội đồng trọng tài phép định áp dụng Tuy nhiên, Hội đồng trọng tài người định áp dụng mà thôi, việc thi hành biện pháp hồn tồn Tòa án hỗ trợ làm Thế giới làm Tôi không hiểu Luật lại đặt số trường hợp Hội đồng trọng tài quyền áp dụng Ơng Nguyễn Minh Chí Trong bối cảnh Việt Nam, khơng phải Tịa án mà quan thi hành áp thực áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Về vấn đề bắt giữ tàu bay hay tàu biển, quyền Tịa án, Trọng tài khơng có quyền Mặt khác, trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy định Luật này, điều phù hợp với hoạt động kinh tế thương mại Dự Luật quy định khơng u cầu Hội đồng trọng tài khơng tự động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Đại biểu Liên quan đến Điều 52 Dự Luật - Quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Pháp lệnh Bắt giữ tàu biển tới Pháp lệnh Bắt giữ tàu bay, đưa kết nối Trọng tài Tòa án, cần quy định rõ truờng hợp có Tịa án có quyền định khơng áp dụng Luật dự thảo Luật loại trừ trường hợp bên có thỏa thuận thơi Điểm tiếp theo, Điều 52, đoạn cuối quy định: “trong trường hợp này, việc quy định trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định BLTTDS” Quy định thấy bị bó BLTTDS Điều 102 lại giao cho UBTVQH quy định Pháp lệnh Bắt giữ tàu bay, tàu biển với trình tự, thủ tục riêng Do đó, quy định Điều 52 cần chỉnh sửa Ông Nguyễn Minh Chí 39 Bằng việc thêm vào “và quy định khác pháp luật” không? Đại biểu Đúng Bà Montineri Trở lại Điều 40 – Thay đổi trọng tài viên, tơi xin bình luận thủ tục trọng tài viên phải từ chối giải vụ tranh chấp., khoản khoản Quy định khơng đề cập đến bên Có số vấn đề cần xem xét Thứ nhất, lựa chọn thực sau Hội đồng trọng tài thành lập, việc thay đổi trọng tài viên thành viên khác Hội đồng trọng tài định Khi sửa đổi Quy tắc tố tụng trọng tài năm gần đây, vấn đề đặt có cần phải sửa đổi quy định thay đổi trọng tài viên hay không bên thành viên khác Hội đồng trọng tài có quyền thay đổi trọng tài viên Các nước có ý kiến quy định nguy hiểm, khơng phải trường hợp trọng tài viên nhất, có trọng tài viên có liên kết gian lận trọng tài viên trọng tài viên cịn lại dễ bị gạt Do vậy, có lẽ không đơn giản quy định trọng tài viên có quyền định giữ lại hay loại bỏ trọng tài viên thứ ba Đó thủ tục quan trọng động chạm đến quyền bên, quyền định trọng tài viên Theo tôi, không nên quy định việc thay đổi trọng tài viên trọng tài viên khác định mà nên quy định việc Tịa án có thẩm quyền định Cần phân biệt với trường hợp khác bên định trọng tài viên trọng tài viên khơng có mặt trình giải Trọng tài, bên định cố gắng trì hỗn lâu tố tụng trọng tài làm cho tố tụng trọng tài không thực Trong trường hợp này, khơng nên bên khả định trọng tài viên mà cần quy định Hội đồng trọng tài quan khác định định trọng tài viên Ông Nguyễn Minh Chí Ý kíến chuyên gia phải suy nghĩ, tơi thấy có điểm vướng Ví dụ, trường hợp hai trọng tài viên hai bên chọn, định chọn người thứ ba làm trọng tài viên, người Chủ tịch Hội đồng trọng tài, trường hợp người bị thay thế, vấn đề đặt người thay - hai trọng tài viên chọn Chủ tịch Hội đồng trọng tài trọng tài viên trọng tài viên định người Chủ tịch Hội đồng trọng tài? Đây vấn đề rắc rối Mặt khác, liên quan đến thời hạn, việc định trọng tài viên bên dẫn tới hai bên làm việc lâu khơng thống với nhau, sau lại đến Chủ tịch Tịa án để định trọng tài viên thứ ba, nhiều thời gian Do thực quy định này, thành phản tác dụng Bà Montineri Điều 58 - khoản quy định “Hội đồng trọng tài đình giải vụ tranh chấp nguyên đơn rút nguyên đơn kiện trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải vụ tranh chấp” Nên bổ sung “nếu Hội đồng trọng tài cho việc tiếp tục giải tranh chấp hợp lý” tiếp tục giải tranh chấp nghĩa 40 vụ Hội đồng trọng tài mà Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp thấy việc hợp lý Đây quy định có Luật mẫu nhiều luật trọng tài Ông Ancel Về phán trọng tài - Điều 59 tiếp theo, dự thảo quy định phán trọng tài theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài trường hợp không đạt đa số Pháp luật Pháp khơng có quy định điều hồn tồn Tơi nhận thấy so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, dự thảo bỏ “ý kiến thiểu số” Về nội dung phán trọng tài, dự thảo quy định phán trọng tài phải nêu phán trừ bên có thỏa thuận khác Điều khiến tơi băn khoăn lĩnh vực trọng tài, lại khơng dự kiến bên cho phép trọng tài viên tuyên mà không cần nêu lý Mặt khác, có trọng tài viên từ chối ký tên vào phán trọng tài, điều phải ghi vào phán việc từ chối ký tên không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý phán quyết, quy định Tuy nhiên, quy định Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải nêu rõ lý việc không ký tên có lẽ khơng hợp lý nhìn chung, trọng tài viên từ chối ký tên đồng ý với phán trọng tài Vì thế, có lẽ không cần phải nêu lý từ chối ký vào phán Bà Montineri Tại Điều 63 - sửa chữa giải thích phán quyết, tơi có bình luận tương tự bình luận tơi nêu Hội đồng trọng tài tiến hành sửa chữa giải thích phán trọng tài Hội đồng trọng tài thấy cần thiết – Hội đồng trọng tài không tự động làm việc mà có bên đề nghị sửa chữa phán trọng tài Hội đồng trọng tài làm Nên bổ sung ý “nếu Hội đồng trọng tài thấy cần thiết” Mặt khác không thấy Dự Luật quy định phán trọng tài bổ sung Không trường hợp phán Hội đồng trọng tài đưa định nhiều yêu cầu khác lại bỏ qua vài vấn đề Nên quy định Hội đồng trọng tài chưa định vài yêu cầu bên bên u cầu phán bổ sung Luật mẫu - Điều 33 sửa chữa giải thích phán trọng tài quy định bên yêu cầu Hội đồng trọng tài (có thơng báo cho bên kia) phán bổ sung vấn đề yêu cầu giải không nêu phán trọng tài Thủ tục tiến hành thời hạn quy định Bên yêu cầu có 30 ngày để yêu cầu phán bổ sung Hội đồng trọng tài thấy cần thiết phán bổ sung vòng 60 ngày Trường hợp thường xảy tố tụng trọng tài Ơng Nguyễn Minh Chí Về phán trọng tài, có trường hợp trọng tài viên khơng đồng tình với định theo đa số nên khơng ký tên, có hai trọng tài viên khơng đồng tình nên khơng ký tên trường hợp người có ý kiến khác theo quy định pháp luật tố tụng trọng tài, ý kiến Chủ tịch Hội 41 đồng trọng tài ý kiến cuối Vấn đề đặt trọng tài viên không ký phán trọng tài, theo nguyên tắc đa số không theo đa số, Chủ tịch Hội đồng trọng tài có ý kiến phán trọng tài có hiệu lực Nhưng có vướng mắc có trọng tài viên khơng ký tên, phải ghi việc vào phán quyết, nêu rõ lý tơi thấy ghi rõ đầy đủ lý cần giải mặt pháp lý xem cần ghi rõ nào, việc ghi lý dài, tránh làm nảy sinh tình trạng sau bên bị thua viện cớ có lý nêu phán trọng tài không tinh thần Luật Trọng tài nên yêu cầu hủy phán trọng tài Do vậy, mong muốn việc nêu lý mang tính chất gạch đầu dịng, khơng ghi dài Về việc công bố phán trọng tài, thực tế tránh tượng Hội đồng trọng tài phán chuẩn bị trước, không chịu nghe bên đương trình bày, khơng chịu nghe luật sư, giới người ta coi trọng phiên “hearing” – “phiên họp giải tranh chấp” để xác định thật vụ án, vào tài liệu, chứng bên xuất trình khơng đủ, bên đưa tài liệu, chứng có lợi cho Nếu trước phiên họp giải tranh chấp trọng tài viên thống với bên thắng, thua, tỷ lệ thắng, thua cơng bố phán trọng tài được, vụ khác mà Hội đồng trọng tài phải xem xét, giải tranh luận bên thì, theo kinh nghiệm chúng tơi, công bố phán trọng tài gặp phản ứng Cho nên, pháp luật Trọng tài có quy định thời hạn cơng bố phán trọng tài – theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 60 ngày kể từ phiên họp cuối cùng, 60 ngày dài Do vậy, Dự thảo quy định thời hạn 30 ngày kể từ kể từ ngày kết thúc phiên họp giải tranh chấp cuối Đại biểu Thứ nhất, ý kiến thiểu số, tổ biên tập có hai quan điểm khác nhau: quan điểm số người ủng hộ việc ghi ý kiến vào phán trọng tài – thông lệ quốc tế, bảo vệ quyền lợi cho bên thua kiện; quan điểm thứ hai phản đối quan điểm thứ nhất, cho làm “vẽ đường cho hươu chạy”, pháp lý cho bên thua yêu cầu Tòa án hủy phán trọng tài Băn khoăn chi phối đến thống không bắt buộc phải ghi ý kiến thiểu số vào phán trọng tài, có ghi ý kiến thiểu số vào biên phiên họp giải tranh chấp Thứ hai, thi hành phán quyết, pháp luật Việt Nam có thủ tục hòa giải tố tụng trọng tài Nếu trình trọng tài, bên muốn hịa giải trọng tài viên tiến hành hịa giải theo Luật hịa giài thành Hội đồng trọng tài phán phê chuẩn nội dung hịa giải thành mà khơng ghi pháp pháp lý để ban hành phán quyết, đơn ghi nhận hai bên đạt giải pháp phán trọng tài Đó ý nghĩa khác sở phán - trường hợp trừ bên có thỏa thuận khác đi, tức hai bên hịa giải thành nên khơng yêu cầu phải ghi mà phán ln để ghi nhận kết hịa giải thành Điểm thứ ba - điều 63, ban đầu soạn thảo nhiều nội dung, có ý mà bà Montineri đề cập phán bổ sung Tuy nhiên, có nhiều quan điểm cho việc kéo dài thời hạn thẩm quyền Trọng tài trái với thỏa thuận bên quan trọng hơn, điều khoản khơng áp dụng chặt chẽ dễ bị lạm dụng, 42 chẳng hạn Hội đồng trọng tài có thiếu sót việc đưa phán quyết, lẽ đưa Tòa án tuyên hủy rồi, lại cho phép Hội đồng trọng tài nhóm họp lại khắc phục quan điểm họ, kéo dài tố tụng trọng tài, không phù hợp với thỏa thuận bên thủ tục giải tranh chấp Ông Nguyễn Minh Chí Khi có trọng tài viên khơng ký tên vào phán trọng tài, có cách vừa nêu ra: cách thứ ghi vào phán trọng tài, cách thứ hai không ghi vào phán trọng tài ghi vào biên giải tranh chấp Trong Luật mẫu UNCITRAL có đề cập đến việc phải ghi vào phán trọng tài không nêu phải ghi vào biên họp, biên ghi chép ban thư ký để biết biễn biến việc Thế Việt Nam xảy trường hợp có đến trọng tài viên không ký phán quyết, xem chừng tính thuyết phục tính hấp dẫn phán bị hạn chế Cho nên có lẽ xuất phát từ nguyên lý sau: theo đa số; hai không đảm bảo đa số định Chủ tịch Hội đồng trọng tài định cuối cùng, trọng tài viên chấp nhận tham gia giải tranh chấp phải chấp nhận Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài phải theo Luật Liệu có nên quy định trọng tài viên khơng đồng tình phải ký tên? Ơng Ancel Pháp luật Pháp quy định gần với quy định dự thảo, việc trọng tài viên từ chối ký tên phải ghi rõ phán trọng tài, nhiên phán có hiệu lực Khi tơi đọc khoản Điều 59 Dự Luật, suy trường hợp Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên, ý kiến khác phán trọng tài theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài, chế giống với chế trọng tài viên Tôi thấy quy định hợp lý, không Hội đồng trọng tài khơng thể phán Tôi xin hỏi nguyên tắc đảm bảo bí mật thảo luận (hay bí mật nghị án) trọng tài viên có thừa nhận pháp luật Việt Nam khơng? Liệu có nên bổ sung khoản bổ sung vào khoản quy định việc thảo luận (nghị án) Hội đồng trọng tài phải giữ bí mật (tuy nhiên, quy định ý kiến thiểu số phải cơng bố rõ ràng nguyên tắc giữ bí mật nội dung thảo luận bị vi phạm) Đại biểu Theo khơng có mâu thuẫn Khi nói đảm bảo bí mật phán trọng tài bí mật trình tố tụng trọng tài đảm bảo bí mật người thứ ba, cịn với ngun đơn, bị đơn trọng tài viên khơng có bí mật – ngun đơn bị đơn phải trình bày ý kiến với trọng tài viên, cho biết ý kiến nhau, có tranh tụng, phán trọng tài người phải thi hành bị đơn nguyên đơn Do vậy, nguyên tắc đảm bảo bí mật áp dụng người thứ ba Tuy nhiên, Dự thảo quy định quan có thẩm quyền Nhà nước chừng mực định có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài cung cấp phán quyết, chẳng hạn Tòa án; trường hợp vụ việc cho dù kinh tế - thương mại ẩn chứa yếu tố hình quan Tư pháp tìm hiểu Bảo lưu Dự Luật tơi khơng thấy có mâu thuẫn 43 Về ý kiến bà Montineri liên quan đến Điều 63 – Sửa chữa giải thích phán trọng tài, đề cập đến yêu cầu bên, nhiên phán trọng tài đưa có lỗi lỗi kỹ thuật, lỗi đánh máy trọng tài viên tự sửa chữa, điều Nhưng câu hỏi đặt trọng tài viên có sửa chữa phán mặt nội dung hay không? Theo tôi, trọng tài viên phải tôn trọng phán đưa ra, cịn xử lý sai phải chịu trách nhiệm hành vi Đại biểu Liên quan đến phán trọng tài, trình độ giải tranh chấp gqqc trọng tài viên hạn chế nên trước đưa phán quyết, liệu trọng tài viên có nên hỏi ý kiến chuyên gia lĩnh vực khơng chun sâu khơng Tơi khơng thấy nội dung Dự Luật nên cần đưa vào Trong trường hợp trọng tài viên Hội đồng trọng tài có ý kiến khác nhau, nguyên tắc Điều 59 đưa theo đa số, sau theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài nguyên tắc áp dụng hoạt động Chính phủ Tuy nhiên, có trường hợp ý kiến thiểu số lại Do nên cân nhắc cho quy định khơng q cứng người ý kiến khác ý kiến trọng tài viên, kể Chủ tịch Hội đồng trọng tài khoảng 30%, tức chưa bán Pháp luật Pháp quy định vấn đề này? Ông Nguyễn Minh Chí Việc phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài hợp lý, cuối phải có định cuối cùng, Chủ tịch Hội đồng trọng tài lại trọng tài viên bầu Không phải ngẫu nhiên Luật mẫu UNCITRAL luật trọng tài nước có quy định Bà Montineri Về vấn đề này, nghe thấy nói nhiều tầm quan trọng phán trọng tài có nêu rõ - có ý kiến khác ý kiến đa số nêu rõ người ta hiểu Trọng tài dựa vào đâu để đưa phán Về vấn đề tham khảo ý kiến chuyên gia, thấy điều đề cập tới Điều 47 Ông Ancel Về việc đảm bảo bí mật, pháp luật Pháp quy định đơn giản Một mặt, quy định đơn giản phán trọng tài lập theo ý kiến đa số, Mặt khác, phán ký tất trọng tài viên, nhiên, có trọng tài viên khơng ký điều ghi phán trọng tài phán có hiệu lực tất trọng tài viên ký Tuy nhiên, trường hợp 2/3 tổng số trọng tài viên không ký phán trọng tài khơng đưa khơng phải theo ý kiến đa số Trong trường hợp này, pháp luật Pháp không quy định phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài Như vậy, dự thảo Luật bạn quy định phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài cho phép khắc phục khó khăn không đưa phán trọng tài 44 Về việc nêu rõ lý từ chối ký tên vào phán trọng tài quy định Dự Luật, điều không quy định pháp luật Pháp tơi thấy khơng có tính thực tiễn Ở Pháp, việc nêu ý kiến thiểu số không nhiều người ủng hộ, giống việc nêu lý từ chối ký tên Như vậy, pháp luật Pháp khơng quy định khơng cấm làm việc Theo tơi biết, tịa án chưa từ chối thi hành phán trọng tài nước ngồi có nêu ý kiến thiểu số Như việc không nêu lý từ chối ký tên vào phán trọng tài trái với trật tự công quốc tế Đại biểu Việc trọng tài viên có ý kiến khác xảy có van an tồn – ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài ý kiến cuối cùng, giống chế độ trọng tài viên ơng chun gia nói Do vậy, nghĩ nên chấp nhận Về điều 62 – Đăng ký phán trọng tài vụ việc, có phương án đề xuất, Phương án “khơng có Điều 62 đăng ký phán trọng tài vụ việc” Cần nêu rõ lại khơng đưa Điều vào Dự Luật để có sở để cân nhắc Về phương án 2, quy định việc đăng ký Tòa án nêu chung chung để Tòa án hỗ trợ cho việc thi hành phán trọng tài Tơi thấy khơng có chuyện Tịa án hỗ trợ cho việc thi hành, quan thi hành án thực tồn cơng việc Như vậy, đăng ký, hỗ trợ nào? Điểm thứ hai Tịa án có phải có phận riêng để thực việc đăng ký, hỗ trợ khơng, chưa có phận vậy? Về Điều 63 - Sửa chữa, giải thích phán trọng tài, điều quan trọng Nếu sửa chữa lỗi tính tốn, đánh máy sai Tuy nhiên có vấn đề phát sinh khác: “những lỗi kỹ thuật khác” lỗi kỹ thuật nào, lỗi kỹ thuật cách viết án hay đánh máy việc khác Lỗi liên quan đến việc viết án - viết khó hiểu trình độ viết khơng tốt – việc tun án – tuyên không rõ ràng không thi hành được, khác với lỗi kỹ thuật đánh máy sai Như lỗi kỹ thuật cụ thể gì? Trường hợp Tòa án tuyên hủy phán phán viết tuyên không rõ ràng, không thi hành trình độ người lập phán nên xử lý nào? Về giải thích phán trọng tài, việc giải thích dựa sở giá trị sao? Cần làm rõ khơng, có cách giải thích khác nhau, khơng biết hay khơng, đặc biệt lại giải thích để thi hành Đại biểu Về Điều 62, không hiểu lại đưa phương án không đăng ký phán trọng tài vụ việc Thực tế, Trọng tài vụ việc có trọng tài viên người ký phán trọng tài thơi, giá trị pháp lý phán khơng có, phải có đăng ký Tịa án Theo tơi Phương án Điều 62 hoàn toàn hợp lý, phải đăng ký, cịn đăng ký phải chờ Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Về Điều 63, theo tơi thực sửa chữa – sửa chữa từ ý sang ý khác, sửa chữa nhận định mà sửa chữa câu chữ, Tòa án phép đính - tức sửa chữa chưa chuẩn Mặt khác, giải thích giải 45 thích sở định ra, có lập luận rõ ràng; quan Thi hành án yêu cầu giải thích, mà giải thích chưa rõ quan Thi hành án đề nghị Tịa án cấp xem xét lại theo trình tự Giám đốc thẩm Bà Montineri Việc giải thích phải theo ý định ban đầu Điều hoàn toàn rõ ràng Trở lại vấn đề phán trọng tài bổ sung, việc phán bổ sung bên đề nghị, Luật mẫu phán thời gian 60 ngày, việc phán không làm chậm trễ tố tụng hay ảnh hưởng đến hành vi người liên quan Lý việc nên có quy định phán trọng tài bổ sung sau: Trong trường hợp có thỏa thuận trọng tài, nguyên đơn yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp với nhiều yêu cầu khác Hội đồng trọng tài định yêu cầu số Những u cầu cịn lại ngun đơn khơng thể khơng thể kiện Tịa án có thỏa thuận trọng tài, ngun đơn khơng biết định giải yêu cầu nào, yêu cầu Hội đồng trọng tài thảo luận chưa hay hồn tồn bị qn lãng có trọng tài viên giải vụ tranh chấp bận rộn trọng tài viên quên Do vậy, quan trọng phải đưa quy định phán trọng tài bổ sung để bên yêu cầu Hội đồng trọng tài định yêu cầu chưa giải Điều liên quan đến bị đơn, bị đơn làm yêu cầu phản tố yêu cầu không giải Như không việc bên muốn làm chậm chễ tố tụng trọng tài Ông Nguyễn Minh Chí Về việc phán Trọng tài vụ việc có cần phải đăng ký hay khơng, cần xem chế định bắt buộc chế định tùy nghi Luật mẫu UNCITRAL nói phán Trọng tài vụ việc đăng ký, tùy nghi Trong vụ tranh chấp bên trí với phán trọng tài tự nguyện thi hành, đăng ký với Tịa án để làm phán trọng tài thi hành Do cho việc đăng ký quy phạm bắt buộc Hơn nữa, câu hỏi đặt đăng ký để nhằm mục đích gì? Có quan điểm cho đăng ký để bảo hộ mặt pháp luật Nhưng làm quan điểm sai Trong trường hợp, việc đăng ký Trọng tài vụ việc để xác nhận việc có Hội đồng trọng tài thành lập, tiến hành giải vụ việc, để tránh việc sau có bên phủ nhận việc này, tức đăng ký để biết Như vậy, quy định việc Tòa án hỗ trợ phần đúng, mặt tổng thể, cho dùng từ chưa chuẩn, phải đăng ký để biết Đại biểu Pháp luật nước trọng tài khơng có quy định phán Trọng tài vụ việc đăng ký có giá trị theo Công ước New York BLTTDS, phán không đăng ký thi hành Việt Nam Lý việc yêu cầu đăng ký khơng quan có quan điểm Trọng tài vụ việc khơng phải tổ chức, khơng có tư cách pháp nhân, phán trọng tài vụ việc sang quan Thi hành án Việt Nam, quan Thi hành án không thi hành Hơn nữa, việc phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước Tuy nhiên, cá nhân cho quy định việc bắt 46 buộc đăng ký thiết nên bỏ ra, mà nên đưa vào Dự Luật nội dung quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại Ơng Nguyễn Minh Chí Điều 62 Dự Luật mang tính khiên cưỡng theo pháp luật, việc đăng ký phán trọng tài vụ việc khơng phải bắt buộc Hơn nữa, việc Tịa án hỗ trợ số trường hợp vô nghĩa (chẳng hạn, trường hợp phán Việt Nam thi hành nước ngoài) Đại biểu Ở đăng ký tài sản, đăng ký tài sản để công bố công khai có giá trị đối kháng Tuy nhiên, việc đăng ký xuất phát từ tư quản trị công Dù coi tài phán trọng tài thứ tài phán tư mang tính chất cơng phán phải cơng khai, khơng đăng ký vào quan quản trị Nhà nước văn khơng áp dụng tồn xã hội, tức là tư đăng ký để đảm bảo trật tự cơng Ơng Nguyễn Minh Chí Tùy trường hợp mà đăng ký bắt buộc hay không Khi Trung tâm trọng tài thành lập phải có Quyết định cho phép thành lập Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sau phải đăng ký với Sở Tư pháp vịng 30 ngày, khơng bị thu hồi Giấy phép Trường hợp đăng ký bắt buộc Tuy nhiên, đăng ký phán trọng tài pháp luật nước Luật mẫu không quy định bắt buộc Đại biểu Về điều 62, cho nên bỏ Riêng ý kiến coi việc đăng ký để xác nhận lại khơng thiết kế giao cho công chứng làm? Tuy nhiên, thấy việc nên bên lựa chọn đưa vào Dự luật Ơng Nguyễn Minh Chí Ý kiến bà Phương lại nảy sinh vấn đề phán trọng tài quy chế liệu có phải công chứng không phán khơng phải cơng chứng? Ơng Ancel Luật pháp không quy định vấn đề Chỉ xin nêu quy định có lẽ kéo lùi lại phát triển Trọng tài, bên, bên nước ngồi, lo ngại phán trọng tài phải đăng ký quan công quyền, đặc biệt lý quan trọng việc chọn giải tranh chấp Trọng tài tính bảo mật thường bên khơng muốn quan cơng quyền biết việc tranh chấp M Chí Như chuyên gia có ý kiến không tán thành việc đăng ký bắt buộc 47 Việc đăng ký phán trọng tài vụ việc Tòa án có khó khăn sau: Khác với việc đăng ký thành lập Trung tâm trọng tài Sở Tư pháp – cơng việc hành túy dễ thực có sở Quyết định cho phép thành lập Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Tòa án trước thực đăng ký phán trọng tài vụ việc cịn phải xem xét xem bên có ký hợp đồng với hay khơng, có thỏa thuận trọng tài hay khơng, người ký kết có lực pháp luật lực hành vi hay không, việc xử có thật hay khơng có thật, đâu tăng gánh nặng cho Tòa án Bà Montineri Về điều 66, theo khoản việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi khơng phải thực theo quy định Công ước New York mà BLTTDS Tại vậy? Có phải BLTTDS Việt Nam lấy lại quy định Công ước New York, nhập quy định Công ước New York vào luật Việt Nam hay khơng, hay có khác quy định liên quan Cơng ước New York BLTTDS không? Theo tôi, quy định không tạo yên tâm cho nhà đầu tư nước muốn thi hành phán trọng tài Việt Nam muốn đến Việt Nam giải tranh chấp Trọng tài họ khơng hiểu rõ hệ thống pháp luật Việt Nam Đó lý hầu hết luật trọng tài đưa vào nội dung hủy phán trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài , nhiều trường hợp đưa nguyên quy định Công ước New York Đại biểu Đối với Việt Nam, phán trọng tài nước ngồi cưỡng chế thi hành theo Cơng ước New York điều chỉnh theo BLTTDS Việt Nam - tức phải qua thủ tục công nhận cho thi hành, phán trọng tài Việt Nam ban hành theo Luật Trọng tài qua thủ tục công nhận cưỡng chế thi hành án mà chuyển thẳng cho quan Thi hành án án của Tòa án Việt Nam Đấy khác biệt bản, BLTTDS thiết kế theo tinh thần Cơng ước New York khơng có khác biệt Bà Montineri Theo Công ước New York, việc đảm bảo thi hành án, Tịa án khơng có thẩm quyền xem xét lại phán trọng tài mặt nội dung sở việc xem xét phán lại hạn chế Một lần BLTTDS Việt Nam quy định nào, người nước muốn thi hành phán trọng tài Việt Nam Tôi nghĩ bạn thật muốn khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi cần nêu rõ nội dung Luật trọng tài Trở thành thành viên Công ước New York chưa đủ để đảm bảo yên tâm cho nhà đầu tư nước ngoài, cần phải tránh quy định dẫn chiếu đến Luật nước khác Nếu bạn muốn phát triển Việt Nam Trung tâm trọng tài Singapore Hồng Kơng cần khuyến khích nhà đầu tư nước yêu cầu thi hành phán trọng tài Việt Nam giải tranh chấp Trọng tài Việt Nam cách làm cho họ yên tâm phán Trọng tài nước ngồi sở Cơng ước New York mà phán quốc Trọng tài quốc tế thực điều kiện giống hệt gần giống hệt với 48 điều kiện quy định Công ước New York Do mà hầu hết Luật – Luật không phân biệt nước quốc tế - có mục riêng công nhận thi hành phán trọng tài, quy định phán trọng tài nước bên nước thực theo quy định BLTTDS, phán trọng tài quốc tế phán Trọng tài nước phải thực theo quy định Luật này, thường chép lại Cơng ước New York Ơng Nguyễn Minh Chí Ý kiến bà không mâu thuẫn với Dự Luật, khác chỗ cách quy định trực tiếp bà nêu cách quy định gián tiếp Dự Luật Bởi BLTTDS nhiều văn khác Việt Nam có quy định việc cơng nhận thi hành phán Trọng tài nước tuân theo công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, có Cơng ước New York Sở dĩ không dẫn chiếu thẳng đến Công ước New York BLTTDS có điều khác quy định việc tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đại biểu Điều 369 BLTTDS – Phiên họp xét đơn yêu cầu, khoản quy định: “Hội đồng không xét xử lại vụ tranh chấp Trọng tài nước giải mà kiểm tra, đối chiếu định Trọng tài nước ngoài, giấy tờ, tài liệu kèm theo với quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có liên quan để định” Như Hội đồng khơng xét xử mặt nội dung Ơng Nguyễn Minh Chí Thực ý bà chuyên gia có lý, người nước ngồi hiểu BLTTDS Việt Nam dẫn chiếu đến văn nữa, đưa vào Luật quy định áp dụng cơng ước quốc tế rõ ràng Đại biểu Nhưng theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, vấn đề quy định luật không đưa vào luật khác Do việc áp dụng công ước quốc tế quy định tai Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (quy định trường hợp văn nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế), nên khơng nhắc lại BLTTDS Ơng Ancel Tơi xin bình luận thêm ý hủy phán trọng tài (liên quan đến Điều 68) Thứ nhất, trường hợp hủy thứ tư “phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam”, theo tơi quy định có vấn đề tạo cho Tịa án khả xét xử lại mặt nội dung vụ tranh chấp Thứ hai, trường hợp hủy phán trọng tài, thiếu trường hợp phán trọng tài nước bị hủy nước gốc Quy định dự thảo dẫn đến cách hiểu phán trọng tài bị hủy nước gốc thi hành Việt Nam 49 Bà Montineri Tôi xin quay trở lại vấn đề dẫn chiếu đến BLTTDS Việt Nam Tơi thấy có lẽ trái với luật quốc tế quốc gia ký kết công ước quy định điều khác luật Các bạn nói dẫn chiếu đến luật khác áp dụng Công ước New York Dự Luật lại không nêu Cho dù vấn đề soạn thảo tơi hiểu Cơng ước New York áp dụng diễn đạt BLTTDS Việt Nam áp dụng việc công nhận thi hành phán Trọng tài nước gây ngạc nhiên cộng đồng quốc tế Điểm cuối - vấn đề phán trọng tài ban hành Việt Nam bên nước ngoài, phán hẳn thi hành theo quy định pháp luật Việt Nam Quy định không thuận lợi nhà đầu tư nước Luật mẫu quy định phán trọng tài ban hành nước – có yếu tố nước ngồi trường hợp bạn - hưởng chế độ chế độ Công ước New York chế độ thuận lợi phạm vi quốc tế chế độ tồn Quy định cần nêu rõ nhà đầu tư nước ngồi n tâm Điều thực tạo điều kiện cho nước phát triển trọng tài quốc tế nước Người nước ngồi đến giải tranh chấp Việt Nam theo luật Việt Nam phát triển Trung tâm trọng tài cần đảm bảo phán trọng tài đưa Việt Nam khuôn khổ quốc tế Đại biểu Về Điều 71 - luật tố tụng trọng tài lại đặt nguyên tắc khác – dường tố tụng hình Khoản quy định Chánh án định Hội đồng xét xử gồm thẩm phán, trường hợp coi sơ thẩm Thứ hai, thẩm phán làm chủ tọa mở phiên tòa để xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Trong trường hợp này, phiên tịa, bên liên quan có quyền u cầu thay đổi Hội đồng khơng? Nếu có giải nào? Nếu khơng đề nghị ghi rõ Điểm việc bên yêu cầu vắng mặt - bên yêu cầu tức người đại diện theo ủy quyền đại điện theo pháp luật, luật sư vắng mặt, Hội đồng xét xử có tiếp tục phiên tịa hay khơng phải hỗn? Mặt khác, có đình việc xét đơn u cầu không chưa xác định lý việc vắng mặt đáng hay khơng đáng Cần quy định rõ vấn đề trường hợp xảy thực tế Ngoài ra, liên quan đến việc thay đổi người tiến hành tố tụng, bên yêu cầu thay đổi không mà Hội đồng xét xử Chánh án định? Đây băn khoăn lớn tơi Đại biểu Tơi thấy có hướng Một theo BLTTDS Việt Nam BLTTDS có quy định “phiên họp xét giải tranh chấp trọng tài ” Theo hướng phải ghi rõ ràng “Thủ tục xem xét huỷ phán trọng tài theo quy định BLTTDS Việt Nam” Ở khơng có quy định Hướng thứ hai áp dụng theo thủ tục riêng cần phải quy định rõ thủ tục Khoản Điều 71 cần phải xem lại Ngoài ra, quy định thủ tục riêng cho việc xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, nên cần cấp - cấp sơ thẩm thơi, thẩm phán xử rồi, có cần 50 thiết phải lên thủ tục phúc thẩm không giám đốc thẩm bỏ? Như làm cho việc giải Trọng tài sinh động hơn, nhanh Ông Nguyễn Minh Chí Cần phân biệt Tịa án giải vụ việc dân dứt khốt phải dựa vào BLTTDS Trọng tài xử lý tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài phải theo Luật Trọng tài Nhưng bên có điểm giao thoa, chẳng hạn Hội đồng trọng tài chưa thành lập mà bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án phải áp dụng tơi cho trường hợp này, Tòa án thực nhiệm vụ mà Luật Trọng tài quy định phải làm, phải theo quy định Luật Trọng tài Thứ hai, việc xem xét Hội đồng trọng tài có thẩm quyền hay khơng, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực hay khơng Chánh án giao cho thẩm phán xem xét, định định thẩm phán chung thẩm - điều không nằm phạm trù BLTTDS Giờ đến vấn đề quan trọng thành lập Hội đồng xét xử để hủy cơng nhận phán trọng tài đây, có hai hướng đề xuất: Hướng thứ Hội đồng xét xử áp dụng theo quy định Luật Trọng tài; hướng thứ hai phải theo quy định BLTTDS Theo tốt không theo quy định BLTTDS kéo dài thời gian, nhiều cấp, tái thẩm, phức tạp nên ủng hộ hướng thứ 51 ... thảo Luật Trọng tài với luật mẫu UNCITRAL thảo luận vấn đề chiều PHẦN II THẢO LUẬN VỀ DỰ THẢO LUẬT TRỌNG TÀI Bà Montineri: Vấn đề tên gọi Luật, nên đặt tên Luật Trọng tài hay Luật Trọng tài thương. .. kinh doanh, thương mại lao động Nếu Luật Trọng tài Việt Nam điều chỉnh Trọng tài nước lại giới hạn tổ chức Trọng tài Việt Nam bên tranh chấp phạm vi hoạt động thương mại? Điều mâu thuẫn với Luật. .. thuận trọng tài bên xác định theo quy định pháp luật, theo tôi, pháp luật hiểu theo nghĩa rộng – pháp luật trọng tài - pháp luật trọng tài quy định có bên nước ngồi Trọng tài xác định áp dụng pháp

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w