Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU HỘI THẢO NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH – 17/04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỘI THẢO NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH – 17/04/2019 MỤC LỤC …….…… STT Chương trình Hội thảo Trang Một số điểm Luật Lâm nghiệp – ThS.NCS Võ Trung Tín, Trang Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 01 Chủ rừng, quyền sở hữu chủ rừng theo Luật lâm nghiệp 2017 Trang – ThS.NCS Trần Thị Trúc Minh, Khoa Luật Thương mại, Trường 15 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Những điểm sách lâm nghiệp đồng bào dân Trang tộc thiểu số - ThS Bùi Thành Luân, Tòa án nhân dân Quận Gị 23 Vấp, TP Hồ Chí Minh Bàn sách hợp tác quốc tế lâm nghiệp theo Luật lâm Trang nghiệp 2017 – ThS Đoàn Thanh Vũ, Khoa Luật, Trường Đại học 35 Sài Gòn ThS Nguyễn Huyền Ly, Đại học Luật - Đại học Huế Những điểm Luật lâm nghiệp giao đất, cho thuê đất Trang để trồng rừng – ThS.NCS Nguyễn Thị Kiều Oanh, Khoa Luật 41 Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Những điểm Luật lâm nghiệp giao đất, cho thuê đất để Trang trồng rừng – ThS Ngơ Gia Hồng, Khoa Luật Thương mại, 48 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Pháp luật dịch vụ mơi trường rừng theo Luật lâm nghiệp Việt Trang Nam năm 2017 – ThS.NCS Nguyễn Lâm Trâm Anh, Khoa Luật, 62 Trường Đại học Sài Gịn Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng từ thí điểm đến luật hóa – ThS Trương Chánh Đức, Học viện Chính trị Khu vực IV Trang 72 Vấn đề dịch vụ mơi trường rừng – nhìn từ góc độ Luật lâm nghiệp Trang Nghị Định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số 83 điều Luật lâm nghiệp – ThS.NCS Phan Thị Kim Ngân, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10 Những điểm Luật lâm nghiệp sách nhà nước Trang lâm nghiệp – ThS Trần Linh Huân, Khoa Luật Thương mại, 95 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 11 Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững điểm Luật Trang lâm nghiệp năm 2017 – ThS Phạm Thị Mai Trang, Khoa Pháp 107 luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Những điểm Luật lâm nghiệp chế biến thương mại Trang lâm sản – ThS Nguyễn Hoàng Phước Hạnh, Khoa Luật Thương 119 mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 13 Những điểm Luật lâm nghiệp 2017 chế biến thương Trang mại lâm sản – Nguyễn Thanh Truyền Bùi Thị Yến Trinh, Cao 129 học Luật Kinh tế khóa 30, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh HỘI THẢO KHOA HỌC “NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP” Thời gian: 8h00 đến 11h30, thứ Tư, ngày 17 tháng năm 2019 Địa điểm: Hội trường A.905 Trường Đại học Luật TP HCM, số Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 7h45 – 8h00 Đăng ký đại biểu 8h00 – 8h10 Chào mừng diễn giả khách mời Phát biểu khai mạc Hội thảo 8h10 – 8h15 PGS TS Hà Thị Thanh Bình Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP HCM Phiên Chủ tọa đoàn: - PGS TS Hà Thị Thanh Bình - Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - NCS Võ Trung Tín – Phó Trưởng Bộ môn Luật Đất Đai - Môi Trường, Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - TS Đặng Anh Quân - Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 8h15 – 8h30 Chủ rừng, quyền sở hữu chủ rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017 NCS Trần Thị Trúc Minh Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 8h30 – 8h45 Những điểm sách lâm nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số ThS Bùi Thành Luân Tòa án nhân dân Quận Gò Vấp 8h45 – 9h00 Bàn sách hợp tác quốc tế lâm nghiệp theo Luật Lâm nghiệp 2017 ThS Đồn Thanh Vũ Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gịn ThS Nguyễn Huyền Ly Trường Đại học Luật, Đại học Huế 9h00 – 9h15 Những điểm Luật Lâm nghiệp giao đất, cho thuê đất để trồng rừng NCS Nguyễn Thị Kiều Oanh Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 9h15 – 9h45 Thảo luận 9h45 – 10h00 Giải lao, chụp ảnh lưu niệm Phiên Chủ tọa đoàn: - PGS TS Hà Thị Thanh Bình - Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - NCS Võ Trung Tín – Phó Trưởng Bộ mơn Luật Đất Đai - Môi Trường, Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - TS Đặng Anh Quân - Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10h00 - 10h15 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng – Từ thí điểm đến luật hóa ThS Trương Chánh Đức Học viện Chính trị khu vực IV Vấn đề dịch vụ môi trường rừng – Nhìn từ góc độ Luật Lâm nghiệp Nghị Định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số 10h15 – 10h30 điều Luật Lâm nghiệp NCS Phan Thị Kim Ngân Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10h30 – 10h45 Những điểm Luật Lâm nghiệp sách nhà nước lâm nghiệp ThS Trần Linh Huân Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10h45 – 11h15 Thảo luận 11h15 – 11h30 Phát biểu kết luận bế mạc Hội thảo PGS TS Hà Thị Thanh Bình Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP HCM MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP ThS.NCS Võ Trung Tín Khoa Luật thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Ngày 15 tháng 11 năm 2017, Luật Lâm Nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua, thay cho Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, với nhiều nội dung cụ thể Luật có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2019 Bài viết giới thiệu số điểm Luật Lâm Nghiệp so với Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Từ khóa: Lâm nghiệp, luật lâm nghiệp, điểm Luật lâm nghiệp Abstract The Law on Forestry No 16/2017/QH14 was adopted by the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam in the 4th meeting session of term XIV, November 15, 2017 The Law on Forestry is the replacement of the Law on Forest Protection and Development 2004 with more specific provisions The Law on Forestry will come into effect on January 1, 2019 The article introduces several new features of the The Law on Forestry with reference to the Law on Forest Protection and Development 2004 Keyword: Forestry, forestry law, new points of the Forest Law Sự cần thiết việc ban hành Luật Lâm nghiệp Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6, Khóa XI ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2005 Luật thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ phát triển rừng thời kỳ đầu đổi đất nước Sau 10 năm thực hiện, Luật BV&PTR triển khai tích cực, vào sống, tạo khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hành vi xã hội lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, thể mặt sau: Một là, Luật BV&PTR thể chế hóa quan điểm phát triển lâm nghiệp Đảng, tạo chuyển biến quan trọng phát triển lâm nghiệp Hai là, sở quy định Luật BV&PTR, quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương ban hành 100 văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành luật, bao quát toàn diện nhiều nội dung Ba là, sở quy định nguyên tắc Luật BV&PTR, Nhà nước ban hành nhiều sách tác động tích cực đến bảo vệ, phát triển rừng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, sử dụng đất, rừng có hiệu Bốn là, cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp bước củng cố, tăng cường; chuyển từ quản lý mệnh lệnh hành sang chủ yếu sử dụng cơng cụ pháp luật sách địn bẩy kinh tế gắn với quy hoạch, kế hoạch, định hướng thị trường Tuy nhiên, trình thi hành Luật bộc lộ tồn tại, hạn chế như: Một là, pháp luật BV&PTR pháp luật khác có liên quan quy định cịn thiếu đồng bộ, chồng chéo, chí mâu thuẫn, quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ số chủ thể quản lý rừng, phân loại đất, phân loại rừng, quản lý đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, quản lý hệ thống bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng,… thiếu thống với số Luật khác (như Luật Dân sự, Luật Đa dạng sinh học 2008, ) Quốc hội Khóa 13 thơng qua Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, có nhiều chế định quy định liên quan đến lâm nghiệp (quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng rừng thực quyền mối quan hệ với quyền sử dụng đất; quy định môi trường quản lý lâm nghiệp…) Hai là, Luật BV&PTR chưa quy định rõ, đầy đủ chuỗi sản xuất lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đến khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, thương mại lâm sản, dẫn đến khó khăn, vướng mắc hoạch định sách, đầu tư phát triển, nâng cao giá trị kinh tế rừng chưa đánh giá thành ngành lâm nghiệp; rừng đất lâm nghiệp chiếm tới 50% diện tích nước, tổng giá trị GDP lâm nghiệp chiếm chưa đến 1% GDP quốc gia, phần không đưa giá trị chế biến lâm sản dịch vụ môi trường rừng vào thành ngành lâm nghiệp Ba là, quy hoạch BV&PTR chất lượng chưa cao, chưa đồng với quy hoạch sử dụng đất, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chưa sát với thực tế thường xuyên bị phá vỡ, việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch BV&PTR sai mục đích, hiệu quả; tra, giám sát thi hành pháp luật chưa nghiêm, chế tài xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR thiếu chưa đủ mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm, nên tình trạng phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp trái pháp luật diễn phức tạp nhiều địa phương gây xúc xã hội làm suy giảm tài nguyên rừng, rừng tự nhiên Bốn là, quy định phát triển rừng chưa tạo bước tiến kinh doanh rừng trồng; suất, chất lượng, giá trị rừng sản xuất thấp, chủ yếu trồng rừng gỗ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, chưa đem lại hiệu kinh tế để giảm cách biệt thu nhập so với trồng ngành nghề khác; đa số người dân làm nghề rừng nghèo, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp chiếm 25% tổng thu nhập nông dân miền núi, nên chưa góp phần nâng cao chất lượng sống cho người làm nghề rừng Năm là, quy định pháp luật chưa làm rõ chế thực quyền định đoạt Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu rừng tự nhiên quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê rừng tự nhiên; nên chưa tạo điều kiện phát huy tính tự chủ sản xuất kinh doanh thu hút mạnh mẽ đầu tư vào nghề rừng;cơ chế sách hưởng lợi từ rừng cịn nhiều bất cập, chưa tính đến giá trị dịch vụ mơi trường rừng; Sáu là, Luật chưa quy định toàn diện, đồng hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp, quy định lực lượng Kiểm lâm, dẫn đến hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp, tổ chức lực lượng Kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng địa phương thiếu thống nhất, không phát huy hiệu tổng hợp phân định rõ chức quản lý ngành lâm nghiệp đầu mối Bảy là, Luật chưa quy định cụ thể hệ thống tổ chức sản xuất dịch vụ lâm nghiệp cấp sở Các lâm trường quốc doanh trước đây, sau xếp lại, chuyển thành công ty lâm nghiệp, chưa có thay đổi chế quản lý, quản trị doanh nghiệp, chưa tạo điều kiện để công ty phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh; phần lớn đất đai rừng chưa rà soát, đo đạc thực địa, chưa lập đồ địa chính, diện tích đất cấp sổ đỏ chiếm tỷ lệ thấp, cịn có biểu vi phạm pháp luật đất đai với nhiều hình thức khác nhau; nhiều công ty lâm nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh thu nhập người lao động thấp Tám là, Luật chưa có quy định cụ thể chế biến thương mại lâm sản, chế ưu đãi đầu tư tín dụng cần thiết cho ngành chế biến gỗ lâm sản, tạo động lực phát triển rừng, phát triển nguồn nguyên liệu Trên thực tế, quản trị doanh nghiệp, công nghệ chế biến; chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh thấp; giá trị gia tăng lâm sản thấp; tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm Mặc dù Việt Nam trở thành quốc gia xuất đồ gỗ lớn giới, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chưa tổ chức liên kết theo chuỗi, kết cấu hạ tầng phục vụ chế biến yếu kém; công nghệ quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ phổ biến lạc hậu, nên hiệu sản xuất lâm nghiệp thấp so với khu vực giới Năng suất lao động chế biến lâm sản Việt Nam 50% so với Philipin, 40% so với Trung Quốc 20% so với bình quân nước EU; chất lượng, mẫu mã sản phẩm cạnh tranh Thị trường nước chưa quan tâm mức, chưa hình thành hệ thống phân phối lưu thơng, thiếu gắn kết nhà máy chế biến vùng ngun liệu Chín là, Luật chưa có quy định cụ thể khoa học công nghệ; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hợp tác, hội nhập quốc tế lâm nghiệp Trên thực tế, trình độ tay nghề lao động lâm nghiệp thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trồng rừng chủ yếu quảng canh Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ vào sản xuất cịn nhiều bất cập Cơng nghệ sinh học công tác tạo giống chưa ứng dụng quy mô rộng Mười là, pháp luật BV&PTR quy định chưa phù hợp thiếu cụ thể với số công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, dẫn đến việc số khó khăn, hạn chế thực thi hội nhập kinh tế quốc tế1 Tổng kết 12 năm thực Luật BV&PTR năm 2004 cho thấy, từ có Luật, rừng bảo vệ phát triển tốt hơn, đóng góp tích cực, có hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực Luật BV&PTR năm 2004 bộc lộ số tồn tại, hạn chế ngăn chặn tình trạng phá rừng, suy giảm rừng tự nhiên, lấn chiếm đất rừng, sản xuất lâm nghiệp nhỏ lẻ hiệu chưa cao, suất giá trị gia tăng thấp, người trồng rừng bảo vệ rừng có sống cịn nhiều khó khăn Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để nâng cao giá trị, hiệu quản lý rừng; thúc đẩy phát triển KT-XH, phát triển lâm nghiệp, ngăn chặn tốt tình trạng phá rừng; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo thuyết minh đề xuất lập dự án Luật Lâm nghiệp thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 ... tháng 01 năm 2019 Bài viết giới thiệu số điểm Luật Lâm Nghiệp so với Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Từ khóa: Lâm nghiệp, luật lâm nghiệp, điểm Luật lâm nghiệp Abstract The Law on Forestry No... Luật lâm nghiệp – ThS.NCS Phan Thị Kim Ngân, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10 Những điểm Luật lâm nghiệp sách nhà nước Trang lâm nghiệp – ThS Trần Linh Huân, Khoa Luật. .. quốc tế lâm nghiệp theo Luật Lâm nghiệp 2017 ThS Đoàn Thanh Vũ Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gòn ThS Nguyễn Huyền Ly Trường Đại học Luật, Đại học Huế 9h00 – 9h15 Những điểm Luật Lâm nghiệp giao