BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT CÔNG CHỨNG (SỬA ĐỔI)

54 3 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT CÔNG CHỨNG (SỬA ĐỔI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT CƠNG CHỨNG (SỬA ĐỔI) Hà Nội, tháng 07/2022 BỘ TƯ PHÁP Số: /BC-BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT CƠNG CHỨNG (SỬA ĐỔI) Luật Cơng chứng (LCC) năm 2014 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ bảy thơng qua ngày 20/6/2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015, thay LCC năm 2006 Việc ban hành LCC năm 2014 nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động công chứng, để tiếp tục thể chế hố Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tạo sở pháp lý cho việc tiếp tục đẩy mạnh xã hội hố hoạt động cơng chứng, khẳng định vai trị vị trí cơng chứng viên (CCV) nghề cơng chứng an tồn pháp lý hợp đồng, giao dịch ngày đa dạng, quy mô lớn kinh tế đời sống xã hội.Tuy nhiên, trình triển khai phát sinh số vấn đề chưa Luật điều chỉnh; số quy định Luật bộc lộ bất cập Do đó, việc xây dựng LCC (sửa đổi) đề xuất đưa vào dự kiến chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ BẤP CẬP TỔNG QUAN Bối cảnh xây dựng sách Sau 07 năm thi hành, quy định LCC năm 2014 tạo tảng cho việc nâng cao số lượng chất chất lượng đội ngũ CCV, gia tăng quy mơ tính chun nghiệp tổ chức hành nghề cơng chứng (TCHNCC), nhờ nâng cao chất lượng hoạt động cơng chứng, hồn thiện bước thể chế cơng chứng theo định hướng xã hội hóa, góp phần bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia hợp đồng, giao dịch, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn triển khai thực LCC năm 2014 cho thấy hoạt động công chứng bộc lộ số hạn chế, bất cập cần khắc phục, cụ thể chất lượng phận CCV chưa đáp ứng yêu cầu, việc phát triển TCHNCC chưa bảo đảm yêu cầu phân bố hợp lý, hoạt động ổn định thực chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động hành nghề CCV, việc phân định chức nhiệm vụ công chứng - chứng thực chưa phản ánh chất hoạt động, chưa tận dụng nguồn lực xã hội, hoạt động công chứng chưa bắt kịp tiến ứng dụng công nghệ thông tin bối cảnh kinh tế chuyển đổi số… Trước yêu cầu thực tiễn hoạt động công chứng, việc xác định sách phù hợp, tiến để tạo tảng sửa đổi toàn diện LCC năm 2014 nhằm khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, tạo điều kiện để tiếp tục phát triển hoạt động cơng chứng theo hướng xã hội hóa chuyên nghiệp hóa cần thiết Mục tiêu xây dựng sách 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu việc sửa đổi LCC nhằm tiếp tục hoàn thiện, tạo sở pháp lý đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, khả thi cho tổ chức, hoạt động quản lý công chứng; bảo đảm phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động công chứng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu bảo đảm an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, bảo đảm tính xác thực giấy tờ, tài liệu tình hình mới, góp phần vào việc khẳng định vị trí, vai trị hoạt động cơng chứng phát triển kinh tế xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Xác định rõ khái niệm, phạm vi hoạt động công chứng chủ thể thực hoạt động này; xác định mơ hình cơng chứng phù hợp với tính chất hoạt động cơng chứng yêu cầu thực tiễn (2) Xác định đầy đủ, toàn diện xác vị trí, vai trị, trách nhiệm mối quan hệ CCV TCHNCC hoạt động công chứng để phát triển nghề công chứng bền vững với đội ngũ CCV bảo đảm trình độ chuyên môn, đạo đức, kinh nghiệm, trách nhiệm nghề nghiệp, khẳng định nâng cao vị trí, vai trị CCV xã hội; phát triển TCHNCC phù hợp số lượng, lực phân bố để hỗ trợ tốt cho CCV việc thực nhiệm vụ, quyền hạn (3) Quy định chặt chẽ không cứng nhắc thủ tục công chứng; tạo lập tảng pháp lý cần thiết để triển khai việc chuyển đổi số hoạt động công chứng theo lộ trình phù hợp với với xu yêu cầu thời kỳ (4) Có giải pháp, công cụ quản lý phù hợp, hiệu nhằm bảo đảm phát triển hoạt động công chứng định hướng, có kiểm sốt điều tiết hợp lý; phát huy trách nhiệm tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp CCV phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu quản lý nhà nước công chứng hành nghề công chứng (5) Bảo đảm phù hợp với chủ trương, định hướng lớn Đảng, Chính phủ việc cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH Thơng qua việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn năm triển khai LCC, để đạt mục tiêu sửa đổi LCC đặt trên, Bộ Tư pháp đề xuất xây dựng LCC sửa đổi với 05 nhóm sách bản, cụ thể là: Chính sách Xác định lại khái niệm, nội hàm hoạt động công chứng, hành nghề công chứng phạm vi thẩm quyền CCV với vai trị, chất hoạt động Chính sách Xây dựng đội ngũ CCV nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao, có số lượng phù hợp với nhu cầu công chứng phát triển bền vững Chính sách Phát triển TCHNCC phù hợp với nhu cầu, số lượng phân bố CCV, có mơ hình tổ chức hoạt động phù hợp với tính chất hoạt động công chứng yêu cầu thực tiễn, có đủ lực để thực tốt chức hỗ trợ q trình hành nghề CCV Chính sách Shính sách trợ q trình hành ng trình tch trợ qcơng chtch trợ q trình hành nghề CCV tính chất hoạt động cơng chứng yêu cầu thực tiễn, có ng với vanội dung, tạo sở pháp lý công chtch trợ q trình hành nghề CCV tính chất hoạt động Chính sách Nâng cao hi trợ q trình hành nghề CCV tính chất củaphát huy trách nhi h tách nhi hi trợ trình hành nghề CCV tính chất hoạt động cơng chứng u cầu thực tiễn, c Mỗi nhóm sách bao gồm sách cụ thể, có sách kế thừa, cụ thể hóa quy định hành có sách cụ thể sau: Chính sách Xác định lại khái niệm, nội hàm hoạt động công chứng, hành nghề công chứng phạm vi thẩm quyền CCV với chất, vai trò của hoạt động 1.1 Vấn đề bất cập - Thứ nhất, khái niệm công chứng chưa xác định sở khoa học mà định nghĩa theo phương pháp liệt kê công việc mà CCV thực hiện, nhiên cách thức liệt kê quy định công việc mà CCV thực lại chưa thể đầy đủ xác nhiệm vụ hoạt động cơng chứng; chưa có phân biệt rõ ràng công chứng - chứng thực hợp đồng, giao dịch dẫn đến nhầm lẫn, đánh đồng hai hoạt động chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước - Thứ hai, định hướng phát triển hoạt động cơng chứng theo mơ hình cơng chứng Latinh, cơng chứng nội dung lại chưa bảo đảm điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu đặt để theo đuổi mơ hình Yếu tố cốt lõi, quan trọng công chứng nội dung chứng minh bảo đảm tính hợp pháp nội dung giao dịch, thực tế cho thấy nhiều trường hợp u cầu khơng thực khơng có chế để thực + Về CCV Việt Nam dựa vào giấy tờ, tài liệu người yêu cầu công chứng cung cấp để xác định tính xác thực, hợp pháp hồ sơ yêu cầu công chứng không thực tế xác minh, đánh giá thực trạng đằng sau giấy tờ Khơng vậy, CCV hầu hết vào quan sát trực quan (một số TCHNCC có điều kiện có trang bị số dụng cụ hỗ trợ) để khẳng định tính xác thực, hợp pháp giấy tờ Một ví dụ cụ thể người u cầu cơng chứng xuất trình giấy đăng ký kết cho CCV hiểu nhân người tồn tại, thực tế khơng cịn tồn mà CCV khơng có cơng cụ hữu hiệu để biết thật… Mặc dù trách nhiệm bảo đảm giấy tờ thật hay giả tính xác lời khai quy định thuộc người yêu cầu công chứng, CCV khơng có cách để xác định giấy tờ thật hay giả, có cịn hiệu lực hay không mà phải vào để khẳng định tính hợp pháp giao dịch nhiều trường hợp việc cơng chứng có khơng bảo đảm tính xác thực, hợp pháp + Trong hợp đồng mua bán nhà, giả sử CCV bảo đảm yếu tố ý chí lực bên chủ thể, tính hợp pháp tài sản mục đích, nội dung giao dịch không vi phạm pháp luật, không vi phạm đạo đức xã hội Tuy nhiên, CCV khơng có trách nhiệm bảo đảm số tiền tốn có yếu tố vi phạm pháp luật nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ, có từ hành vi phi pháp, rửa tiền, trốn thuế chí khơng có việc tốn bên Do đó, giao dịch khơng thể coi bảo đảm tính xác thực, hợp pháp quy định Điều LCC + Khi công chứng hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng chấp tài sản gắn liền với đất… CCV vào giấy chứng nhận quyền sở hữu để khẳng định tồn tài sản mà không kiểm tra, xác minh xem tài sản có thật khơng, có cịn tồn thực tế hay khơng, khơng thể bảo đảm tính xác thực, hợp pháp giao dịch - Thứ ba, chủ trương, định hướng Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động công chứng, TCHNCC phủ khắp địa bàn để đáp ứng nhu cầu cơng chứng nhanh chóng, thuận lợi chưa đạt Ở nhiều địa bàn, công chứng chưa thể phủ sóng chưa thực phát huy hiệu quả, chí phải cạnh tranh với hoạt động chứng thực UBND cấp xã Sự bất bình đẳng thể rõ mà cơng chứng hướng tới chặt chẽ, an tồn cịn chứng thực lại hướng tới tính tiện lợi, phổ cập chi phí thấp Mặc dù có tồn song song công chứng chứng thực gần khơng có phối hợp bù trừ cho để giảm bớt rủi ro cho người dân CCV theo dõi biết thông tin tài sản giao dịch qua chứng thực ngược lại Hoạt động chứng thực hợp đồng, giao dịch làm cho hệ thống thông tin công chứng mà ngành công chứng xây dựng bị vô hiệu hóa thiếu liên thơng, liên kết thơng tin liệu Đã có trường hợp đáng tiếc xảy tài sản bị giao dịch nhiều lần thông qua hai kênh công chứng - chứng thực mà khơng thể kiểm sốt - Thứ tư, việc thực quy định LCC thẩm quyền CCV việc công chứng dịch đạt hiệu thấp; quyền lợi cá nhân, tổ chức cần công chứng dịch chưa bảo đảm tốt + Sau năm thi hành LCC 2014, TCHNCC nước công chứng khoảng 2,6 triệu dịch (chỉ chiếm 6% tổng số việc công chứng), lượng dịch chứng thực chữ ký người dịch quan tư pháp cấp huyện theo quy định Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch (Nghị định số 23/2015/NĐ-CP) 4,4 triệu dịch + Mặc dù LCC 2014 quy định thẩm quyền CCV việc công chứng dịch thực tế số TCHNCC cung cấp dịch vụ công chứng dịch chiếm tỷ lệ nhỏ so với cung cấp dịch vụ công chứng hợp đồng, giao dịch Do vậy, nhiều trường hợp người dân muốn cơng chứng dịch TCHNCC từ chối CCV ngoại ngữ, TCHNCC không xây dựng đội ngũ cộng tác viên phiên dịch nên cung cấp dịch vụ 1.2 Nguyên nhân bất cập từ quy định pháp luật - LCC định nghĩa “công chứng” theo phương pháp liệt kê công việc mà CCV thực hiện, nhiên cách thức liệt kê quy định công việc mà CCV thực lại chưa thể đầy đủ xác nhiệm vụ hoạt động cơng chứng - Việc quy định chức xã hội CCV cách chung chung theo hướng nâng tầm CCV làm cho nhiều CCV quên vai trò “làm chứng” mà ln coi “thẩm phán phịng ngừa”, từ nhầm lẫn nhiệm vụ, quyền hạn với thẩm phán thực thụ Hệ nhiều trường hợp CCV can thiệp sâu vào nội dung thỏa thuận bên, lấn át ý chí chủ thể tham gia giao dịch Ở khía cạnh khác, để khẳng định vai trị ngăn ngừa rủi ro pháp lý, nhiều CCV suy đoán đưa điều kiện quy định pháp luật, yêu cầu chủ thể phải chứng minh từ chối giao dịch đáng người yêu cầu công chứng Mặt khác, nhiệm vụ lưu giữ chứng phục vụ cho hoạt động tố tụng - nhiệm vụ quan trọng công chứng - chưa làm rõ mà dừng lại việc TCHNCC lưu trữ hồ sơ công chứng Đây điểm khác cơng chứng với hoạt động chứng thực, chứng nhận khác Khi đặc điểm mờ nhạt cơng chứng dễ bị nhầm lẫn với hoạt động chứng thực, xuyên suốt quy trình tác nghiệp cơng chứng hoạt động chứng thực cộng thêm hoạt động lưu giữ chứng - Sự chồng chéo, trùng lặp nhiệm vụ CCV người làm nhiệm vụ chứng thực theo quy định LCC Nghị định số 23/2015/NĐ-CP + Đối với hợp đồng, giao dịch cá nhân, tổ chức u cầu cơng chứng theo LCC 2014 chứng thực theo Nghị định số 23/2015/NĐ-CP Hợp đồng, giao dịch cơng chứng chứng thực có giá trị pháp lý nhau, nhiên tiêu chuẩn, điều kiện, chế độ trách nhiệm, quy trình thủ tục… cơng chứng chứng thực có chênh lệch lớn, bất hợp lý + Cùng việc dịch chứng nhận giấy tờ, tài liệu từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt (hoặc ngược lại) cá nhân, tổ chức u cầu cơng chứng dịch TCHNCC yêu cầu chứng thực chữ ký người dịch Đối với công chứng dịch, theo quy định LCC CCV phải chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn trường hợp không bảo đảm yếu tố (đặc biệt tính xác) CCV vi phạm pháp luật, đối diện với nguy bồi thường thiệt hại bị xử lý hành chính, chí xử lý hình Trong đó, theo Nghị định số 23/2015/NĐ-CP người thực chứng thực chịu trách nhiệm tính xác thực chữ ký người dịch dịch Sự chênh lệch trách nhiệm dẫn đến việc hầu hết CCV không dám không muốn công chứng dịch để tránh nguy cơ, rủi ro xảy - LCC 2014 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP chưa có quy định việc chuyển giao thẩm quyền trường hợp mức độ xã hội hóa đạt mức cần thiết Do vậy, nhiều địa phương hoạt động công chứng phát triển mạnh xong quan tư pháp xã, phường thực việc chứng thực hợp đồng, giao dịch dẫn đến tình trạng chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước vào nhiệm vụ xã hội đảm đương Mặt khác, việc tồn song song hai hệ thống công chứng chứng thực đối tượng hợp đồng, giao dịch dẫn đến tình trạng khơng tài sản giao dịch nhiều lần thời điểm mà không phát ra, sở liệu cơng chứng - chứng thực chưa có liên thơng, kết nối 1.3 Mục tiêu giải vấn đề Mục tiêu tổng quát: Bảo đảm chất, chức hoạt động công chứng đời sống xã hội; công chứng nhìn nhận vị trí, vai trị, xuất phát từ nhu cầu xã hội lấy mục tiêu cao đáp ứng nhu cầu đó, kết hợp hài hịa với lợi ích Nhà nước Mục tiêu cụ thể: - Cơng chứng thực vai trị cơng cụ để bảo đảm an tồn cho giao dịch dân sự, hỗ trợ cho hoạt động dân kinh tế tạo rào cản không cần thiết vận động mối quan hệ - Xác định chức năng, phạm vi thẩm quyền CCV - Xác định rõ khái niệm, phạm vi hành nghề công chứng để làm sở xem xét, đánh giá trình hành nghề CCV, xử lý CCV khơng đáp ứng quy định hành nghề - Khắc phục chồng chéo, bất cập hoạt động công chứng chứng thực hợp đồng, giao dịch 1.4 Giải pháp 1.4.1 Giải pháp Giữ nguyên khái niệm công chứng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn CCV theo quy định Luật Công chứng hành 1.4.2 Giải pháp Xác định khái niệm công chứng nội hàm hoạt động công chứng, hành nghề công chứng, phạm vi thẩm quyền CCV; xác định nguyên tắc chuyển giao thẩm quyền chứng thực công chứng địa bàn mức độ xã hội hóa cơng chứng phát triển cao Một số nội dung cụ thể giải pháp bao gồm: - Xác định công chứng việc CCV chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch (việc chứng nhận dịch khơng thuộc phạm vi công chứng mà thuộc phạm vi chứng thực CCV giao nhiệm vụ tương tự chứng thực sao, chứng thực chữ ký cá nhân) - Xác định rõ phạm vi thẩm quyền CCV công chứng hợp đồng, giao dịch; ngồi cơng chứng viên cịn chứng thực chữ ký người dịch, chứng thực chữ ký cá nhân giấy tờ, tài liệu chứng thực - Xác định rõ hành nghề công chứng việc CCV thực nhiệm vụ công chứng theo quy định LCC thực số nhiệm vụ chứng thực theo quy định pháp luật chứng thực - Quy định nguyên tắc địa bàn cấp huyện mà hoạt động công chứng phát triển (thể số lượng tối thiểu TCHNCC thành lập) việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch giao cho TCHNCC, quan tư pháp xã/phường không chứng thực hợp đồng, giao dịch Lộ trình cụ thể để hồn thành q trình chuyển giao giao cho Chính phủ quy định 1.5 Đánh giá tác động giải pháp đối tượng chịu tác động trực tiếp sách đối tượng khác có liên quan 1.5.1 Giải pháp Giữ nguyên a) Tác động kinh tế - Đối với nhà nước: + Tích cực: Theo quy định hành, công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng Với quy định vậy, hoạt động chứng thực quan tư pháp xã, phường quan tư pháp huyện thực Do đó, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động chứng thực Theo số liệu thống kê, 03 năm trở lại quan tư pháp xã, phường quan tư pháp huyện thực 1,4 triệu việc chứng thực hợp đồng, giao dịch/năm, ước tính thu cho ngân sách nhà nước 56 tỷ đồng/năm + Tiêu cực: Do chưa có phân biệt rõ ràng cơng chứng - chứng thực hợp đồng, giao dịch dẫn đến nhầm lẫn, đánh đồng hai hoạt động chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước vào nhiệm vụ xã hội đảm đương, ước tính: số thời gian cơng chức tư pháp cấp xã, huyện để thực hoạt động chứng Mức thu 50.000 đồng/hợp đồng, giao dịch, 30.000 đồng/sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 25.000 đồng/cấp hợp đồng, giao dịch theo quy định Thông tư số 256/2015/TT-BTC 10 thực hợp đồng, giao dịch 02 giờ/lượt chứng thực x 1,4 triệu việc chứng thực hợp đồng, giao dịch/năm = 2,8 triệu x 19.000 đồng/giờ = 53 tỷ đồng tiền ngân sách phải trả cho cán bộ, công chức trực tiếp thực hoạt động chứng thực - Đối với người dân, doanh nghiệp, tổ chức hành nghề cơng chứng: + Tích cực: Trong số trường hợp, người dân, doanh nghiệp lựa chọn tổ chức hành nghề cơng chứng UBND cấp xã, huyện để thực số hoạt động công chứng, chứng thực Tiết kiệm thời gian, chi phí việc lựa chọn, tìm kiếm quan thực Chi phí thực hoạt động chứng thực UBND cấp xã tương đối thấp, thấp so với phí cơng chứng: Mức thu lệ phí chứng thực từ chính: 2.000 đồng/trang Từ trang thứ 03 trở lên thu 1.000 đồng/trang, mức thu tối đa không 200.000 đồng/bản; Chứng thực chữ ký: 10.000 đồng/trường hợp (trường hợp tính nhiều chữ ký giấy tờ, văn bản); Chứng thực hợp đồng, giao dịch: 300.000 đồng/hợp đồng, giao dịch; chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch: 20.000 đồng/hợp đồng, giao dịch; sửa lỗi sai sót hợp đồng, giao dịch chứng thực: 10.000 đồng/hợp đồng, giao dịch + Tiêu cực: Theo quy định nay, việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản, nhiên thực tế yêu cầu không thực chế để thực hiện, dẫn đến nhiều trường hợp, người dân, doanh nghiệp không bảo đảm quyền lợi hợp đồng, giao dịch dân sự, dẫn đến thiệt hại tài sản hợp đồng, giao dịch dân b) Tác động xã hội - Đối với nhà nước: + Tích cực: Bước đầu thực thành công chủ trương xã hội hóa số hoạt động dịch vụ cơng; giảm tải cho quan nhà nước việc thực số dịch vụ công + Tiêu cực: Chủ trương, định hướng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động cơng chứng, tổ chức hành nghề công chứng phủ khắp địa bàn để đáp ứng nhu cầu công chứng nhanh chóng, thuận lợi chưa đạt Trung bình lương tối thiểu theo 04 vùng theo quy định Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động ... - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT CƠNG CHỨNG (SỬA ĐỔI) Luật Cơng chứng (LCC) năm 2014 Quốc hội nước Cộng hồ xã... cơng chứng Đây điểm khác công chứng với hoạt động chứng thực, chứng nhận khác Khi đặc điểm mờ nhạt công chứng dễ bị nhầm lẫn với hoạt động chứng thực, xun suốt quy trình tác nghiệp cơng chứng. .. nguyên khái niệm công chứng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn CCV theo quy định Luật Công chứng hành 1.4.2 Giải pháp Xác định khái niệm công chứng nội hàm hoạt động công chứng, hành nghề công chứng, phạm

Ngày đăng: 13/11/2022, 02:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan