BÁO cáo GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH lý dự THẢO LUẬT TRỌNG tài THƯƠNG mại

18 4 0
BÁO cáo GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH lý dự THẢO LUẬT TRỌNG tài THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 320 /BC-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2010 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ Quốc hội (tháng 11/2009) vị đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật Trọng tài thương mại Sau kỳ họp, đạo Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp phối hợp với Hội luật gia Việt Nam quan hữu quan tổ chức nhiều hội nghị lấy ý kiến đóng góp chuyên gia nước nước ngoài, gửi xin ý kiến Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội quan hữu quan, tổ chức tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo Quốc hội việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Trọng tài thương mại sau: Về tên gọi dự thảo Luật Có ý kiến đề nghị lấy tên luật Luật Trọng tài Luật thủ tục giải tranh chấp Trọng tài thương mại Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, tên gọi Luật định phạm vi điều chỉnh Luật phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Vì vậy, lấy tên luật Luật Trọng tài phạm vi điều chỉnh rộng; lấy tên luật Luật Thủ tục giải tranh chấp Trọng tài thương mại, khơng bao qt hết nội dung Luật theo quy định dự thảo Luật ngồi việc quy định trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tố tụng trọng tài, thi hành phán trọng tài, phạm vi điều chỉnh quy định nội dung khác như: thẩm quyền Trọng tài, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, thẩm quyền Tòa án hoạt động Trọng tài Như vậy, với phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài quy định Luật tranh chấp phát sinh chủ yếu từ hoạt động thương mại nên lấy tên gọi Luật Trọng tài thương mại phù hợp Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên tên gọi dự thảo Luật 2 Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên; tổ chức trọng tài nước ngoài, trọng tài viên nước hoạt động Việt Nam cho phù hợp với quy định Chương XII dự thảo Luật vào phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, đồng thời để phù hợp với nội dung dự thảo Luật, Điều quy định phạm vi điều chỉnh chỉnh lý sau: “Luật quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tố tụng trọng tài; thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài, tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam, thi hành phán trọng tài.” Về thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài (Điều 2) Nhiều ý kiến tán thành với phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại quy định dự thảo Luật Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị nên mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ ngồi hợp đồng, khơng phân biệt tranh chấp thương mại với dân sự, trừ số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế, phá sản, bất động sản Một số ý kiến đề nghị nên quy định phạm vi thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định Luật Thương mại năm 2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy việc quy định phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại quy định dự thảo Luật có sở, phù hợp với điều kiện hoạt động trọng tài nước ta Bởi khái niệm “hoạt động thương mại” quy định Điều dự thảo Luật có phạm vi tương đối rộng, khắc phục hạn chế phạm vi thẩm quyền quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Mặt khác, nước ta, phương thức giải tranh chấp Trọng tài chưa phổ biến chưa nhiều người quan tâm Uy tín chun mơn Trung tâm trọng tài chưa cao Theo Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế phạm vi điều chỉnh chủ yếu áp dụng lĩnh vực thương mại quốc tế Vì vậy, giai đoạn chưa nên mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài giải tranh chấp dân (theo loại ý kiến thứ hai) mà giới hạn thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định Luật Thương mại năm 2005, trường hợp liên quan đến bên có hoạt động thương mại số trường hợp luật khác quy định Mặt khác, giới hạn phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo phạm vi khái niệm thương mại quy định Luật Thương mại năm 2005 (theo loại ý kiến thứ ba) khơng bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật Bởi vì, nhiều văn pháp luật hành quy định trường hợp tranh chấp không phát sinh từ hoạt động thương mại bên quyền lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài Bộ luật hàng hải Việt Nam, Luật Đầu tư, Luật Chứng khốn, Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giữ dự thảo Luật Về giải thích từ ngữ (Điều 3) - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều giải thích khái niệm: “hoạt động thương mại”, “Trọng tài thương mại”,“Hiệp hội trọng tài”, “Trung tâm trọng tài”, “Hội đồng trọng tài” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy nội dung khái niệm “hoạt động thương mại” quy định Luật thương mại năm 2005, số khái niệm quy định dự thảo Luật “Trọng tài thương mại”, “Phán trọng tài” thể khoản khoản Điều 3; “Hiệp hội trọng tài” thể Điều 23, “Trung tâm trọng tài” thể Điều 24, “Hội đồng trọng tài” thể Điều 40 41 Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị không sử dụng khái niệm “Phán trọng tài” mà dùng khái niệm “Quyết định trọng tài” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trình tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài có thẩm quyền ban hành định tố tụng, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Các định nêu gọi chung định trọng tài thi hành Tuy nhiên, Luật mẫu Trọng tài thương mại Quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế, Luật Trọng tài thương mại nhiều nước giới có phân biệt định Hội đồng trọng tài Theo đó, định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài gọi phán trọng tài Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy việc sử dụng khái niệm “Phán trọng tài” dự thảo Luật để phân biệt phán cuối vụ việc với định khác Hội đồng trọng tài Do vậy, đề nghị cho giữ nguyên quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị giải thích rõ thuật ngữ “Trọng tài viên”; đề nghị bỏ đoạn “Trọng tài viên Việt Nam phải có tiêu chuẩn quy định Điều 20 Luật này”, giải thích thuật ngữ khác như: “Địa điểm giải vụ tranh chấp”, “Phán Trọng tài nước ngoài”, “Trọng tài nước ngoài” Tiếp thu ý kiến Đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý lại khoản 4, 7, khoản 10 Điều 4 Về nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài (Điều 4) - Có ý kiến đề nghị chỉnh lý lại khoản Điều theo hướng: “Trọng tài viên giải tranh chấp phải tuân thủ quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội” Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý lại khoản khoản Điều - Có ý kiến đề nghị chỉnh lý lại khoản Điều theo hướng “giải tranh chấp trọng tài tiến hành không cơng khai có u cầu hai bên đương sự” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Quy định phù hợp với Luật mẫu Trọng tài thương mại Quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế Luật Trọng tài thương mại nhiều nước giới Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bỏ khoản Điều chỉnh lý lại theo hướng “phán Trọng tài có hiệu lực sau mười lăm ngày bên khơng có ý kiến phát sinh” sửa lại “phán trọng tài có hiệu lực pháp luật” cho thống với quy định Bộ luật tố tụng dân Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, giải tranh chấp Trọng tài hình thức tài phán tư bên lựa chọn Hội đồng trọng tài không áp dụng nguyên tắc hai cấp xét xử, phán Hội đồng trọng tài có hiệu lực pháp luật ngay, khơng có kháng cáo, kháng nghị giải tranh chấp Tịa án Vì vậy, cần thiết phải khẳng định phán Trọng tài chung thẩm không quy định phán Trọng tài có hiệu lực sau mười lăm ngày bên khơng có ý kiến phát sinh - Có ý kiến đề nghị bổ sung nguyên tắc “Các bên phải đối xử cách công bên phải có hội đầy đủ để trình bày vụ kiện” Tiếp thu ý kiến nêu trên, dự thảo Luật bổ sung nguyên tắc khoản Điều Về quy định Tòa án từ chối thụ lý vụ tranh chấp trường hợp có thỏa thuận trọng tài (Điều 6) - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định “trường hợp hai bên có thỏa thuận lại, không yêu cầu trọng tài giải mà kiện Tịa án Tịa án phải thụ lý giải theo quy định pháp luật” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, hai bên có thỏa thuận lại khơng u cầu trọng tài giải vụ tranh chấp mà kiện Tòa án thỏa thuận lại thỏa thuận mới, thỏa thuận thay thỏa thuận trọng tài bên trước bên có quyền khởi kiện vụ án Tịa án theo quy định Luật Bộ Luật tố tụng dân Vì vậy, khơng cần thiết phải quy định trường hợp có thỏa thuận lại - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể trường hợp “thỏa thuận trọng tài thực được” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, thực tế giải tranh chấp trọng tài trường hợp mà “thỏa thuận trọng tài thực được” đa dạng nên liệt kê đầy đủ hết trường hợp Luật này, thỏa thuận trọng tài định Trung tâm trọng tài giải thời điểm tranh chấp Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động; Trung tâm trọng tài khơng thể tìm Trọng tài viên bên thỏa thuận thỏa thuận trọng tài định rõ tên Trọng tài viên thời điểm xảy tranh chấp Trọng tài viên khơng cịn danh sách Trọng tài viên Trung tâm trọng tài đó…theo quy định Điều 44 dự thảo Luật, Hội đồng trọng tài phải xem xét thỏa thuận trọng tài thực trước xem xét nội dung vụ tranh chấp Quyết định Hội đồng trọng tài để Tịa án thụ lý vụ án Đối với trường hợp Hội đồng trọng tài không thành lập (có thể Trung tâm trọng tài khơng cịn tồn lý chấm dứt hoạt động) bên có nghĩa vụ chứng minh thỏa thuận trọng tài thực trước Tòa án Tòa án xem xét, định việc thụ lý vụ án Vì vậy, xin giữ quy định Điều dự thảo Luật Về thương lượng, hòa giải tố tụng trọng tài (Điều 9) - Có ý kiến đề nghị sửa lại Điều sau: “Trong trình tố tụng trọng tài phải thực việc hòa giải, đồng thời khuyến khích bên giải tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải.” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, khác với tố tụng dân sự, việc giải trọng tài tiến hành theo tự thỏa thuận bên tranh chấp chọn quy tắc tố tụng trọng tài, Trọng tài viên, ngôn ngữ… đó, nên quy định việc hịa giải bên tranh chấp quyền họ (do bên tự định có hịa giải hay khơng) mà khơng nên quy định trình tự bắt buộc tố tụng trọng tài Tuy nhiên, dự thảo Luật đề cao nguyên tắc tự thương lượng, hòa giải bên tranh chấp; đồng thời, quy định trách nhiệm Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải việc giải vụ tranh chấp bên có u cầu Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị sửa lại Điều sau: “Các bên giải tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải thương mại trước đưa giải trọng tài Trong trường hợp thương lượng hòa giải khơng thành, có thỏa thuận trọng tài, tranh chấp giải theo quy định Luật này.” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật quy định trình tự, tố tụng trọng tài từ nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Do đó, việc tiến hành hịa giải, thương lượng bên tranh chấp trước đưa vụ án giải trọng tài quyền đương nhiên bên mà không cần phải quy định dự thảo Luật Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật Về địa điểm giải tranh chấp trọng tài (Điều 11) Có ý kiến đề nghị quy định địa điểm giải tranh chấp trọng tài quy định Điều dự thảo Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc xác định Tồ án có thẩm quyền hoạt động Trọng tài quy định Điều vào Bộ luật tố tụng dân Còn việc xác định địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài bên lựa chọn khơng phụ thuộc vào nơi cư trú, nơi có trụ sở bên Theo thông lệ quốc tế địa điểm giải tranh chấp trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn Do đó, việc xác định địa điểm giải vụ tranh chấp trọng tài áp dụng tương tự việc xác định thẩm quyền Tòa án nhân dân quy định Điều dự thảo Luật Vì vậy, xin giữ quy định Điều 11 dự thảo Luật Về quyền phản đối (Điều 13) Có ý kiến đề nghị bỏ quy định Điều này; có ý kiến đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm bên, thời hạn cụ thể bị quyền phản đối Trọng tài Tòa án; ý kiến khác đề nghị quy định rõ thuật ngữ “mất quyền phản đối” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định có ý nghĩa quan trọng bên nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ nhắc nhở bên phải chủ động, kịp thời phát vi phạm tố tụng trọng tài để yêu cầu Hội đồng trọng tài xử lý Tham khảo Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế có quy định tương tự Vì vậy, cần thiết phải có quy định Luật trọng tài thương mại Tuy nhiên, tiếp thu ý kiến đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm bên, thời hạn cụ thể bị quyền phản đối Trọng tài Tòa án; đồng thời, quy định rõ thuật ngữ “mất quyền phản đối”, dự thảo Luật chỉnh lý lại Điều 13 10 Về quản lý nhà nước trọng tài (Điều 15) - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể chức Bộ Tư pháp bổ sung quy định trách nhiệm quản lý nhà nước trọng tài quan tư pháp địa phương giúp Bộ Tư pháp quản lý hoạt động trọng tài địa bàn Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật quy định nguyên tắc nội dung quản lý nhà nước Trọng tài, trách nhiệm Chính phủ thống quản lý nhà nước Trọng tài quy định Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước Trọng tài; dự thảo Luật có quy định chức Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực số nhiệm vụ định Còn việc quy định hướng dẫn chi tiết thực chức cụ thể Bộ Tư pháp, trách nhiệm thực quản lý nhà nước Trọng tài quan tư pháp địa phương quy định cụ thể Nghị định Chính phủ Đồng thời, để có sở cho Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành sở ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung thêm khoản Điều 15 - Có ý kiến đề nghị giao trách nhiệm quản lý nhà nước Trọng tài cho Trung tâm trọng tài Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nguyên tắc việc thực chức quản lý nhà nước nước ta giao cho quan nhà nước tiến hành Trong đó, Trung tâm trọng tài tổ chức nghề nghiệp, quan hành nhà nước Vì vậy, giao cho Trung tâm trọng tài thực chức quản lý nhà nước khơng phù hợp với nguyên tắc quản lý Nhà nước ta Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị khơng giao Bộ Tư pháp thực chức bồi dưỡng, đào tạo Trọng tài viên mà giao cho Trung tâm trọng tài Hiệp hội trọng tài Tiếp thu ý kiến nêu trên, dự thảo Luật chỉnh lý lại theo hướng không quy định chức tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên cho Bộ Tư pháp mà Bộ Tư pháp thực chức “hướng dẫn việc đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên” Việc đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên giao cho Trung tâm trọng tài Quy định vừa phù hợp với thực tiễn hoạt động Trọng tài vừa phù hợp với thơng lệ quốc tế tính chất Tổ chức trọng tài Các Trung tâm trọng tài, Hiệp hội trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức toàn quyền tự chủ việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên cho tổ chức - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều khoản quy định Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hoạt động trọng tài thương mại; đề nghị quy định Trung tâm trọng tài phải gửi phán cho Viện kiểm sát nhân dân Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có chức kiểm sát hoạt động tư pháp Trong đó, giải tranh chấp trọng tài thuộc hình thức giải tranh chấp tài phán tư Trọng tài khơng phải quan tư pháp Tịa án Do đó, hoạt động tố tụng Trọng tài hoạt động tư pháp nên không thuộc phạm vi kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 11 Về tiêu chuẩn Trọng tài viên (Điều 20) - Nhiều ý kiến tán thành với quy định cụ thể tiêu chuẩn Trọng tài viên dự thảo Luật Có ý kiến đề nghị khơng nên quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên dự thảo Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc quy định cụ thể tiêu chuẩn Trọng tài viên dự thảo Luật cần thiết Bởi vì, quy định kế thừa quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Mặt khác, định Trọng tài viên quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng trọng tài, việc quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên Luật nhằm tăng thêm uy tín độ tin cậy khách hàng Trọng tài viên Tổ chức Trọng tài Tham khảo Luật Trọng tài thương mại số nước Canada, Singapore, Hàn Quốc,… quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên luật, Trung tâm trọng tài nước quy định điều kiện tuyển chọn Trọng tài viên cụ thể chặt chẽ Thực tiễn lập pháp nước ta quy định tiêu chuẩn cụ thể chức danh công chứng viên, giám định viên, hòa giải viên… Mặt khác, việc giải tranh chấp thương mại đường Trọng tài nước ta cịn ít, tổ chức Trọng tài cịn mẻ, giai đoạn việc quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên Dự thảo Luật cần thiết nhằm bảo đảm cho Trung tâm trọng tài Việt Nam xây dựng tổ chức trọng tài viên có uy tín chất lượng - Có ý kiến đề nghị bổ sung thêm điều kiện Trọng tài viên phải có chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật chứng bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài; phải qua lớp bồi dưỡng đào tạo Trọng tài viên; trường hợp Trọng tài viên khơng có đại học Luật phải có chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật chứng bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài; tiêu chuẩn kiến thức pháp luật thương mại Trọng tài viên; tiêu chuẩn đạo đức Trọng tài viên… Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật nên quy định tiêu chuẩn để người trở thành Trọng tài viên Đối với tiêu chuẩn khác nên để Trung tâm trọng tài quy định để bảo đảm tính cạnh tranh linh hoạt Trung tâm trọng tài Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bỏ quy định Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều 20 Trọng tài viên tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật quy định tiêu chuẩn để người trở thành Trọng tài viên Việc cho phép Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao để bảo đảm tính chủ động, linh hoạt, cạnh tranh, tự chịu trách nhiệm, xây dựng đội ngũ Trọng tài viên có uy tín, nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Trọng tài Việc quy định vậy, không mâu thuẫn với quy định dự thảo Luật Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị cân nhắc tiêu chuẩn có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn quy định điểm c khoản Điều 20 Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, hoạt động trọng tài có tính đặc thù tranh chấp xảy nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực mới, khơng phải có trình độ có am hiểu sâu Trong người bên chọn để giải tranh chấp cho họ phải người có uy tín, có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực mà bên tranh chấp yêu cầu giải Tuy nhiên, nhiều người số họ khơng có trình độ đại học lại người thừa nhận có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, có trình độ chun môn cao lĩnh vực cụ thể Trung tâm trọng tài bên lựa chọn làm Trọng tài viên Đây trường hợp đặc biệt, Luật cần quy định cho phép họ chọn làm Trọng tài viên Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật có chỉnh sửa lại cho phù hợp 12 Về phạm vi trách nhiệm Trọng tài viên (Điều 22) Có ý kiến đề nghị sửa lại nội dung Điều cho chặt chẽ theo hướng Trọng tài viên phải chịu trách nhiệm phán trường hợp lỗi cố ý, lỗi vô ý Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Trọng tài viên người bên lựa chọn để giải vụ tranh chấp Trong trình giải tranh chấp trọng tài, Trọng tài viên mặt phải tôn trọng thỏa thuận bên, mặt khác phải tuân thủ quy định pháp luật có liên quan, bảo đảm cơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Trong trình giải vụ tranh chấp không loại trừ việc Trọng tài viên có sai sót Do đó, sai sót lỗi vơ ý khơng nên xác định trách nhiệm Trọng tài viên Quy định phù hợp với thơng lệ quốc tế Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 13 Về tư cách pháp nhân cấu Trung tâm trọng tài (Điều 28) Có ý kiến đề nghị xem xét lại quy định khoản Điều 28 “Trung tâm trọng tài tổ chức phi lợi nhuận” lại thu phí khoản thu hợp pháp khác Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Trung tâm trọng tài doanh nghiệp, không tiến hành hoạt động kinh doanh để thu lợi nhuận Tuy nhiên, Trung tâm trọng tài khơng ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Vì vậy, khoản Điều 29 dự thảo Luật quy định Trung tâm trọng tài có quyền thu phí trọng tài khoản thu hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động trọng tài khoản thu khơng có tính chất lợi nhuận doanh nghiệp chủ yếu nguồn thu để 10 phục vụ cho hoạt động Trung tâm trọng tài Tuy nhiên, để làm rõ chất Trung tâm Trọng tài khoản Điều 28 dự thảo Luật xin chỉnh lý lại sau: “Trung tâm trọng tài hoạt động khơng mục đích lợi nhuận.” 14 Về phí trọng tài (Điều 35) Có ý kiến đề nghị bỏ điểm a, b, c, d đ khoản Điều 35 giao Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định văn riêng; đề nghị không giao Trung tâm trọng tài, Hội đồng trọng tài ấn định mức phí mà cần quy định cụ thể mức phí trọng tài Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, cần thiết phải quy định cụ thể phí trọng tài gồm loại khoản Điều 35 dự thảo Luật để dễ áp dụng, tránh tùy tiện Luật ban hành Xét chất phí trọng tài khoản tiền chi trả cho việc cung cấp dịch vụ trọng tài Vì vậy, mức phí cụ thể bên tự thỏa thuận với Trung tâm trọng tài sở biểu phí trọng tài Trung tâm trọng tài ấn định Mặt khác, thực tiễn hoạt động trọng tài nước ta thông lệ quốc tế cho thấy Trung tâm trọng tài ban hành biểu phí trọng tài phải xem xét yếu tố có yếu tố cạnh tranh để ban hành biểu phí trọng tài hợp lý Vì dự thảo Luật khơng nên quy định mức phí trọng tài cụ thể mà cho phép Trung tâm trọng tài xây dựng biểu phí riêng sở nguyên tắc quy định Điều 35 dự thảo Luật Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật 15 Về khiếu nại giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thẩm quyền (Điều 45) Có ý kiến đề nghị sửa lại khoản Điều 45 theo hướng: Tòa án giải đơn khiếu nại việc Trọng tài thụ lý giải vụ việc không thẩm quyền, Hội đồng trọng tài phải tạm hoãn việc giải tranh chấp, chờ kết Tòa án giải đơn Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, đặc thù Hội đồng trọng tài Trọng tài viên địa phương nước khác bên đương lựa chọn Vì vậy, trình giải tranh chấp, bên có khiếu nại định Hội đồng trọng tài thẩm quyền mà Hội đồng trọng tài phải tạm hoãn để chờ kết giải đơn khiếu nại Tòa án khó khăn cho Hội đồng trọng tài gây tốn cho bên Quy định phù hợp với quy định Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 16 Về thẩm quyền Hội đồng trọng tài thu thập chứng (Điều 47) 11 - Có ý kiến đề nghị không quy định dự thảo Luật Toà án hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng quy định khoản Điều 47 Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trình giải vụ tranh chấp, bên đương Hội đồng trọng tài phải chủ động tiến hành thu thập chứng Trong trường hợp đương Hội đồng trọng tài khơng thể tự thu thập chứng mà cần phải yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc u cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng Bởi vì, thực tế yêu cầu Hội đồng trọng tài cá nhân, quan, tổ chức khác (không phải bên đương vụ tranh chấp) giữ chứng phải giao nộp, cung cấp cho Hội đồng trọng tài hiệu không cao Hội đồng trọng tài khơng có quyền định có tính chất cưỡng chế người thứ ba liên quan đến việc giải tranh chấp Mặt khác, theo quy định số Luật chuyên ngành như: Luật Ngân hàng nhà nước, Luật tổ chức tín dụng… có quan nhà nước có thẩm quyền có quyền u cầu cung cấp thơng tin, cá nhân, tổ chức có quyền u cầu cung cấp thơng tin Vì vậy, quy định Tịa án hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng trường hợp nêu phù hợp với pháp luật có liên quan thực tiễn hoạt động trọng tài, bảo đảm cho Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp có hiệu quả, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế Vì xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị cần quy định rõ người chịu trách nhiệm tốn chi phí cho người làm chứng trường hợp Hội đồng trọng tài yêu cầu người làm chứng có mặt phiên họp giải tranh chấp Tiếp thu ý kiến nêu trên, dự thảo Luật bổ sung quy định vào cuối khoản Điều 48 17 Về thẩm quyền Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 50) Có ý kiến cho có Tịa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo đảm hiệu lực tính khả thi biện pháp khẩn cấp tạm thời Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc quy định Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 50 dự thảo Luật để bảo đảm cho việc giải tranh chấp thương mại trọng tài có hiệu quả, quy định so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, phù hợp với thực tiễn hoạt động Trọng tài thương mại, đặc biệt yêu cầu tăng cường vai trò, hiệu lực Trọng tài; mở rộng, khuyến khích phát triển chế giải đường trọng tài, thiết chế tài phán tư Việt Nam Mặt khác, Luật 12 mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế Luật Trọng tài nhiều nước quy định cho Trọng tài có thẩm quyền Vì vậy, việc giao Trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết, phù hợp với hoạt động Trọng tài thơng lệ quốc tế Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật 18 Về việc vắng mặt bên (Điều 57) Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể việc vắng mặt có lý đáng lần, vắng mặt tiếp Hội đồng trọng tài định giải tranh chấp Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, khác với thủ tục giải tranh chấp Tòa án, quy tắc tố tụng trọng tài áp dụng bên lựa chọn Phiên họp giải tranh chấp trọng tài tiến hành bên triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp mà vắng mặt không phụ thuộc vào việc họ vắng mặt lần đầu hay lần thứ hai Do đó, tố tụng trọng tài, khơng có quy định số lần đương vắng mặt Hơn nữa, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên, trường hợp vắng mặt có lý đáng bên u cầu Hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp theo quy định Điều 58 dự thảo Luật Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 19 Về đăng ký phán Trọng tài vụ việc (Điều 63) Có ý kiến đề nghị khơng nên quy định phán trọng tài vụ việc phải đăng ký Tòa án Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc quy định phán Trọng tài vụ việc phải đăng ký Tòa án cần thiết Tuy Trọng tài vụ việc Trọng tài quy chế hoạt động quan tài phán độc lập có thẩm quyền phán Trọng tài vụ việc có điểm đặc thù so với Trọng tài quy chế Trọng tài quy chế hình thức trọng tài tiến hành Trung tâm trọng tài theo quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài, phán Trọng tài quy chế sử dụng dấu, bảo đảm trách nhiệm uy tín Trung tâm trọng tài, có giám sát Trung tâm trọng tài Cịn Trọng tài vụ việc hình thức Trọng tài bên thành lập để giải vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục họ thỏa thuận Vì vậy, việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tịa án (khi có u cầu đương sự) nhằm ràng buộc trách nhiệm pháp lý bên trách nhiệm Trọng tài viên phán mình, tạo sở để quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành phán Trên giới, hầu áp dụng Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế quy định Luật Trọng tài thương mại nước thủ tục cơng nhận thi hành phán trọng tài Theo phán trọng tài khơng phân biệt phán Trọng tài vụ việc hay Trọng tài 13 quy chế phải chuyển qua Tòa án để Tòa án lệnh thi hành phán có yêu cầu bên thi hành Ở nước ta, xuất phát từ thực tiễn Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 quy định định Trọng tài quy chế thi hành mà khơng cần Tịa án cơng nhận Xét tính đặc thù Trọng tài vụ việc tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy việc quy định đăng ký phán trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền dự thảo Luật cần thiết Vì vậy, dự thảo Luật cần quy định việc đăng ký phán Hội đồng trọng tài vụ việc Tòa án Tuy nhiên, việc quy định thủ tục đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tòa án cần cụ thể, đơn giản, nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên yêu cầu đăng ký khơng làm thay đổi nội dung tính pháp lý phán trọng tài 20 Về hủy phán trọng tài (Điều 69) - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể hành vi cấm dự thảo Luật để làm hủy phán trọng tài Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Điều 69 dự thảo Luật quy định nội dung cụ thể để phán trọng tài có vi phạm Tịa án vào để hủy phán trọng tài Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị quy định rõ nguyên tắc pháp luật Việt Nam nguyên tắc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy Bộ luật, Luật Quốc hội ban hành có quy định nguyên tắc áp dụng đạo luật đó, Luật Thương mại quy định nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại; nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại… Các giao dịch thương mại, giao dịch dân sự, hay giao dịch lĩnh vực khác phải tuân thủ nguyên tắc xác định văn pháp luật có liên quan Việc tuân thủ nguyên tắc pháp luật có liên quan điều kiện để công nhận giao dịch, thỏa thuận trọng tài, phán trọng tài có hiệu lực cần thiết Tuy nhiên, dự thảo Luật quy định phán trọng tài bị hủy phán trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chung khó áp dụng thực tiễn, dễ dẫn đến tùy tiện Thẩm phán xét hủy phán trọng tài Do đó, điểm d khoản Điều 69 dự thảo Luật chỉnh lý lại sau: Phán trọng tài bị hủy trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam có liên quan 21 Về Tịa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 72) 14 Có ý kiến đề nghị quy định việc xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thực Hội đồng gồm ba Thẩm phán định có hiệu lực thi hành Tiếp thu ý kiến nêu trên, Điều 72 dự thảo Luật chỉnh lý quy định Hội đồng xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài gồm ba Thẩm phán, có Thẩm phán làm chủ tọa Quyết định Tòa án định cuối có hiệu lực thi hành Trường hợp phán Tịa án có sai sót làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên đương sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Việc xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân Về vấn đề (khoản 11 Điều 72) Hội luật gia Việt Nam (cơ quan chủ trì soạn thảo) số đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc thêm tố tụng trọng tài có tính đặc thù, vụ việc xét xử trọng tài cần xem xét, giải nhanh chóng Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Ngồi nội dung giải trình, tiếp thu, chỉnh lý đây, dự thảo Luật tiếp thu nhiều ý kiến khác như: xác định Tịa án có thẩm quyền hoạt động Trọng tài; ngôn ngữ tố tụng trọng tài; điều kiện thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài; thẩm quyền Hội đồng trọng tài triệu tập người làm chứng; thẩm quyền, trình tự, thủ tục Tịa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; gửi thơng báo trình tự gửi thơng báo; thành phần Hội đồng Trọng tài; thay đổi Trọng tài viên; đình giải vụ tranh chấp; Chi nhánh Văn phịng đại diện tổ chức trọng tài nước ngồi Việt Nam… chỉnh lý điều tương ứng Dự thảo Luật rà sốt, hồn thiện mặt bố cục, kỹ thuật văn bảo đảm phù hợp với văn pháp luật có liên quan Dự thảo Luật Trọng tài thương mại trình Quốc hội xem xét thông qua gồm 13 chương, 83 điều Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Trọng tài thương mại Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VPQH (Đã ký) NG CHU LƯU 15 ng chu Lưu: Tập trung thảo luận: Thẩm quyền Trọng tài Quản lý nhà nước Trách nhiệm TTV Thẩm quyền HĐTT thu thập chứng Biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền giám đóc thẩm & tái thẩm 1) Võ Thúy Loan, Hậu Giang Bỏ giám đốc thẩm, tái thẩm khoản 11 Đồng ý biện pháp khẩn cấp tạm thời dự thảo ko lien quan đến bên thứ khó có biện pháp bảo đảm Quản lý NN: Bộ TP cấp phép Đăng ký Sở TP nên bỏ giới thiệu Hội luật gia 2) Lê Văn Tâm, TP Cần Thơ Điều 4: không công khai ko thỏa đáng Xác định TA có thẩm quyền: yêu cầu TA hỗ trợ ko hợp lý Thương lượng hòa giải Tố tụng trọng tài: có u cầu hịa giải ko hợp lý mà phải bắt buộc Tiêu chuẩn TTV: nên bồi dưỡng cho TTV Chuẩn bị phiên họp: nhận giấy triệu tập trước 30 ngày mà ko có thời gian tối đa mở phiên họp, nên 15 ngày Nên rút ngắn thời gian định TTV 10-15 ngày 3) Trần Việt Hưng, Cao Bằng Tên gọi trí trọng tài thương mại Giải thích “các bên” bên tranh chấp Ko dùng phán trọng tài Thế thỏa thuận trọng tài ko thể thực được? cần quy định cụ thể Điều 15 quản lý NN: bổ sung VKS, trung tâm phải gửi phán cho VKS Tiêu chuẩn TTV: thê có trình độ chun mơn cao hay nhiều kinh nghiệm: phải qua lớp bồi dưỡng đào tạo TTV Điều 35: phí trọng tài: bỏ từ “có thể” Bổ sung điểm e: loại phí khác theo quy định PL Điều 50: Khoản điều 69: nguyen tắc PL có liên quan chung chung khó áp dụng 4) Cao Ngọc Xuyên, Bạc Liêu Thay tổ chức trọng tài trung tâm trọng tài Bỏ điều 73: lệ phí TA Chuyển điều 35 phí trọng tài lên chương IV (trung tâm TT) Xem lại khoản điều 28: mục đích lợi nhuận hay khơng sang lập viên tự định Giữ lại khoản điều 20 thừa 16 Khoản điều 29 phải xây dựng tiêu chuẩn TTV cao tiêu chuẩn tối thiểu Điều 30 chấm dứt hoạt động: ko đủ sang lập viên phải chấm dứt 5) Minh Lý, Đà nẵng: Thẩm quyền HĐTT thu thập chứng cứ:là ko phù hợp Biện pháp KCTT: khoản điều 99 BLTTDS đương nộp đon cho trọng tài ko phải TA mà áp dụng Trách nhiệm TTV: điều 22 trường hợp cố ý ko phải vô ý 6) Nguyễn Đăng Trưng, TP HCM Thẩm quyền trọng tài: có loại ý kiến, ủng hộ ý kiến quy định điều dự thảo Căn hủy phán trọng tài: đồng tình trường hợp, khơng đồng ý với nguyen tắc PLVN có lien quan rộng Nguyên tắc không công khai: trọng tài với TA khác nên hoàn toàn đồng ý dự thảo 7) Nguyễn Ngọc Đào, Hà nội Khái niệm thương mại khác với VN: rộng cần khác định rõ phạm vi nội hàm khái niệm thương mại Tố tụng trọng tài khác với TA nên ko áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời điều 50, áp dụng VN chưa thời điểm nên yêu cầu TA áp dụng Rà soát lại luật tồn biên dịch nước ngồi mà ko vội thong qua 8) Trần Du Lịch Phải tránh việc lạm dụng hủy TA để khuyến khích Trọng tài: nguyen tắc chung nên đề nghị có quy định cụ thể Khơng nên có giám đốc thẩm tái thẩm 9) Trần Đình Long: Điều 33: Hiệp hội trọng tài nên bỏ Điều 83: bỏ từ quy định chi tiết 10) Nguyễn Văn Luật, Kiên Giang Tán thành đại biểu Nguyễn Đăng Trừng thẩm quyền Tán thành quản lý nhà nước hài hòa với quyền tự chủ TTV Điều 22 trách nhiệm TTV: TTV bên lựa chọn nên họ phải xem xét kỹ TTV Thẩm quyền HĐTT: thu thập chứng cần thiết Biện pháp KCTT: biện pháp phù hợp khác với TA Ko mâu thuẫn với khoản 2, điều 99 BLTTDS 17 11) Ngô Quang Xuân: Điều 4: nguyên tắc ko công khai phù hợp Điều 50: cách tiếp cận khác nên cân nhắc Điều 22: nên có quy định nhiệm vụ cụ thể TTV Luật lien quan nhiều đến nước để bổ sung vào việc hội nhập QT Vn vào kinh tế giới Điều 20: tiêu chuẩn TTV có thêm yêu cầu ngoại ngữ ko 12) Lê Trường, An Giang Khoản 11, điều 72 nên bỏ giám đốc thẩm, tái thẩm Điều 20: tiêu chuẩn TTV: trung tâm trọng tài quy định tiêu chuẩn cao đầy đủ Nhưng khoản & ko ổn mà nên tách riêng 13)Nguyễn Minh Thuyết, Lạng sơn Thắc mắc: giải thích từ ngữ ko khớp với phạm vi điều chỉnh Khơng có đối tượng áp dụng ai? Thuật ngữ: trọng tài thương mại, trọng tài quy chế, trọng tài vụ việc Phán Băn khoăn tính chất tự nguyện: đưa TA vào triệu tập nhân chứng, thi hành án quan thi hành án Ngơn ngữ: tiếng dân tộc Điều 14: áp dụng luật nước lại ko trái PL VN Điều 22: trách nhiệm TTV Phải sửa chữa cẩn trọng, kỹ thong qua 14)Trần Thế Trí Thẩm quyền:gần ¼ lien quan đến TA Phạm vi điều chỉnh nên quy định thêm thẩm quyền TA trọng tài, trách nhiệm bồi thường NN TTV sao? Nên cấu lại 15)Trần Thế Vượng, Hải Dương BPKCTT: buộc phải thực biện pháp bảo đảm tài cần phải làm rõ Điều 52: thủ tục hủy bỏ BPKCTT ko quy định Điều 53: trách nhiệm bên yêu cầu áp dụng sai VKS: Các nguyen tắc pháp luật VN khác với nguyen tắc đạo luật Điều 72: ko nên rườm rà 16)Nguyễn Văn Luật, Kiên Giang Khoản 4, điều 69: cần có văn hướng dẫn, TA ko nên xem xét lại nội dung phán 18 Giám đốc thẩm chế an tồn, khắc phục sai sót Khơng thể phát triển trọng tài khơng có tịa án hỗ trợ 17)Phạm Quốc Anh: Ko bê nguyen xi luật nước mà vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN Đã tổng kết: phát triển trọng tài thiếu vai trò hỗ trợ tòa án Nguyên tắc kinh điển TTQT: không công khai nên thay đổi Giải tranh chấp trọng tài xu chung khu vực nên phải sớm hội nhập Uông Chu Lưu kết luận: Vấn đề thẩm quyền: đồng ý với phạm vi điều chỉnh dự thảo Thẩm quyền cấp đăng ký phán Trách nhiệm TTV: phải chịu trách nhiệm cố ý, báo cáo BPKCTT: báo cáo Căn hủy: khoản 2, điểm d TA xét đơn hủy: khoản 11 giám đốc thẩm/tái thẩm: đề nghị không quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho trọng tài Điều 4: công khai Tiêu chuẩn TTV: qua bồi dưỡng hay yêu cầu ngoại ngữ Điều 33: bỏ hiệp hội Điều 1, & 33: xem lại thuật ngữ ... trọng tài thi hành Tuy nhiên, Luật mẫu Trọng tài thương mại Quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế, Luật Trọng tài thương mại nhiều nước giới có phân biệt định Hội đồng trọng tài. .. dụng Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế quy định Luật Trọng tài thương mại nước thủ tục công nhận thi hành phán trọng tài Theo phán trọng tài khơng... quyền Trọng tài thương mại, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tố tụng trọng tài; thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng

Ngày đăng: 19/08/2022, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan