Những điểm mới của luật lâm nghiệp

152 15 0
Những điểm mới của luật lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU HỘI THẢO NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH – 17/04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỘI THẢO NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH – 17/04/2019 MỤC LỤC …….…… STT Chương trình Hội thảo Trang Một số điểm Luật Lâm nghiệp – ThS.NCS Võ Trung Tín, Trang Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 01 Chủ rừng, quyền sở hữu chủ rừng theo Luật lâm nghiệp 2017 Trang – ThS.NCS Trần Thị Trúc Minh, Khoa Luật Thương mại, Trường 15 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Những điểm sách lâm nghiệp đồng bào dân Trang tộc thiểu số - ThS Bùi Thành Luân, Tòa án nhân dân Quận Gị 23 Vấp, TP Hồ Chí Minh Bàn sách hợp tác quốc tế lâm nghiệp theo Luật lâm Trang nghiệp 2017 – ThS Đoàn Thanh Vũ, Khoa Luật, Trường Đại học 35 Sài Gòn ThS Nguyễn Huyền Ly, Đại học Luật - Đại học Huế Những điểm Luật lâm nghiệp giao đất, cho thuê đất Trang để trồng rừng – ThS.NCS Nguyễn Thị Kiều Oanh, Khoa Luật 41 Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Những điểm Luật lâm nghiệp giao đất, cho thuê đất để Trang trồng rừng – ThS Ngơ Gia Hồng, Khoa Luật Thương mại, 48 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Pháp luật dịch vụ mơi trường rừng theo Luật lâm nghiệp Việt Trang Nam năm 2017 – ThS.NCS Nguyễn Lâm Trâm Anh, Khoa Luật, 62 Trường Đại học Sài Gịn Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng từ thí điểm đến luật hóa – ThS Trương Chánh Đức, Học viện Chính trị Khu vực IV Trang 72 Vấn đề dịch vụ mơi trường rừng – nhìn từ góc độ Luật lâm nghiệp Trang Nghị Định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số 83 điều Luật lâm nghiệp – ThS.NCS Phan Thị Kim Ngân, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10 Những điểm Luật lâm nghiệp sách nhà nước Trang lâm nghiệp – ThS Trần Linh Huân, Khoa Luật Thương mại, 95 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 11 Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững điểm Luật Trang lâm nghiệp năm 2017 – ThS Phạm Thị Mai Trang, Khoa Pháp 107 luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Những điểm Luật lâm nghiệp chế biến thương mại Trang lâm sản – ThS Nguyễn Hoàng Phước Hạnh, Khoa Luật Thương 119 mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 13 Những điểm Luật lâm nghiệp 2017 chế biến thương Trang mại lâm sản – Nguyễn Thanh Truyền Bùi Thị Yến Trinh, Cao 129 học Luật Kinh tế khóa 30, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh HỘI THẢO KHOA HỌC “NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP” Thời gian: 8h00 đến 11h30, thứ Tư, ngày 17 tháng năm 2019 Địa điểm: Hội trường A.905 Trường Đại học Luật TP HCM, số Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 7h45 – 8h00 Đăng ký đại biểu 8h00 – 8h10 Chào mừng diễn giả khách mời Phát biểu khai mạc Hội thảo 8h10 – 8h15 PGS TS Hà Thị Thanh Bình Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP HCM Phiên Chủ tọa đoàn: - PGS TS Hà Thị Thanh Bình - Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - NCS Võ Trung Tín – Phó Trưởng Bộ môn Luật Đất Đai - Môi Trường, Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - TS Đặng Anh Quân - Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 8h15 – 8h30 Chủ rừng, quyền sở hữu chủ rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017 NCS Trần Thị Trúc Minh Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 8h30 – 8h45 Những điểm sách lâm nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số ThS Bùi Thành Luân Tòa án nhân dân Quận Gò Vấp 8h45 – 9h00 Bàn sách hợp tác quốc tế lâm nghiệp theo Luật Lâm nghiệp 2017 ThS Đồn Thanh Vũ Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gịn ThS Nguyễn Huyền Ly Trường Đại học Luật, Đại học Huế 9h00 – 9h15 Những điểm Luật Lâm nghiệp giao đất, cho thuê đất để trồng rừng NCS Nguyễn Thị Kiều Oanh Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 9h15 – 9h45 Thảo luận 9h45 – 10h00 Giải lao, chụp ảnh lưu niệm Phiên Chủ tọa đoàn: - PGS TS Hà Thị Thanh Bình - Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - NCS Võ Trung Tín – Phó Trưởng Bộ mơn Luật Đất Đai - Môi Trường, Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - TS Đặng Anh Quân - Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10h00 - 10h15 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng – Từ thí điểm đến luật hóa ThS Trương Chánh Đức Học viện Chính trị khu vực IV Vấn đề dịch vụ môi trường rừng – Nhìn từ góc độ Luật Lâm nghiệp Nghị Định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số 10h15 – 10h30 điều Luật Lâm nghiệp NCS Phan Thị Kim Ngân Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10h30 – 10h45 Những điểm Luật Lâm nghiệp sách nhà nước lâm nghiệp ThS Trần Linh Huân Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10h45 – 11h15 Thảo luận 11h15 – 11h30 Phát biểu kết luận bế mạc Hội thảo PGS TS Hà Thị Thanh Bình Trưởng Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP HCM MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP ThS.NCS Võ Trung Tín Khoa Luật thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Ngày 15 tháng 11 năm 2017, Luật Lâm Nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua, thay cho Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, với nhiều nội dung cụ thể Luật có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2019 Bài viết giới thiệu số điểm Luật Lâm Nghiệp so với Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Từ khóa: Lâm nghiệp, luật lâm nghiệp, điểm Luật lâm nghiệp Abstract The Law on Forestry No 16/2017/QH14 was adopted by the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam in the 4th meeting session of term XIV, November 15, 2017 The Law on Forestry is the replacement of the Law on Forest Protection and Development 2004 with more specific provisions The Law on Forestry will come into effect on January 1, 2019 The article introduces several new features of the The Law on Forestry with reference to the Law on Forest Protection and Development 2004 Keyword: Forestry, forestry law, new points of the Forest Law Sự cần thiết việc ban hành Luật Lâm nghiệp Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6, Khóa XI ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2005 Luật thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ phát triển rừng thời kỳ đầu đổi đất nước Sau 10 năm thực hiện, Luật BV&PTR triển khai tích cực, vào sống, tạo khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hành vi xã hội lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, thể mặt sau: Một là, Luật BV&PTR thể chế hóa quan điểm phát triển lâm nghiệp Đảng, tạo chuyển biến quan trọng phát triển lâm nghiệp Hai là, sở quy định Luật BV&PTR, quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương ban hành 100 văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành luật, bao quát toàn diện nhiều nội dung Ba là, sở quy định nguyên tắc Luật BV&PTR, Nhà nước ban hành nhiều sách tác động tích cực đến bảo vệ, phát triển rừng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, sử dụng đất, rừng có hiệu Bốn là, cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp bước củng cố, tăng cường; chuyển từ quản lý mệnh lệnh hành sang chủ yếu sử dụng cơng cụ pháp luật sách địn bẩy kinh tế gắn với quy hoạch, kế hoạch, định hướng thị trường Tuy nhiên, trình thi hành Luật bộc lộ tồn tại, hạn chế như: Một là, pháp luật BV&PTR pháp luật khác có liên quan quy định cịn thiếu đồng bộ, chồng chéo, chí mâu thuẫn, quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ số chủ thể quản lý rừng, phân loại đất, phân loại rừng, quản lý đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, quản lý hệ thống bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng,… thiếu thống với số Luật khác (như Luật Dân sự, Luật Đa dạng sinh học 2008, ) Quốc hội Khóa 13 thơng qua Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, có nhiều chế định quy định liên quan đến lâm nghiệp (quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng rừng thực quyền mối quan hệ với quyền sử dụng đất; quy định môi trường quản lý lâm nghiệp…) Hai là, Luật BV&PTR chưa quy định rõ, đầy đủ chuỗi sản xuất lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đến khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, thương mại lâm sản, dẫn đến khó khăn, vướng mắc hoạch định sách, đầu tư phát triển, nâng cao giá trị kinh tế rừng chưa đánh giá thành ngành lâm nghiệp; rừng đất lâm nghiệp chiếm tới 50% diện tích nước, tổng giá trị GDP lâm nghiệp chiếm chưa đến 1% GDP quốc gia, phần không đưa giá trị chế biến lâm sản dịch vụ môi trường rừng vào thành ngành lâm nghiệp Ba là, quy hoạch BV&PTR chất lượng chưa cao, chưa đồng với quy hoạch sử dụng đất, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chưa sát với thực tế thường xuyên bị phá vỡ, việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch BV&PTR sai mục đích, hiệu quả; tra, giám sát thi hành pháp luật chưa nghiêm, chế tài xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR thiếu chưa đủ mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm, nên tình trạng phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp trái pháp luật diễn phức tạp nhiều địa phương gây xúc xã hội làm suy giảm tài nguyên rừng, rừng tự nhiên Bốn là, quy định phát triển rừng chưa tạo bước tiến kinh doanh rừng trồng; suất, chất lượng, giá trị rừng sản xuất thấp, chủ yếu trồng rừng gỗ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, chưa đem lại hiệu kinh tế để giảm cách biệt thu nhập so với trồng ngành nghề khác; đa số người dân làm nghề rừng nghèo, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp chiếm 25% tổng thu nhập nông dân miền núi, nên chưa góp phần nâng cao chất lượng sống cho người làm nghề rừng Năm là, quy định pháp luật chưa làm rõ chế thực quyền định đoạt Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu rừng tự nhiên quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê rừng tự nhiên; nên chưa tạo điều kiện phát huy tính tự chủ sản xuất kinh doanh thu hút mạnh mẽ đầu tư vào nghề rừng;cơ chế sách hưởng lợi từ rừng cịn nhiều bất cập, chưa tính đến giá trị dịch vụ mơi trường rừng; Sáu là, Luật chưa quy định toàn diện, đồng hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp, quy định lực lượng Kiểm lâm, dẫn đến hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp, tổ chức lực lượng Kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng địa phương thiếu thống nhất, không phát huy hiệu tổng hợp phân định rõ chức quản lý ngành lâm nghiệp đầu mối Bảy là, Luật chưa quy định cụ thể hệ thống tổ chức sản xuất dịch vụ lâm nghiệp cấp sở Các lâm trường quốc doanh trước đây, sau xếp lại, chuyển thành công ty lâm nghiệp, chưa có thay đổi chế quản lý, quản trị doanh nghiệp, chưa tạo điều kiện để công ty phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh; phần lớn đất đai rừng chưa rà soát, đo đạc thực địa, chưa lập đồ địa chính, diện tích đất cấp sổ đỏ chiếm tỷ lệ thấp, cịn có biểu vi phạm pháp luật đất đai với nhiều hình thức khác nhau; nhiều công ty lâm nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh thu nhập người lao động thấp Tám là, Luật chưa có quy định cụ thể chế biến thương mại lâm sản, chế ưu đãi đầu tư tín dụng cần thiết cho ngành chế biến gỗ lâm sản, tạo động lực phát triển rừng, phát triển nguồn nguyên liệu Trên thực tế, quản trị doanh nghiệp, công nghệ chế biến; chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh thấp; giá trị gia tăng lâm sản thấp; tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm Mặc dù Việt Nam trở thành quốc gia xuất đồ gỗ lớn giới, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chưa tổ chức liên kết theo chuỗi, kết cấu hạ tầng phục vụ chế biến yếu kém; công nghệ quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ phổ biến lạc hậu, nên hiệu sản xuất lâm nghiệp thấp so với khu vực giới Năng suất lao động chế biến lâm sản Việt Nam 50% so với Philipin, 40% so với Trung Quốc 20% so với bình quân nước EU; chất lượng, mẫu mã sản phẩm cạnh tranh Thị trường nước chưa quan tâm mức, chưa hình thành hệ thống phân phối lưu thơng, thiếu gắn kết nhà máy chế biến vùng ngun liệu Chín là, Luật chưa có quy định cụ thể khoa học công nghệ; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hợp tác, hội nhập quốc tế lâm nghiệp Trên thực tế, trình độ tay nghề lao động lâm nghiệp thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trồng rừng chủ yếu quảng canh Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ vào sản xuất cịn nhiều bất cập Cơng nghệ sinh học công tác tạo giống chưa ứng dụng quy mô rộng Mười là, pháp luật BV&PTR quy định chưa phù hợp thiếu cụ thể với số công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, dẫn đến việc số khó khăn, hạn chế thực thi hội nhập kinh tế quốc tế1 Tổng kết 12 năm thực Luật BV&PTR năm 2004 cho thấy, từ có Luật, rừng bảo vệ phát triển tốt hơn, đóng góp tích cực, có hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực Luật BV&PTR năm 2004 bộc lộ số tồn tại, hạn chế ngăn chặn tình trạng phá rừng, suy giảm rừng tự nhiên, lấn chiếm đất rừng, sản xuất lâm nghiệp nhỏ lẻ hiệu chưa cao, suất giá trị gia tăng thấp, người trồng rừng bảo vệ rừng có sống cịn nhiều khó khăn Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để nâng cao giá trị, hiệu quản lý rừng; thúc đẩy phát triển KT-XH, phát triển lâm nghiệp, ngăn chặn tốt tình trạng phá rừng; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo thuyết minh đề xuất lập dự án Luật Lâm nghiệp thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 132 CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp đưa Danh mục loại thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm; chế độ quản lý, bảo vệ, trình tự, thủ tục khai thác loại thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm; nuôi động vật rừng thông thường; thực thi công ước CITES Việt Nam Điều 41 Khoản Điều 85 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004139 đưa quy định vấn đề bảo vệ thực vật, động vật rừng phương thức xử lý vi phạm trường hợp khai thác, mua bán, kinh doanh động, thực vật, sản phẩm lâm sản trái pháp luật Nhưng nhìn chung, hai điều khoản có phạm vi điều chỉnh cịn hẹp, chưa có đối chiếu với Hiệp định, công ước quốc tế Trong đó, Luật Lâm nghiệp 2017, chế biến mẫu vật, đơn vị chế biến yêu cầu phải tn theo khơng Luật Lâm nghiệp mà cịn pháp luật đầu tư, doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, bảo vệ kiểm định thực vật, thú y… quan trọng phải phù hợp với Công ước quốc tế Điều minh chứng cho việc hoạt động chế biến mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng triển khai với quy mô lớn, bước tác động đến nhiều lĩnh vực khác khơng cịn riêng bảo vệ, phát triển rừng trước Việc kết nối với công ước CITES, quy định phải đáp ứng pháp luật đầu tư sách lược cho thấy định hướng “ngoại hóa” ngành lâm nghiệp; tận dụng ưu tài nguyên đẩy mạnh hàng hóa sang thị trường quốc tế tiềm Nhà nước Thứ ba, thông qua quy định Điểm a Khoản Điều 66: “Hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác, liên doanh, liên kết với chủ rừng để tạo vùng nguyên liệu, quản lý rừng bền vững, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa học, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ giải pháp tăng trưởng xanh, nâng cao giá trị gia tăng”, thấy, so với Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, Luật Lâm nghiệp 2017 xác lập nên quan hệ mới, cụ thể quan hệ chủ rừng chủ thể khai thác, sử dụng rừng tạo lợi nhuận Từ đây, điều khoản quyền nghĩa vụ cho chủ thể hình thành điểm bật Luật Lâm nghiệp Như đề cập, trước đây, pháp luật bảo vệ rừng, có chủ rừng chủ thể quy định cụ thể quyền nghĩa vụ, phân loại trường hợp cụ thể bao gồm ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; hộ gia đình, cá nhân; 139 Điều 41, Điều 85 Luật Lâm nghiệp 2017, Luật số 16/2017/QH14, có hiệu lực ngày 15 tháng 11 năm 2017 133 tổ chức kinh tế chủ rừng khác, chủ thể nàu đồng thời chủ thể sử dụng rừng Tuy vậy, Luật Lâm nghiệp đời, quy định chủ thể có thay đổi Điều khoản khẳng định, chủ rừng không đối tượng sử dụng rừng, mà cịn chủ thể khác Chủ thể sử dụng rừng hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác với chủ rừng; tận dụng, phát triển nguyên liệu cần thiết để khai thác rừng hiệu hơn, tổ chức, doanh nghiệp,…Và hiển nhiên, với chế sử dụng vậy, chủ thể phải xác định quyền nghĩa vụ cụ thể để Nhà nước xác lập chế quản lý hợp pháp Quy định đặt Điều 68 tạo lập ràng buộc định sở chế biến lâm sản Nhà nước Theo đó, sở chế biến lâm sản bắt buộc phải tuân thủ yêu cầu đặt ra, đối ứng với nghĩa vụ đó, sở quyền thụ hưởng chế bảo vệ lợi ích từ nhà nước; phát triển hoạt động kinh doanh sở áp dụng sách ưu tiên, mở rộng quyền Thứ tư, điểm Luật Lâm nghiệp 2017 chương thể quy định hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam Khi nhìn nhận quy định hai phương diện kinh tế thị trường pháp lý, thấy, điều khoản có tính chiến lược lớn nhà làm luật Xét từ khía cạnh kinh tế thị trường, ta nhận thấy, hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp góp vai trị tương đối lớn vào lộ trình quản lý phát triển kinh tế đất nước Việc vận hành hiệu hệ thống đồng nghĩa với việc xây dựng tảng vững chắc, chất lượng thương mại hàng hóa nước quốc tế Ngược lại, trường hợp hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp gặp vấn đề khơng kiểm sốt chặt chẽ, hệ xuống kinh tế thị trường khó tránh khỏi Có thực tế nay, số lượng hiệp định, công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tăng nhiều, văn mở cho doanh nghiệp nhiều hội, nhiên song hành với khơng thách thức, đặc biệt vấn đề nguyên tắc xuất xứ, gian lận hàng hóa Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm lực lớn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt năm gần đây, gỗ mặt hàng xuất nhiều qua thị trường nước, tiêu biểu thị trường EU Theo số liệu thống kê Tổng Cục Hải quan cuối năm 2018, nhập khẩu, bình quân năm Việt Nam bỏ khoảng tỉ USD để nhập gỗ sản phẩm gỗ vào Việt Nam, nhằm phục vụ cho tiêu dùng nội địa chế biến xuất Nhập gỗ nguyên liệu có xu hướng tăng lượng giá trị Về xuất khẩu, Việt Nam xuất sản phẩm gỗ đa dạng, với kim ngạch xuất cao 134 tiếp tục mở rộng, đặc biệt thị trường lớn Hoa Kỳ140 Từ góc độ nhập khẩu, đa phần gỗ nhập gỗ nguyên liệu mà thành phẩm, vậy, chất lượng gỗ không đạt chuẩn, sản phẩm tạo xuất hay tiêu dùng Ngược lại, góc độ xuất khẩu, thị trường Hoa Kỳ - nơi tiêu thụ lớn gỗ Việt hay EU thị trường có yêu cầu cao với xuất xứ hàng hóa, bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung tiến trình thương lượng EVFTA thời Do trực tiếp vận chuyển hàng qua Mỹ từ tác động thương chiến, Trung Quốc chọn Việt Nam làm kho hàng trung gian để hàng hóa nước dễ dàng tiêu thụ mà khơng bị đánh thuế Với chiêu trò Trung Quốc, gỗ Việt Nam dần lòng tin Hoa Kỳ EU nghi ngờ gian lận xuất xứ, khơng đảm bảo nguyên tắc xuất xứ hàng hóa theo yêu cầu Xuất phát từ thực tiễn đó, quy định hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp xem điểm pháp luật, phần chứng tỏ thức thời Nhà nước, giúp Nhà nước kiểm soát chất lượng gỗ, cân lượng hàng hóa xuất – nhập khẩu; tránh tượng gian lận giai đoạn chế biến kinh doanh lâm sản thị trường doanh nghiệp Xét khía cạnh pháp lý, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 không quy định việc đảm bảo chất lượng gỗ khai thác Các điều luật chủ yếu tập trung vào quản lý, khai thác rừng không vi phạm quy định pháp luật Tại Chương Luật có đề cập đến kiểm lâm – quan chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng, theo đó, Khoản Điều 80 có đề cập: “Kiểm tra, kiểm sốt việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển, kinh doanh lâm sản; đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng” Từ đây, ta hiểu điều khoản nào: hành vi có vi phạm khơng hay chất lượng có đảm bảo khơng hay hai? Trên sở đối chiếu với chức chung kiểm lâm, ta ngầm hiểu, kiểm lâm kiểm sốt khía cạnh chủ thể khai thác, sử dụng rừng có đảm bảo chấp hành pháp luật hay khơng; cịn vấn đề chất lượng, Luật khơng bàn tới Đến Luật Lâm nghiệp 2017, phần bỏ ngỏ lấp quy định hoàn thiện kiểm sốt chất lượng gỗ, khơng quy định rõ hơn, Luật này, Nhà nước chủ trương xây dựng vận hành hệ thống Gỗ Việt, “Tổng quan tình hình Việt Nam xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2015 – tháng năm 2018”, [http://goviet.org.vn/bai-viet/tong-quan-tinh-hinh-viet-nam-xuat-nhap-khau-go-va-san-pham-go-giaidoan-2015-6-thang-nam-2018-8850], truy cập ngày 20 tháng năm 2019 140 135 kiểm sốt khoa học thay ràng buộc trách nhiệm lên cá thể riêng biệt điều khoản nhỏ lẻ Bình luận hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam, dễ dàng nhận thấy, hệ thống quản lý chất lượng đề lộ trình tương đối rõ ràng, cụ thể cho doanh nghiệp chế biến khai thác Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam hay cịn có tên gọi viết tắt Hệ thống VNTLAS xem cơng cụ kiểm sốt truy xuất chuỗi cung nhằm đảm bảo gỗ hợp pháp gỗ có nguồn gốc xuất xứ khơng rõ ràng không tham gia vào chuỗi cung Hệ thống đưa quy định nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt chất lượng gỗ, cụ thể hóa trách nhiệm chủ thể giai đoạn chuỗi cung ứng Điểm bật quy định Điều 69 Luật Lâm nghiệp 2017 hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp kể đến vấn đề phân loại doanh nghiệp khai thác, vận chuyển, tiêu thụ, chế biến sản xuất gỗ, sản phẩm gỗ Để tuân thủ Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) thực thi Lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) vừa Việt Nam Liên minh Châu Âu ký ngày 11/5/2017, Việt Nam phải tiến hành phân loại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trồng, khai thác, nhập khẩu, chế biến xuất gỗ thành hai nhóm Nhóm xếp loại với tiêu chí Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thông xây dựng hưởng nhiều lợi công tác xuất nhập gỗ sang thị trường quốc tế hay cấp phép FLEGT141 Việc xây dựng vận hành hệ thống VNTLAS có chế cấp phép FLEGT hình thành từ tiêu chí đặt Hiệp định, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phân loại, FLEGT trở thành “giấy thông hành” thuận lợi giúp hàng thơng quan nhanh chóng, nhà xuất khơng phải thực trách nhiệm giải trình truy suất nguồn gốc gỗ hợp pháp Từ lập luận trên, khẳng định rằng, hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Nhà nước chủ trương xây dựng chủ trương vận hành điều cần thiết; chế sàng lọc doanh nghiệp hiệu quả, loại bỏ đơn vị có hành vi khơng tn thủ quy định đảm bảo yêu cầu chất lượng gỗ tiêu dùng xuất Tương tự quy định chế biến lâm sản, thương mại lâm sản nội dung hàm chứa nhiều điểm Luật Lâm nghiệp 2017 Minh Tâm, “Sẽ phân loại doanh nghiệp gỗ”, [https://www.thesaigontimes.vn/160449/Se-phan-loai-doanhnghiep-go.html], truy cập ngày 25 tháng 03 năm 2019 141 136 Thứ nhất, Luật lâm nghiệp 2017 xây dựng hành lang pháp lý cụ thể nội dung hoạt động thương mại lâm sản quản lý chặt chẽ Nhà nước Trong đó, bật với hai vấn đề xây dựng, vận hành chuỗi cung ứng gỗ việc xác định thị trường thương mại lâm sản cho Việt Nam Một là, vấn đề xây dựng chuỗi cung ứng gỗ Việt Nam thức đề cập xây dựng triển khai thực tế Khắc phục điểm hạn chế Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 chưa điều chỉnh bao quát đến vấn đề thương mại lâm sản hoạt động lâm nghiệp, Luật Lâm nghiệp 2017 đời xây dựng sách phát triển thương mại lâm sản theo hướng liên kết chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp từ vấn đề quản lý, bảo vệ, phát triển đến hoạt động sử dụng rừng, chế biến thương mại lâm sản quản lý thống Nhà nước Phạm vi điều chỉnh Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 điều chỉnh hoạt động quản lý, bảo vệ rừng phần hoạt động phát triển rừng nên chưa xác định lâm nghiệp ngành kinh tế, xã hội gắn liền với sản xuất phát triển hàng hóa, dịch vụ liên quan đến rừng, đó, chưa quan tâm đến vấn đề thương mại lâm sản Trong đó, ngành chế biến thương mại lâm sản ngày phát triển đóng góp kim ngạch xuất hàng năm cho nước ta cao từ 6-7 tỷ USD Theo kinh nghiệm quốc gia có kim ngạch xuất gỗ cao giới, vấn đề yếu ngành gỗ phải ưu tiên tập trung phát triển khâu giá trị cao để từ gia tăng giá trị tồn chuỗi khuyến khích đầu tư vào khâu giá trị chuỗi.142 Chế biến thương mại lâm sản khâu mang lại giá trị cao định đến giá trị gia tăng sản phẩm gỗ nên cần phải đẩy mạnh quy định chi tiết Luật Lâm nghiệp 2017.143 Khoản Điều Khoản Điều Luật Lâm nghiệp 2017 đưa khái niệm nguyên tắc cho hoạt động lâm nghiệp dần tiến hành liên kết theo chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ, hướng tới thương mại hóa lâm sản phục vụ nhu cầu nước xuất nước Hiện nay, chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ Việt Nam đánh giá manh mún, chưa xây dựng chiến lược cụ thể để phát triển cách tổng hòa ngành lâm nghiệp Điều địi hỏi phải xây dựng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng gỗ hiệu để giảm thiểu chí loại bỏ rủi ro liên quan đến vấn đề xã hội môi trường, làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh tính cạnh tranh Nguyễn Bá Ngải, “Thi hành luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định hướng sửa đổi luật”, Báo cáo Tổng cục Lâm Nghiệp, Hà Nội, 2016, tr.27 143 Chương Luật Lâm nghiệp 2017 142 137 cho sản phẩm gỗ Việt Nam Việc khơng có hệ thống kiểm sốt chuỗi cung vận hành hệ thống kiểm sốt chuỗi cung khơng hiệu đồng nghĩa với việc đưa doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nguy rủi ro việc đáp ứng yêu cầu nguồn gốc gỗ hợp pháp yêu cầu khác tham gia xuất vào thị trường quốc tế Việt Nam thể giới đánh giá “trung tâm chế biến gỗ châu Á” với nhiều bạn hàng lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, Australia, Canada,…144 từ thời điểm VPA/FLEGT thức có hiệu lực đến CPTPP hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng sản xuất với quy mô lớn, phát triển thị trường xuất Như vậy, tương lai chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ Việt Nam xây dựng thành cơng chắn có nhiều tác động tích cực đến phát triển ngành gỗ Tham khảo mơ hình liên kết Tập đồn IKEA (cơng ty tiêu thụ sản phẩm gỗ) với công ty chế biến, sản xuất sản phẩm đồ gỗ xây dựng theo hướng phát triển kinh tế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm hiệu nay.145 IKEA tập đoàn quốc tế chuyên thiết kế kinh doanh đồ nội thất, thiết bị, phụ kiện nhà tập đồn thức tiếp cận thị trường Việt Nam từ năm 1994 Hiện tại, toàn sản phẩm đồ gỗ IKEA Việt Nam cung cấp 10 công ty chế biến, sản xuất gỗ Việt Nam tất sử dụng để xuất mà không tiêu thụ Việt Nam Điểm bật mơ hình IKEA áp dụng quy trình tiêu chí chặt chẽ lựa chọn nhà cung cấp: quy mô sản xuất với doanh thu chế biến gỗ tối thiểu từ triệu USD/năm trở lên, quy mơ vốn, trình độ kỹ thuật quản trị doanh nghiệp cam kết khắt khe: cam kết tăng suất năm, phải hợp tác lâu dài sản xuất sản phẩm cho IKEA Ưu điểm mơ hình tận dụng nguồn lực sẵn có từ Việt Nam, nâng cao tay nghề, mở rộng sản xuất thúc đẩy ngành công nghiệp gỗ phát triển với tỷ lệ xuất cao Tuy nhiên, cam kết ràng buộc dao hai lưỡi cho doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất theo nhu cầu IKEA, theo mẫu đặt sẵn không chủ động thị trường, đòi hỏi phải hợp tác lâu dài bị phụ thuộc lớn Ở thời điểm tại, mơ hình doanh nghiệp Báo Diễn đàn doanh nghiệp, “Ngành chế biến gỗ tận dụng tốt lợi từ Hiệp định CPTPP”, [http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12824-nganh-che-bien-go-tan-dung-tot-loi-the-tu-hiep-dinh-cptpp], truy cập ngày 24/03/2019 145 Nhóm tác giả: Nguyễn Vinh Quang, Tơ Xn Phúc, Nguyễn Tôn Quyền, Cao Thị Cẩm, Báo cáo liên kết Công ty chế biến gỗ hộ trồng rừng: Nâng cao chối giá trị ngành gỗ, Forest Trends Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam, 2017, Hà Nội, tr.4,5 144 138 Việt Nam nghiên cứu để tham khảo tự liên kết với doanh nghiệp khác để xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ hiệu phù hợp với điều kiện sản xuất Hai là, Luật Lâm nghiệp 2017 đặt tảng xây dựng loại thị trường hoạt động quản lý thương mại lâm sản Vấn đề phát triển thị trường có đề cập Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004, nhiên, Luật Bảo vệ Phát triển rừng chưa phân loại xác định loại thị trường hoạt động thương mại lâm sản chế, phương pháp để vận hành chúng.146 Khác biệt với Luật bảo vệ Phát triển rừng, theo quy định Khoản Điều 70 Khoản Điều 72 Luật Lâm nghiệp 2017 xác định hai loại thị trường ngành lâm nghiệp Việt Nam là: thị trường đầu vào thị trường đầu Thị trường đầu vào xác định bao gồm: cung ứng vốn, lao động, vật tư, kỹ thuật công nghệ, tư liệu sản xuất… xem hàng hóa phải lưu thơng bình thường Thị trường đầu xác định thị trường sản phẩm, phương thức đưa sản phẩm vào lưu thông, xây dựng phương án xuất gỗ sản phẩm gỗ cách hiệu quả, mang lợi nhuận cao 147 Giữa thị trường đầu vào thị trường đầu có mối quan hệ tác động, hỗ trợ lần nhau, chúng vừa điều kiện, động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa phản ánh mối quan hệ nhân trực tiếp sản xuất tiêu dùng trình tái sản xuất phát triển lâm nghiệp Để thị trường đầu vận hành hiệu quả, phải nắm bắt kịp thời nhu cầu thực tế thị trường nước lẫn thị trường nước ngoài, tiến tới hình thành hệ thống thị trường thống quốc gia Theo đó, từ trách nhiệm khảo sát, dự báo thị trường định hướng phát triển chế biến lâm sản thời kỳ, Nhà nước xác định tương đối lượng cung cầu sản phẩm gỗ cho nhu cầu nước Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường đầu ra, buộc quan quản lý phải tác động sách hỗ trợ đất đai, vốn, lao động, khoa học công nghệ, thực thi sách ổn định thị trường; tổ chức hợp tác, liên doanh cá nhân, tổ chức nước….148 Nhận diện tầm quan trọng mối quan hệ loại thị trường, Luật Lâm nghiệp vạch phương thức tác Khoản Điều 10 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 147 Lưu Tuấn Hiếu, Quản lý phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế thị trường nay, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 2018 (3), tr.102,103 148 Chương II sách hỗ trợ ưu đãi Nghị định 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 146 139 động, điều phối hợp lý Nhà nước thông qua biện pháp tầm vĩ mô hỗ trợ hoạt động xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, cung cấp thông tin thị trường lâm sản nước quốc tế, mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế lâm nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho người sản xuất nắm bắt nhu cầu để phát triển mở rộng đầu tư sản xuất.149 Thứ hai, điểm quy định sách phát triển thị trường lâm sản Luật Lâm nghiệp theo hướng mang đến nhiều hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâm sản Nhìn chung, ngành chế biến xuất gỗ Nhà nước quan tâm sâu sắc nhằm quản trị thị trường lâm sản Việt Nam với hỗ trợ, ưu đãi tối ưu từ Nhà nước, phù hợp với quy định pháp luật nội địa cam kết quốc tế Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 đề cập đến chủ thể cho vay – tổ chức tín dụng cịn chủ thể áp dụng sách hỗ trợ cấp tín dụng chưa nhắc đến150 thời kỳ Luật có hiệu lực, sách hỗ trợ tín dụng Nhà nước chưa thật phát huy hiệu thực tế Ví dụ minh chứng việc quy định Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính sách tín dụng trồng rừng sản xuất có quy định hạn mức lãi suất cho vay đươc thực theo chế tín dụng thương mại hành, thực tế, ngân hàng thương mại thường áp dụng lãi suất cao, điều kiện, thủ tục vay khó khăn (phải có tài sản chấp), thời gian cho vay ngắn Vì vậy, doanh nghiệp hộ gia đình khó để tiếp cận nguồn vốn thường vay tối đa khoảng 50% giá trị đầu tư.151 Điều 70 Luật Lâm nghiệp quy định theo hướng mở rộng sách hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghiệp tổ chức, cá nhân hợp tác, liên kết, thu mua, tiêu thụ lâm sản hỗ trợ cung cấp tín dụng ưu đãi theo quy định pháp luật hành Quy định Luật Lâm nghiệp tập trung vào hỗ trợ phát triển thương mại lâm sản, rõ đối tượng áp dụng điều kiện, hạn mức, thời hạn vay, lãi suất… để hỗ trợ cấp tín dụng.152 Khoản Điều 88 Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật Lâm Nghiệp Khoản Điều 10 Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, theo Nhà nước ban hành sách tổ chức tín dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, ân hạn, thời gian vay phù hợp với loài đặc điểm sinh thái vùng 151 Hồng Minh, “Nhiều bất cập đầu tư, hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng”, [http://vngo-cc.vn/tin-tuc-Nhieubat-cap-trong-dau-tu-ho-tro-bao-ve-va-phat-trien-rung-220.html], truy cập ngày 29/3/2019 152 Nghị định 55/2015/NĐ-CP về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 149 150 140 Đối chiếu với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, thấy biện pháp hỗ trợ, sách Nhà nước đưa xây dựng phù hợp với cam kết quốc tế quy định pháp luật nội địa liên quan đến thương mại lâm sản Cụ thể, vấn đề hỗ trợ hay ưu đãi, cấp tín dụng vay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh gỗ, Nhà nước ta rà sốt nội luật hóa điều khoản như: quy định khung giới hạn để ràng buộc biện pháp trợ cấp hay hỗ trợ tài cho doanh nghiệp quốc gia thành viên với sản xuất, kinh doanh gỗ Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) WTO; hay số biện pháp liên quan tới đầu tư mà WTO cấm nước thành viên áp dụng nhà đầu tư nước để bảo đảm quyền đối xử công quyền tự chủ định kinh doanh nhà đầu tư nước ngành sản xuất chế biến gỗ Hiệp định khía cạnh thương mại đầu tư (TRIMS) Việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật để phục vụ cho hoạt động quản lý thương mại lâm sản, hỗ trợ phát triển thị trường lâm sản nước từ trước đến Nhà nước góp phần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất, chế biến xuất gỗ Thời điểm trước Luật Lâm nghiệp 2017 đời, nhìn chung sách hạn chế, chủ yếu nhằm mục đích phát triển cấu phân bổ ngành lâm nghiệp (trồng, quản lý sử dụng rừng), sách pháp luật chuyên biệt cụ thể riêng cho ngành chế biến thương mại sản phẩm gỗ mà sách hỗ trợ chung cho nhiều nhóm chủ thể mang tính thời điểm số giai đoạn kinh tế khó khăn, khủng hoảng như: Quyết định 443/QĐ-TTg ngày 4/4/2009 hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn ngân hàng để thực đầu tư để phát triển sản xuất – kinh doanh; Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/1/2009 việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh Với đời Luật Lâm nghiệp 2017, hoạt động sản xuất, xuất gỗ nước có khởi sắc đáng kể, loạt văn đời với sách xây dựng kế thừa quy định cũ nhằm thúc đẩy sản xuất chế biến gỗ xuất như: Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Nghị định số 32/2017/NĐ-CP tín dụng đầu tư Nhà nước ngày 31/3/2017 Các văn đời đưa sách cụ thể để phát triển thị trường lâm sản như: hỗ trợ tài chính, khuyến khích, hỗ trợ đầu tư, sách tín dụng, sách chuyển giao công nghệ cấp chứng quản lý rừng bền vững, sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng gắn với đầu tư phát triển, 141 kinh doanh rừng sản xuất theo chuỗi giá trị, hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực cho chủ rừng… Ngồi ra, sách ưu đãi đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại lâm sản thực theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư Luật Đầu tư Công Thứ ba, sách phát triển thị trường hoạt động quản lý thương mại lâm sản theo Luật Lâm nghiệp 2017 xác định nhiệm vụ xây dựng hình ảnh, thương hiệu gỗ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế với cạnh tranh gay gắt Vấn đề xây dựng hình ảnh, thương hiệu gỗ Việt Nam khơng có quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 đề cập Điều cho thấy vấn đề xây dựng thương hiệu gỗ Việt Nam trước thời điểm Luật Lâm nghiệp 2017 chưa thật trọng Thực tế nay, đa phần doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo thương hiệu riêng thị trường, hầu hết sản phẩm gỗ xuất từ Việt Nam gắn tên cơng ty nước ngồi 153 Một ví dụ minh họa kể đến nội thất trang bị cho phòng First Class hãng hàng không hạng sang giới Emirates làm Việt Nam Hay khách sạn bậc thuộc vùng biển Caribbean, Park Hyatt st Kitts and Nevis thực hồn tồn với 70 cơng nhân Việt Nam lấy doanh thu 16 triệu USD.154 Những sản phẩm sản xuất Việt Nam thực theo Hợp đồng khoán sản phẩm, gia cơng theo mẫu thu lợi nhuận Có thể thấy, có nhiều lợi nhân lực, kỹ thuật… sở chế biến kinh doanh Việt Nam chưa chủ động sáng tạo sản xuất sản phẩm đặc thù riêng mà chủ yếu sản xuất theo mẫu thiết kế nhà đầu tư nước đặt hàng Việt Nam biết đến với nghệ nhân làm sản phẩm mang tầm cỡ quốc tế sản phẩm sản xuất 100% từ Việt Nam đa phẩn chưa xây dựng hình ảnh riêng biệt thị trường quốc tế Ngành gỗ xác định ngành cơng nghiệp bền vững theo thời gian, ngành có giá trị gia tăng cao doanh nghiệp biết khai thác đủ chiều sâu, xây dựng thương hiệu Không giống hàng hóa thơng thường, ngành cơng Tơ Xuân Phúc, Nguyễn Thị Thu Trang , Nguyễn Thị Thùy Dung, “Một số rủi ro ngành chế biến gỗ xuất bối cảnh hội nhập”, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội, 2016, tr 14 154 Nam Anh, “Xây dựng thương hiệu ngành gỗ: Giá trị cốt lõi ngành gỗ”, [http://goviet.org.vn/baiviet/xay-dung-thuong-hieu-nganh-go-gia-tri-cot-loi-cua-nganh-go-8874], truy cập ngày 26/3/2019 153 142 nghiệp gỗ với đặc thù riêng yêu cầu khắt khe địi hỏi phải có lộ trình xây dựng thương hiệu, tính sáng tạo, thẩm mỹ sản phẩm vai trị Nhà nước thật quan trọng Vì vậy, sách Nhà nước phải đánh mạnh vào vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cho thiết kết thiết kế trọng vào chiến lược kinh doanh, xậy dựng thương hiệu Xét năm định hướng giá trị cốt lõi để xây dựng quốc gia phát triển mạnh công nghiệp đồ gỗ bao gồm: Sản phẩm; công nghệ; thiết kế; thương hiệu tính bền vững, Việt Nam có ba lợi quan trọng: Nguồn nhân lực; nguồn nguyên liệu; có chiến lược phát triển bền vững.155 Theo đó, ngành chế biến gỗ Việt Nam cần tận dụng lợi nhân lực, công nghề để xây dựng thị trường thiết kế thương hiệu quốc gia riêng biệt, thương hiệu doanh nghiệp điểm sáng để tập hợp, vẽ nên tranh cho ngành chế biến gỗ Việt Nam.156 Tham khảo kinh nghiệm chương trình Colorado Forest Products ™ (CFP) nhằm xây dựng “thương hiệu kinh doanh” thành viên, chứng nhận sản phẩm gỗ đăng ký nhãn hiệu nâng cao nhận thức người tiêu dùng nhằm tăng cường sản xuất, tiếp thị bán sản phẩm gỗ khai thác từ khu rừng công cộng tư nhân Colorado (một tiểu bang Mỹ) Chương trình thiết kế để tăng cường nhận thức ngành công nghiệp lâm sản gỗ Colorado cách: Khuyến khích phát triển doanh nghiệp sử dụng gỗ từ rừng công cộng tư nhân Colorado; giảm phụ thuộc vào sản phẩm gỗ nhập khẩu; tạo dễ dàng cho việc tiếp cận thị trường sản phẩm gỗ Colorado; giảm chi phí cho hoạt động quản lý rừng; tạo việc làm ngành kinh doanh lâm sản Khi tham gia chương trình, doanh nghiệp xác định rõ ràng phương thức tiếp cận với người tiêu dùng sản phẩm họ sản xuất công nhận nguồn sản phẩm địa phương thị trường Chính sách có tác động lớn thành viên lợi ích sau: Logo thành viên kỹ thuật số đăng ký nhãn hiệu để sử dụng cho tài liệu tiếp thị, trang web bao bì sản phẩm; Doanh nghiệp quảng bá miễn phí sở liệu Colorado Forest Products ™; Dễ dàng tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật việc kinh doanh từ chuyên gia tư vấn nhân viên Colorado Wood Utilization and Marketing Tuy nhiên, điều kiện đặt để tham gia Báo Lao động, “Việt Nam Trung tâm đồ gỗ nội thất giới?”, [http://www.trungtamwto.vn/chuyende/12211-viet-nam-se-la-trung-tam-do-go-noi-that-the-gioi], truy cập ngày 29/3/2019 156 Nam Anh, “Xây dựng thương hiệu ngành gỗ: Giá trị cốt lõi ngành gỗ”, [http://goviet.org.vn/baiviet/xay-dung-thuong-hieu-nganh-go-gia-tri-cot-loi-cua-nganh-go-8874], truy cập ngày 26/3/2019 155 143 CFP, thành viên phải xác nhận 50% tất nguyên liệu gỗ sử dụng chế biến sản xuất có nguồn gốc từ rừng công cộng tư nhân Colorado hoạt động quản lý rừng.157 Đây xem sách lớn bật mà Việt nam tham khảo điểm tích cực để đẩy mạnh hoạt động xây dựng để xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu gỗ Việt Nam, hướng tới xây dựng chuỗi cung hiệu quả, hợp pháp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất nước ngồi Nhìn chung, Luật Luật Lâm nghiệp văn thi hành đời bám sát thực tiễn lĩnh vực chế biến thương mại lâm sản, có tính khả thi và kịp thời cập nhật vấn đề nước, giới Điểm hạn chế lớn quy định theo Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành chế biến thương mại lâm sản cịn quy định chung chung, chủ yếu mang tính định hướng bao quát mà chưa cụ thể, gây khó khăn cho công tác triển khai thực thực tế Về sách phát triển chế biến lâm sản: Luật văn hướng dẫn có đề cập đến vấn đề xây dựng ngành công nghiệp chế biến công nghiệp hỗ trợ, nhiên chưa xác định lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn ngành Việc xác định trọng điểm ngành có ý nghĩa quan trọng q trình điều chỉnh sách, cân nhắc tập trung nguồn lực Nhà nước Trên sở nhận dạng trọng điểm, cốt lõi ngành nghề, Nhà nước sở kinh doanh so sánh xác định điểm điểm cần trọng, thay phân bổ không đem lại hiệu tối đa lĩnh vực Chẳng hạn, với ngành công nghiệp chế biến gỗ, nay, đồ gỗ ván nhân tạo sản phẩm cần ưu tiên phát triển mang lại giá trị gia tăng lớn nhất, dễ dàng phủ sóng rộng thị trường Như vậy, Nhà nước cần đặt sách cụ thể ưu đãi định sở sản xuất sản phẩm để khuyến khích, củng cố lĩnh vực có tiềm phát triển mạnh Bên cạnh đó, từ phân tích trên, thấy, hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam điểm tích cực mà nhà làm luật bổ sung, dù vậy, thân điều luật có điểm chưa thực rõ ràng Cụ thể, khoản Điều 69 Luật Lâm nghiệp có quy định trách nhiệm Nhà nước vấn đề xây dựng vận hành Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam, việc xác định Colorado State Forest Service, Colorado wood Utilization & Marketing Program, Fort Collins, “Forest Products Business Planning Guide: Business Plan Strategies for Start-up and Existing Business Owners”, [https://csfs.colostate.edu/cowood/cfp/], truy cập ngày 29/3/2019 157 144 khái niệm bản, tiêu chí vận hành hệ thống lại chưa đề cập rõ ràng Đến thời điểm tại, Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản quy định vấn đề hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra truy xuất nguồn gốc lâm sản chưa có văn cụ thể xác định khái niệm gỗ hợp pháp, hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp, tiêu chí xác định gỗ hợp pháp hay quan có thẩm quyền chủ trì xây dựng, ban hành sửa đổi quy định hệ thống Bên cạnh đó, quy định thẩm quyền, quy trình, thủ tục phân loại doanh nghiệp tham gia hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam chưa cụ thể hóa văn hướng dẫn: tiêu chí phân loại, thẩm quyền, quy trình phân loại, thủ tục, khiếu nại doanh nghiệp Để hệ thống gỗ hợp pháp vận hành hiệu phát triển Việt Nam, thời gian tới, cần phải có văn hướng dẫn cụ thể, xác định phương hướng, chiến lược cho toàn ngành, việc quy định chưa quy định rõ ràng, minh bạch, gây khó khăn cho doanh nghiệp quan trực tiếp thực thi pháp luật, áp dụng pháp luật không thống nhất, không phát huy hết hiệu quả, chất hệ thống bảo đảm gỗ đặt ban đầu Về thương mại lâm sản, số vướng mắc tồn như quan có trách nhiệm tiến hành thực công bố dự báo thị trường định hướng phát triển chế biến lâm sản chưa quy định cụ thể Trên thực tế, hoạt động thuộc thẩm quyền Cục chế biến, thương mại Phát triển thị trường nông sản, nên quy định rõ trách nhiệm quan để đảm bảo việc thực thi công tác dự báo thị trường phát triển ngành lâm nghiệp thực kịp thời, hiệu quả, tạo sở để Nhà nước nắm bắt nhu cầu thị trường đưa sách phù hợp với thời kỳ Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, cung cấp thông tin thị trường lâm sản nước quốc tế; vấn đề hỗ trợ xây dựng hạ tầng để phát triển thương mại lâm sản, xây dựng chiến lược phát triển thị trường Nhà nước để hỗ trợ cho cho doanh nghiệp chưa đề xuất cụ thể văn điều gây khó khăn định cho định hướng phát triển doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gỗ nói riêng ngành gỗ nói chung Nhìn chung, tồn số điểm chưa hoàn thiện, chương VII chế biến lâm sản thương mại lâm sản xem điểm bật mà Luật Lâm nghiệp 2017 xây dựng so với Luật Bảo vệ Phát triển rừng trước Các điều khoản định khung pháp luật ban đầu hoạt 145 động chế biến, kinh doanh lâm sản quyền, trách nhiệm bên, giúp đưa ngành gỗ trở thành ngành kinh tế - xã hội đặc thù, mang lại giá trị lớn cho đất nước Tuy vậy, ta cần nhìn nhận khách quan rằng, để hoạt động thực hiệu quả, quy định điều chỉnh cần chi tiết rõ ràng theo phương hướng định rõ trọng điểm ngành, cấu ngành; đồng thời trách nhiệm ràng buộc chủ thể liên kết chế biến, kinh doanh gỗ cần điểm, làm rõ để q trình sản xuất, thương mại hóa lâm sản vận hành chất lượng, có tính kiểm sốt cao Tài liệu tham khảo [1] Luật Lâm nghiệp 2017 [2] Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 [3] Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật Lâm Nghiệp [4] Nghị định 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn [5] Nghị định 55/2015/NĐ-CP về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn [6] Nam Anh, “Xây dựng thương hiệu ngành gỗ: Giá trị cốt lõi ngành gỗ”, [http://goviet.org.vn/bai-viet/xay-dung-thuong-hieu-nganh-go-gia-tri-cot-loi-cua-nganhgo-8874], truy cập ngày 26/3/2019 [7] Báo Lao động, “Việt Nam Trung tâm đồ gỗ nội thất giới?”, [http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12211-viet-nam-se-la-trung-tam-do-go-noi-thatthe-gioi], truy cập ngày 29/3/2019 [8] Báo Diễn đàn doanh nghiệp, “Ngành chế biến gỗ tận dụng tốt lợi từ Hiệp định CPTPP”, [http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12824-nganh-che-bien-go-tan-dung-totloi-the-tu-hiep-dinh-cptpp], truy cập ngày 24/03/2019 [9] Colorado State Forest Service, Colorado wood Utilization & Marketing Program, Fort Collins, “Forest Products Business Planning Guide: Business Plan Strategies for Startup and Existing Business Owners”, https://csfs.colostate edu/cowood/cfp/, truy cập ngày 29/3/2019 [10] Lưu Tuấn Hiếu, Quản lý phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế thị trường nay, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 2018 (3), tr.102,103 [11] Chu Khôi, “Xuất lâm sản lập kỷ lục 9,3 tỷ USD năm 2018”, [http://vneconomy.vn/xuat-khau-lam-san-lap-ky-luc-93-ty-usd-nam-201820181225100713006.htm], truy cập ngày 20/3/2019 146 [12] Nguyễn Bá Ngải, “Thi hành luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định hướng sửa đổi luật”, Báo cáo Tổng cục Lâm Nghiệp, Hà Nội, 2016, tr.27 [13] Hồng Minh, “Nhiều bất cập đầu tư, hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng”, [http://vngo-cc.vn/tin-tuc-Nhieu-bat-cap-trong-dau-tu-ho-tro-bao-ve-va-phat-trien-rung220.html], truy cập ngày 29/3/2019 [13] Trần Chí Phương, “Những điểm quan trọng Luật Lâm nghiệp 2017”, [https://snn.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-diem-moi-quan-trong-cua-luat-lam-nghiep2017.htm], truy cập ngày 20/3/2019 [14] Tô Xuân Phúc, Nguyễn Thị Thu Trang , Nguyễn Thị Thùy Dung, “Một số rủi ro ngành chế biến gỗ xuất bối cảnh hội nhập”, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội, 2016, tr 14 [15] Bảo Quyên, “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: “Cần học hỏi ý chí lớn người Nhật, người Hàn””, [http://vneconomy.vn/phat-trien-cong-nghiep-ho-tro-can-hoc-hoi-ychi-lon-cua-nguoi-nhat-nguoi-han-20181220090922602.htm], truy cập ngày 20/3/2019 [16] Nguyễn Vinh Quang, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tôn Quyền, Cao Thị Cẩm, Báo cáo liên kết Công ty chế biến gỗ hộ trồng rừng: Nâng cao chối giá trị ngành gỗ, Forest Trends Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam, 2017, Hà Nội, tr.4,5 [17] Minh Tâm, “Sẽ phân loại doanh nghiệp gỗ”, https://www.thesaigontimes vn/160449/Se-phan-loai-doanh-nghiep-go.html, truy cập ngày 25 tháng 03 năm 2019 [18] Gỗ Việt, “Tổng quan tình hình Việt Nam xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2015 – tháng năm 2018”, [http://goviet.org.vn/bai-viet/tong-quan-tinh-hinh-vietnam-xuat-nhap-khau-go-va-san-pham-go-giai-doan-2015-6-thang-nam-2018-8850], truy cập ngày 20 tháng năm 2019 ... tháng 01 năm 2019 Bài viết giới thiệu số điểm Luật Lâm Nghiệp so với Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Từ khóa: Lâm nghiệp, luật lâm nghiệp, điểm Luật lâm nghiệp Abstract The Law on Forestry No... Luật lâm nghiệp – ThS.NCS Phan Thị Kim Ngân, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10 Những điểm Luật lâm nghiệp sách nhà nước Trang lâm nghiệp – ThS Trần Linh Huân, Khoa Luật. .. quốc tế lâm nghiệp theo Luật Lâm nghiệp 2017 ThS Đoàn Thanh Vũ Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gòn ThS Nguyễn Huyền Ly Trường Đại học Luật, Đại học Huế 9h00 – 9h15 Những điểm Luật Lâm nghiệp giao

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan