Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM � NGUYỄN THỊ HẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỦNG VI KHUẨN PROBIOTIC LACTOBACILLUS PLANTARUM DH7.12 TRONG CHẾ BIẾN NƯỚC ỔI Hà Nội - 2020 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM � KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỦNG VI KHUẨN PROBIOTIC LACTOBACILLUS PLANTARUM DH7.12 TRONG CHẾ BIẾN NƯỚC ỔI Người thực :Nguyễn Thị Hải MSV :611124 Khóa :61 Ngành :Cơng nghệ thực phẩm Giáo viên hướng dẫn :TS Nguyễn Thị Lâm Đồn Địa điểm thực tập :Khoa Cơng nghệ thực phẩm Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu sử dụng khóa luận hồn tồn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm thông tin trích dẫn chuyên đề ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp tơi thực mơn Hóa sinh – Cơng nghệ sinh học thực phẩm, môn Quản lý chất lượng An toàn thực phẩm hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lâm Đồn – Giảng viên, khoa Cơng nghệ thực phẩm, Học viện nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Lâm Đồn, khoa Cơng nghệ thực phẩm Học viện nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, thầy mơn Hóa sinh bạn phịng thực tập khoa Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm trường Học viện nơng nghiệp Việt Nam dìu dắt, dạy dỗ tơi bốn năm học trường Qua đây, xin chân thành cảm ơn tới cha mẹ, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Vì kiến thức thân cịn hạn chế nên q trình thực tập, hồn thiện khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TB tế bào CT cơng thức CKHTTS chất khơ hịa tan tổng số cs cộng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày với nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày cao xã hội, từ tìm vi khuẩn lactic người ta biết ứng dụng việc tạo nên sản phẩm thực phẩm sử dụng rộng rãi lĩnh vực: công nghiệp dược phẩm, cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp hóa chất, nơng nghiệp góp phần bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trường Một số đặc tính tiêu biểu lactic hoạt tính probiotic Các chủng vi khuẩn lactic có tiềm probiotic như: khả kháng khuẩn, chịu acid, chịu muối mật, khả giảm cholesterol, giảm huyết áp cao, giảm lan truyền bệnh,… Probiotic mang nhiều lợi ích khác bên cạnh như: hỗ trợ việc tiêu hóa thức ăn tốt hơn, giảm rối loạn hệ đường ruột, đẩy mạnh tổng hợp vitamin B, cải thiện dung nạp lactose, cải thiện chức miễn dịch, ngăn chặn chứng viêm nhiễm, giảm cholesterol ức chế vi khuẩn gây hại ruột,… (Nguyễn Thị Phượng, 2009) Đặc biệt chi Lactobacillus, có nhiều nghiên cứu chi thực phẩm Lactobacillus plantarum loài phổ biến chi Lactobacillus thường tìm thấy vùng tiêu hóa người, động vật có vú khác sản phẩm thực phẩm lên men bột chua, sữa chua, xúc xích lên men, mát, kim chi Việc sử dụng chúng men vi sinh tăng nhiều thời gian qua Ngày nay, sản phẩm probiotic phổ biến từ sữa sản phẩm probiotic có nguồn gốc từ trái ngày quan tâm trái chứa nhiều khống chất, vitamin chất xơ chất chống oxy hóa Nhiều sản phẩm nước uống trái probiotic từ nước trái cà chua, chuối, xoài nghiên cứu sản xuất, gặt hái nhiều thành cơng bước đầu, góp phần đa dạng hóa dạng thực phẩm lên men cho người Ổi loại trồng phổ biến nước ta Chúng có nhiều chủng loại với nhiều loại hương vị màu sắc độc đáo, đặc biệt có hàm lượng vitamin C cao Đây thực nguồn nguyên liệu quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất nước tươi nước ta Ưu điểm nước trái không chứa chất gây dị ứng nên không hạn chế người sử dụng Đã có nhiều nghiên cứu nước trái bổ xung probiotic, nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu sản phẩm này, loại nước uống đánh giá phát triển mạnh năm tới (Huỳnh Phan Phương Trang, 2018) Kế thừa kết nghiên cứu TS Nguyễn Thị Lâm Đoàn cs (2013), tơi xác định lồi chủng DH 7.12 Chính tơi định thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum DH7.12 chế biến nước ổi” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu ứng dụng chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum DH7.12 chế biến nước ổi 1.2.2 Yêu cầu - Xác định số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chủng Lactobacillus plantarum DH7.12 (nhiệt độ, pH, thời gian) - Xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp (pure với nước tỷ lệ đường) - Xác định chế độ trùng dịch ổi - Xác định tỷ lệ vi khuẩn bổ sung cho vào nước ổi - Đánh giá chất lượng cảm quan số tiêu khác sản phẩm 900C/10 phút 7.9a 7.4a 7.9a 7.6a Hương thơm đặc trưng 900C/15 phút 6.1b 6b 6.1b 6b Xuất cặn lắng, có mùi nấu chín LSD 0.76 0.79 0.8 0.71 Các chế độ trùng có thời gian nhiệt: 15 phút, thời gian hạ nhiệt 15 phút, giá trị theo cột có ký hiệu khác khác có ý nghĩa mức ý nghĩa a=0,05 Qua kết đánh giá cảm bảng 4.2, thấy sau 14 ngày bảo quản công thức 800C/5 phút, 800C/10 phút, 850C/5 phút, 850C/10 phút bắt đầu biến màu, xuất có mùi lạ Nguyên nhân nhiệt độ thời gian trùng chưa đủ để tiêu diệt hết vi sinh vật gây thối hỏng có sản phẩm, nên sau hai tuần bảo quản mẫu sản phẩm bị hỏng Công thức 90 0C/15 phút khơng có dấu hiệu hỏng, lại bắt đầu xuất lắng cặn đáy, mùi nồng nấu chín Cịn ba cơng thức trùng 850C/15 phút, 900C/5 phút, 900C/10 phút giữ hương vị đặc trưng sau tuần bảo quản Từ kết trên, sau 14 ngày, loại bỏ mẫu có mùi lạ, xuất bọt khí Cịn lại công thức 85 0C/15 phút, 900C/5 phút, 900C/10 phút tiếp tục bảo quản 14 ngày Bảng 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến chất lượng cảm quan ổi sau tuần bảo quản Điểm cảm quan Công thức Nhận xét Trạng thái Màu sắc Mùi Vị 850C/15 phút 8a 7.6a 7.9a 8.6a Hương thơm đặc trưng 900C/5 phút - - - - Hương thơm, xuất biến màu 900C/10 phút 7.6a 8a 7.7a 7.7b Hương thơm đặc trưng LSD 0.69 0.69 0.72 0.51 giá trị theo cột có ký hiệu khác khác có ý nghĩa mức ý nghĩa a=0,05 Kết bảng 4.4 cho thấy, sau tuần bảo quản mẫu 90 0C/5 phút bắt đầu biến màu Như vậy, sau tuần bảo quản cịn cơng thức 85 0C/15 phút, 900C/10 phút đảm bảo chất lượng cảm quan Ngồi đánh giá chất lượng cảm quan đề chất lượng dinh dưỡng quan tâm Để đánh giá xác chế độ trùng ảnh hưởng đến chất lượng nước ổi probiotic, tiến hành đánh giá số tiêu hóa lý nước ổi Bảng 4.5 Biến đổi tiêu hóa lý nước ổi sau thời gian bảo quản Thời 850C/15 phút 900C/10 phút CKHTT S pH ( Bx) Acid tổng số (%) 11a 0.22a 11a CKHTT S pH ( Bx) Acid tổng số (%) 4.23a 11 0.22a 4.2a 0.22a 4.12ab 11.05 0.22a 4.08ab 11a 0.22a 3.96bc 11.1 0.22a 3.78bc 10.96a 0.22a 3.8cd 11.15 0.22a 3.7c 10.96a 0.22a 3.71d 11.2 0.22a 3.69c LSD 0,23 0.01 0.07 0.08 0.01 0.12 gian (tuần) 0 giá trị theo cột có ký hiệu khác khác có ý nghĩa mức ý nghĩa a=0,05 Qua bảng 4.5 cho thấy, tuần bảo quản tiêu hóa lý có thay đổi khơng đáng kể Ngồi tiêu cảm quan, chất lượng dinh dưỡng, tiêu vi sinh xác định Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Biến đổi tiêu vi sinh nước ổi sau trình bảo quản Thời gian bảo quản Vi sinh vật tổng số (CFU/ml) 850C/15 phút 900C/10 phút 5.3x10 4.3x10 5x10 4.1x10 4.7x10 4x10 4.7x10 3.7x10 4.5x10 3.5x10 Kết vi sinh bảng 4.6 cho thấy số lượng vi sinh vật hiếu khí hai cơng thức đạt tiêu chuẩn VSATTP theo định số 46/2007/QĐ – BYT y tế giữ vững chất lượng sản phẩm ổn định thời gian bảo quản từ kết trên, nhận thấy hai công thức 85 0C/15 phút 900C/10 phút đảm bảo cho sản phẩm giữ ñược chất lượng dinh dưỡng cảm quan Tuy nhiên, thực sản xuất với quy mô lớn, để nâng nhiệt độ kéo dài thời gian trùng cần tiêu tốn lượng nhiên liệu thời gian tương đối lớn Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu kinh tế tiết kiệm thời gian, chọn công thức trùng 850C/15 phút để trùng nước ổi Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013) anh chị làm khóa luận đợt trước 4.4 Xác định tỷ lệ vi khuẩn probiotic thích hợp cho sản phẩm nước ổi probiotic Tỉ lệ tiếp giống có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển vi khuẩn Nếu tỉ lệ thấp kéo dài thời gian nuôi cấy, dễ nhiễm tạp, hiệu suất thu hồi sinh khối thấp Nếu tỉ lệ tiếp giống cao thời gian nuôi cấy rút ngắn hàm lượng sinh khối không cao vi khuẩn phát triển nhanh làm nguồn thức ăn chóng cạn kiệt chúng sinh số sản phẩm gây ức chế trình sinh trưởng Vì chọn tỉ lệ giống thích hợp tiết kiệm canh trường giống đảm bảo trình lên men hiệu rút ngăn thời gian lên men Để tạo sản phẩm nước ổi probiotic có chất lượng sau sơ chế: xay, nghiền, chà, phối chế, trùng, làm nguội ổi bổ sung vi khuẩn chiết rót Chúng tơi tiến hành bổ vi khuẩn vào dịch ổi nhiệt độ phịng, sau mang ni tủ ấm vịng 24h, sau khí đóng chai điều kiện vơ trùng Nước ổi bổ sung vi khuẩn probiotic nồng độ khác mô tả phần 3.2.7 Sau đóng chai, sản phẩm bảo quản 0-50C thời gian 21 ngày tiến hành theo dõi biến đổi số lượng vi khuẩn probiotic nước ổi thời gian bảo quản, đươc trình bày bảng 4.1.1.1 Bảng 4.7 Sự biến đổi số lượng vi khuẩn Lactobacillus plantarum thời gian bảo quản Nồng độ vi khuẩn (CFU/ml) 106 Thời gian bảo quản 14 21 28 1.1x106 7.8x105 5x105 2.8x105 1.9x105 107 1.2x107 8x106 5.7x106 3.5x106 9x105 108 1.3x108 8.4x107 5.9x107 4.3x107 6.3x 106 Kết cho thấy số lượng chủng Lactobacillus plantarum bắt đầu giảm dần trình bảo quản 4±10C Trong nồng độ 106 CFU/ml, 107 CFU/ml giảm xuống ngưỡng cần thiết sau 28 ngày nồng độ,10 CFU/ml nồng độ cao Qua đánh giá cảm quan cho thấy, màu sắc, hương vị trạng thái nước ổi sau bổ sung vi khuẩn probiotic không khác so với nước ổi không bổ sung vi khuẩn Vì vậy, chúng tơi tiến hành theo dõi biến đổi tiêu lý hóa sản phẩm sau 28 ngày Kết thu bảng 4.8 Bảng 4.8 Biến đổi tiêu hóa lý nước ổi bổ xung probiotic sau thời gian bảo quản Nồng độ vi khuẩn (CFU/ml) 106 107 Ngày CKHTT S 108 CKHTT S CKHTT S (0Bx) pH 11a 4.1a 11a 4.1a 11a 4.1a 11a 4.1a 11a 4.06a 11a 4.08a 14 10.6b 4.08a 10.6b 4.06a 10,6b 4.02a 21 10.6b 4.08ab 10.4bc 3.96b 10.5b 3.9b 28 10.4c 3.96a 10.4c 3.94b 10c 3.84b LSD 0.08 0.04 0.08 0.03 0.07 0.05 pH pH ( Bx) ( Bx) (các giá trị theo cột có ký hiệu khác khác có ý nghĩa mức ý nghĩa a=0,05) Qua bảng 4.22 cho thấy, sau thời gian bảo quản (0 đến 28 ngày) hầu hết công thức có hàm lượng CKHTTS, pH thay đổi khơng đáng kể Kết cho thấy nồng độ vi khuẩn bổ sung khác (10 6, 107, 108 CFU/ml) không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dịch (hàm lượng CKHTTS, pH thay đổi không đáng kể) Hơn nữa, sau 28 ngày bảo quản số lượng vi khuẩn 10 CFU/ml đạt mức cao Chính vậy, để đảm bảo số lượng vi khuẩn sau tuần bảo quản đạt từ 10 – 107 CFU/ml, định chọn tỷ lệ tiếp giống 108 CFU/ml 4.5 Đề xuất quy trình sản xuất Nguyên liệu Thuyết minh quy trình Chủng Lactobacillus plantarum DH7.12 - Nguyên liệu Lựa chọn phân loại Ổi Đơng Dư có màu sắc vỏ từ trắng đến vàng trắng, hương thơm, vị - Hoạt Phân loại, lựa chọn hoá Nghiền, chà Lựa chọn không bị thối hỏng, không bị sâu bệnh Phân loại theo độ đồng kích thước, độ chín giống -Nhân Rửa Pha chế (30 pure/ 70 nước, Đường, nước 110Bx) Nguyên liệu rửa nhằm loại bỏ tạp chất, đất bẩn phần vi sinh vật bám bề mặt Ly tâm (2500v/phút, 20 Thanh trùng phút) chà - Nghiền, 85-15-15/850C Nguyên liệu đưa vào nghiền đưa chà qua lưới có kích thước Φ=0.1mm nhằm mục đích tách hạt làm nhỏ mịn thịt Rửa Làm nguội - Phối chế Phối chế tỉ lệ nguyên liệu/nước 20/70 - khối Thanh Sinh vi trùng khuẩn Bổ xung vi khuẩn 108CFU/ml Sản phẩm trùng với chế độ nhiệt độ 15-15-15/850C nhằm tiêu diệt vi khuẩn, nấm men, nấm mốc có nước để đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm - Bổ sung vi khuẩn probioticRót bao bì Thanh trùng Rửa Giống vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum DH7.12 trước bổ xung vào nước ổi, làm thuẩn, Ghép ly tâmnắp rửa qua nước cất để loại bỏ môi trường sinhRửa khối vi khuẩn, nồng độ vi khuẩn bổ xung 10 cfu/ml điều kiện Nắp vơ trùng - Rót chai, ghép nắp Bảo quản 350C Bào bì Chai, nắp trước rót phải rửa sạch, trùng, để nguội đến nhiệt độ thường Q trình rót chai, ghép nắp phải đảm bảo thực điều kiện vô trùng - Bảo quản sản phẩm Sản phẩm nước ổi cần bảo quản nhiệt ñộ lạnh 4±1 0C Thời hạn bảo quản sản phẩm 28 ngày PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu thu được, đến kết luận sau: - Chủng Lactobacillus plantarum có nhiệt độ thích hợp 370C±1, pH tối ưu 6.5±0.2, thời gian nuôi 24h - Tỷ lệ phối chế nguyên liệu/nước 30/70., tỷ lệ đường phối trộn có chất lượng cảm quan tốt 110Bx - Nhằm nâng cao hiệu kinh tế tiết kiệm thời gian chọn công thức trùng 850/ 15 phút để trùng nước ổi - Để sản phẩm trình bảo quản số lượng vi khuẩn đạt tiêu sản phẩm probiotic thf sản phẩm bổ sung vi khuẩn nồng độ 108 CFU/ml - Xác chất lượng cảm quan, số tiêu khác nước ổi 5.2 Đề nghị - Nên ứng dụng vi khuẩn probiotic nhiều vào số nước hoa truyền thống Việt Nam - Nghiên cứu bổ sung số phụ gia chống lắng vào sản phẩm để tạo trạng thái đồng cho sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Phan Phương Giang, (2018) Thử nghiệm nước chanh dây độ cồn thấp bổ xung probiotic từ vi khuẩn Lactobacillus plantarum LY-78 Tạp chí Khoa học cơng nghệ thực phẩm Võ Nhân Hậu, (2002) Nghiên cứu vi khuẩn lactic chủng vào chế biến rau cải bẹ muối chua Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Thị Lệ Hằng Nguyễn Thị Thu Hường, (2018) Nghiên cứu nước uống giải khát từ khoai lang Nhật (giống Murasakimasari) Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Lê Mỹ Hồng (2005) Giáo trình Cơng nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp Trường Đại học Cần Thơ - Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng Nguyễn Tiến Huyền, Nguyễn Thị Qyên, Nguyễn Văn Dũng, Trần Phạm Thanh Giang, Nguyễn Hữu Luyến (2014) Giáo trình Mơ đun trồng chăm sóc ổi Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Thị Thu, Trần Liên Hà, Nguyễn Chí Dũng (2018) Tuyển chọn định tên khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn lactic sinh tổng hợp cellulase cao, có hoạt tính probiotic Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số Đỗ Thị Bích Thủy Nguyễn Thị Diễm Hương (2016) Phân lập, định danh khảo sát số tính chất vi khuẩn lactic từ mắm rị Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 121 (7) 45 – 55 Dương Phong Kỹ thuật chọn giống, chăm sóc phịng bệnh cho ổi Nhà xuất Hồng Đức Lê Ngọc Thùy Trang Phạm Minh Nhựt (2014) Phân lập khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả sản sinh hợp chất kháng khuẩn Lactobacillus plantarum Tạp chí Sinh học 10 TCVN 4884 – :2015 ISO 4833 – 2:2013 đính kỹ thuật (1:2014) chuỗi thực phẩm – Phương pháp định lượng vi sinh vật Phần 2: đếm khuẩn lạc 300C kỹ thuật cấy bề mặt 11 TCVN 7906 – 2008 (ISO 15214 – 1998) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – phương pháp định lượng vi khuẩn acid lactic ưa nhiệt trung bình kỹ thuật đếm khuẩn lạc 300C 12 QCVN 8-3:2012/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm Tài liệu internet: 13 Đặc tính điều trị chủng Lactobacillus chủng sinh acid lactic https://kukuminip.com/dac-tinh-dieu-tri-cua-chung-lactobacillus-mot-chung-vikhuan-sinh-acid-lactic/ ngày truy cập 25/03/2020 Tài liệu nước 14 Klarin B, Johansson M-L, Molin G, Larsson A, Jeppsson B (2005) Adhesion of the probiotic bacterium Lactobacillus plantarum 299v onto the gut mucosa in critically ill patients: a randomised open trial Critical Care.;9(3):R285R293 15 David Jockers (2010) Learn about the Importance of Good Bacteria, Part II: Lactobacillus Plantarum Natural News 16 Yoon K.Y., Woodams E E and Hang Y.D 2004 Probiotication of tomato juice by lactic acid bacteria J Microbiol 42(4): 315-318 17 Gonzalez, B.A., Dominguez R., Alcocer, B.R (2007) Use of Aloe vera juice as substrate for growth of Lactobacillus plantarum and L casei Journal of Food Science Techno-Mexico, Vol 6(2), p152-157 18 Suomalainen T., Lagstrom H., Matto J., Saarela M., Arvilommi H., Laitinen I., Ouwehand A C and Salminen S 2006 Influence of whey-based fruit juice containing Lactobacillus rhamnosus on intestinal well-being and humeral immune response in healthy adults LWT - Food Sci Technol 39(7): 788-795 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình chế biến Hình 1: Ổi găng mua Hình 2: Tỷ lệ phối chế pure Hình 3:Sản phẩm Hình 4: Chủng Lactobacillus plantarum làm Hình : Vi sinh vật tổng số Hình 6: Vi Khuẩn lactic Phụ lục 2: Phiếu đánh giá cảm quan HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Khoa Công Nghệ Thực Phẩm Phiếu Trả Lời Phiếu thử cho điểm thị hiếu Họ tên: ………………… Ngày thử: ……… Giới tính: …… Mẫu thử: ……… Anh (chị) nhận … mẫu nước ổi Anh (chị) thử cho điểm sản phẩm theo thang điểm từ đến Mức độ ưa thích Điểm Cực kỳ thích Rất thích Thích Tương đối thích Bình thường Hơi ghét Ghét Rất ghét Cực kỳ ghét Anh (chị) thử sản phẩm theo bước sau: Quan sát mẫu đặc điểm màu sắc Quan sát mẫu đặc điểm trạng thái Ngửi mùi trước nếm sau nếm Uống mẫu để xác định vị Anh (chị) thử lại nhiều lần Chú ý dùng nước vị sau lần thử Trả lời: Chỉ tiêu đánh giá Màu sắc Trạng thái Mùi Vị Mẫu Nhận xét: ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum DH7.12 chế biến nước ổi? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu ứng dụng chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus. ..HỌC VI? ??N NÔNG NGHIỆP VI? ??T NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM � KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỦNG VI KHUẨN PROBIOTIC LACTOBACILLUS PLANTARUM DH7.12 TRONG CHẾ BIẾN NƯỚC ỔI Người... vậy, từ kết nghiên cứu lựa chọn thời gian nuôi vi khuẩn 24h 4.2 Kết nghiên cứu chế độ phối chế thích hợp Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), ổi lựa chọn để chế biến nước ổi ổi thu hái