1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁOĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG DỰ ÁN LUẬT THỦY SẢN (SỬA ĐỔI)

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 355 KB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG DỰ ÁN LUẬT THỦY SẢN (SỬA ĐỔI) PHẦN I - GIỚI THIỆU CHUNG I BỐI CẢNH CHUNG Bối cảnh sửa đổi Luật Thủy sản Luật Thủy sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ tư thông qua vào ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật Thuỷ sản tạo khung pháp lý cao toàn diện cho việc quản lý hoạt động thuỷ sản pháp luật, đảm bảo thống nhất, đồng Luật Thuỷ sản với Luật khác có liên quan, phù hợp với thơng lệ luật pháp quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Sau Luật Thủy sản đời, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 200 văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, Luật Thuỷ sản văn luật dần vào sống, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư tham gia vào việc khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực thuỷ sản; góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho ngư dân vùng nông thôn, phát triển kinh tế đất nước trình chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Luật Thủy sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2004, thân phần lớn nội dung Luật khẳng định tính đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thông lệ luật pháp quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập (như: quy định giao cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản, quy định ghi nhật ký khai thác báo cáo khai thác thủy sản…) Tuy nhiên, sau 13 năm thi hành Luật Thủy sản bộc lộc số hạn chế, bất cập Cụ thể là: Luật Thuỷ sản mang tính chất luật khung, số quy định chung chung như: Khái niệm tàu cá quy định rộng; quy định nuôi trồng thủy sản (mới quy định vấn đề chung hoạt động nuôi trồng thủy sản, chưa có quy định cụ thể hợp tác quốc tế lĩnh vực Chưa quy định nguyên tắc nuôi trồng thủy sản Việc quy định thẩm quyền công nhận vùng, sở nuôi trồng thủy sản an tồn cịn thiếu tính khả thi, chưa phân cấp thẩm quyền cho Chính quyền địa phương Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản quy định chung nguyên tắc thẩm quyền xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Chưa phân định rõ thẩm quyền lập, xét duyệt phê duyệt quy hoạch quan Chưa quy định cứ, điều kiện thẩm quyền điều chỉnh, thay đổi, bổ sung quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Quy định mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản quy định mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản vùng nước biển quy hoạch để nuôi trồng thuỷ sản Bên cạnh đó, Luật Đất đai quy định chung đất để nuôi trồng thủy sản, chưa có quy định phân định rõ ràng đất có mặt nước, đất ngập nước, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản Như vậy, pháp luật thuỷ sản pháp luật đất đai chưa có quy định cụ thể rõ ràng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản Điều dẫn đến trình triển khai thực gặp nhiều khó khăn Đây lý mà người nuôi trồng thủy sản biển chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản Thẩm quyền giao, cho thuê, thu hồi mặt nước biển: chưa rõ quan giúp việc cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện việc thực giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản Chính vậy, nhiều địa phương có cách hiểu khác Có địa phương cho rằng, quan thực việc giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản quan tài nguyên mơi trường, có địa phương lại cho thuộc trách nhiệm quan quản lý thuỷ sản Trình tự cụ thể việc giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản chưa quy định cụ thể mà vận dụng từ quy định pháp luật đất đai Việc triển khai giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản có điểm đặc thù, ví dụ máy định vị phải khác so với đo đất liền, phải có phao để neo định vị ranh giới hộ Do vậy, cần thiết phải đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, nâng cao lực cho đội ngũ cán để tiến hành giao thực địa mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản; Về thời gian giao, cho thuê, thu hồi mặt nước biển quy định thời gian tối đa để giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản, không quy định thời gian tối thiểu Điều xảy trường hợp địa phương áp dụng tuỳ tiện, năm năm, có lồi thủy sản phải ni năm thu hoạch, chưa đảm bảo cho người giao, thuê có điều kiện đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đủ thời gian để thu hồi vốn đầu tư có lãi diện tích mặt nước biển giao, cho thuê ) Về Hợp tác quốc tế quy định nhập tàu cá mà chưa quy định xuất tàu cá cơng nghệ đóng tàu Việt Nam ngày phát triển có nhiều cơng ty nước ngồi th doanh nghiệp Việt Nam đóng tàu cho họ Quản lý nhà nước thủy sản: Cho đến nay, Bộ Thủy sản (cũ) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hợp ba năm Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc Bộ Thủy sản trước giao cho Bộ Nông nghiệp PTNT thực nên quy định quản lý nhà nước Luật Thuỷ sản cần quy định lại cho phù hợp; Chưa quy định vai trò hội, hiệp hội, doanh nghiệp quản lý hoạt động thuỷ sản; Quy định tra chuyên ngành thuỷ sản chưa đủ mạnh Thanh tra chuyên ngành thuỷ sản hoạt động theo Luật Thanh tra không đáp ứng nhu cầu kiểm soát hoạt động thuỷ sản biển Bên cạnh đó, số quy định Luật cần thiết phù hợp với thông lệ quốc tế song với điều kiện nghề cá Việt Nam lại chưa có đủ điều kiện triển khai thực tế nên chưa áp dụng tính khả thi chưa cao (quy định thuyền trưởng, máy trưởng với tiêu chuẩn cụ thể trình độ văn hóa ứng với loại cấp; quy định đánh dấu tàu, đánh dấu ngư cụ khai thác….) Nhìn chung, Luật cịn thiếu nhiều quy phạm điều chỉnh hoạt động liên quan đến thuỷ sản - với tư cách ngành kinh tế - kỹ thuật, gồm: Hệ thống tổ chức quản lý vĩ mô hệ thống tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh (vi mô), đào tạo nâng cao nguồn nhân lực thuỷ sản Chính sách đầu tư, tức định hướng rõ hoạt động đầu tư từ ngân sách (mang tính cơng ích), hoạt động nhà nước hỗ trợ vốn , hoạt động theo quan hệ thị trường vốn Chính sách khoa học cơng nghệ thuỷ sản Chế biến, thương mại: quản lý nguồn gốc nguyên liệu, đảm bảo an toàn vệ sinh chất lượng sản phẩm thuỷ sản; quản lý thị trường nội địa, xúc tiến thương mại, tiêu chuẩn xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm, xã hội hoá hoạt động: quản lý thực tiêu chuẩn, kiểm nghiệm, chứng nhận, thống kê, quản lý thương hiệu, quảng bá sản phẩm, chuẩn mực văn hoá kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp theo hướng thân thiện với cộng đồng môi trường Vấn đề quản lý chung: quy hoạch, kế hoạch thuỷ sản; thống kê nghề cá, hệ thống thông tin quản lý tàu thuyền biển, bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát tàu thuyền biển, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá tác động Luật Thủy sản năm 2003 việc phát triển ngành thủy sản tiến hành sửa đổi Luật Thủy sản năm 2003 cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thủy sản nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Việc sửa đổi Luật Thủy sản lần nhằm hoàn thiện chế quản lý nhà nước thủy sản cho phù hợp với thực tiễn hơn, đồng thời phù hợp với cam kết quốc tế, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia hoạt động ngành thủy sản, ngành kinh tế mũi nhọn mà phát triển hướng mang lại nhiều lợi ích phát triển cho đất nước Bên cạnh cịn góp phần bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia biển Luật Thủy sản phải tạo hành lang pháp lý tốt nhằm phát triển thủy sản theo hướng bền vững, qua phát triển ngành thủy sản phải đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế đất nước trước mắt lâu dài Quan điểm, tư tưởng đạo việc sửa đổi Luật Thủy sản Thứ nhất, Thể chế hố chủ trương, đường lối, sách đổi Đảng thuỷ sản; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố chiến lược phát triển ngành thủy sản Thúc đẩy phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, phát triển theo chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển thủy sản bền vững Thứ hai, kế thừa nội dung, quy định khẳng định tính phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Luật Thủy sản năm 2003; nội dung sửa đổi, bổ sung phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phát triển nghề cá nay, khắc phục hạn chế, bất cập quy định Luật Thủy sản năm 2003 Thứ ba, bảo đảm tính phù hợp, thống với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật hành thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt phù hợp với luật Quốc Hội ban hành Thứ tư, đáp ứng nhu cầu phát triển, hội nhập ngày cành sâu rộng Ngành thủy sản, phù hợp với Điều ước quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập, đồng thời vận dụng quy định điều ước, tập quán quốc tế luật pháp nước phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam xu thế, thực tiễn hoạt động thuỷ sản nước Thứ năm, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu cải cách hành theo đạo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ thời gian qua, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp thực hoạt động lĩnh vực thủy sản Phân cấp triệt địa phương thực hoạt động cấp phép Xã hội hóa tối đa dịch công Định hướng xây dựng Luật Thủy sản (sửa đổi) Một là, tiếp tục khẳng định nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Cần quy định rõ quyền định đoạt Nhà nước nguồn lợi thuỷ sản thông qua định mục đích sử dụng nguồn lợi thuỷ sản; phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển thuỷ sản; thực điều tiết nguồn lợi thuỷ sản thông qua sách tài chính; trao quyền sử dụng đất, mặt nước ni trồng thuỷ sản thơng qua sách giao, cho thuê đất mặt nước cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích ni trồng thuỷ sản Hai là, tạo khn khổ pháp lý thuận lợi để phát triển mạnh loại hình ni trồng thuỷ sản biển, đảo, ven biển nội đồng; mơ hình quản lý nghề cá ven biển dựa vào cộng đồng; hệ thống sản xuất thức ăn, sản xuất giống tiên tiến, hệ thống thú y; thực quản lý chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, vật tư thuỷ sản, chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm từ ao ni tới thị trường Ba là, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, phát triển loại tàu có cơng suất lớn, phương tiện đánh bắt đại Dần hạn chế phấn đấu chấm dứt hoạt động nghề ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thủy sản Bốn là, tăng cường đầu tư phát triển hệ thống hậu cần dịch vụ cho khai thác thuỷ sản biển hải đảo, như: hệ thống cảng cá, khu neo đậu trú tránh bão, hệ thống thơng tin, tìm kiếm cứu nạn; hệ thống sơ chế, chế biến sau thu hoạch; xây dựng khu bảo tồn thuỷ sản gắn với bảo tồn phục hồi loài quý hiếm; phát triển lực lượng kiểm ngư để giám sát, đảm bảo hoạt động khai thác bền vững Năm là, tiếp tục đầu tư công nghiệp chế biến đại, đáp ứng yêu cầu xuất (đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định quốc tế), thực sản xuất theo tiêu chuẩn xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm thuỷ sản Cần tạo khung pháp lý cho hoạt động tổ chức cộng đồng, xã hội hoá hoạt động quản lý thực tiêu chuẩn, kiểm nghiệm, chứng nhận, thống kê, quản lý thương hiệu, quảng bá sản phẩm thuỷ sản Sáu là, quy định sách đầu tư đào tạo nghề cho lao động khai thác thuỷ sản biển; lao động nuôi thuỷ sản đội ngũ cơng nhân chế biến thuỷ sản Có chương trình sách hỗ trợ ngư dân đánh bắt ven bờ chuyển đổi nghề, giải việc làm, nâng cao nhanh đời sống ngư dân Bảy là, quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo kỷ cương trách nhiệm rõ ràng sử dụng nguồn lợi thuỷ sản Tám là, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho việc xây dựng củng cố hệ thống thông tin liệu lĩnh vực liên quan đến quản lý nghề cá biển, ven biển, trước hết nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ, xa bờ, hệ sinh thái mối quan hệ liên quan đến ngư trường nguồn lợi thuỷ sản Phần II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TRONG DỰ THẢO LUẬT THỦY SẢN (SỬ ĐỔI) Các mục tiêu việc sửa đổi Luật Thủy sản Một là, nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản hợp lý bền vững bảo đảm bảo vệ, khai thác nguồn lợi thủy sản, ni trồng thủy sản hiệu góp phần phục vụ phát triển kinh tế đất nước trước mắt lâu dài; Hai là, thu hút nguồn lực xã hội nhằm phát triển ngành thủy sản theo hướng công nghiệp; Ba là, bảo đảm phát triển thủy sản bền vững, bảo đảm chủ quyền quốc gia biển, bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản; Bốn là, bảo đảm quyền lợi ích người dân tham gia hoạt động thủy sản; Năm là, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thủy sản Khi tiến hành nghiên cứu soạn thảo Luật, có tranh luận số nội dung Dự thảo Luật Do vậy, đánh giá tác động sách Dự thảo Luật giúp tìm sở chung cho phương án có lợi Bộộ̣ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (cơ quan chủ trì soạn thảo Dự thảo Luật) thành lập Nhóm nghiên cứu gồm số chuyên gia độc lập, thành viên Ban Soạn thảo Tổ Biên tập để tiến hành đánh giá tác động sơ Dự thảo Luật Mục tiêu thực đánh giá tác động sách dự thảo Luật, trước mắt cung cấp sở để trao đổi nội dung dự thảo Luật cách minh bạch giúp quan có quan có thẩm quyền (Ban Soạn thảo, Chính phủ, Quốc hội) có liệu đánh giá lợi ích dự kiến phương án xem xét với mục tiêu lâu dài giúp cho việc thực thi Luật thủy sản có hiệu quả, với giải pháp cụ thể, rõ ràng khả thi Các sách xác định để đánh giá tác động Thực Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực đánh giá tác động số sách quan trọng đề thể chế hóa Luật Thủy sản (sửa đổi), bao gồm: Nhóm nghiên cứu xác định vấn đề cần ưu tiên đánh giá theo phương pháp có hệ thống Trước tiên, Nhóm nghiên cứu lên danh sách sách cần ưu tiên có khả cần đánh giá chấm điểm dựa mục tiêu Luật Sau sách chấm điểm, Nhóm nghiên cứu chọn 06 sách quan trọng cần phân tích tác động dự kiến xác định phương án giải cho vấn đề Tổng cộng có 11 phương án xem xét trình đánh giá tác động 05 sách nêu Mỗi sách có giải pháp có tính chất vạch ranh giới - giải pháp giữ nguyên trạng, tức khơng thay đổi tình trạng có vấn đề Giải pháp giữ nguyên trạng sử dụng Báo cáo đánh giá tác động phân tích tác động phải ln tính tới tác động lề, nghĩa phải so sánh tác động tất giải pháp thay đổi với giải pháp giữ nguyên trạng để tìm hiểu rõ tác động bên lề có thay đổi Các sách đánh giá, theo Nhóm nghiên cứu, vấn đề quan trọng, gắn với mục tiêu Dự thảo Luật Thủy sản sửa đổi,cụ thể sau: Đảm bảo nguồn lực cho điều tra, nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thủy sản, thực tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản Đồng quản lý hoạt động thủy sản Chính sách hỗ trợ cho hoạt động khai thác thủy sản xa bờ hạn chế khai thác thủy sản ven bờ Thực xã hội hóa cơng tác đăng kiểm tàu cá Quy định lực lượng kiểm ngư PHẦN II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TRONG LUẬT (SỬA ĐỔI) I Chính sách 1: Nhà nước đảm bảo ngân sách cho hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Khuyến khích tổ chức, cá nhân thực nghiên cứu nguồn lợi thủy sản Nội dung sách 1.1 Xác định vấn đề Nguồn lợi thủy sản có nguy giảm sút, số lượng tàu cá ngày tăng, hiệu khai thác ngày giảm dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt khai thác hải sản, cạnh tranh tàu đánh cá nước vào đánh bắt trộm hải sản tàu đánh cá Việt Nam; cạnh tranh nghề cá quy mô lớn quy mô nhỏ Hiện nay, tình trạng cạnh tranh khai thác hải sản nước ta gây tác động xấu đến nguồn lợi Nếu không giải kịp thời, nguồn lợi ven bờ bị phá huỷ nhanh chóng Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản có vai trị lớn hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản Mặt khác, nguồn lợi thủy sản bảo vệ giúp cho cụộc sống ngư dân ổn định góp phần thúc đẩy phát triển ngành thủy sản nói riêng kinh tế xã hội đất nước nói chung Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản thực tế chưa đạt kết mong đợi, số liệu đưa mang tính ước lượng theo tính chất học mà khơng có sở khoa học thực tiễn Tình trạng xảy phải nguồn lực tài lẫn người thực hoạt động chưa đủ mạnh nên kết chưa đạt mong đợi quan quản lý nhà nước Vì vậy, cần phải quy định cụ thể việc đầu tư cho hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản Nhà nước đầu tư tồn kinh phí cho hoạt động hay nhà nước đầu tư phần tổ chức, cá nhân đóng góp phần hay tồn kinh phí huy động từ tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động thủy sản 1.2 Xác định mục tiêu Giúp quan quản lý nhà nước nắm bắt trữ lượng thực tế nguồn lợi thủy sản để hoạch định sách khai thác thủy sản phù hợp với nguồn lợi nhằm khai thác thủy sản bền vững, góp phần bảo đảm sống ổn định nông ngư dân 1.3 Xác định đối tượng sách - Nhóm đối tượng chịu tác động trực tiếp sách: Ngư dân tham gia hoạt động khai thác thủy sản, doanh nghiệp khai thác, chế biến, xuất thủy sản - Nhóm đối tượng thực sách: Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản quan có liên quan 1.4 Xác định thẩm quyền ban hành sách Chính sách tạo nên thay đổi mang tính lên tồn ngành thủy sản hoạt động thủy sản nước hoạt động hội nhập với quốc tế lĩnh vực thủy sản, sách cần đưa vào Luật Thủy sản (sửa đổi) Thẩm quyền định sách thẩm quyền Quốc hội Đánh giá tác động sách Phương án 1: Giữ nguyên trạng Phương án 2: Hoạt động điều tra, nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thủy sản thực đình kỳ, thường xuyên Các hướng để tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thủy sản khuyến khích tổ chức, cá nhân thực nghiên cứu nguồn lợi thủy sản: - Trước tiên, việc tổ chức thực điều tra, nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thủy sản trách nhiệm Nhà nước để xây dựng quy định quản lý khai thác phù hợp với trữ lượng nguồn lợi thủy sản lãnh thổ Việt Nam - Từ số liệu trữ lượng nguồn lợi thủy sản đề xuất sách khuyến khích khai thác phù hợp, quy định hạn ngạch cho phép khai thác có tính khả thi thuyết phục ngư dân thúc đẩy nghề dư địa khai thác, hạn chế chí ngừ khai thác nghề ảnh hưởng đến phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản - Đảm bảo tính phù hợp với việc hội nhập quốc tế đòi hỏi số khu vực thị trường lớn tiêu thụ mặt hàng thủy sản Việt Nam - Thúc đẩy tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khai thác nguồn lợi thủy sản có trách nhiệm - Tận dụng nguồn lực từ tổ chức, cá nhân hoạt động nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản Thu hút đầu tư, hỗ trợ nguồn lực khu vực nhà nước 2.1 Đánh giá tác động Phương án – Giữ nguyên trạng Nhà nước đầu tư cho hoạt động điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; tài để tái tạo nguồn lợi thủy sản hình thành từ ngân sách nhà nước cấp đóng góp tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động thủy sản nguồn ủng hộ khác Tuy nhiên, việc đầu tư khơng ổn định, tùy thuộc vào chương trình, đề án duyệt Phương án có ý nghĩa với quan quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước mong muốn tổ chức, cá nhân san sẻ trách nhiệm tài với nhà nước việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản cách công khai Tuy nhiên, cần quy định rõ số lượng kinh phí đầu tư nhà nước phần trăm cho hoạt động Phương án sau 13 năm triển khai thực không đem lại kết mong đợi, công tác điều tra nghiên cứu nguồn lợi thủy sản chưa mang tính chiến lược; thực để phục vụ cho mục đích thực Hiệp định hợp tác nghề với Trung quốc Vịnh Bắc (Điều tra liên hợp nguồn lợi thủy sản) Việc tái tạo nguồn lợi thủy sản thực có tính chất "phong trào" hàng năm ngày truyền thống ngành thủy sản (1/4) Kinh phí dành cho cơng tác cịn hạn chế, khơng thường xun 2.1.1 Đánh giá tác động kinh tế Trong thời gian vừa qua, sản lượng khai thác thủy sản ngày tăng theo thời gian điều góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Phương án đảm bảo nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí cách thường xun cho công tác điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản Nếu phương án thực có tác động sau: Tác động tích cực: Nhà nước khơng phải đầu tư nguồn kinh phí lớn cho hoạt động điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản Tác động tiêu cực: Hiện nay, Điều 14 Luật Thuỷ sản quy định điều tra nguồn lợi thuỷ sản Mặc dù thời gian qua triển khai thực đạt số kết tích cực nêu trên, nhiên cơng tác điều tra, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản điểm hạn chế việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Cho đến việc đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản, định kỳ điều tra trữ lượng nguồn lợi thủy sản, xây dựng đồ nguồn lợi thủy sản chưa quan có trách nhiệm triển khai thực thường xuyên, Do vậy, chưa có số liệu đủ tin cậy trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản để cấp giấy phép khai thác, hoạch định sách phát triển khai thác thủy sản nên nguồn lợi thủy sản ngày cảng suy giảm dẫn đến hiệu kinh tế từ đánh bắt không cao Mặt khác, việc điều tra, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản quan tâm tiến hành biển mà chưa thực vùng nước nội địa Nguyên nhân tình trạng thiếu kinh phí, lực điều tra, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản cịn hạn chế, chưa có quan tâm thoả đáng quan có trách nhiệm, nhà quản lý cấp chưa quan tâm mức đến hoạt động thuỷ sản vùng nước nội địa giá trị kinh tế đem lại từ nguồn lợi thủy sản nước không cao chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân nên chưa trọng thỏa đáng - Biện pháp bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản (cấm khai thác, phương thức khai thác) chưa áp dụng đồng bộ, có hiệu địa phương Tình trạng ngư dân khai thác loài cấm, loài thuỷ sinh quý có nguy tuyệt chủng san hô, cá heo, rùa biển,.… xảy Nguyên nhân tình trạng nhận thức công tác bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản ngư dân hạn chế, đời sống ngư dân cịn nghèo, lực lượng kiểm tra kiểm sốt cịn mỏng, việc bố trí kinh phí đầu tư cho hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực thuỷ sản hạn chế, chế tài xử lý chưa đầy đủ, cịn khó khăn, vướng mắc nhận thức, áp dụng thực tế, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm thực triệt để - Hầu hết địa phương chưa bố trí kinh phí thỏa đáng cho công tác tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Theo báo cáo số tỉnh, hàng năm UBND tỉnh có cấp kinh phí cho Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn mua cá giống thả vào vùng nước tự nhiên Tuy nhiên, nguồn kinh phí cịn hạn chế Do vậy, công tác tái tạo nguồn lợi thủy sản nhiều địa phương chưa quan tâm mức, chưa thực định kỳ thường xuyên Bên cạnh đó, việc thực tái tạo nguồn lợi thủy sản Việc điều tra nghiên cứu vùng thả giống để tái tạo chưa quan quan tâm mức đặc biệt việc bảo vệ, kiểm soát sau thả giống chưa thực hiện, điều ảnh hưởng đến hiệu việc tái tạo nguồn lợi thủy sản Bên cạnh đó, thời gian vừa qua Nhà nước có nhiều sách để khuyến khích khai thác thủy sản, ngư dân ngày đóng tàu lớn để vươn khơi xa nên trữ lượng khai thác ngày lớn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến trạng nguồn lợi thủy sản, tiếp tục khai thác làm cho nguồn lợi suy giảm nghiêm trọng tương lai ảnh hưởng đến sinh kế người dân Đây lý dẫn đến tình trạng: - Ngư dân khác thủy sản mà khơng có hỗ trợ từ Nhà nước bị lỗ sản lượng khai thác giảm dần hàng năm - Nguồn lợi thủy sản không kịp tái tạo, phục hồi dẫn đến tình trạng ngày cạn kiệt - Nguồn lợi giảm sút dẫn đến tình trạng ngư dân thực khai thác trái phép vùng biển số quốc gia vùng lãnh thổ khác, tình trạng báo động thời gian qua Điều thể qua vụ bắt giữ tàu cá ngư dẫn Việt Nam số nước như: Thái Lan, Malaysia, Philippin, Indonexia, New Ghi ne - Do khơng có số lượng xác nguồn lợi thủy sản nên khơng có sách khuyến khích khai thác cách phù hợp Tàu cá có cơng suất lớn ngày tăng song sản lượng khai thác ngày thấp, chi phí sử dụng khai thác ngày cao dẫn đến hoạt động khai thác người dân hiệu - Do khơng có quy định rõ ràng việc khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nên không huy động nguồn lực từ dân Mặt khác, việc nghiên cứu người dân tự phát công bố số liệu nghiên cứu không chưa kiểm duyệt dẫn đến số hậu khơng đáng có xảy thời gian qua Nếu không quy định rõ ràng dẫn đến tình trạng người dân muốn tham gia làm với quy định pháp luật 2.1.2 Đánh giá tác động xã hội Hiện nay, gần 30 triệu dân sống dựa vào nguồn lợi thủy sản có nhiều ngư dân nghèo Nếu phương án thực có tác động xã hội sau: Tác động tích cực: Do khơng có số liệu thường xuyên nguồn lợi thủy sản người dân không đắn đo tham gia hoạt động khai thác thủy sản tích cực tham gia sản xuất biển góp phần tăng cường diện người dân vùng biển Việt Nam Tác động tiêu cực Nếu giữ nguyên phương án này, nguồn lợi thủy sản khơng đánh giá cách xác để có biện pháp bảo vệ, tái tạo, phục hồi kịp thời nguồn lợi cạn kiệt kéo theo người dân việc làm, khai thác nguồn lợi không hiệu dẫn đến hàng loạt hệ lụy cho xã hội như: Nợ xấu ngân hàng ngư dân vay để sản xuất tăng lên, trẻ em sống vùng ven biển khơng có hội đến trường Cuộc sống ngư dân không ổn định khơng có sở để có phương án sản xuất hiệu Bên cạnh đó, với quy định khơng có số liệu điều tra cụ thể trữ lượng nguồn lợi thủy sản nên việc cấp phép khai thác thủy sản dựa nhu cầu ngư dân mà chưa có biện pháp quản lý chặt chẽ hạn mức khai thác nguồn tài nguyên Do đó, vùng biển ven bờ nguồn lợi thủy sản cạn kiệt Biến đổi khí hậu ngày ảnh hưởng lớn đến đời sống ngư dân đặc việt người dân ven biển, ô nhiễm ngày tăng, xâm nhập mặn ngày ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Dó đó, có số liệu nguồn lợi chuẩn xác thường xuyên giúp cho người dân thấy cần cần thiết phải sử dụng nguồn lợi thủy sản cách hợp lý để nguồn lợi thủy sản phát triển giúp cho hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản bền vững, từ giúp cho đời sống ngư dân ổn định 2.2 Đánh giá tác động Phương án 2: Nhà nước đầu tư toàn nguồn tài phục vụ cho hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản theo định kỳ hàng năm 05 năm theo quy định Thực hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá theo chuyên đề nguồn lợi thủy sản Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản nhà nước kiểm soát việc sử dụng kết điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản cơng kết có đồng ý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Như vậy, thực trạng nguồn lợi thủy sản vùng nước Việt Nam điều tra, nghiên cứu, đánh giá thường xuyên xác định trữ lượng sản lượng cho phép khai thác Đây nguồn đầu vào quan trọng phục vụ cho quản lý lĩnh vực thủy sản nói chung hoạt động cấp phép khai thác thủy sản nói riêng góp phần thúc đẩy phát triển khai thác thủy sản theo hướng bền vững phù hợp với xu hướng quốc tế Việc xác định trữ lượng nguồn lợi có vùng biển Việt Nam giúp cho việc hoạch định sách sử dụng nguồn lợi thủy sản cách có hiệu quả, đảm bảo hiệu sản xuất ngư dân, góp phần ổn định đờ sống người dân 2.2.1 Đánh giá tác động kinh tế 10 cộng đồng phát triển bền vững, cần thiết quản lý phải dựa vào cộng đồng Như vậy, để quản lý tài nguyên, môi trường, nguồn lợi, bảo đảm phát triển bền vững, mặt cần tăng cường lực quản lý nhà nước, mặt khác phải dựa vào cộng đồng, chia sẻ trách nhiệm quản lý, sở chia sẻ lợi ích cộng đồng biện pháp hữu hiệu, phương thức đồng quản lý ngành thủy sản Nếu đưa sách ĐQL vào Luật Thủy sản (sửa đổi) có tác động tích cực đến kinh tế, điều thể sau: Nhà nước không cần phải đầu tư nguồn ngân sách đáng kể để hoàn thiện dần đội ngũ tra, kiểm tra nguồn lợi thủy sản phạm vi tồn quốc; Nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí để trang bị tàu, xuồng phục vụ đỗi ngũ tra, kiểm tra thực hoạt động kiểm soát vùng nước để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nhà nước cấp kinh phí hàng năm cho việc mua xăng, dầu tu, bảo dưỡng khối tàu, xuồng phát sinh thêm để thực nhiệm vụ tra, kiểm tra để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kinh phí đầu tư cho nội dung nêu lớn điều gây gánh nặng cho ngân sách nhà nước Nếu thực ĐQL giảm đầu tư khối kinh phí cịn huy động nguồn lực từ cộng đồng, từ đối tượng tham gia vào khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi thủy sản Việc chuyển đổi hình thức quản lý giúp cho việc quản lý đạt hiệu mà không cần phải đầu tư nhiều nguồn kinh phí cho hoạt động giám sát, kiểm tra người dân nhận thức vấn đề chung tay bảo vệ nguồn sinh kế Bên cạnh đó, cịn giúp phát triển nhiều hình thức hoạt động, tạo việc làm cho người dân khu vực dịch vụ để phục vụ hoạt động du lịch, giải trí Mặt khác, nguồn lợi bảo vệ tạo thu nhập ổn định cho người dân, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng góp phần phát triển thủy sản bền vững Xây dựng hệ thống quản lý thủy sản hợp lý Các hệ thống phải xây dựng có chấp nhận hợp tác rộng rãi ngư dân cộng đồng nghề cá Đây điều kiện tiên để có đồng thuận mà không cần phải đưa vào hệ thống Theo Dõi-Quản Lý-Giám Sát tốn Thay đổi thể chế hệ thống quản lý nghề cá cách xây dựng cấu tổ chức để hợp tác rộng rãi quan phủ cấp khác với ngư dân/cộng đồng nghề cá việc thu thập liệu, xây dựng tảng kiến thức thống nhất, định quản lý việc thực định quản lý Hiệu mặt kinh tế đánh giá qua kết triển khai mơ hình thí điểm ĐQL thời gian qua như: Phương thức ĐQL áp dụng mức độ khác lĩnh vực thủy sản công cụ hỗ trợ quản lý nhà nước Mặc dù, bước đầu thực mơ hình làm cho cán nhà nước thêm phần bận rộn vài nơi làm phát sinh thêm vấn đề (phải tuyên truyền nhiều hơn, tập huấn nhiều hơn, phải phối hợp nhiều để bắt xử phạt trường hợp vi phạm, phải 26 cho thêm thiết bị, phải viết nhiều báo cáo …) hiệu quả, cịn khiêm tốn, có từ mơ hình mang lại khả quản Phần lớn mơ hình hình thành, hoạt động mang lại hiệu khía cạnh: mơi trường-nguồn lợi, kinh tế-xã hội, thể chế-quản lý-chính sách chưa cao bật Các mơ hình ĐQL cho kết tốt định phương diện: bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, giảm thiểu phương tiện khai thác hủy diệt, nâng cao thu nhập, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân, nâng cao khả tự quản, ý thức làm chủ tài nguyên dân, cải thiện sinh kế hướng đến phát triển bền vững Hầu hết mô hình khảo sát, đánh giá có mặt tích cực hẳn nơi chưa có mơ hình Chưa có mơ hình nào, lại có biểu xấu trước thực mơ hình phương diện Mặc dù, cịn có giảm việc làm sau thực mơ hình mục tiêu bảo vệ nguồn lợi, suy đến mang lại điều tốt đẹp cho môi trường, nguồn lợi sống người dân Cộng đồng ngư dân quyền địa phương nơi thực mơ hình ý thức vai trò trách nhiệm họ nguồn lợi thủy sản, môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh khác Sự phối hợp bên liên quan tới công tác quản lý tham gia người dân vào trình quản lý tăng cường: Do nâng cao nhận thức có chế quản lý/phối hợp quản lý tương đối rõ ràng nên trách nhiệm việc sử dụng nguồn lợi, trách nhiệm bên liên quan trình quản lý, khả tự quản cộng đồng, ý thức bảo vệ môi trường người dân tăng cường, đồng thời tham gia người dân vào trình quản lý ngày nhiều Hầu hết mơ hình thành lập, xuất phát sở thực tiễn, xúc quản lý, đề xuất ngư dân có hỗ trợ dự án, quan nhà nước tổ chức phi phủ Những mơ hình hoạt động tốt mơ hình có đồng thuận cao, xuất phát từ nguyện vọng ngư dân, có tham gia chủ động, hỗ trợ đắc lực từ phía quyền, quyền sở Theo Kết điều tra Trung tâm Phát triển cộng đồng nghề cá – Việ Kinh tế Quy hoạch Thủy sản năm 2013 cho thấy: Tuổi lao động từ 18- 30 tuổi chiếm 7,8%, tuổi lao động từ 41 – 45 tuổi chiếm 32,8%, tuổi lao động từ 46- 60 tuổi chiếm 50,4%, 60 tuổi chiếm 9,0% người cho Độ tuổi trung bình người trả lời tham gia khai thác thủy sản ven bờ/ đầm phá 46,87 tuổi; thấp 20 tuổi, cao 76 tuổi Trình độ học vấn lao động học hết cấp chiếm 24,6%, học hết cấp 57,8%, học hết cấp chiếm 16,8%, học hết cao đẳng, đại học chiếm 0,7% Thời gian sinh sống địa phương: người tham gia trả lời vấn sống địa phương lâu, trung bình 41,12 năm người sống lâu 75 năm, thấp 03 năm Tổng số người hộ trung bình 4,84 người/hộ, trung bình nam 2,64 người/hộ; nữ 2,21 người/hộ 36,9% người hỏi cho họ vừa chủ tàu vừa thuyền trưởng Chủ tàu chiếm 27,6%, thuyền viên chiếm 31,7%, thuyền trưởng chiếm 3,7% Trung bình hộ có 2,24 người làm nghề thủy sản trung bình nam hộ làm nghề thủy sản 1,76 người; trung bình nữ hộ làm nghề thủy sản 0,48 27 người; người làm nghề khai thác thủy sản chủ yếu nam giới Thu nhập trung bình hộ gia đình năm 2012 57,64 triệu đồng, hộ cao thu 300 triệu đồng, hộ thấp 10 triệu đồng Thu nhập hộ khoảng từ 0-29 triệu đồng chiếm 10,1%; khoảng từ 30-49 triệu đồng chiếm 27,6%; khoảng từ 5089 triệu đồng chiếm 49,3% (chiếm tỉ lệ lớn nhất); từ 90 triệu đồng trở lên chiếm 13,1% Các hộ vấn phần lớn có nguồn thu nhập phụ thuộc vào KTTS; tỷ lệ người trả lời cho thu nhập từ thủy sản chiếm nhỏ 25% chiếm tỉ lệ 3,0%, chiếm từ 26%-49% tổng thu nhập chiếm tỉ lệ 11,9%, tỷ lệ người trả lời 50% 26,5%; tỷ lệ người trả lời từ 51% -75% 34,7%; tỷ lệ người trả lời từ 76%-99% 10,4%; tỷ lệ người trả lời 100% chiếm 13,4% Tạo việc làm cho người dân khu vực mơ hình ĐQL: 72% cán xã cho vấn đề tạo việc làm cho người dân tham gia mơ hình cải thiện; 24% trả lời hiệu việc làm trì; 4% trả lời Phúc lợi xã hội cho cộng đồng vùng thực mơ hình: 72% cán xã cho phúc lợi xã hội nâng lên vùng thực mơ hình; 20% trả lời phúc lợi xã hội trì, 8% trả lời Tỷ lệ hộ nghèo vùng thực mơ hình: 26% trả lời tỷ lệ hộ nghèo trì, 74% cho tỷ lệ nghèo giảm Nhận thức cộng đồng: 94% cán xã cho nhận thức cộng đồng nâng cao; 6% trả lời trì; khơng có trả lời Nhìn chung, triển khai mơ hình góp phần tăng hiệu mặt xã hội cộng đồng; điểm bật hoạt động tập huấn dự án làm thay đổi đáng kể nhận thức cộng đồng ngư dân Theo kết khảo sát hộ gia đình khu vực triển khai mơ hình 49,5% ngư dân cho tình trạng nguồn lợi cách 10 năm sơng ngịi hồ chứa khảo sát tình trạng tốt; 10,1% ngư dân cho tình trạng tốt; 30,9% cho tình trạng bình thường Hiện trạng nguồn lợi thủy sản hồ chứa, sơng ngịi theo đánh giá hộ gia đình làm nghề khai thác 2,1% ngư dân cho tốt; 12,2% cho tốt; 32,4% cho bình thường; Các mơ hình khai thác thủy sản nội địa (sơng ngịi, hồ chứa) chưa thực đem lại hiệu cao việc bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học Tuy nhiên, số mơ hình sau thời gian triển khai có dấu hiệu tích cực xuất hiện: công tác bảo vệ bãi cá đẻ quan tâm cộng đồng bước đầu bảo vệ bãi cá đẻ Cùng với công tác bổ sung cá giống xuống hồ chứa Chi cục nuôi, cộng đồng khai thác tiến hành phổ biến nội tuân thủ quy định tạm ngừng khai thác sau thả cá giống… (tại hồ Easup Hạ) Cùng với Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương, cộng đồng khai thác thủy sản hồ Cần Nơm sẵn sàng đóng góp nguồn kinh phí để thả cá giống, bổ sung nguồn lợi cho hồ Cần Nơm Hiệu mơ hình ĐQL thời gian qua góp phần bảo vệ NLTS hồ chứa/sơng ngịi Theo ý kiến cán quản lý cấp xã: 51,4% cho nguồn lợi cải thiện, 40,0% cho nguồn lợi trì, 8,6% cho nguồn lợi xấu so với trước thực mơ hình đồng quản lý Như vậy, mặt hiệu kinh tế: Đồng quản lý giúp cho cộng động trì thu nhập dựa sở khai thác nguồn lợi thủy sản nguồn lợi trì phát triển bền vững điều kiện tiên để quy trì việc làm cho thành viên cộng đồng đem lại thu nhập ổn định cho họ 28 Tác động tiêu cực Nhìn chung tiến hành đánh giá chưa xác định tác động tiêu cực phương án đem lại thông qua 2.2.2 Tác động xã hội Tác động tích cực Sự phân cơng đồng quản lý hiệu Chính quyền làm việc chức trách, thẩm quyền, không lấn sân, không ôm đồm, không tải bảo đảm phát huy dân chủ Cộng đồng thực làm chủ mặt nước, vùng nước sản xuất, làm chủ tài nguyên nguồn lợi thủy sản, nên tự giác nêu cao trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi thiết thân, bảo vệ nguồn sống tạo việc làm, sinh kế cộng đồng Khơng có cộng đồng lại tự hủy hoại nguồn sống mình, khơng có lại không bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi để lại cho cháu Vì thế, sản xuất thủy sản, sống ngư dân phát triển bền vững Các cộng đồng sản xuất thủy sản, khai thác, chia sẻ trách nhiệm rõ ràng, công tác quản lý thuận lợi, cộng đồng quản lý nguồn lợi thủy sản, sử dụng nguồn nước nuôi trồng thủy sản – tài nguyên, nguồn lợi thuộc sở hữu chung tồn dân Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất nước; có chức ban hành sách, phân cơng, chia sẻ trách nhiệm, tổ chức phối hợp với lực lượng, tổ chức kinh tế, trị, xã hội, nghề nghiệp, cộng đồng ngư dân, nông dân quản lý tài nguyên, tài sản chung, bảo đảm việc làm, sinh kế người dân, chia sẻ hài hịa lợi ích thành phần, bên tham gia đồng quản lý, không ngừng phát triển sản xuất hiệu quả, bền vững Sự phân công lao động xã hội cung đoạn sản xuất sản phẩm thủy sản kết nối, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều tổ chức, cá nhân tạo nên giá trị sản phẩm “từ ao nuôi, từ thuyền đánh cá đến bàn ăn” dẫn đến yêu cầu quản lý theo chuỗi ngành hàng với tham gia nhiều thành phần, nhiều tổ chức cá nhân, hưởng lợi, chịu tác động, chi phối từ sách nhà nước Từ đó, xuất nhu cầu phân công, chia sẻ trách nhiệm quản lý, chia sẻ lợi ích xuyên suốt chuỗi sản xuất ngành hàng nhà nước, cộng đồng bên có liên quan Như vậy, quy định rõ sách ĐQL Luật Thủy sản (sửa đổi) tạo khung pháp lý vững cho triển khai ĐQL thực tế khắc phục hạn chế, bất cập việc thực thí điểm ĐQL thời gian qua Từ góp phần thúc đẩy cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Những tác động mặt xã hội giúp cho người dân nhận thức sâu sắc hiệu thực ĐQL chia sẻ trách nhiệm với quan nhà nước việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản- điều bảo vệ quyền lợi việc làm họ Tuy nhiên, bước đầu thực ĐQL người dân gặp chút khó khăn phải thực quy định chung cộng đồng cách nghiêm ngặt cộng đồng người thực thi việc kiểm tra, giám sát hành vi vi phạm thành viên cộng đồng Điều giúp cho người dân thực quy định tự giác Về mặt hiệu quản lý: hành vi vi phạm quy định bảo vệ nguồn lợi có chiều hướng giảm xuống nhờ vào hoạt động tích cực nhóm tuần tra, bảo vệ hoạt động tuyên truyền 29 Về mặt nhận thức: nhận thức cán bộ, cộng đồng ngư dân nâng cao thông qua tập huấn, tuyên truyền dự án Về mặt hiệu môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản: Tại vùng thí điểm mơ hình góp phần trì, có dấu hiệu cải thiện mơi trường, nguồn lợi thủy sản (đặc biệt khu bảo tồn biển) Theo kết điều tra năm 2013 Trung tâm Phát triển cộng đồng nghề cá Việt Kinh tế Quy hoạch thủy sản có 86% số người hỏi cho môi trường khu vực thực mơ hình cải thiện; 12% trả lời trì; 2% trả lời xấu Sau mơ hình ĐQL vào hoạt động mơi trường khu vực thực mơ hình có dấu hiệu cải thiện Cùng với hoạt động mơ hình đồng quản lý, nguồn lợi thủy sản bước đầu cải thiện, theo ý kiến cán quản lý cấp xã: 78% cho nguồn lợi cải thiện, 16% cho nguồn lợi trì, 6% cho nguồn lợi xấu so với trước thực mơ hình đồng quản lý Tình hình an ninh xã hội địa phương: có 71,4% số người hỏi cho tình hình an ninh xã hội địa phương cải thiện, 25,7% cho tình hình an ninh xã hội địa phương trì, 5,7% cho tình hình an ninh xã hội địa phương Vai trò cộng đồng quản lý: có 71,4% cán xã hỏi cho vai trò cộng đồng quản lý nâng cao; 25,7% trả lời trì; 2,9% trả lời 59,6% ngư dân hỏi cho tình trạng vi phạm quy định khai thác bảo vệ nguồn lợi địa phương giảm đi; 29,8% cho khơng có tượng vi phạm quy định địa phương Sau có mơ hình, tình trạng tranh chấp địa phương có xu hướng giảm (nhận định 83,5% ngư dân tham gia vấn) 80% cán xã tham gia vấn cho việc thực mơ hình địa phương, đặc biệt KBTB với việc tạo sinh kế thay thế, sinh kế bổ sung góp phần ổn định vấn đề an ninh xã hội địa phương Như vậy, thấy qua việc triển khai thực thí điểm ĐQL bước đầu cho thấy hiệu mặt xã hội hành vi vi phạm người dân khu vực thực ĐQL giảm đi, nhận thức người dân bảo vệ nguồn lợi thủy sản bước đầu nâng lên Tác động tiêu cực Có thể xảy tình trạng tổ chức cộng đồng quản lý bao che cho hành vi vi phạm thành viên cộng đồng Theo đó, quan quản lý nhà nước khó khăn việc xử lý số hành vi vi phạm xảy thực tế Kết luận kiến nghị So sánh tác động phương án để có hướng sửa đổi phần quy định điều tra, nghiên cứu, đánh giá tái tạo nguồn lợi thủy sản Sau cân lợi ích phương án, Nhóm nghiên cứu thấy phương án đem lại nhiều lợi ích cho quan quản lý nhà nước người dân IV Chính sách 4: Cấp hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản Xác định vấn đề Hiện nay, Do tăng lớn cường độ khai thác nên trữ lượng nguồn lợi vùng biển ven bờ có dấu hiệu bị đe doạ, số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao bị khai thác mức Xuất phát từ thực trạng trên, Luật Thuỷ sản nhấn mạnh tới việc chuyển dịch theo hướng trở thành nghề cá giới tăng cường khai thác 30 vùng biển xa bờ, nhằm vào đối tượng khai thác có giá trị cao đối tượng xuất Năm 1997, thời điểm bắt đầu triển khai chương trình vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu đánh bắt xa bờ, nước có khoảng 5.000 tàu đánh cá xa bờ, đến năm 2000 có 9.766 chiếc, năm 2003 có 17.303 đến năm 2007: 21.130 Như vậy, so năm 2007 với năm 2003, số lượng tàu cá đánh bắt xa bờ tăng 3827 Nhìn đường xu hướng thấy rõ số lưọng tàu cá có xu hướng tăng Dự án đầu tư đánh bắt hải sản xa bờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi chủ trương đúng, phù hợp vơi chiến lược kinh tế biển Chủ trương góp phần tăng lực khai thác hải sản xa bờ Theo ý kiến số chuyên gia thuỷ sản, đến năm 2005, ngành thuỷ sản đầu tư gần 7000 tàu có cơng suất 90CV trở lên; giai đoạn (2006, 2007), số địa phương đầu tư uu tiên vào tàu cá có cơng suất lớn; góp phần tăng tỷ trọng sản lượng khai thác hải sản xa bờ tăng tỷ lệ sản lượng có giá trị cao; giải việc làm cho 60.000 lao động khai thác hải sản xa bờ; nâng cao trình độ kỹ thuật kinh nghiệm khai thác ngư dân; làm thay mặt đáng kể mặt ven biển; hạn chế tàu thuyền nước vào khai thác trái phép Giai đoạn nay, có nhiều sách khuyến khích đóng tàu lớn để vươn khơi, dó số lượng tàu khai thác tăng đáng kể 1.1.Mục tiêu vấn đề Tiếp cận đến việc quản lý khai thác thủy sản theo hướng quản lý đầu vào nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cân khai thác trữ lượng nguồn lợi có để phát triển khai thác thủy sản bền vững có trách nhiệm 1.3 Xác định đối tượng sách - Nhóm đối tượng chịu tác động trực tiếp sách: Ngư dân tham gia hoạt động khai thác thủy sả, nuôi trồng, doanh nghiệp khai thác, ni trồng thủy sản - Nhóm đối tượng thực sách: Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản quan có liên quan 1.4 Xác định thẩm quyền ban hành sách Chính sách tạo nên thay đổi mang tính lên tồn ngành thủy sản hoạt động thủy sản nước hoạt động hội nhập với quốc tế lĩnh vực thủy sản, sách cần đưa vào Luật Thủy sản (sửa đổi) Thẩm quyền định sách thẩm quyền Quốc hội Đánh giá tác động vấn đề Phương án 1: Giữ nguyên trạng, quản lý cấp phép theo hướng mở Phương án 2: Quy định Luật Thủy sản sửa đổi theo hướng thay đổi cách quản lý cấp phép khai thác thủy sản Thực cấp hạn ngạch giấy phép khai thác cho tàu cá 2.1 Phương án 1: Giữ nguyên trạng 2.1.1 Tác động kinh tế Tác động tích cực 31 Nghiên cứu thực tế số tỉnh cho thấy: Tỉnh Phú Yên có 7.299 tàu thuyền với tổng công suất 207.213 CV, sản lượng khai thác thuỷ sản hàng năm đạt 35.000-40.000tấn, có 598 khai thác cá Ngừ đại dương với cơng suất 75.126 Cv, cơng suất bình qn 125,53 CV/chiếc Sản lượng khai thác cá Ngừ đại dương trung bình năm đạt 3000-5000tấn Nghề khai thác thuỷ sản tuyến lộng, ven bờ có 6.701 tàu thuyền với công suất 132.087 CV, sản lượng khai thác hàng năm đạt 32.000-35.000tấn So với năm 2003, sản lượng khai thác hải sản năm 2007 tăng khoảng 15% Tỉnh Bình Thuận, tổng số tàu cá tỉnh 7.608 với tổng cơng suất 402.607 CV, tàu thuyền từ 90 CV trở lên có 1.186 chiếc, chiếm 16%; tàu thuyền có cơng suất từ 20cv trở lên có 3.746 chiếc, chiếm 40%; tàu thuyền nhỏ 20cv có 2.676 chiếc, chiếm 35% So với năm 2003, sản lượng khai thác hải sản năm 2007 tăng khoảng 40% Sản lượng khai thác hải sản tăng liên tục, năm 2003: 1,8561 triệu tấn, đến năm 2007: 2,0638 triệu tăng 111,1% so với năm 2003 Ta thấy, giai đoạn 20032007, sản lượng khai thác thuỷ sản có tốc độ tăng lớn giai đoạn 1996-2003 Như vậy, sản lượng khai thác ngày tăng theo năm, năm sau sản lượng khai cao năm trước Tác động tiêu cực Số lượng tàu cá ngày tăng, sản lượng khai thác tăng lên theo thời gian, số lượng tàu cá tăng chóng mặt dẫn đến hiệu khai thác ngày giảm dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt khai thác hải sản, cạnh tranh tàu đánh cá nước vào đánh bắt trộm hải sản tàu đánh cá Việt Nam; cạnh tranh nghề cá quy mơ lớn quy mơ nhỏ Hiện nay, tình trạng cạnh tranh khai thác hải sản nước ta gây tác động xấu đến nguồn lợi Nếu không giải kịp thời, nguồn lợi ven bờ bị phá huỷ nhanh chóng Nguồn lợi thuỷ sản có xu hướng suy giảm, đặc biệt nguồn lợi thuỷ sản ven bờ Một số nghiên cứu cho thấy, vùng nước khai thác truyền thống gần bờ/vùng có độ sâu

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w