NGHIÊN cứu xây DỰNG PHÁP LUẬT lâm NGHIỆp 19 9 2017

13 4 0
NGHIÊN cứu xây DỰNG PHÁP LUẬT lâm NGHIỆp 19 9 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Nhà nước và Pháp luật số 12 (356)2017, tháng 12 năm 2017, trang 45 51) TS Nguyễn Thanh Huyền TS Vũ Quang 1 Tóm tắt Để phát triển bền vững tài.bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Nhà nước Pháp luật số 12 (356)/2017, tháng 12 năm 2017, trang 45 -51) TS Nguyễn Thanh Huyền & TS Vũ Quang1 Tóm tắt: Để phát triển bền vững tài nguyên rừng gắn với phát triển kinh tế nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân lĩnh vực pháp luật lâm nghiệp cần phải đồng với quy định pháp luật đất đai, môi trường, kinh doanh … ghi nhận bảo đảm quyền tài sản cho chủ thể có liên quan theo quy định pháp luật dân Nghiên cứu phân tích thực trạng pháp luật giao, cho thuê rừng, đất rừng; pháp luật quyền tài sản rừng đất rừng, quy định quản lý nhà nước rừng đất rừng Trên sở đó, nghiên cứu đưa vài khuyến nghị hoàn thiện pháp luật lâm nghiệp hướng tới việc đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân Đặt vấn đề Hiện trạng rừng suy thoái rừng nước ta gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt đất nước, tạo thách thức to lớn bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ rừng nói riêng Trong đó, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng cịn thiếu đồng ổn định, chưa phù hợp với chủ trương xã hội hoá nghề rừng chế thị trường Trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất rừng chưa cụ thể, pháp luật chưa tạo “chủ rừng” đích thực quyền hưởng lợi từ rừng người làm nghề rừng, chưa giúp họ sống nghề rừng, làm giàu từ rừng Để giải vấn đề cần cải cách đồng hệ thống pháp luật, đó, riêng lĩnh vực pháp luật lâm nghiệp cần xây dựng theo hướng nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân Chỉ người dân doanh nghiệp đầu tư trồng rừng, kinh doanh từ rừng chế biến sản Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật – Trường Đại học Lao động – Xã hội, Email: huyenluat1976@gmail.com Vũ Quang, Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Email: vuquang64@yahoo.com phẩm từ rừng thực “sống” nghề rừng, có “lợi nhuận” từ nghề rừng họ bảo vệ phát triển rừng bền vững Để làm điều “quyền tài sản” chủ rừng phải thực pháp luật ghi nhận đảm bảo thực trồng rừng, phát triển rừng khơng đầu vào cho ngành chế biến, sản xuất lâm nghiệp mà đầu vào nhiều ngành kinh doanh khác như: Thủy điện, khai thác kinh doanh nước ngành cơng nghiệp khác… Bên cạnh đó, hệ thống quan thực thi pháp luật lâm nghiệp phải hệ thống trợ giúp hữu hiệu cho việc đảm bảo sinh kế bền vững cho người trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Người giao, cho thuê rừng đất rừng trở thành chủ rừng thực sự, họ đầu tư trồng rừng, phát triển rừng khơng sinh kế mà sinh kế bền vững cho hệ Thực trạng pháp luật lâm nghiệp vấn đề bảo đảm quyền tài sản chủ thể 2.1 Pháp luật giao, cho thuê rừng, đất rừng vấn đề đặt Tài nguyên rừng đất rừng Nhà nước thống quản lý Vì vậy, Nhà nước thực giao rừng, cho thuê rừng đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chủ thể khác Hiện nay, việc giao rừng, cho thuê rừng thực theo Luật Bảo vệ Phát triển Rừng (Luật BV&PTR) 2004 Về giao rừng, chủ thể hộ gia đình, cá nhân sinh sống địa phương có rừng, trực tiếp lao động lâm nghiệp Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng2 Tuy nhiên, thực tế phần lớn diện tích đất giao cho hộ gia đình, cá nhân đất trống, đồi núi trọc rừng tự nhiên nghèo kiệt, phục hồi, nên hạn chế quyền hưởng lợi từ rừng “lấy rừng nuôi rừng” thực tế số hộ sử dụng đất lâm nghiệp sử dụng 01ha chiếm 56%3, theo hạn mức họ giao đến 30 loại rừng phòng hộ, rừng sản xuất Điểm a, Khoản Điều 24 Luật BV&PTR 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2013, Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật BV&PTR 2004, tr15 Các tổ chức kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp nhà nước giao rừng phịng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng4 giao rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng5 việc giao rừng cho chủ thể thực tế lại khơng lượng hóa số lượng chất lượng gỗ, lâm sản nên khơng có để xác định giá trị tăng thêm rừng sau giao6 Chủ thể Người Việt Nam định cư nước đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng7 Về cho thuê rừng, tổ chức kinh tế nước thuê rừng phòng hộ, khu bảo vệ cảnh quan rừng đặc dụng rừng sản xuất để bảo vệ phát triển rừng kết hợp sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, cịn hộ gia đình, cá nhân nước thuê rừng sản xuất để sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp Hai chủ thể thuê rừng với hình thức trả tiền thuê hàng năm8 Các chủ thể Người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp thuê rừng sản xuất rừng trồng lựa chọn hình thức trả tiền thuê rừng hàng năm trả tiền thuê rừng lần cho thời gian thuê9 Việc trả tiền thuê hàng năm hay lần cho thời gian thuê ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tài sản họ Hiện nay, theo số liệu thống kê diện tích rừng tồn quốc tính đến hết năm 2016 14.377.682 đạt độ che phủ 41,19%, hộ gia đình, cá nhân quản lý khoảng 2.930.059 rừng, tương đương 20,37% diện tích rừng, tổ chức kinh tế nước (chủ yếu doanh nghiệp nhà nước) quản lý khoảng 1.876.198 ha, tương đương 13,04% diện tích rừng tồn quốc10 Khoản Điều 24 Luật BV&PTR 2004 Điểm b, Khoản Điều 24 Luật BV&PTR 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2013, Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật BV&PTR 2004, tr15 Điểm c, Khoản Điều 24 Luật BV&PTR 2004 Khoản 1, 2, Điều 25 Luật BV&PTR 2004 Khoản Điều 25 Luật BV&PTR 2004 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2017 Quyết định số 1819/2017/QĐ-BNN-TCLN ngày 16 tháng năm 2017, Quyết định công bố trạng rừng toàn quốc năm 2016 Việc giao đất rừng, cho thuê đất rừng thực theo quy định Luật Đất đai năm 2013 với hai hình thức là: Giao đất rừng khơng thu tiền sử dụng đất cho thuê đất Thứ nhất, giao đất rừng sản xuất không thu tiền sử dụng đất11 hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất lâm nghiệp hạn mức người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên khơng nhằm mục đích kinh doanh Như vậy, tổ chức kinh tế thực hoạt động kinh doanh trồng rừng không thuộc đối tượng Nhà nước giao đất không thu tiền đất rừng không thuộc đối tượng Nhà nước giao đất có thu tiền mà áp dụng hình thức thuê đất Điều có nghĩa tổ chức kinh tế doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đầu tư trồng rừng phải trả tiền thuê đất doanh nghiệp khác Đây khác biệt lớn, trước doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Nhà nước thường giao đất khơng thu tiền có thu tiền sử dụng đất tiền trả có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước Đối với đất rừng phòng hộ, Nhà nước giao cho Tổ chức quản lý rừng phòng hộ, sau đó, tổ chức giao khốn đất rừng phịng hộ cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống để bảo vệ, phát triển rừng, trường hợp chưa có Tổ chức quản lý rừng phịng hộ giao trực tiếp diện tích đất cho hộ gia đình, cá nhân12 Đối với đất rừng đặc dụng hộ gia đình, cá nhân địa bàn Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn dài hạn tùy thuộc vào phân khu rừng đặc dụng13 Thứ hai, cho thuê đất rừng, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để sản xuất lâm nghiệp tổ chức kinh tế, Người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng đất để thực dự án đầu tư sản xuất lâm 11 Khoản 1, Điều 54 Điểm a, Khoản 2, Điều 135 Luật Đất đai 2013 Điều 136 Luật Đất đai 2013 13 Điều 137 Luật Đất đai 2013 12 nghiệp Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê14 Như vậy, Luật Đất đai 2013 Luật BV&PTR 2004 có khác hình thức giao cho thuê rừng, đất rừng Theo đó, rừng giao hình thức khơng thu tiền có thu tiền cho th rừng, đó, đất rừng giao không thu tiền cho thuê đất mà hình thức giao đất rừng có thu tiền sử dụng đất Theo số liệu thống kê, diện tích đất lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân quản lý 4.014.926 ha, tương đương 26,89%; tổ chức kinh tế quản lý 1.989.751 tương đương 13,3%15 2.2 Pháp luật quyền tài sản rừng đất rừng Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Quyền tài sản mua bán giao lưu dân sự16 Quyền tài sản chủ thể giao đất, giao rừng phụ thuộc vào việc họ giao đất, giao rừng không thu tiền sử dụng hay giao rừng có thu tiền sử dụng việc cho thuê đất, cho thuê rừng với hình thức trả tiền thuê hàng năm hay trả tiền thuê lần cho thời gian thuê Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nước giao đất, giao rừng khơng thu tiền sử dụng, có đầy đủ quyền tài sản rừng đất rừng gồm quyền chung người sử dụng đất, sử dụng rừng quyền chuyển đổi, chuyển nhượng17 Đối với tổ chức kinh tế nước việc giao, cho th rừng đất rừng có cịn nhiều quy chưa đồng đạo luật Luật Đất đai 2003 cho thuê đất rừng Luật BV&PTR 2004 quy định vừa giao rừng không thu tiền để tổ chức kinh tế thực nhiệm vụ công ích, vừa giao rừng có thu tiền, vừa cho thuê rừng để sản xuất, kinh doanh Đối với việc thuê đất rừng sản xuất trả 14 Điểm, a, d Khoản 1, Điều 56 Điều 172 Luật Đất đai 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường 2016 Quyết định 2712/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng 11 năm 2016, Phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2014 16 Điều 115 450 Bộ luật Dân 2015 17 Điều 166, 167 Luật Đất đai 2013 Điều 70 Luật BV&PTR 2004 15 tiền lần cho thời gian thuê, quyền nghĩa vụ chung tổ chức kinh tế nước hưởng đầy đủ quyền tài sản như: Quyền chuyển nhượng, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất Nếu chủ thể trả tiền thuê đất rừng hàng năm dùng tài sản gắn liền với đất thuê để thực quyền chuyển nhượng, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn Trong đó, việc tổ chức kinh tế giao rừng quyền tài sản họ lại xác định từ việc nhà nước có thu tiền sử dụng rừng hay khơng chí giao có thu tiền sử dụng rừng phải xem xét nguồn gốc tiền có từ ngân sách nhà nước hay khơng? Nếu họ thuê rừng trả tiền thuê đất hàng năm nên quyền tài sản bị hạn chế18 Đây phân biệt đối xử, không công tổ chức kinh tế nước với người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi họ quyền lựa chọn trả tiền thuê rừng hàng năm hay lần cho thời gian thuê Quy định làm cho việc thực thi thực tế khó khăn, doanh nghiệp khơng phát huy quyền tài sản Đây điều bất hợp lý tiền sử dụng rừng trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước phải xem “phần vốn góp” Nhà nước vào tổ chức kinh tế tổ chức phải có đầy đủ quyền tài sản chủ rừng khác Điều phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Có thể thấy rằng, sách giao, cho th rừng Luật BV&PTR 2004 thường hướng vào bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo hộ tài sản Về vấn đề thực quyền chuyển nhượng quyền sử dụng rừng đất rừng, tham khảo Luật Lâm nghiệp Trung Quốc, họ quy định loại rừng, loại đất rừng quyền chuyển nhượng, (1) Rừng quyền sử dụng đất khu rừng gỗ, rừng kinh tế rừng nhiên liệu; (2) Quyền sử dụng loại rừng khác theo quy định Hội đồng nhà nước19 18 Nguyễn Thanh Huyền 2013, Pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, trang 139 19 Law of the People's Republic of China, Article 15.( Adopted at the Seventh Meeting of the Standing Committee of the Sixth National People's Congress on September 20, 1984 and amended in accordance with the 2.3 Quy định quản lý nhà nước rừng đất rừng Nhà nước khẳng định đất đai tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý20 Nhà nước thực quản lý rừng đất rừng thông qua việc định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng trao thẩm quyền giao đất, giao rừng, thu hồi đất, thu hồi rừng trình tự thủ tục thực quyền tài sản rừng, đất rừng chủ thể Hiện nay, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng rừng Việt Nam chưa đồng bộ, chí phối hợp quan quản lý nhà nước rừng đất rừng chưa chặt chẽ dẫn đến việc quản lý gặp nhiều khó khăn Quy định thu hồi rừng Luật BV&PTR chưa thực thuyết phục rừng bị thu hồi để phát triển kinh tế theo quy hoạch, kế hoạch duyệt21 Trong đó, việc thu hồi đất Luật Đất đai 2013 quy định chặt chẽ hơn, kể trường hợp thu hồi để phát triển kinh tế Nhà nước quy định rõ thu hồi trường hợp nào22 Việc giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế nước – người thực cần đất kinh doanh trồng rừng chưa mạnh mẽ, cụ thể nhiều diện tích rừng tạm giao cho Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã quản lý 3.118.952 –tương đương 21,69% diện tích rừng nước, theo quy định pháp luật UBND cấp xã khơng phải đơn vị chủ rừng23 Việc quy định tài nguyên rừng thuộc sở hữu tồn dân Việt Nam có tương đồng với Trung Quốc Nga Hai nước khơng hướng đến việc tư nhân hóa tài nguyên rừng Nước Nga có hướng đến tư nhân hóa việc khai thác tài nguyên rừng pháp luật lâm nghiệp Nga trọng phát triển ngành lâm Decision on the Revision of the Forest Law of the People's Republic of China of the Second Meeting of the Standing Committee of the Nineth National People's Congress on April 29, 1998) http://www.china.org.cn/english/environment/207457.htm 20 Điều 53, Hiến pháp 2013 21 Điểm b, Khoản Điều 26, Luật BV&PTR 2004 22 Điều 62, Luật Đất đai 2013 23 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2017 Quyết định số 1819/2017/QĐ-BNN-TCLN ngày 16 tháng năm 2017, Quyết định công bố trạng rừng toàn quốc năm 2016 nghiệp thành ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến gỗ trữ lượng gỗ Nga lớn Tuy nhiên, Cục Quản lý rừng Liên bang quản lý tới 94% diện tích rừng Nga24 Tính đến năm 2015 diện tích rừng Liên bang Nga dẫn đầu giới đạt tỷ lệ 48% diện tích lãnh thổ chiếm 20 diện tích rừng tồn cầu25 Trung Quốc coi tài nguyên rừng nhà nước thống quản lý nhà nước Trung Quốc thực thi thành công pháp luật lâm nghiệp nhiều thập niên vừa qua Trong tình hình tài nguyên rừng giới tiếp tục bị giảm xuống diện tích rừng Trung Quốc giữ đà tăng trưởng, theo đánh giá Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), Trung Quốc đứng thứ giới diện tích rừng, đạt 208.321.000 ha, chiếm 22% diện tích lãnh thổ26 Trong đó, Phần Lan xem quốc gia thực thi thành công việc bảo vệ rừng quản lý rừng bền vững lại quy định đất đai, rừng thuộc sở hữu tư nhân Nhà nước quản lý diện tích rừng, đất rừng có vai trị quan trọng đa dạng sinh học lại diện tích rừng giao cho tư nhân quản lý Theo số liệu thống kê năm 2017, rừng Phần Lan chiếm tới 75% diện tích tự nhiên nước này27 Diện tích đất rừng tư nhân quản lý chiếm tới 60% diện tích rừng Phần Lan28 Như vậy, thấy cho dù tài nguyên đất đai rừng thuộc sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân cách thức quản lý phù hợp có “chủ rừng đích thực” việc phát triển ngành lâm nghiệp thành công Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lâm nghiệp 3.1 Thực mạnh mẽ việc giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng theo hướng thúc phát triển kinh doanh rừng 24 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, ngày 25/12/2016 “Báo cáo Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Luật liên quan đến Lâm nghiệp Bảo vệ, Phát triển rừng”, trang 25 FAO, Global Forests Resouces Assements 2015, How are the world’s forests changing? Table 2, page 15 english.forestry.gov.cn/ /The_Global_Forest_Resources_Assessments_2015.pdf 26 FAO, Global Forests Resouces Assements 2015, How are the world’s forests changing? Table 2, page 15 english.forestry.gov.cn/ /The_Global_Forest_Resources_Assessments_2015.pdf 27 Findlands Forests Facts 2017, page 1, https://www.luke.fi/wp-content/uploads/2017/06/finlands-forests-facts2017-www.pdf 28 Findlands Forests Facts 2015, page 2, www.metla.fi/metinfo/kestavyys/pdf/finlands-forests-facts-2015small.pdf Bình qn diện tích đất lâm nghiệp nước ta đạt 0,16 ha/người29 Trong đó, nhiều diện tích rừng, đất trồng rừng UBND cấp xã quản lý – có nghĩa chưa có người trồng, chăm sóc Bên cạnh đó, nhiều diện tích lại quản lý chưa đạt hiệu cao chủ thể Ban quản lý rừng, cơng ty lâm nghiệp có vốn đầu tư từ nhà nước Những chủ rừng không trực tiếp tổ chức sản xuất kinh doanh rừng lại “giao khốn” lại cho hộ gia đình, cá nhân địa phương Để thúc đẩy phát triển kinh doanh rừng, nhà nước cần mạnh mẽ “khai tử” doanh nghiệp lâm nghiệp quản lý, kinh doanh rừng không hiệu quả, thu hồi rừng đất rừng để giao lại cho hộ gia đình, cá nhân thu hút vốn đầu tư từ chủ thể kinh doanh khác vào phát triển kinh doanh rừng nói riêng ngành lâm nghiệp nói chung Nghiên cứu thực phân loại, xác định lại rừng cho phù hợp với Luật Đất đai 2013, có ba loại rừng đất rừng phân loại theo mục đích sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Tuy nhiên, quy hoạch ba loại rừng chưa phù hợp với thực tế, số nơi quy hoạch rừng đặc dụng chồng lên rừng sản xuất giao cho hộ gia đình30 Ngồi rừng sản xuất xác định lại diện tích rừng phịng hộ xung yếu hay khu bảo vệ rừng đặc dụng dùng để phát triển kinh doanh rừng Vì suy cho cùng, nay, Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quản lý 5,02 triệu rừng, chiếm tới 34,9 % diện tích rừng tồn quốc31 họ khơng quản lý thiếu nhân lực nên lại tiến hành “khốn” cho dân cuối dân là người quản lý, bảo vệ rừng lại “chủ rừng” nên không đạt hiệu cao, nhà nước hàng năm tiêu tốn khơng ngân sách dành cho Ban quản lý rừng Đây xem “cởi nút thắt” ngành lâm nghiệp 29 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2013, Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật BV&PTR 2004 Báo cáo tóm tắt Kết tham vấn Luật Bảo vệ Phát triển Rừng 2004 liên quan đến hộ gia đình cộng đồng, tháng 11/2014, tr5&tr6 31 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 2017 Quyết định số 1819/2017/QĐ-BNN-TCLN ngày 16 tháng năm 2017, Quyết định công bố trạng rừng toàn quốc năm 2016 30 3.2 Nghiên cứu lại việc quy định giao đất, giao rừng có thu tiền khơng thu tiền; cho th đất, cho thuê rừng trả tiền hàng năm trả tiền lần Vấn đề giao đất rừng quy định cụ thể Luật Đất đai 2013 vấn đề giao rừng, cho thuê rừng nhiều vướng mắc cần phải sửa đổi Thứ nhất, nên giao rừng không thu tiền sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân hạn mức, ngồi hạn mức phải chuyển sang hình thức thuê rừng Quy định phù hợp với Luật Đất đai 2013 Về hạn mức giao rừng cần phải xác định lại quy định nhiều, hộ gia đình, cá nhân giao tới 60 rừng sản xuất rừng phòng hộ32 Thứ hai, khơng có hình thức giao rừng chủ rừng tổ chức kinh tế mà chuyển tất sang th rừng, diện tích khơng có rừng rừng nghèo kiệt thuê đất rừng Tất chủ thể thuê rừng có quyền lựa chọn cách thức trả tiền hàng năm trả tiền lần cho thời gian th Xóa bỏ hình thức giao rừng cho khơng thu tiền tổ chức kinh tế, chí có thu tiền lại xác định nguồn gốc tiền trả từ ngân sách nhà nước hay không để xác định quyền tài sản họ Thứ ba, cần xây dựng công thức định giá rừng làm sở tính tiền th rừng tồn giá trị rừng thuộc chủ rừng khơng thể quy định chủ rừng có quyền sở hữu phần “giá trị tăng thêm rừng” thực tế khó xác định 3.3 Hồn thiện quy định pháp luật nhằm minh bạch hóa quyền tài sản rừng đất rừng chủ rừng Từ việc thực mạnh mẽ việc giao đất, giao rừng để tìm chủ rừng đích thực quy định rõ ràng hình thức giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng, cần hoàn thiện pháp luật nhằm minh bạch hóa quyền tài sản chủ rừng Xác định rõ quyền tài sản chủ rừng theo hướng sau: 32 Khoản 1, Điều 22 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật BV&PTR 2004 ngày 03/3/2006 10 - Đối với hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao đất, giao rừng hay th đất rừng, th rừng có đầy đủ quyền tài sản Trường hợp giao chủ thể có quyền: Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng Trường hợp th chủ thể có quyền: Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thuê quyền sử dụng rừng thuê Nhà nước nên trao cho thị trường xác định giá trị quyền tài sản đất rừng giao với đất rừng thuê trả tiền hàng năm hay lần cho thời gian thuê - Đối với tổ chức kinh tế, diện tích đất rừng rừng giao khơng thu tiền hay có thu tiền sử dụng rừng tiền trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hay khơng có đầy đủ quyền tài sản như; Quyền chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng Nếu doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nên xem họ chủ thể kinh doanh độc lập theo Luật Doanh nghiệp 2014 Nhà nước quản lý vốn thông qua công cụ khác hạn chế quyền tài sản họ - Đối với tổ chức kinh tế th đất rừng rừng có quyền tài sản như: Quyền chuyển nhượng, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thuê quyền sử dụng rừng thuê thị trường xác định giá trị quyền tài sản thuê trả tiền hàng năm hay lần cho thời gian thuê Chỉ có “cởi trói” để nhà đầu tư đầu tư lâu dài ổn định vào trồng rừng sở đầu vào muốn xây dựng ngành kinh tế lâm nghiệp lâu dài hùng mạnh Tóm lại: Việc xây dựng ngành lâm nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo sinh kế ổn định, lâu dài cho người dân cần nhiều giải pháp tổng thể Trong đó, từ góc độ khoa học pháp lý, việc sửa đổi Luật BV&PTR, văn pháp luật có liên quan cần phải cởi “nút thắt” cản trở việc phát triển kinh tế rừng quy định giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê 11 rừng cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế nước, người Việt Nam định cư nước tổ chức, cá nhân nước ngoài; quy định quyền tài sản chủ rừng phải minh bạch hóa cải tổ cách thức quản lý nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo tóm tắt „Kết tham vấn Luật Bảo vệ Phát triển Rừng 2004 liên quan đến hộ gia đình cộng đồng”, tháng 11/2014 Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, ngày 25/12/2016 “Báo cáo Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Luật liên quan đến Lâm nghiệp Bảo vệ, Phát triển rừng”, trang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2013, Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ Phát triển Rừng 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2016 Quyết định số 3158/2016/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng năm 2016, Quyết định công bố trạng rừng toàn quốc năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường 2012 Quyết định 1482/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng năm 2012, Phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2011 Feja Lesniewska (UK), Katy Harris (UK), Anatoly Lebedev (Russia) and Professor A Sheingauz 2008, The Russian Forest code 2006 and its implementation process Published by Taiga Rescue Network and FERN Findlands Forests Facts 2015, page 2, www.metla.fi/metinfo/kestavyys/pdf/finlands-forests-facts-2015small.pdf Findlands Forests Facts 2017, page 1, https://www.luke.fi/wpcontent/uploads/2017/06/finlands-forests-facts-2017-www.pdf FAO, Global Forests Resouces Assements 2015, How are the world‟s forests changing? Table 12 2, page 15 english.forestry.gov.cn/ /The_Global_Forest_Resources_Assessments _2015.pdf 10.Law of the People's Republic of China (Adopted at the Seventh Meeting of the Standing Committee of the Sixth National People's Congress on September 20, 1984 and amended in accordance with the Decision on the Revision of the Forest Law of the People's Republic of China of the Second Meeting of the Standing Committee of the Nineth National People's Congress on April 29, 1998) http://www.china.org.cn/english/environment/207457.html 11.Ministry of Agriculture and Forestry 2006 Forests and Forestry in Finland.www.mmm.fi/attachments/mmm/julkaisut/esitteet/5h07ADdbb /MMM_metsa_eng.pdf 12.Nguyễn Thanh Huyền 2013, Pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 13.Quốc hội, Bộ luật Dân 2015 14.Quốc hội, Hiến pháp 2013 15.Quốc hội, Luật Bảo vệ Phát triển Rừng 2004 16.Quốc hội, Luật Đất đai 2013 17.Quốc hội, Luật Doanh nghiệp 2014 18.Sofia Hirakuri, Can law save the forests: Lesson from Finland and Brazil? Published by Center for International Forestry Research 2003 19.Tô Xuân Phúc, Trần Hữu Nghị, Báo cáo giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển kinh tế rừng cải thiện sinh kế vùng cao, TP Huế: Tropenbos International Viet Nam 2014 13 ... vào muốn xây dựng ngành kinh tế lâm nghiệp lâu dài hùng mạnh Tóm lại: Việc xây dựng ngành lâm nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo sinh kế ổn định, lâu dài cho người dân cần nhiều giải pháp tổng... liệu thống kê, diện tích đất lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân quản lý 4.014 .92 6 ha, tương đương 26, 89% ; tổ chức kinh tế quản lý 1 .98 9.751 tương đương 13,3%15 2.2 Pháp luật quyền tài sản rừng đất... on April 29, 199 8) http://www.china.org.cn/english/environment/207457.htm 20 Điều 53, Hiến pháp 2013 21 Điểm b, Khoản Điều 26, Luật BV&PTR 2004 22 Điều 62, Luật Đất đai 2013 23 Bộ Nông nghiệp Phát

Ngày đăng: 10/10/2022, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan