1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SƠ BỘ CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 144 KB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SƠ BỘ CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP Triển khai Kế hoạch thực Kết luận số 97-KL/TW ngày 15/5/2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương 7, Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 09/4/2015 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng Báo cáo thuyết minh đề xuất dự án Luật Lâm nghiệp thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (Luật BV&PTR) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo đánh giá tác động sơ Luật Lâm nghiệp sau: PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG THỂ CẦN GIẢI QUYẾT Sau 10 năm thực hiện, Luật BV&PTR vào sống, góp phần tạo chuyển biến quan trọng từ lâm nghiệp lấy quốc doanh chủ yếu sang lâm nghiệp với nhiều thành phần kinh tế tham gia; từ chủ yếu dựa vào khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang bảo vệ, ni dưỡng, gây trồng rừng Nhờ thúc đẩy, tạo chế, sách phát triển nhanh chóng diện tích rừng từ 12,306 triệu năm 2004 lên 13,954 triệu vào năm 2013; tương ứng độ che phủ rừng toàn quốc từ 37% lên 41% Tuy nhiên, hệ thống pháp luật BV&PTR bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau đây: Một là, pháp luật BV&PTR pháp luật khác có liên quan quy định thiếu đồng bộ, chồng chéo, chí mâu thuẫn, quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ số chủ thể quản lý rừng, phân loại đất, phân loại rừng, quản lý đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, quản lý hệ thống bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng,… thiếu thống với số Luật khác (như Luật Dân sự, Luật Đa dạng sinh học 2008, ) Quốc hội Khóa 13 thơng qua Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, có nhiều chế định quy định liên quan đến lâm nghiệp (quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng rừng thực quyền mối quan hệ với quyền sử dụng đất; quy định môi trường quản lý lâm nghiệp…) Hai là, Luật BV&PTR chưa quy định rõ, đầy đủ chuỗi sản xuất lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đến khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, thương mại lâm sản, dẫn đến khó khăn, vướng mắc hoạch định sách, đầu tư phát triển, nâng cao giá trị kinh tế rừng chưa đánh giá thành ngành lâm nghiệp; rừng đất lâm nghiệp chiếm tới 50% diện tích nước, tổng giá trị GDP lâm nghiệp chiếm chưa đến 1% GDP quốc gia, phần không đưa giá trị chế biến lâm sản dịch vụ môi trường rừng vào thành ngành lâm nghiệp Ba là, quy hoạch BV&PTR chất lượng chưa cao, chưa đồng với quy hoạch sử dụng đất, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chưa sát với thực tế thường xuyên bị phá vỡ, việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch BV&PTR cịn sai mục đích, hiệu quả; tra, giám sát thi hành pháp luật chưa nghiêm, chế tài xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR thiếu chưa đủ mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm, nên tình trạng phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp trái pháp luật diễn phức tạp nhiều địa phương gây xúc xã hội làm suy giảm tài nguyên rừng, rừng tự nhiên Bốn là, quy định phát triển rừng chưa tạo bước tiến kinh doanh rừng trồng; suất, chất lượng, giá trị rừng sản xuất thấp, chủ yếu trồng rừng gỗ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, chưa đem lại hiệu kinh tế để giảm cách biệt thu nhập so với trồng ngành nghề khác; đa số người dân làm nghề rừng nghèo, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp chiếm 25% tổng thu nhập nơng dân miền núi, nên chưa góp phần nâng cao chất lượng sống cho người làm nghề rừng Năm là, quy định pháp luật chưa làm rõ chế thực quyền định đoạt Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu rừng tự nhiên quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê rừng tự nhiên; nên chưa tạo điều kiện phát huy tính tự chủ sản xuất kinh doanh thu hút mạnh mẽ đầu tư vào nghề rừng;cơ chế sách hưởng lợi từ rừng cịn nhiều bất cập, chưa tính đến giá trị dịch vụ môi trường rừng; Sáu là, Luật chưa quy định toàn diện, đồng hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp, quy định lực lượng Kiểm lâm, dẫn đến hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp, tổ chức lực lượng Kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng địa phương thiếu thống nhất, không phát huy hiệu tổng hợp phân định rõ chức quản lý ngành lâm nghiệp đầu mối Bảy là, Luật chưa quy định cụ thể hệ thống tổ chức sản xuất dịch vụ lâm nghiệp cấp sở Các lâm trường quốc doanh trước đây, sau xếp lại, chuyển thành cơng ty lâm nghiệp, chưa có thay đổi chế quản lý, quản trị doanh nghiệp, chưa tạo điều kiện để cơng ty phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh; phần lớn đất đai rừng chưa rà soát, đo đạc thực địa, chưa lập đồ địa chính, diện tích đất cấp sổ đỏ chiếm tỷ lệ thấp, cịn có biểu vi phạm pháp luật đất đai với nhiều hình thức khác nhau; nhiều cơng ty lâm nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh thu nhập người lao động thấp Tám là, Luật chưa có quy định cụ thể chế biến thương mại lâm sản, chế ưu đãi đầu tư tín dụng cần thiết cho ngành chế biến gỗ lâm sản, tạo động lực phát triển rừng, phát triển nguồn nguyên liệu Trên thực tế, quản trị doanh nghiệp, công nghệ chế biến; chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh thấp; giá trị gia tăng lâm sản thấp; tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm Mặc dù Việt Nam trở thành quốc gia xuất đồ gỗ lớn giới, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chưa tổ chức liên kết theo chuỗi, kết cấu hạ tầng phục vụ chế biến yếu kém; công nghệ quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ phổ biến lạc hậu, nên hiệu sản xuất lâm nghiệp thấp so với khu vực giới Năng suất lao động chế biến lâm sản Việt Nam 50% so với Philipin, 40% so với Trung Quốc 20% so với bình quân nước EU; chất lượng, mẫu mã sản phẩm cạnh tranh Thị trường nước chưa quan tâm mức, chưa hình thành hệ thống phân phối lưu thông, thiếu gắn kết nhà máy chế biến vùng ngun liệu Chín là, Luật chưa có quy định cụ thể khoa học công nghệ; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hợp tác, hội nhập quốc tế lâm nghiệp Trên thực tế, trình độ tay nghề lao động lâm nghiệp thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trồng rừng chủ yếu quảng canh Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất cịn nhiều bất cập Công nghệ sinh học công tác tạo giống chưa ứng dụng quy mô rộng.Pháp luật BV&PTR quy định chưa phù hợp thiếu cụ thể với số công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, dẫn đến việc số khó khăn, hạn chế thực thi hội nhập kinh tế quốc tế, quy định REDD+, FLEGHT Vì vậy, Luật BV&PTR cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung phải thể chế hóa cương lĩnh, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tái cấu kinh tế, chiến lược tăng trưởng xanh, tăng cường quản lý tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu hội nhập quốc tế, phù hợp với hệ thống pháp luật chung, với yêu cầu sau: - Thể chế hóa quan điểm rừng tự nhiên vừa tài nguyên, vừa tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, tài sản, nguồn lực to lớn đất nước; sách thu hút, phát triển nhiều thành phần kinh tế kinh doanh rừng nghề rừng theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, chế biến, thương mại lâm sản dịch vụ môi trường rừng; nâng cao giá trị kinh tế rừng Đồng thời, đảm bảo mục tiêu môi trường, an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh giai đoạn - Kiện toàn tổ chức máy tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lâm nghiệp; Bảo đảm phát triển lâm nghiệp bền vững; hài hịa lợi ích Nhà nước, chủ rừng người làm nghề rừng - Kế thừa quy định phù hợp Luật BV & PTR năm 2004, bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn; bảo đảm tính liên tục, tính thống đồng quy định Luật Lâm nghiệp với luật khác có liên quan, hài hịa hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập PHẦN II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ phát triển rừng cần hướng tới mục tiêu cụ thể sau đây: - Thể chế hóa chủ trương, sách, định hướng quan trọng gần Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế; tạo sở pháp lý đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lâm nghiệp; tăng cường vai trò quan quản lý chuyên ngành lâm nghiệp từ Trung ương đến sở - Xác lập khung pháp lý đầy đủ, minh bạch, toàn diện; chế đầu tư, kinh doanh thơng thống với ưu đãi phù hợp với thông lệ điều ước quốc tế, thuận lợi cho phát triển tất khâu chuỗi giá trị lâm nghiệp nhằm tăng sức cạnh tranh ngành doanh nghiệp ngành, đóng góp vào phát triển chung kinh tế Việt Nam - Phát triển lâm nghiệp bền vững theo hướng phát triển sức sản xuất đất rừng, phát triển bền vững đa dạng sinh học, sử dụng lợi ích tổng hợp tài nguyên rừng phát triển nghề rừng bền vững - Thu hút tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động lâm nghiệp, góp phần cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng, bảo đảm ổn định trị, xã hội phát triển đất nước PHẦN III CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ LỰA CHỌN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trên sở xác định mục tiêu, phương án xem xét để hoàn thiện pháp luật BV&PTR lựa chọn gồm có: - Phương án 1: Giữ nguyên Luật BV&PTR, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung số văn luật, thực chương trình, biện pháp khác để khắc phục bất cập, tồn - Phương án 2: Chỉ sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR, không thay đổi phạm vi điều chỉnh - Phương án 3: Ban hành Luật Lâm nghiệp thay Luật BV &PTR Đánh giá tác động Phương án 1: Giữ nguyên Luật BV&PTR, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung số văn luật, thực chương trình, biện pháp khác để khắc phục bất cập, tồn a) Lợi ích: - Nhà nước đầu tư nhân lực tài để triển khai thực hoạt động để sửa đổi, bổ sung thay Luật BV & PTR mà phải sửa đổi, bổ sung văn QPPL hướng dẫn thi hành luật, quy trình đơn giản chi phí - Do Luật không thay đổi, đầu tư nhân lực, kinh phí cho cơng tác tun truyền, triển khai thực Luật - Các quy định luật, chương trình, biện pháp khác giải số vướng mắc, bất cập giai đoạn trước mắt (chương trình tuyên truyền, vận động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học giúp quan tâm nội dung giai đoạn định; chương trình quảng bá thương hiệu, sản phẩm giúp tiêu thụ sản phẩm mạnh giai đoạn cụ thể…) b) Hạn chế: Trên thực tế, giữ nguyên quy định Luật BV&PTR, ban hành văn QPPL luật, thực chương trình, biện pháp khác để khắc phục bất cập, tồn Nhà nước phí cho việc nghiên cứu, xây dựng, tổ chức triển khai, thực văn mới, chương trình, biện pháp Mặt khác, khơng có thay đổi quy định luật nên có tác động tiêu cực, hạn chế như: - Khơng có thay đổi hệ thống pháp luật lâm nghiệp; tồn thiếu thống hệ thống pháp luật chung (với Hiến pháp năm 2013 số Luật liên quan đến lâm nghiệp, như: Luật Đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Dân sự, Luật Đa dạng sinh học…); không điều chỉnh, giải triệt để tồn tại, bất cập, tạo chế vận hành, phát triển mạnh mẽ theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chưa hài hòa với số quy định công ước, cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia - Về mặt xã hội, khơng có thay đổi quy định Luật BV&PTR nên chưa làm rõ mối quan hệ vai trò đại diện chủ sở hữu rừng tự nhiên Nhà nước với quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê rừng tự nhiên, không tạo thay đổi nhận thức bảo vệ phát triển rừng, chuỗi sản xuất lâm nghiệp, nâng cao vai trị, vị trí ngành lâm nghiệp kinh tế; hạn chế thực quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân, chế đầu tư, tài BV&PTR sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp; quyền hưởng lợi từ rừng chủ rừng, người lao động khơng có cải thiện đáng kể; quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân BV&PTR khó thực hiện, vi phạm pháp luật rừng tiếp tục diễn biến phức tạp - Những bất cập, tồn Luật BV & PTR không tháo gỡ kịp thời gây thiệt hại kinh tế, như: khơng tạo chuyển biến tích cực tính tự chủ doanh nghiệp, gắn kết khâu tạo nguyên liệu chế biến, tiêu thụ sản phẩm cuối hoạt động sản xuất kinh doanh; hiệu sử dụng đất đai thấp, giá trị sản xuất (thành lao động) ngành lâm nghiệp tăng lên cách chậm chạp chưa phát huy hết lợi ngành (đất đai, lao động, đa dạng sinh học…), ảnh hưởng đến việc nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp trình sản xuất lâm nghiệp khép kín bị chia cắt thành giai đoạn riêng lẻ, phát sinh nhiều chi phí trung gian (khơng gắn khâu tạo rừng với chế biến thương mại lâm sản), ngăn cản việc triển khai sách phát triển rừng gỗ lớn, không thúc đẩy việc phát triển sản phẩm công nghệ cao, hạn chế nguồn thu xuất khẩu, thu nhập người làm nghề rừng thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn - Nếu tồn tại, bất cập tiếp tục trì, tài nguyên rừng tiếp tục bị suy giảm, ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học rừng, đến khả điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất rừng, tác động tiêu cực đến khả giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Đánh giá tác động phương án 2: Chỉ sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR, không thay đổi phạm vi điều chỉnh a) Lợi ích: - Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR góp phần giải số khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thực Luật BV&PTR, tạo điều kiện thuận lợi số mặt cho tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, mang lại số tác động tích cực tới phát triển rừng, khai thác lợi ích dịch vụ mơi trường rừng; góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, giá trị kinh tế, môi trường rừng, nâng cao thu nhập người làm nghề rừng thành lao động ngành lâm nghiệp - Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR góp phần cải thiện thu nhập, đời sống người làm nghề rừng; góp phần nâng cao nhận thức xã hội nghề rừng, hạn chế vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Quá trình tổng kết, sửa đổi, bổ sung số điều đòi hỏi chi phí thấp nguồn lực thời gian Do đó, tiết kiệm chi phí sớm đưa nội dung sửa đổi, bổ sung vào sống b) Hạn chế: Chỉ sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR hành, không thay đổi phạm vi điều chỉnh làm cho tình trạng khơng giải bản, vì: - Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật giải cách triệt để, toàn diện tồn tại, hạn chế pháp luật bảo vệ phát triển rừng nay, vấn đề đặt yêu cầu, mục tiêu đổi quản lý, phát triển ngành lâm nghiệp bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù, tạo gắn kết, nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị từ quản lý, bảo vệ, gây trồng, đến khai thác, chế biến, thương mại lâm sản dịch vụ liên quan đến rừng, đóng góp ngày to lớn vào phát triển chung kinh tế bảo vệ môi trường - Việc không mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật BV&PTR, sản xuất lâm nghiệp tiếp tục bị chia cắt, không tạo mối liên kết, tính ổn định, lâu dài chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp Do đó, khơng xác lập chế ưu đãi tài đầu tư liên quan để tạo nên tảng mà theo thành phần xã hội khác chủ động hợp tác liên kết phát triển chuỗi giá trị, từ mang lại lợi ích lớn cho quốc gia Các doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản với số vốn ỏi tự xây dựng thương hiệu để trực tiếp tham gia vào chuỗi phân phối toàn cầu nhằm tận dụng hội, hiệp ước giao thương quốc tế để đạt lợi ích lớn nhất; Người nơng dân không chắn đầu không tập trung phát triển rừng gỗ lớn; Thiếu liên kết, hỗ trợ khâu giá trị sau, giá trị rừng trồng Việt Nam tiếp tục dừng lại sản phẩm thô, giá trị thấp Điều khơng ngược lại sách phủ “tăng cường chuyển dịch cấu xuất từ sản phẩm thô, giá trị thấp sang sản phẩm chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao” mà ngăn cản nỗ lực phát triển rừng gỗ lớn để chủ động nguyên liệu gia tăng giá trị cho sản phẩm lâm nghiệp - Thực tế, sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR, phát sinh chi phí việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá, đề xuất xây dựng, tổ chức triển khai quy định Bên cạnh đó, sửa đổi, bổ sung số điều (theo phân tích phần tồn tại, hạn chế Luật vấn đề cần sửa đổi, bổ sung tương đối nhiều), nên kết cấu Luật không thay đổi, vấn đề, nội dung cần bổ sung khó xếp phù hợp kết cấu cũ; không mang lại thay đổi nhận thức quản lý, phát triển lâm nghiệp xã hội Sau Luật sửa đổi, bổ sung ban hành phải tiến hành hợp nhất; trình tra cứu, áp dụng khơng tránh khỏi có hạn chế, khó khăn định - Do sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR nên khó khắc phục triệt để chưa phù hợp, thiếu thống với luật khác có liên quan, nên khó đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Đánh giá tác động phương án 3: Nghiên cứu, soạn thảo, ban hành Luật Lâm nghiệp thay cho Luật BV&PTR a) Lợi ích: Việc ban hành Luật Lâm nghiệp thay cho Luật BV&PTR giúp giải cách triệt để, toàn diện tồn tại, hạn chế pháp luật bảo vệ phát triển rừng nay, vấn đề đặt yêu cầu, mục tiêu đổi quản lý, phát triển ngành lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Cụ thể: - Xây dựng Luật Lâm nghiệp sở mở rộng phạm vi điều chỉnh quản lý ngành theo chuỗi giá trị hướng phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình quản lý kinh tế mới, nơi nhà nước thực vai trị tạo chế thơng thống cho phát triển thành phần kinh tế khác mà không trực tiếp can thiệp vào tự chủ sản xuất kinh doanh họ - Về kinh tế, tạo lợi ích cho ngành lâm nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp kết nối giai đoạn trình sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt gắn kết khâu tạo rừng với chế biến thương mại lâm sản; tăng đóng góp, tỷ trọng GDP ngành lâm nghiệp GDP toàn kinh tế quốc dân; tạo động lực phát triển rừng sản xuất rừng trồng theo hướng nâng cao sản lượng, chất lượng, hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, phát triển rừng gỗ lớn hoạt động thương mại liên quan; nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất kinh doanh rừng trồng, cải thiện thu nhập chủ rừng - Luật Lâm nghiệp hạn chế vấn đề xã hội phát sinh trình thực Luật BV&PTR, thu hút tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động lâm nghiệp thơng qua đẩy mạnh sách giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng, góp phần bảo đảm ổn định trị, xã hội phát triển đất nước; nâng cao nhận thức xã hội rừng; nâng cao đời sống, tạo thêm việc làm cho người làm nghề rừng, giảm vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Luật Lâm nghiệp tạo hội thuận lợi cho việc bước thực quản lý rừng theo nguyên tắc bền vững; đẩy mạnh phục hồi, phát triển rừng phạm vi toàn quốc, hạn chế để hoang hóa đất, góp phần nâng cao độ che phủ rừng, chất lượng rừng nâng lên rừng tự nhiên rừng trồng, làm tăng khả bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học rừng, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn đất; hấp thụ lưu giữ bon, hình thành khu rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường thành phố, khu thị, cơng trình trọng điểm đất nước (thủy điện, thủy lợi, đường giao thông, đê sông, đê biển…) - Luật Lâm nghiệp xây dựng sở kế thừa quy định phù hợp Luật BV&PTR, bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn, hài hịa hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, bảo đảm tính liên tục, tính thống đồng quy định Luật Lâm nghiệp với luật khác có liên quan nên góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống đồng hệ thống pháp luật liên quan đến lâm nghiệp Hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp củng cố, hoàn thiện; làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên quan trình tham gia BV&PTR đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý lâm nghiệp, khả tuân thủ quy định luật quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào trình BV&PTR Việc ban hành số nghị định, thông tư hướng dẫn thực luật không làm tăng số lượng văn pháp luật mà hoàn toàn giúp giảm bớt văn luật khơng rõ ràng, chưa thơng thống cho hoạt động kinh tế xã hội b) Hạn chế: Xây dựng Luật thay Luật BV&PTR, Nhà nước phí định để đánh giá tổng kết thực Luật phạm vi toàn quốc; nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật (chi phí khảo sát, dự thảo Luật mới, hội thảo, hội nghị; thẩm định, thẩm tra Luật…); chi phí cho việc ban hành văn QPPL quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật; tuyên truyền, phổ biến Luật; chi phí phát sinh khác để điều chỉnh cho phù hợp với quy định luật (rà soát, xếp lại loại rừng; hệ thống sở sản xuất dịch vụ lâm nghiệp cần điều chỉnh, xếp lại cho phù hợp với phân loại rừng yêu cầu tái cấu ngành lâm nghiệp; rà soát, xếp lại hệ thống chế biến lâm sản phạm vi toàn quốc; hệ thống quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp cấp xếp lại cho phù hợp với quy định luật mới, có lực lượng kiểm lâm….) PHẦN IV QUÁ TRÌNH THAM VẤN KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SƠ BỘ Trong trình xây dựng Báo cáo đánh giá tác động sơ Luật Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức tham vấn lấy ý kiến rộng rãi quan, tổ chức, cá nhân trang thông tin điện tử Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Ngồi ra, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo tham vấn trực tiếp đại biểu đại diện cho Bộ, ngành, địa phương nước Báo cáo đánh giá tác động sơ tham khảo kết tham vấn có quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học thực cộng đồng người dân nơi có rừng, với cán lâm nghiệp cấp triển khai đề tài, dự án, chương trình lĩnh vực lâm nghiệp Các thơng tin 10 kết báo cáo công tác, báo cáo tổng kết việc thực Luật BV&PTR sử dụng trình đánh giá Các nội dung đánh giá tác động sơ tham vấn sâu, có phản biện rõ nét trình hồn thiện hồ sơ dự án Luật Lâm nghiệp để trình quan có thẩm quyền xem xét theo quy định PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Báo cáo đánh giá tác động sơ trình bày tác động tích cực tiêu cực phương án lựa chọn sửa đổi, bổ sung Luật BV&PTR Mặc dù việc đánh giá sơ chưa thật đầy đủ tác động phương án, đối chiếu với yêu cầu mục tiêu sửa đổi, bổ sung Luật thấy tương đối rõ nét hiệu cần thiết việc ban hành Luật Lâm nghiệp thay Luật BV&PTR năm 2004 (Phương án 3) so với Phướng án (Giữ nguyên Luật BV&PTR, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung số văn luật, thực chương trình, biện pháp khác để khắc phục bất cập, tồn tại) Phương án (Sửa đổi, bổ sung số điều Luật BV&PTR, khơng mở rộng phạm vi điều chỉnh) Vì vậy, Phương án tối ưu ban hành Luật Lâm nghiệp thay Luật BV&PTR năm 2004 Phương án lựa chọn Mặc dù chưa thể lượng hóa dầy đủ chi phí xây dựng tổ chức triển khai thi hành Luật Lâm nghiệp, khẳng định lợi ích mà Luật mang lại lớn nhiều so với chi phí BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 11 ... lĩnh v? ?c lâm nghi? ? ?p C? ?c th? ?ng tin 10 k? ?t b? ?o c? ?o c? ?ng t? ?c, b? ?o c? ?o t? ? ?ng k? ?t vi? ?c th? ?c Lu? ? ?t BV&PTR s? ?? d? ?ng trình đ? ?nh giá C? ?c nội dung đ? ?nh giá t? ?c đ? ? ?ng s? ? tham vấn s? ?u, c? ? phản biện rõ n? ?t q trình... Lu? ? ?t Lâm nghi? ? ?p thay Lu? ? ?t BV &PTR Đ? ?nh giá t? ?c đ? ? ?ng Phư? ?ng án 1: Giữ nguyên Lu? ? ?t BV&PTR, điều chỉnh s? ? ?a đ? ??i, b? ?? sung s? ?? văn lu? ? ?t, th? ?c chư? ?ng trình, biện ph? ?p kh? ?c đ? ?? kh? ?c ph? ?c b? ? ?t c? ? ?p, t? ??n a) ... th? ?ng nh? ?t, đ? ? ?ng hệ th? ?ng ph? ?p lu? ? ?t Đ? ?nh giá t? ?c đ? ? ?ng phư? ?ng án 3: Nghi? ?n c? ??u, soạn thảo, ban hành Lu? ? ?t Lâm nghi? ? ?p thay cho Lu? ? ?t BV&PTR a) Lợi ích: Vi? ?c ban hành Lu? ? ?t Lâm nghi? ? ?p thay cho Lu? ??t

Ngày đăng: 22/08/2022, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w