Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
298 KB
Nội dung
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SƠ BỘ CỦA DỰ THẢO LUẬT HỢP TÁC XÃ (SỬA ĐỔI) (Kèm theo Tờ trình số 107 / TTr-CP ngày 07 tháng năm 2010 của Chính phủ) I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG LUẬT HỢP TÁC XÃ (SỬA ĐỔI) THAY THẾ LUẬT HỢP TÁC XÃ NĂM 2003 Luật Hợp tác xã năm 2003 ban hành năm 2003 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2004 giúp cho việc tổ chức lại khuyến khích thành lập hợp tác xã toàn quốc Luật Hợp tác xã năm 2003 văn hướng dẫn thể chế hóa bước quan điểm Nghị TW (khóa IX) phát triển kinh tế tập thể, theo hợp tác xã thành lập dựa sở hữu xã viên sở hữu tập thể, liên kết người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm; phân định rõ chức quản lý ban quản trị chức điều hành chủ nhiệm hợp tác xã; tiếp tục đơn giản hoá minh bạch hoá thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh; hợp tác xã mở rộng đối tượng pháp nhân, cán cơng chức tham gia hợp tác xã Tuy nhiên, nghiên cứu khảo sát thực tế sở, nghiên cứu lý luận kinh nghiệm quốc tế hợp tác xã; tổng hợp báo cáo Bộ, ngành, địa phương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tình hình thực Luật Hợp tác xã năm 2003, kết khảo sát toàn diện hợp tác xã phạm vi toàn quốc năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực cho thấy có số vấn đề lên sau: Tồn thực tiễn phát triển hợp tác xã Bên cạnh số kết đạt được, khu vực hợp tác xã cịn có tồn chủ yếu như: - Chưa khỏi yếu kéo dài về: trình độ công nghệ lạc hậu, lực đội ngũ cán quản lý yếu, chất lượng, hiệu hoạt động nói chung thấp; - Hiện cịn 3.744 hợp tác xã có tên khơng hoạt động; nhiều hợp tác xã hoạt động hình thức, lúng túng xây dựng phương án tổ chức hoạt động, chưa mang lại nhiều lợi ích cho thành viên; tổ chức hợp tác xã chưa hấp dẫn nhân dân tổ chức tham gia; - Đóng góp vào GDP kinh tế tập thể với nòng cốt hợp tác xã giảm sút liên tục 15 năm qua (từ gần 11% năm 1995 xuống 5,45% năm 2009); tốc độ tăng trưởng kinh tế tập thể thấp, khoảng ½ tốc độ tăng trưởng chung kinh tế thấp so với thành phần kinh tế khác Dự báo năm tới, đóng góp vào GDP kinh tế tập thể tiếp tục giảm tốc độ tăng trưởng mức thấp, khơng khơng đạt mà ngày xa mục tiêu Nghị Trung ương khóa IX đề 2- Luật Hợp tác xã năm 2003 chưa làm rõ số nội dung sau: a) Luật chưa thể rõ chất tổ chức hợp tác xã, khác biệt chất tổ chức hợp tác xã với doanh nghiệp với tổ chức xã hội - từ thiện; chưa quan tâm thích đáng nội hàm “hợp tác” tổ chức hợp tác xã; chưa làm thật rõ lợi ích vai trị người chủ xã viên tham gia hợp tác xã, mục tiêu hợp tác xã mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm, lợi ích xã viên hợp tác xã - Về chất tổ chức hợp tác xã: + Về mục tiêu hợp tác xã lợi ích xã viên: Luật Hợp tác xã năm 2003 chưa quy định thật rõ hợp tác xã phải lấy lợi ích xã viên mục tiêu cho hoạt động phát triển hợp tác xã, chưa thể thật rõ lợi ích xã viên hợp tác xã tham gia hợp tác xã hợp tác xã cung cấp sản phẩm, dịch vụ tạo việc làm có hiệu so với xã viên đơn lẻ tự thực hiện; vai trò người chủ xã viên việc định vấn đề hợp tác xã, như: xác định mục tiêu, tổ chức hoạt động, quản lý điều hành hoạt động hợp tác xã, mờ nhạt + Về mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm xã viên hợp tác xã: Quy định Luật Hợp tác xã năm 2003 việc xã viên “cùng góp vốn, góp sức” chưa rõ ràng, dẫn đến cách hiểu khác nhau: Thứ nhất, xã viên “góp vốn” mà khơng “góp sức“ - hợp tác xã trở thành doanh nghiệp xã viên thực chất người góp vốn, cổ đơng doanh nghiệp, chia lãi theo vốn góp Thứ hai, ngược lại: “góp sức” mà khơng “góp vốn” - xã viên thực chất người lao động làm thuê hợp tác xã, tương tự người lao động doanh nghiệp trả lương; hoạt động từ thiện cho tổ chức hợp tác xã tự nguyện không trả lương Với hai cách hiểu nêu trên, quy định pháp luật hợp tác xã hành chưa làm rõ chất tổ chức hợp tác xã, dẫn đến cách hiểu phổ biến nay: tổ chức hợp tác xã doanh nghiệp (theo quy định Luật Doanh nghiệp) Thứ ba, xã viên phải “góp vốn” đơi với “góp sức”, xã viên vừa người góp vốn, trở thành chủ sở hữu hợp tác xã vừa người lao động hợp tác xã (gọi hợp tác xã người lao động1), điểm khác biệt chất hợp tác xã so với mơ hình tổ chức doanh nghiệp (theo Luật doanh nghiệp) Ở nước ta có xu Hợp tác xã người lao động loại hình hợp tác xã phổ biến giới, theo đó, xã viên vừa đồng sở hữu, vừa người lao động hợp tác xã Đây loại hình đặc biệt hợp tác xã phục vụ xã viên, hợp tác xã cung cấp “việc làm” cho xã viên hướng rõ rệt phát triển loại hình tổ chức hợp tác xã này, chủ yếu lĩnh vực xây dựng2 + Về sở hữu tập thể tài sản chung không chia tổ chức quản lý hợp tác xã Luật quy định chưa rõ ràng sở hữu tập thể tài sản chung không chia, cụ thể là: vốn tài sản chung hợp tác xã hình thành từ nguồn vốn cơng sức xã viên, quà biếu, tặng tổ chức, cá nhân nước nước, giải thể đại hội xã viên định Như vậy, mặt chưa chế định rõ tài sản chung không chia, sở hữu chung tập thể; mặt khác, tạo kẽ hở lợi dụng thành lập hợp tác xã để tranh thủ sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước dành riêng cho hợp tác xã Luật hành chưa tách bạch rõ ràng chức quản lý chủ sở hữu điều hành hoạt động hợp tác xã; cho phép hợp tác xã tổ chức hai máy máy, bao gồm chức quản lý chức điều hành, khơng tách bạch rạch rịi hai chức này; đặt máy điều hành ngang hàng với máy quản lý chủ sở hữu không phù hợp Thực tế, số hợp tác xã tổ chức máy vừa quản lý vừa điều hành chiếm phần lớn số hợp tác xã 3, chưa thể rõ quyền thực xã viên với tư cách người chủ hợp tác xã + Về quan hệ phân phối hợp tác xã: Luật quy định chưa rõ ràng quan hệ phân phối, chưa gắn với chất tổ chức hợp tác xã chưa phù hợp với quy định pháp luật hành, cụ thể là: không quy định việc lãi trước hết phải phân phối cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ, mà “Sau thực xong nghĩa vụ nộp thuế, trích lập quỹ hợp tác xã, lãi chia cho xã viên theo vốn góp, cơng sức đóng góp xã viên phần lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã”, nên hợp tác xã ưu tiên chia lãi cho xã viên theo vốn góp, cơng sức đóng góp, “phần cịn lại” lãi thấp, khơng cịn để phân phối theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã Trong đó, theo chất đích thực tổ chức hợp tác xã, việc xã viên sử dụng dịch vụ hợp tác xã đặc biệt quan trọng, góp phần tạo nên thặng dư hợp tác xã, bảo đảm cho tồn phát triển hợp tác xã Thực tế, hầu hết hợp tác xã chia lãi theo tỷ lệ vốn góp, mà không chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã 4; quy định pháp luật hành, vậy, khơng khuyến khích xã viên sử dụng dịch vụ hợp tác xã, không khuyến khích kết nạp thêm xã viên mới, mà khuyến khích xã viên tăng vốn, từ Theo kết điều tra khảo sát HTX tồn quốc năm 2008, có 336 HTX xây dựng (trong tổng số 14.500 HTX), chủ yếu HTX người lao động (xã viên HTX đồng thời người lao động HTX) Theo kết khảo sát HTX toàn quốc, 95,57% tổng số HTX tổ chức máy vừa quản lý vừa điều hành Kết dự án Khảo sát thu thập thông tin xây dựng sở liệu hợp tác xã: đa số HTX chia lãi chủ yếu theo vốn góp (60,8%) việc chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ chiếm 5,8% tổng số hợp tác xã có lãi hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho xã viên hợp tác xã dần định hướng tổ chức hợp tác xã chuyển sang chất tổ chức doanh nghiệp với việc chia lãi chủ yếu theo vốn góp cung cấp dịch vụ cho thị trường đại chúng Việc Luật quy định chia lãi theo cơng sức đóng góp sau thực nghĩa vụ nộp thuế, trích lập quỹ hợp tác xã trái với quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, theo chi trả cơng sức lao động thực chất chi phí tiền lương, tiền cơng hạch tốn vào chi phí sản xuất - kinh doanh - Về tổ chức liên hiệp hợp tác xã: Quy định pháp luật tổ chức liên hiệp hợp tác xã chưa rõ ràng, cụ thể Trong xét chất, liên hiệp hợp tác xã hợp tác xã hợp tác xã, thành viên liên hiệp hợp tác xã pháp nhân hợp tác xã b) Luật Hợp tác xã năm 2003 chưa thể rõ tính chất phục vụ xã viên tổ chức hợp tác xã theo tinh thần Nghị số 13 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX đề ra, cụ thể là: “Kinh tế tập thể với hình thức phổ biến tổ hợp tác hợp tác xã; lĩnh vực nông nghiệp trước hết tập trung làm khâu dịch vụ đầu vào, đầu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ thành viên”; c) Chưa quy định thật rõ chức quản lý nhà nước Bộ, ngành, uỷ ban nhân dân cấp Luật chưa quy định rõ trách nhiệm quan, cá nhân việc giám sát, kiểm tra thi hành Luật; chưa có chế tài cụ thể đủ sức răn đe để pháp luật có hiệu lực; d) Chưa có sách đặc thù khuyến khích phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phù hợp với chất tổ chức hợp tác xã Xu hướng phát triển tổ chức hợp tác xã Kết khảo sát toàn diện hợp tác xã năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực hai xu hướng rõ rệt là: - Xu hướng bật phát triển tổ chức hợp tác xã phục vụ xã viên, bao gồm tổ chức hợp tác xã người lao động, cụ thể là: tổ chức hợp tác xã phục vụ xã viên phát triển phổ biến lĩnh vực nơng nghiệp (năm 2007 có 6.631 hợp tác xã với khoảng 5,3 triệu xã viên, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã viên chiếm gần 68% tổng doanh thu), lĩnh vực tín dụng (năm 2007 có 989 quỹ tín dụng nhân dân với khoảng gần triệu xã viên, dư nợ cho xã viên vay khoảng 60% tổng dư nợ); lĩnh vực thương mại (năm 2007 có 767 hợp tác xã với khoảng 160 ngàn xã viên, doanh thu cho xã viên chiếm khoảng 50% tổng doanh thu hợp tác xã); lĩnh vực giao thơng vận tải, hình thức hợp tác xã phổ biến hợp tác xã phục vụ xã viên Tổ chức hợp tác xã người lao động chủ yếu lĩnh vực xây dựng (năm 2007 có 336 hợp tác xã tổng số 14.500 hợp tác xã, với 4.823 xã tạo việc làm cho 3.351 xã viên - chiếm 69,5% tổng số lao động) Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo có Trường đại học quản lý kinh doanh Hà nội với 300 cán công nhân viên Trường người góp vốn - đồng chủ sở hữu Trường, số hợp tác xã dịch vụ trường học, lĩnh vực vệ sinh môi trường, sản xuất vật liệu xây dựng, lĩnh vực thương mại giao thông vận tải hợp tác xã người lao động Đây loại hình tổ chức hợp tác xã với xã viên “vừa góp vốn vừa góp sức” Như vậy, số lượng hợp tác xã phục vụ xã viên (bao gồm hợp tác xã người lao động) chiếm đa số (khoảng 68%) tổng số hợp tác xã hoạt động, có đặc điểm chung xuyên suốt có hoạt động tạo sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho xã viên, làm nên chất riêng có tổ chức hợp tác xã Nếu hợp tác xã khơng có đặc trưng cung cấp dịch vụ cho thành viên không tồn tại, doanh nghiệp Điều đặc biệt quan trọng hợp tác xã tác động tích cực vào hoạt động kinh tế xã viên, rõ rệt giảm chi phí sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm hoạt động kinh tế xã viên, tác động chưa ý, đánh giá mức chưa tính tốn vào đóng góp GDP chung kinh tế tập thể, hợp tác xã Chính sách đặc thù ưu đãi, hỗ trợ khuyến khích loại hình hợp tác xã chưa nghiên cứu, xây dựng thực cách đầy đủ, ưu đãi thuế thu nhập phát sinh từ giao dịch hợp tác xã với xã viên hỗ trợ cho cộng đồng lớn xã viên hợp tác xã, xã viên hợp tác xã nông nghiệp Bản chất tổ chức hợp tác xã theo xu hướng có đặc trưng riêng khác hẳn với tổ chức doanh nghiệp, phù hợp với lý luận chung kinh nghiệm quốc tế hợp tác xã, với chủ trương Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã, chưa thể thật rõ khung pháp luật sách hành - Xu hướng thứ hai mơ hình tổ chức hợp tác xã lĩnh vực công nghiệp giống với chất tổ chức doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp: năm 2007 có 4.744 hợp tác xã với gần triệu xã viên, cung cấp tới 90% doanh thu cho thị trường, tạo việc làm cho 6% xã viên Các hợp tác xã với chất doanh nghiệp mang tính chất đích thực hợp tác xã nhiều kết nạp ngày nhiều người lao động hợp tác xã trở đồng chủ sở hữu hợp tác xã Cải thiện môi trường kinh doanh yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Môi trường pháp luật cho thành phần kinh tế, khung pháp luật cho doanh nghiệp tiếp tục bổ sung, sửa đổi hoàn thiện; cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Thực tế tác động tới mơi trường pháp luật hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thân tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Một mặt, đòi hỏi hợp tác xã với tư cách chủ thể thị trường phải có đặc trưng chất rõ ràng so với tổ chức kinh tế khác, doanh nghiệp Mặt khác, khung pháp luật tổ chức hợp tác xã phải tiếp tục hồn thiện cách tương ứng để khuyến khích hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển cách bền vững, mang lại lợi ích thiết thực cho thành viên Việt Nam với tư cách thành viên đầy đủ Tổ chức thương mại giới cam kết thực Điều ước quốc tế Khung pháp luật kinh tế, có khung pháp luật hợp tác xã ban hành cần sửa đổi, bổ sung cách phù hợp Việc xây dựng Luật Hợp tác xã (sửa đổi) sửa đổi, bổ sung nội dung Luật Hợp tác xã năm 2003 nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích xã viên tham gia hợp tác xã, đồng thời phù hợp với hệ thống pháp luật hành, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh hơn, thuận lợi cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hình thành, hoạt động phát triển với chất đích thực tổ chức hợp tác xã II MỤC TIÊU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT HỢP TÁC XÃ Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) nhằm mục tiêu: khuyến khích, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hợp tác xã mới; định hướng phát triển cho hợp tác xã hoạt động theo chất hợp tác xã; bảo đảm quyền lợi ích hàng chục triệu hộ nông dân, hàng chục triệu người tiêu dùng, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức khác; tăng cường lực cạnh tranh kinh tế hộ gia đình đặc biệt kinh tế hộ nông dân sở sản xuất, kinh doanh quy mô vừa nhỏ điều kiện chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; góp phần bảo đảm cơng ổn định kinh tế, trị, xã hội; góp phần định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT HỢP TÁC XÃ Việc sửa đổi, bổ sung Luật Hợp tác xã năm 2003 quán triệt quan điểm đạo sau đây: Một là, xây dựng khung pháp luật phù hợp với chất tổ chức hợp tác xã, nhằm tạo điều kiện cho hợp tác xã hoạt động phát triển cách tự chủ, vững Hai là, thể chế hóa đầy đủ quan điểm Đảng, theo hợp tác xã trước hết tập trung làm tốt khâu dịch vụ đầu vào, đầu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ thành viên, sở đảm bảo quyền tự chủ kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ cho kinh tế hộ, trang trại phát triển phù hợp với nguyên tắc tổ chức hợp tác xã chế thị trường; khắc phục hạn chế Luật Hợp tác xã năm 2003, bảo đảm khung pháp luật đáp ứng quyền, lợi ích nghĩa vụ thành viên tham gia hợp tác xã với tư cách người chủ hợp tác xã; tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng cạnh tranh thị trường Ba là, tiếp thu tối đa quy định phù hợp Luật Hợp tác xã năm 2003, đưa quy định pháp luật vào dự thảo Luật hạn chế tối đa nội dung cần hướng dẫn sau ban hành Luật Hợp tác xã (sửa đổi) Bốn là, quy định pháp luật hợp tác xã cần xây dựng sở tổng kết thực tiễn phát triển hợp tác xã nước ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phát triển hợp tác xã IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN SỬA ĐỔI TRONG DỰ THẢO LUẬT HỢP TÁC XÃ (SỬA ĐỔI) Kết cấu dự thảo Luật Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) bao gồm 09 Chương, 85 Điều; giảm 01 chương so với Luật Hợp tác xã năm 2003, tức bỏ Chương khen thưởng xử lý vi phạm Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định: “Không quy định chương riêng tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm văn quy phạm pháp luật khơng có nội dung mới”; tăng thêm 34 điều so với Luật Hợp tác xã năm 2003, chủ yếu làm rõ chất, tổ chức quản lý hợp tác xã; quyền, nghĩa vụ hợp tác xã, thành viên hợp tác xã; tiếp thu quy định pháp luật mang tính ổn định lâu dài quy định Nghị định 177//2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 Nghị định 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 nhằm bảo đảm tính toàn diện Luật, đồng thời hạn chế tối đa việc ban hành văn Luật; tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động Mặt khác, liên hiệp hợp tác xã thực chất tổ chức hợp tác xã hợp tác xã có nhu cầu hợp tác với đáp ứng nhu cầu chung thành viên, tổ chức quản lý theo nguyên tắc tổ chức hợp tác xã Do đó, để tránh trùng lắp, thay cho quy định liên hiệp hợp tác xã chương riêng liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã Luật Hợp tác xã năm 2003, dự thảo Luật ghép nội dung quy định liên hiệp hợp tác xã vào quy định hợp tác xã chương từ Chương I đến Chương VI dự thảo Luật Theo đó, quy định hợp tác xã dự thảo Luật áp dụng tương tự cho liên hiệp hợp tác xã, có lưu ý nội dung đặc thù riêng tổ chức liên hiệp hợp tác xã Tổ chức liên minh hợp tác xã tổ chức hợp tác xã, nên tách chương riêng Những nội dung dự thảo Luật Dự thảo Luật lần so với Luật Hợp tác xã năm 2003 có nội dung sau đây: a) Quy định rõ chất tổ chức hợp tác xã Dự thảo Luật thể chế hóa rõ chất tổ chức hợp tác xã không định nghĩa hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định Điều 4; nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã quy định Điều 8; mà cịn cụ thể hóa chất hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định phân phối lợi nhuận quy định Điều 68; tài sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định Điều 70; sách đặc thù hỗ trợ phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định khoản Điều khoản 2, Điều 6; ràng buộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với xã viên quy định quyền hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Điều 9, nghĩa vụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Điều 10; ràng buộc xã viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định điều kiện trở thành thành viên Điều 15, quyền thành viên Điều 16 nghĩa vụ thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Điều 17, chấm dứt tư cách thành viên Điều 18; bảo đảm chất tổ chức hợp tác xã quán xuyên suốt toàn dự thảo Luật Các quy định nêu rõ khác biệt tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã so với tổ chức doanh nghiệp nội dung sau: + Mục tiêu thành lập tổ chức: Mục tiêu hợp tác xã cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tạo việc làm/thu nhập cho thành viên cách hiệu so với thành viên đơn lẻ không thực thực không hiệu điều kiện chế kinh tế thị trường Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải hoạt động hiệu quả, có lãi, cịn phải tn theo mục tiêu cao đáp ứng nhu cầu chung kinh tế, văn hoá, xã hội thành viên Mục tiêu tổ chức doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận; mục tiêu thành viên góp vốn vào doanh nghiệp để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận cho vốn góp + Quan hệ sở hữu: thành viên hợp tác xã vừa đồng sở hữu vừa khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã Thành viên tổ chức doanh nghiệp người đồng sở hữu doanh nghiệp; + Quan hệ kinh tế: Thành viên hợp tác xã góp vốn, đồng thời cam kết sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã, người lao động hợp tác xã Thành viên doanh nghiệp, ngồi việc góp vốn, khơng có ràng buộc kinh tế với doanh nghiệp + Quan hệ phân phối: Thành viên hợp tác xã chủ yếu chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã, trả lương sức lao động đóng góp cho hợp tác xã chia lãi theo vốn góp hợp tác xã thành lập nhằm mục tiêu tạo việc làm cho thành viên Thành viên doanh nghiệp chia lãi theo tỷ lệ vốn góp + Quan hệ quản lý: Thành viên hợp tác xã có quyền quản lý hợp tác xã ngang nhau, khơng phụ thuộc mức vốn góp Thành viên doanh nghiệp có quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp Mặt khác, dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) có số quy định riêng thích hợp tổ chức hợp tác xã thành lập nhằm mục tiêu tạo việc làm cho thành viên Do đó, quy định Điều nêu sửa đổi, bổ sung so với quy định Luật Hợp tác xã năm 2003 sau: - Về định nghĩa hợp tác xã (Khoản Điều 4): Dự thảo Luật sửa thành: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân 07 cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung thành viên) tự nguyện hợp tác với thành lập theo quy định của Luật nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh đáp ứng nhu cầu chung kinh tế, xã hội văn hoá thành viên sở tài sản chung quản lý cách dân chủ”, - Về nguyên tắc tổ chức hoạt động (Điều 8): Dự thảo Luật bổ sung nguyên tắc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên (khoản Điều 8) nguyên tắc gắn kết kinh tế thành viên với hợp tác xã cách quy định: Các thành viên có trách nhiệm góp vốn vào hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Lợi nhuận của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được ưu tiên sử dụng để trích lập quỹ phát triển, quỹ dự phòng của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hình thành tài sản chung khơng chia phục vụ cho mục đích phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (khoản Điều 8) - Về nghĩa vụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (khoản Điều 10): Dự thảo bổ sung nội dung cốt lõi hợp tác xã phải cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thành viên theo nhu cầu của họ Trong trường hợp hợp tác xã được thành lập nhằm mục đích tạo việc làm cho thành viên hợp tác xã phải cung cấp việc làm cho thành viên - Về điều kiện trở thành thành viên (điểm b khoản Điều 15): Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) bổ sung yêu cầu thành viên phải góp vốn vào hợp tác xã - Về quyền thành viên (khoản Điều 16): Dự thảo bổ sung quy định rõ: thành viên có quyền yêu cầu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung cấp sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Trong trường hợp hợp tác xã được thành lập nhằm mục đích tạo việc làm cho thành cá nhân thành viên có quyền yêu cầu hợp tác xã phải cung cấp việc làm cho - Về nghĩa vụ thành viên (khoản Điều 17): Dự thảo bổ sung quy định thành viên bắt buộc phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Trong trường hợp hợp tác xã được thành lập nhằm mục đích tạo việc làm cho thành viên thành viên phải người lao động thường xuyên hợp tác xã - Về chấm dứt tư cách thành viên (điểm g khoản Điều 18): Dự thảo bổ sung quy định: thành viên không sử dụng dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thời hạn liên tục điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định, tối đa không năm Đối với trường hợp hợp tác xã được thành lập nhằm tạo việc làm cho thành viên, thành viên khơng cịn người lao động của hợp tác xã liên tục thời hạn năm, hợp đồng lao động hiệu lực - Về phân phối lợi nhuận (Điều 68): Điều 37 Luật Hợp tác xã năm 2003 quy định: sau thực xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của hợp tác xã được trích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng quỹ khác của hợp tác xã; chia lãi cho xã viên theo vốn góp, cơng sức đóng góp của xã viên phần lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã Dự thảo sửa đổi, bổ sung quy định Luật hợp tác xã năm 2003 theo hướng phù hợp với chất tổ chức hợp tác xã, đồng thời phù hợp với quy định pháp luật hành thuế Cụ thể là: “Sau hồn thành nghĩa vụ tài với Nhà nước, lợi nhuận trích lập quỹ phát triển sản xuất (tối thiểu 20%) quỹ dự phòng (tối thiểu 5%) quỹ khác đại hội thành viên, điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định; phần lợi nhuận lại được chia cho thành viên chủ yếu theo mức độ sử dụng dịch vụ của thành viên sau theo mức vốn góp điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định cụ thể.” - Về tài sản chung không chia hợp tác xã (Điều 70): Theo quy định Điều 36 Luật khoản Điều 18 Nghị định 177/2004/NĐCP cơng trình kết cấu hạ tầng, vật kiến trúc, cơng trình phúc lợi văn hóa, xã hội phục vụ chung cho cộng đồng dân cư địa bàn được hình thành từ quỹ phát triển sản xuất; quỹ phúc lợi; nguồn vốn nhà nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước trợ cấp khơng hồn lại; quà biếu, tặng tài sản chung không chia phải chuyển giao cho quyền địa phương quản lý Dự thảo sửa đổi quy định tài sản chung không chia theo hướng, tài sản chung không chia bao gồm tài sản hình thành từ nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước tài sản cho, tặng, biếu, tài sản được hình thành trình thành lập phát triển của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Trong trường hợp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giải thể phần tài sản chung không chia đại hội thành viên định giao cho cá nhân, tổ chức quyền địa phương quản lý, sử dụng vào mục đích phục vụ cộng đồng địa phương - Về sách đặc thù hỗ trợ phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (Điều 6) Thay sách hỗ trợ cho tất tổ chức mang tên hợp tác xã quy định Luật Hợp tác xã năm 2003, Điều Dự thảo Luật quy định: “Nhà nước ban hành sách hỗ trợ, ưu đãi chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Chính phủ quy định cụ thể sách, chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định Điều này.” 10 b) Bảo đảm Nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (Điều 5) Dự thảo Luật bổ sung quy định: Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, quyền lợi ích hợp pháp khác của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tài sản vốn đầu tư hợp pháp không bị quốc hữu hố, khơng bị tịch thu biện pháp hành chính; nhằm thể rõ thái độ Nhà nước tổ chức hợp tác xã, bảo đảm bình đẳng, tự chủ tổ chức hợp tác xã chế kinh tế thị trường, đồng thời khắc phục tâm lý xã hội e ngại tổ chức hợp tác xã c) Về phạm vi điều chỉnh đối tượng tham gia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã: - Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1): Điều Luật Hợp tác xã năm 2003 quy định phạm vi điều chỉnh việc thành lập, tổ chức hoạt động hợp tác xã ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Dự thảo điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân - Về đối tượng tham gia hợp tác xã (khoản Điều 15): Điều 17 Luật Hợp tác xã 2003 quy định đối tượng tham gia hợp tác xã cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân nước Dự thảo Luật đề nghị bổ sung đối tượng tham gia cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân nước ngồi nhằm mở rộng đối tượng thành viên (theo nguyên tắc hợp tác xã kết nạp rộng rãi), tạo điều kiện cho hợp tác xã thu hút nguồn vốn khác nhau, đồng thời phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta d) Một số quy định sửa đổi bổ sung thủ tục hành Thực Đề án 30 Chính phủ cải cách thủ tục hành chính, Ban soạn thảo sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã so với quy định pháp luật hành, như: thời gian cấp giấy đăng ký giảm xuống 5-7 ngày (quy định khoản Điều 24, khoản 4, khoản Điều 39, khoản Điều 40); bãi bỏ quy định văn xác nhận vốn pháp định chứng hành nghề (khoản Điều 11); quy định hợp tác xã cần nộp 01 hồ sơ cho quan đăng ký kinh doanh (quy định khoản Điều 24); hạn chế quy định đăng ký thay đổi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; chuyển số nội dung đăng ký thay đổi sang chế độ thông báo hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với quan đăng ký kinh doanh (sửa điều lệ, số luợng thành viên hợp tác xã, thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát quy định Điều 41) Đồng thời, bổ sung quy định miễn lệ phí đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, thể sách Nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chất phục vụ cộng đồng xã viên tổ chức hợp tác xã (quy định khoản Điều 32) số thu lệ phí khơng lớn số hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hàng năm không nhiều 11 e) Sửa đổi, bổ sung số quy định tổ chức, quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số quy định, như: - Bổ sung quy định đại hội thành viên định: + Việc chuyển nhượng, lý, xử lý tài sản cố định hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không quy định khác (Điều 45); + Quyết định việc hợp tác xã cung cấp sản phẩm, dịch vụ bên cộng đồng xã viên (Điều 9) - Bổ sung quy định: cấu tổ chức quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm: đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc ban kiểm soát kiểm soát viên để bảo đảm quyền làm chủ thành viên hợp tác xã (Điều 42); - Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chức danh quản lý chủ sở hữu, điều hành hợp tác xã nhằm tách bạch chức quản lý chủ sở hữu điều hành, tránh chồng chéo tình trạng lạm quyền quản lý, điều hành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (Điều 51, 56, 59, 60); - Quy định rõ quyền trách nhiệm cán quản lý hợp tác xã buộc cán phải gắn bó, tận tâm động tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác xã (Điều 52, 56, 60) f) Bổ sung quy định tài hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (Điều 64) Dự thảo luật bổ sung quy định: việc trả lại vốn góp thành viên thực sau hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã toán năm phải bảo đảm khả tốn đủ nợ nghĩa vụ tài khác hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã g) Thay giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để phù hợp với cải cách thủ tục hành nay, tiến tới tích hợp việc đăng ký thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp mã số thuế h) Quy định cụ thể cấu tổ chức, chức năng, quyền, nhiệm vụ tài liên minh hợp tác xã (Điều 78-80) i) Quy định rõ hệ thống quan quản lý nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo hướng: - Chính phủ thống quản lý nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nhằm tập trung chức quản lý nhà nước vào 12 hệ thống quan thống từ trung ương tới địa phương tạo điều kiện cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển - Quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, uỷ ban nhân dân cấp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển, tránh can thiệp trái pháp luật vào việc thành lập, tổ chức máy quản lý, điều hành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Quy định trách nhiệm phối hợp quan quản lý nhà nước với Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành viên mặt trận việc khuyến khích phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã k) Về hiệu lực thi hành, xử lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập trước Luật có hiệu lực thi hành (Điều 84) Nhằm tạo điều kiện cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập trước Luật có hiệu lực thi hành chuyển sang áp dụng Luật mới, dự thảo Luật quy định: - Trong thời hạn 60 tháng kể từ Luật có hiệu lực thi hành, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải sửa đổi, bổ sung điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định Luật phải thông qua đại hội thành viên gần gửi quan đăng ký kinh doanh nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đặt trụ sở - Trong thời hạn 60 tháng kể từ Luật có hiệu lực thi hành, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải tổ chức hoạt động theo quy định Luật Quá thời hạn trên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không tổ chức hoạt động theo quy định Luật tự nguyện giải thể, buộc phải giải thể theo quy định chuyển sang hoạt động theo quy định quy định pháp luật khác l) Thống tên gọi số thuật ngữ tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã: Dự thảo thay cụm từ “xã viên” thành “thành viên”, “ban quản trị” “hội đồng quản trị”, “chủ nhiệm” “giám đốc” “tổng giám đốc” áp dụng chung thống cho tất loại hình tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, bảo đảm thống tên gọi cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có chất, điều chỉnh luật thống V ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO LUẬT Tác động tích cực a) Xây dựng khung pháp luật phù hợp với chất tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tạo điều kiện khuyến khích hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển tự chủ, bền vững; tiếp tục tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cạnh tranh loại hình kinh tế kinh tế thị trường Cụ thể là: 13 - Nhiều hợp tác xã thành lập theo chất hợp tác xã, đồng thời phát huy tính tích cực lan tỏa hợp tác xã hoạt động theo hướng chất đích thực hợp tác xã, thu hút ngày nhiều cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tham gia hợp tác xã, hưởng lợi ích từ tổ chức hợp tác xã Tiến tới tất phần lớn hộ nông dân, hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ tham gia hợp tác xã - 14.500 hợp tác xã hoạt động tổ chức lại, củng cố tổ chức theo chất hợp tác xã mà Luật quy định; thành viên thực làm chủ hợp tác xã mình; hoạt động hợp tác xã hiệu hơn, mang lại lợi ích lớn cho thành viên Các hợp tác xã kết nạp thêm thành viên, nhiều hợp tác xã sáp nhập, hợp với nhau, thành lập nhiều liên hiệp hợp tác xã, lĩnh vực nơng nghiệp, tín dụng Về mặt kinh tế: tổ chức hợp tác xã vừa nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động kinh tế đời sống thành viên, vừa tạo giá trị gia tăng thân mình, từ góp phần đóng góp cho tăng trưởng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh toàn kinh tế Với nhiều liên hiệp hợp tác xã thành lập, lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp hộ nông dân gắn kết hữu với khâu chế biến, tiêu thụ, nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, tín dụng, v.v.; gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp, với lưu thơng, từ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nơng dân Về mặt trị, văn hóa, xã hội: tạo việc làm bền vững, tăng thu nhập tăng vị xã hội thành viên, người lao động; giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hàng chục triệu người tiêu dùng, cho sản xuất nơng dân; góp phần xóa đói, giảm nghèo, giảm phân hóa giàu nghèo nơng thơn thành thị, người giàu người nghèo; củng cố lan tỏa giá trị (trung thực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau), nguyên tắc hợp tác xã, đặc biệt nguyên tắc tự nguyện, kết nạp rộng rãi thành viên quản lý cách dân chủ; thúc đẩy hợp tác xã phát triển với tiềm mình, góp phần vào phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa b) Quy định sách ưu đãi, hỗ trợ đặc thù phù hợp với chất hợp tác xã Theo đó, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo chất hợp tác xã hưởng sách này, bảo đảm khuyến khích phát triển hợp tác xã cách lành mạnh, vững chắc, tránh hợp tác xã trá hình; đồng thời khơng tạo tác động tiêu cực tới môi trường cạnh tranh lành mạnh chung kinh tế c) Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) thay luật hành bảo đảm việc quản lý nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thống chặt chẽ, theo dõi, đánh giá, kiểm tra kịp thời hỗ trợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; góp phần cải cách thủ tục hành hoạt động quản lý nhà nước, giảm thiểu tối đa văn hướng dẫn Chính phủ Bộ, ngành 14 Tác động khác: a) Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật bổ sung thêm hệ thống luật (bao gồm Luật Hợp tác xã (sửa đổi) văn hướng dẫn kèm) thay Luật Hợp tác xã 2003 văn hướng dẫn hành Cần công bố, phổ biến, tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn để thông tin phổ biến kiến thức pháp luật hợp tác xã đến cán làm công tác quản lý nhà nước kinh tế tập thể, hợp tác xã người dân; b) Phát sinh chi phí cần thiết cho việc soạn thảo, xây dựng, ban hành hướng dẫn thi hành Luật văn hướng dẫn; phổ biến tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn pháp luật hợp tác xã đến cán quản lý nhà nước kinh tế tập thể, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã người dân; c) Phát sinh chi phí cần thiết cho việc tổ chức lại hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, thực thay đổi, bổ sung điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cho phù hợp với quy định Luật Hợp tác xã (sửa đổi) Luật có hiệu lực thi hành VI QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO VÀ HỒN THIỆN DỰ THẢO LUẬT Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, trình xây dựng Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) tiến hành sau: - Thực phân cơng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành thành lập Ban soạn thảo Tổ Biên tập để xây dựng dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) (Quyết định số 1751/QĐ-BKH ngày 18/11/2009) - Tiến hành tổng kết đánh giá tình hình thực tế thi hành Luật Hợp tác xã năm 2003 (công văn hướng dẫn số 3590/BKH-HTX ngày 21/05/2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư) Đến 46/63 tỉnh, thành phố, ngành Liên minh Hợp tác xã gửi báo cáo tổng kết - Tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập thông qua đề cương dự thảo Luật, dự thảo Luật lấy ý kiến bộ, ngành, đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư dự thảo Luật - Lấy ý kiến đóng góp địa phương, bộ, ngành, đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự thảo Luật Hợp tác xã (công văn hướng dẫn số 1710/BKH-HTX ngày 17/3/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư) Đến ngày 01/6/2010, có 87 văn đóng góp ý kiến, có 10 văn bộ, ngành, 64 báo cáo 52 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức đoàn khảo sát, gồm đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp, Văn phịng Quốc hội, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Ngân hàng Nhà nước Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tình hình kinh tế tập thể, việc thực Luật Hợp tác xã năm 2003 trao đổi lấy 15 ý kiến đóng góp dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) tỉnh, thành phố đồng sông Cửu long (trong tháng 3, 4/2010), tỉnh miền núi phía Bắc (trong tháng 5/2010) Trước đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức đoàn khảo sát thực tế tỉnh nước, tính chung đến khảo sát 59 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Ngày 08/4/2010, tổ chức hội thảo thành phố Cần Thơ lấy ý kiến đóng góp 14 tỉnh, thành phố (vùng đồng sông Cửu long thành phố Hồ Chí Minh) vào dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) - Ngày 14 15/4/2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì 01 họp đại diện đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, 01 họp thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) - Ban soạn thảo, Tổ biên tập tiếp tục tiếp thu ý kiến góp ý Bộ, ngành, địa phương tổ chức liên quan hoàn thiện dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) Ban soạn thảo xây dựng, hoàn thiện dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) báo cáo Bộ Tư pháp thẩm định trước trình Chính phủ xin ý kiến (cơng văn số 2979/BKH-HTX ngày 6/5/2010) - Bộ Tư pháp có báo cáo thẩm định văn số 109/BC-HĐTĐ ngày 15/6/2010 trí trình Chính phủ xem xét Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) - Ban soạn thảo tiếp thu toàn ý kiến Hội đồng thẩm định - Bộ Tư pháp Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi), hoàn thiện dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Tờ trình Chính phủ dự án Luật, Báo cáo đánh giá tác động, Bản thuyết minh chi tiết Dự án Luật, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hợp tác xã năm 2003, Bảng so sánh dự án Luật Luật Hợp tác xã năm 2003 phụ lục kèm theo - Ban Soạn thảo đăng dự thảo Luật Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Trang thơng tin điện tử Chính phủ để lấy ý kiến rộng rãi xã hội - Ngày 31/8/2010, Chính phủ phiên họp thường kỳ cho ý kiến dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) Ban soạn thảo trình Thủ tướng Chính phủ Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến đạo Chính phủ hồn chỉnh dự án Luật VII ÁP DỤNG VÀ THI HÀNH Dự kiến tiến độ thông qua Luật Hợp tác xã (sửa đổi) ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật sau: - Tháng 11/2011: Dự kiến Quốc hội thông qua Luật Hợp tác xã (sửa đổi) có hiệu lực thi hành sau đó; - Cùng với thời điểm có hiệu lực thi hành Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Chính phủ Bộ, ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Hợp tác xã (sửa đổi) 16 VIII THEO DÕI, GIÁM SÁT, RÀ SOÁT Thực Nghị số 883/2010/UBTVQH12 ngày 09/02/1010 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XII điều chỉnh chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2010, theo dự kiến Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đại biểu Quốc hội khoá XII cho ý kiến kỳ họp thứ thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Sau Luật Quốc hội thơng qua, Chính phủ đạo việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành phù hợp với thời hạn có hiệu lực Luật Trên đánh giá tác động dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét./ 17 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT HỢP TÁC XÃ (SỬA ĐỔI) (tính đến ngày 01/6/2010) I DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐÃ CÓ VĂN BẢN GÓP Ý VỀ DỰ THẢO LUẬT (tính đến ngày 01/6/2010 tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu đưa vào dự thảo trình Chính phủ) Số TT Cơ quan Số cơng văn Ngày cơng văn Vùng miền núi phía bắc Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Sơn La 208/KHĐT-ĐKKD 23/03/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Lai Châu 182/KHĐT-ĐKKD 02/04/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu 345/UBND-VX 07/04/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Tuyên Quang 198/SKH-KTN Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hà Giang 92/KH-ĐKKD 05/04/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Cao Bằng 226/KHDDTĐKKD 06/04/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Lào Cai 369/CV-SKH 06/04/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn 271/UBND-KTN 12/04/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình 507/UBND-TH 27/04/2010 Liên minh HTX tỉnh Bắc Giang 41/LM-HCTC 13/04/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Yên Bái 248/SKHĐTĐKKD 12/04/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Phú Thọ 216/SKH&ĐTĐKKD 20/04/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kan 992/UBND-TH 21/04/2010 438/SKHDDTĐKKD 06/04/2010 10 11 12 05/04/2010 Vùng miền Trung, Tây nguyên 13 Sở Kế hoạch & Đầu tư Thanh Hóa 18 Số TT 14 Cơ quan Liên minh HTX tỉnh Nghệ An Sở Kế hoạch & Đầu tư Nghệ An Số công văn Ngày công văn 54/LMHTX 29/03/2010 472/SKH-NN 02/04/2010 853/UBND 26/4/2010 240/SKH-DN 15/4/2010 2056/UBND-TH 20/5/2010 15 UBND tỉnh Quảng Bình 16 Sở Kế hoạch & Đầu tư Quảng Trị 17 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 18 UBND tỉnh Đà Nẵng 2102/UBND-KTN 09/04/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư Đà Nẵng 597/SKHĐT-KTN 01/04/2010 19 UBND tỉnh Quảng Nam 147-SKHĐT-KTN 22/04/2010 20 UBND tỉnh Quảng Ngãi UBND-NNTN 22/04/2010 Sở Kế hoạch & Đầu tư Phú Yên 102/BC-SKHĐTĐKKD 22/04/2010 22 UBND tỉnh Khánh Hòa 2332/UBND-PC 12/05/2010 23 Sở KH&ĐT Ninh Thuận (P.Tổng hợp) 616/SKHĐT-TH 06/4/2010 Sở KH&ĐT Ninh Thuận (P.Thanh tra) 627/SKHĐT-TTr 08/4/2010 UBND Bình Thuận 1522/UBND-KT 08/04/2010 Sở KH&ĐT Bình Thuận 1150/SKHĐT-KH 31/3/2010 25 UBND tỉnh Gia Lai 923/UBND-KTN 09/04/2010 26 Sở KH&ĐT tỉnh Đăk Nông 347/SKH-KT 07/04/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông 941/UBND-TH 14/04/2010 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum 618/UBND-KTTH 07/04/2010 28 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Đăk Lăk 430/KHĐT-ĐKKD 14/04/2010 Liên minh Hợp tác xã tỉnh Đăk Lăk 79/LMHTX-CSPT 08/04/2010 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng 417/KHĐT/KTN 05/04/2010 819/UBND-KT 24/03/2010 280/SKHĐTĐKKD 16/04/2010 1298/UBND-KT 29/4/2010 644/SKH&ĐT-KT 05/04/2010 21 24 29 Vùng Đồng sông Cửu Long 30 UBND tỉnh An Giang Sở KH&ĐT tỉnh An Giang UBND tỉnh An Giang 31 Sở KH&ĐT Tiền Giang 19 Số TT Cơ quan Liên minh HTX tỉnh Tiền Giang Số công văn Ngày công văn 43/LMHTX 02/04/2010 32 UBND tỉnh Bến Tre 1267/UBND-KTN 09/04/2010 33 UBND tỉnh Cà Mau 1200/UBND-KT 05/04/2010 34 Sở KH&ĐT Kiên Giang 17/BB-SKHĐT 05/04/2010 Sở KH&ĐT Kiên Giang 05/04/2010 35 Sở KH&ĐT Trà Vinh 237/SKHĐT-KT 06/04/2010 36 UBND tỉnh Bạc Liêu 498/UBND-TH 07/04/2010 Vùng Đồng sông Hồng 37 Sở KH&ĐT Bắc Ninh 141/KHKTTT&TN 05/4/2010 38 Sở KH&ĐT Thái Bình 151/CV-KH 30/3/2010 39 UBND TP Hà Nội 2208/UBNDKH&ĐT 02/4/2010 40 Sở KH&ĐT Ninh Bình 344/KHĐT-ĐKKD 05/4/2010 41 Sở KH&ĐT Hà Nam 23/CV-SKH 02/4/2010 42 Sở KH&ĐT Hải Dương 428/CV-KHDDTNN 06/4/2010 14/CV-LMHTX 31/3/2010 Liên minh HTX Hải Dương 43 Sở KH&ĐT Nam Định 335/SKH&ĐT-NN 24/2/2010 44 Sở KH&ĐT Hải Phòng 422/KHĐT-CNDV 09/4/2010 45 Sở KH&ĐT Vĩnh Phúc 146/SKH&ĐTKTN 02/04/2010 46 Sở KH&ĐT Hưng Yên 426/SKHĐTĐKKD 08/4/2010 Vùng Đông Nam 47 Sở KH&ĐT Tây Ninh 712/KHĐT 07/4/2010 48 Liên minh HTX TP Hồ Chí Minh 07/BC-LM 07/4/2010 49 UBND Bình Dương 935/UBND-KTTH 12/4/2010 50 UBND Bà Rịa - Vũng Tàu 2133/UBND-VP 13/4/2010 20 Số TT Cơ quan Số công văn Ngày cơng văn 51 Sở KH&ĐT Bình Phước 326/SKHĐTPTKTN 31/03/2010 52 LMHTX Đồng Nai 90/LM-TT 09/4/2010 Các ngành Bộ Khoa học Công nghệ 706/BKHCN-PC 01/04/2010 Liên minh HTX Việt Nam 209/LMHTXVNCSPT 01/04/2010 Bộ Giao thông vận tải 2082/BGTVT-VT 06/04/2010 Bộ Công thương 3545/BCT-PC 08/04/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2673/NHNN-PC 12/04/2010 Bộ Tài 4538/BTC-PC 13/04/2010 Bộ Tư pháp 997/BTP-PLDSKT 13/04/2010 Bộ Tài Nguyên – Môi Trường 1236/BTNMT-PC 14/04/2010 Bộ Văn hóa thể thao du lịch 1437/BVHTTDLKHTC 29/04/2010 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 1247/LĐTBXHLĐTL 21/4/2010 Các đơn vị Bộ Kế hoạch Đầu tư Vụ Pháp chế 09/04/2010 Cục Phát triển doanh nghiệp 15/04/2010 Vụ Quản lý quy hoạch 09/04/2010 Vụ Kết cấu hạ tầng Đô thị 06/04/2010 Vụ Kinh tế Nông nghiệp 06/04/2010 Viện Chiến lược phát triển Vụ Kinh tế địa phương Lãnh thổ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 289/CLPTPTCNSX 21 01/04/2010 06/04/2010 243/QLKTTW-NT 08/04/2010 Số TT Cơ quan Số công văn Ngày công văn Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân 14/04/2010 10 Vụ Tài tiền tệ 08/04/2010 11 Cục Quản lý đấu thầu 01/04/2010 12 Vụ Kinh tế đối ngoại 30/3/2010 13 Vụ Quản lý khu kinh tế 29/03/2010 II CÁC HỘI THẢO, KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRÊN TOÀN QUỐC Họp đại diện ngành, Ban soạn thảo, Tổ biên tập (ngày 24/2/2010): có 29 đại biểu tham dự Hội thảo thành phố Cần Thơ (ngày 8/4/2010): có 95 đại biểu 14 tỉnh thành phố (khu vực đồng sông Cửu long TP Hồ Chí Minh) tham dự Khảo sát tỉnh đồng sông Cửu Long (bao gồm: Hậu Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ Bến Tre thời gian từ 31/3-10/4/2010): đại diện Sở, ban ngành tỉnh, thành phố (Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tư pháp, chi nhánh Ngân hàng nhà nước, Liên minh Hợp tác xã tỉnh), đại diện hợp tác xã, tham gia trao đổi Họp đại diện đơn vị Bộ Kế hoạch Đầu tư (ngày 15/4/2010): có 20 đại biểu tham dự trao đổi Họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập (ngày 16/4/2010): có 22 đại biểu tham gia trao đổi Khảo sát tỉnh miền núi phía Bắc (bao gồm: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai Yên Bái thời gian từ 12-21/5/2010): đại diện Sở, ban ngành tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tư pháp, chi nhánh Ngân hàng nhà nước, Liên minh Hợp tác xã tỉnh), đại diện hợp tác xã, tham gia trao đổi 22 PHỤ LỤC CÂU HỎI THAM VẤN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Câu hỏi tham vấn đối tượng có liên quan đến Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi): Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đề cập đến vấn đề bất cập Luật Hợp tác xã năm 2003 văn pháp luật liên quan đến hợp tác xã chưa? Ngồi ra, theo ơng/bà cịn vấn đề khác cần đề cập đến Luật (sửa đổi)? Những vấn đề cần phải giải nào? Phạm vi áp dụng Dự thảo phù hợp với cách đặt vấn đề Ban Soạn thảo chưa? Theo ông/bà nên chọn phương án phương án nêu, ơng/bà có đề xuất phương án khác không ? Khái niệm quy định hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã số khái niệm giải thích phần ‘‘Những quy định chung’’ đầy đủ phù hợp chưa? Nếu chưa cần bổ sung nội dung nào? Các quy định đề xuất dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) có mâu thuẫn trùng lắp với Luật hành khơng? Nếu có, vấn đề gì, đề xuất cách giải vấn đề cụ thể ? Bố cục, nội dung dự thảo xếp hợp lý chưa? Nếu chưa, theo ông/bà nên bố cục nào; nội dung cần điều chỉnh, bổ sung; phương án điều chỉnh, bổ sung nào? Các đề xuất, cung cấp thơng tin hữu ích nhằm cải tiến hồn thiện dự thảo Luật, có? Cung cấp thơng tin chứng tác động tiêu cực (nếu có) dự thảo Luật./ 23