Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ThS NGUYỄN THỊ TIẾN Bài giảng PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 2013 LỜI NĨI ĐẦU Bảo vệ mơi trường vấn đề thiết định đến tồn phát triển người Trong giai đoạn nay, vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt Tại Việt Nam, từ sau có Nghị Trung ương lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề bảo vệ mơi trường thức luật hóa Vì vậy, đến năm 90 kỷ 20 số biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp pháp lý coi biện pháp quan trọng hàng đầu Việc giảng dạy môn học Luật môi trường trường đào tạo luật quan tâm từ năm 1994 Để đáp ứng yêu cầu đào tạo sinh viên số chuyên ngành trường Đại học Lâm Nghiệp tiến hành biên soạn Bài giảng Pháp luật lâm nghiệp tài nguyên môi trường Bài giảng môn học thiết kế bao gồm chương trình bày vấn đề pháp luật lâm nghiệp môi trường; nội dung chủ yếu pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; nội dung chủ yếu pháp luật đánh giá mơi trường; kiểm sốt bảo vệ thành phần môi trường; vấn đề giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ rừng Mặc dù cố gắng xong khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học, bạn sinh viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQLR BV&PTR BVMT CKBVMT ĐTM ĐMC GCNQSDĐ PCCC FSC RPH RĐD RSX NN&PTNT UBND TCMT TN&MT Ban quản lý rừng Bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ môi trường Cam kết bảo vệ mơi trường Đánh gía tác động mơi trường Đánh giá môi trường chiến lược Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phòng cháy chữa cháy Hội đồng quản trị rừng giới Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Tiêu chuẩn môi trường Tài nguyên môi trường Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề chung pháp luật lâm nghiệp 1.1.1 Các khái niệm * Khái niệm quản lý nhà nước lâm nghiệp Việc xác định khái niệm có khái niệm quản lý nhà nước lâm nghiệp việc làm quan trọng Quản lý nhà nước lâm nghiệp giúp cho nhà nước quản lý cách có hiệu tài nguyên rừng Trên thực tế, rừng coi loại tài nguyên thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, việc quản lý nhà nước tài nguyên rừng có ý nghĩa đặc biệt cần thiết Thuật ngữ "quản lý" có nhiều nghĩa khác Theo “Từ điển tiếng Việt”, quản lý hiểu hai khía cạnh: "1 Trơng coi gìn giữ theo yêu cầu định"; "2 Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định" Còn theo sách gốc nghĩa từ Việt thông dụng, quản lý hiểu "trông nom, sửa sang, đặt cơng việc" Như vậy, thấy rằng, thuật ngữ quản lý có nhiều cách diễn đạt khác tùy theo góc độ tiếp cận Tuy nhiên, quan điểm chung quản lý nhà điều khiển học đưa quản lý hiểu "sự tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định" Trong khái niệm này, "sự tác động có định hướng" hiểu tác động có tính kế hoạch người quản lý vào thời điểm đó, hướng đến đối tượng "một hệ thống đó" Hệ thống xác định "tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức có quan hệ liên hệ với chặt chẽ, làm thành thể thống nhất" Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích đề Quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội, quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành quan hành nhà nước nhằm thực mục tiêu mà nhà nước đặt lĩnh vực hành pháp Quản lý nhà nước lâm nghiệp tác động quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lâm nghiệp tới đối tượng quản lý phương pháp cụ thể để đạt mục đích mà nhà nước đặt lĩnh vực quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng đất rừng, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững * Khái niệm rừng Cho đến nay, giới Việt nam có nhiều định nghĩa khác rừng dễ thống rừng hệ sinh thái với đặc trưng chủ yếu: Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh hệ thống đó; Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hòa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng; Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao; Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác; Sự vận động trình nằm tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: “Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý” Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: “Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngoài” Năm 1974, I.S Mê lê khơp cho rằng: “Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu” Ở Việt Nam, khái niệm rừng mang ý nghĩa pháp lý xuất Pháp lệnh Bảo vệ rừng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1972 dừng lại việc nêu nguồn gốc rừng Năm 1991, lần Luật BV&PTR ban hành nêu đầy đủ yếu tố có liên quan đến rừng Năm 2004, Luật BV&PTR sửa đổi bổ sung số điều sửa đổi bổ sung nhiều khái niệm rừng đất rừng Theo Khoản 1, điều 3, Luật BV&PTR 2004 “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng, rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” Theo khái niệm trên, rừng bao gồm yếu tố: Thực vật rừng có nguồn gốc tự nhiên người trồng khoanh nuôi tái sinh đất trồng rừng, động vật rừng sống hoang dã rừng, đất rừng, vi sinh vật rừng; quần xã thực vật rừng phải có diện tích đủ lớn để tạo hoàn cảnh rừng khác với hoàn cảnh bên ngoài, độ khép tán quần xã thực vật rừng phải lớn 0,1 Độ che phủ tán rừng mức độ che kín tán rừng đất rừng, biểu thị tỷ lệ phần mười diện tích đất rừng bị tán rừng che bóng diện tích đất rừng Một đối tượng xác định rừng đạt tiêu chí sau: - Là hệ sinh thái, thành phần lồi lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng trồng số loài rừng ngập mặn ven biển), tre nứa,…có khả cung cấp gỗ, lâm sản gỗ giá trị trực tiếp gián tiếp khác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cảnh quan - Rừng trồng loài thân gỗ rừng tái sinh sau khai thác rừng trồng có chiều cao trung bình 1,5 m loài sinh trưởng chậm, 3,0 m loài sinh trưởng nhanh mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên coi rừng - Các hệ sinh thái nơng nghiệp, ni trồng thủy sản có rải rác số lâu năm thân gỗ, tre nứa, cau dừa,… không coi rừng - Độ tàn che tán thành phần rừng phải từ 0,1 trở lên - Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 trở lên, dải rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét có từ hàng trở lên Cây rừng diện tích tập trung 0,5 dải rừng hẹp 20 mét gọi phân tán * Khái niệm đất rừng Khái niệm đất rừng quy định Luật Đất đai 1993, sửa đổi 1998 xuất tên gọi đất lâm nghiệp Tuy nhiên nay, Luật Đất đai 2003 đất đai lãnh thổ Việt nam phân loại thành nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Đất rừng số loại đất nhóm đất nơng nghiệp Hiện nay, khái niệm đất rừng quy định cụ thể “các loại đất có rừng, đất chưa có rừng, đất khơng cịn rừng thảm thực vật tự nhiên quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp Đất rừng gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất đất trồng rừng” Trong khái niệm này, điểm lưu ý việc xác định mục đích việc quy hoạch loại đất Theo khái niệm khơng thiết đất rừng phải đất có rừng mà bao gồm loại đất khơng có rừng quy hoạch cho mục tiêu phát triển rừng Bên cạnh đó, nhóm đất rừng nói bao gồm đất rừng đặc dụng hiểu bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất để trồng rừng đặc dụng; đất rừng phịng hộ bao gồm đất có rừng tự nhiên phịng hộ, đất có rừng trồng phịng hộ, đất để trồng rừng phòng hộ; đất rừng sản xuất bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất để trồng rừng sản xuất Đất chưa có rừng bao gồm: - Đất có rừng trồng chưa thành rừng: đất trồng rừng trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m loài sinh trưởng chậm hay 3,0 m loài sinh trưởng nhanh mật độ < 1.000 cây/ha - Đất trống có gỗ tái sinh: đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, thực vật che phủ gồm bụi, trảng cỏ, lau lách gỗ tái sinh có chiều cao 0,5 m trở lên đạt tối thiểu 500 cây/ha - Đất trống khơng có gỗ tái sinh: đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có bụi, trảng cỏ, lau lách, chuối rừng, chít, chè vè v.v… - Núi đá khơng cây: núi đá trọc núi đá có chưa đạt tiêu chuẩn thành rừng * Khái niệm chủ rừng Khái niệm chủ rừng khái niệm rộng, có nhiều cách hiểu chủ rừng khác Tuy nhiên, theo Khoản 4, Điều 3, Luật BV&PTR 2004 chủ rừng “ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, nhận giao khoán quyền sử dụng rừng đất rừng, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng rừng đất rừng, nhà nước công nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng” Theo đó, việc xác định đối tượng chủ rừng phụ thuộc vào hoạt động cụ thể tổ chức, cá nhân Điều có nghĩa đối tượng coi chủ rừng phải tổ chức, cá nhân có hoạt động cụ thể, trực tiếp liên quan đến phát triển rừng nhà nước công nhận văn hợp pháp Việc quy định đối tượng coi chủ rừng vấn đề nhà làm luật quan tâm Trong Luật BV&PTR 1991 loại chủ rừng chủ yếu ban quản lý rừng doanh nghiệp nhà nước Hiện theo quy định điều Luật BV&PTR 2004, loại chủ rừng bao gồm: “Ban quản lý rừng; Tổ chức kinh tế; Hộ gia đình, cá nhân nước; Đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân; Tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp; Người Việt nam định cư nước đầu tư vào Việt nam; Tổ chức cá nhân nước đầu tư vào Việt nam; Cộng đồng dân cư thôn” Theo quy định này: - Ban quản lý rừng bao gồm Ban Quản lý (BQL) rừng đặc dụng, BQL rừng phòng hộ, BQL rừng giống quốc gia nhà nước giao rừng đất rừng để phát triển rừng theo quy hoạch kế hoạch phê duyệt - Tổ chức kinh tế nước nhà nước giao rừng đất rừng nhà nước cho thuê rừng đất rừng để phát triển rừng - Hộ gia đình cá nhân nước nhà nước giao, cho th, giao khốn rừng đất rừng phịng hộ, đất rừng sản xuất để bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch kế hoạch phê duyệt - Tổ chức kinh tế Nhà nước giao, cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng; thuê rừng phòng hộ trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái môi trường; thuê rừng đặc dụng khu bảo vệ cảnh quan trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường - Người Việt Nam định cư nước đầu tư vào Việt Nam Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư - Tổ chức, cá nhân nước nhà nước cho thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê trả tiền hàng năm để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường - Cộng đồng dân cư thôn loại chủ rừng đặc biệt, nhà nước giao loại rừng có vai trị quan trọng cộng đồng 1.1.2 Bảo vệ rừng vai trò pháp luật 1.1.2.1 Bảo vệ rừng * Khái niệm Đến chưa có khái niệm thống đầy đủ bảo vệ rừng, nhiên theo quan điểm chúng tơi bảo vệ rừng tổng thể hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân nhằm bảo toàn, bảo vệ tài nguyên rừng sở kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển hệ sinh thái rừng, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ tính đa dạng sinh học * Các hoạt động bảo vệ rừng - Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng - Phòng cháy, chữa cháy rừng - Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng - Kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh thực vật rừng, động vật rừng - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng * Hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng: Đây hoạt động quan trọng nhằm định hướng cho hoạt động có liên quan đến bảo vệ phát triển rừng Hoạt động thực quan quản lý nhà nước lâm nghiệp để hướng dẫn thi hành thống công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp phạm vi nước - Xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước địa phương: hoạt động thực theo quy định Điều 13 đến Điều 21, Luật Bảo vệ phát triển rừng - Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới rừng đồ thực địa đến đơn vị hành cấp xã - Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng: Hiện hoạt động quy định điều, từ điều 22 đến điều 32, Luật BV&PTR - Lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để phát triển rừng; tổ chức đăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, quyền sử dụng rừng: Việc đăng ký, quản lý hồ sơ, giao đất, giao rừng, cho thuê rừng theo quy định quan có thẩm quyền giao, cho thuê loại rừng nào, đất hồ sơ giao, cho thuê lưu quan lưu uỷ ban nhân dân nơi có đất rừng giao - Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Giải tranh chấp rừng 1.1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ rừng Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực Nó khác hồn tồn với quy phạm xã hội khác thể ý chí tất người, cịn pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, công cụ để giai cấp thống trị bảo vệ quyền lợi giai cấp trấn áp giai cấp khác Pháp luật sản phẩm đấu tranh giai cấp hình thành, phát triển tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử nước Pháp luật bảo vệ rừng phận hệ thống pháp luật, bao gồm toàn quy phạm pháp luật quy định hoạt động quan quản lý, bảo vệ rừng, đối tượng tham gia vào quan hệ quản lý, bảo vệ rừng Pháp luật bảo vệ rừng tổng thể quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng * Pháp luật sở pháp lý quy định cấu tổ chức quan quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Hệ thống quan QLNN lĩnh vực BV&PTR tổ chức thành hệ thống thống từ trung ương đến địa phương, bao gồm hệ thống quan QLNN có thẩm quyền chung quan QLNN có thẩm quyền chun mơn lĩnh vực BV&PTR Hệ thống quan QLNN có thẩm quyền chung lĩnh vực bảo vệ rừng bao gồm Chính phủ UBND cấp Chính phủ quan đứng đầu hệ thống quan hành pháp, thống quản lý thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại nhà nước Chính phủ có tồn quyền giải quyết định vấn đề liên quan tới hoạt động QLNN phạm vi toàn quốc quyền hạn mình, có lĩnh vực bảo vệ rừng 10 - Thực hoạt động hợp tác với thành viên khác banthư ký hoạt động liên quan đến thông tin hoạt động xuất khẩu, nhập chất thải - Việt Nam có quyền coi hành vi xuất, nhập chất thải bất hợp pháp hành vi vi phạm hành chính, hình - Khi có trường hợp nhập chất thải bất hợp pháp vào Việt nam, Việt Nam có quyền yêu cầu quốc gia người xuất mang trở quốc gia tiêu hủy thời hạn 30 ngày kể từ nước xuất nhận thơng báo - Có trách nhiệm đóng góp tài chính, thực chế độ báo cáo, thông tin theo quy định 6.2.3 Việc thực thi nghĩa vụ công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm Việt Nam 6.2.3.1 Thực thi nghĩa vụ Việt Nam theo cơng ước quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ôzôn - Các quy định pháp luật Việt Nam nhằm thực thi công ước quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ôzôn: + Việt Nam ban hành văn pháp luật có liên quan: Kế hoạch hành động thi hành công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Việt Nam + Xây dựng kế hoạch ngắn hạn : Củng cố lực thực đơn vị đầu mối Nâng cao nhận thức cộng đồng Thực hoàn thành nội dung nghiên cứu, xác định xác dự án, phương án cơng nghệ có hiệu có tiềm giảm khí nhà kính lớn Ban hành sách, thể chế cho hoạt động biến đổi khí hậu kết hợp với hoạt động kinh tế + Xây dựng kế hoạch trung hạn: Đẩy mạnh hoạt động kiểm toán hiệu kinh tế giảm nhẹ khí nhà kinh Xây dựng thực phương án sử dụng nguồn lượng thân thiện với môi trường Thực dự án cơng nghệ giảm khí nhà kính, dự án ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu + Xây dựng kế hoạch dài hạn: Tổ chức triển khai thực dự án cơng nghệ có hiệu suất cao giảm phát thải khí nhà kính với chi phí thấp án thích ứng với biến đổi khí hậu 205 + Xây dựng, thơng qua thực có hiệu chương trình quốc gia bảo vệ tầng ôzôn: từ năm 1995, dự án Việt Nam loại trù hoàn toàn cơng nghệ có chất phá hủy tầng ơzơn kiểm sốt khí nhà kính cách có hiệu quả; 40 % chất phá hủy tầng ôzôn Việt Nam bị loại trừ + Ban hành quy định việc giảm phát thải chất độc hại gây suy giảm tầng ơzơn biến đổi khí hậu - Một số chủ thể có thẩm quyền việc tổ chức thực công ước quốc tế bảo vệ tầng ơzơn biến đổi khí hậu: + Bộ Tài nguyên môi trường + Trung tâm khí tượng thủy văn + Văn phịng ơzơn: (Vụ hợp tác quốc tế) quan thường trực giúp trung tâm khí tượng tủy văn việc điều phối hoạt động liên quan đến việc thực thi công ước, kiến nghị ban hành văn có liên quan đến biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ơzơn… + Đội cơng tác quốc gia biến đổi khí hậu: thành lập từ tháng 6/1994 có nhiệm vụ xây dựng chướng trình quốc gia biến đổi khí hậu, thực dự án liên quan đến công ước Việt Nam + Đội chuyên gia kỹ thuật nước thực dự án biến đổi khí hậu + Ban đạo thực nghiên cứu chiến lược quốc gia chế phát triển 6.2.3.2 Thực thi nghĩa vụ Việt Nam theo công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển - Các quy định pháp luật Việt Nam nhằm thực thi công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển: + Ban hành Luật Dầu khí, Bộ luật hàng hải… + Xây dựng chương trình quốc gia quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam năm 2000, 15 khu bảo tồn biển xây dựng gia đoạn 2001- 2010 + Xây dựng kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu: 29/8/2001… + Ban hành tiêu chuẩn Việt Nam có tiêu chuẩn mơi trường biển + Việt Nam thừa nhận tính ưu tiên quy định công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà phủ Việt Nam ký kết tham gia trước quy định pháp luật quốc gia giải tranh chấp cụ thể bảo vệ môi trường biển + Triển khai mạnh mẽ công tác điều tra biển thềm lục địa 206 + Chống việc hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái cửa sông, ven biển + Ngăn chặn nhiễm khơng khí, nước, đất ảnh hưởng đến tài nguyên biển nguyên nhân sinh hoạt sản xuất + Coi phòng ngừa ngăn chặn ô nhiemẽ môi trường biển nguyên tắc chủ đạo bảo vệ tài nguyên biển, kết hợp xử lý ô nhiễm với cải thiện môi trường biển bảo tồn thiên nhiên + Đặt vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu pháp luật nhằm thực thi công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển + Pháp luật Việt Nam yêu cầu tổ chức cá nhân có hoạt động có khả gây nhiễm mơi trường biển phải mua bảo hiểm, đóng góp xây dựng quỹ dự phịng cho cố mơi trường, nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường + Đặt quy định bảo hiểm trách nhiệm dân tàu thuyền: Các tàu chở dầu, chế phẩm từ dầu chất nguy hại phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự; mua bảo hiểm hàng hải + Quy định tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí gây suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố mơi trường ngồi việc chịu phạt cịn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trả chi phí bảo vệ mơi trường, làm mơi trường theo quy định pháp luật Việt Nam + Quy định cụ thể phân công trách nhiệm ứng phó cố tràn dầu, tổ chức ngăn ngừa, khắc phục cố tràn dầu địi bồi thường nhiễm nhằm thực thi công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển - Chủ thể có thẩm quyền việc tổ chức thực công ước bảo vệ môi trường biển Việt Nam: + Tiểu ban nghiên cứu thềm lục địa Việt Nam thành lập năm 1984 có trách nhiệm đạo thống việc phân định ranh giới vùng biển thềm lục địa Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên biển, phục vụ cho phát triển kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực có liên quan đến biển đại dương + Ban đạo nhà nước biển Đông hải đảo thành lập năm 1993 có chức giúp Chính phủ hoạch định chiến lược quốc gia biển + Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn khơng biển 6.2.3.3 Thực thi nghĩa vụ Việt Nam theo công ước BASEL + Quy định khoản 9- Điều 7- Luật BVMT: “nghiêm cấm xuất khẩu, nhập chất thải hình thức” + Ban hành định số 03/2004/QĐ-BTNMT việc ban hành quy 207 định bảo vệ môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất + Trong trường hợp nhập phế liệu theo công ước tổ chức cá nhân Việt Nam khơng phép nhập phế thải từ quốc gia không tham gia công ước + Khi nhập phải chứng minh q trình sử dụng khơng ảnh hưởng tới mơi trường, phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép phải có biện pháp giảm ảnh hưởng tới mơi trường vận chuyển như: đóng gói, dán nhãn, có giấy tờ kèm theo + Sau tham gia công ước, Việt Nam xây dựng quy định nhằm quản lý có hiệu chất thải: TT 1590/1997/TTLB-BKHCNMT-BXD ngày 3/4/1997 biện pháp cấp bách quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công ngghiệp QĐ số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp QĐ số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại QĐ số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 ban hành quy chế quản lý chất thải y tế + Triển khai xây dựng sở vật chất cho hoạt động quản lý chất thải, xây dựng sở xử lý chất thải, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác quản lý chất thải + Phối hợp chặt chẽ để kiểm soát họat động xuất khẩu, nhập chất thải + Cục Bảo vệ môi trường quan chịu trách nhiệm quan có thẩm quyền Việt Nam công ước Basel Việt Nam + Việc xác định trách nhiệm hành trách nhiệm hình pháp luật Việt Nam hành vi xuất, nhập bất hợp pháp chất thải phù hợp với quy định công ước 6.3 Các điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên 6.3.1 Tổng quan điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên * Các công ước cộng đồng quốc tế thông qua: - Công ước đa dạng sinh học 1992(CBD) - Công ước RAMSAR vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước - Cơng ước bn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã, nguy cấp(CITES) 208 - Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới(CƯ Paris) - Cơng ước bảo tồn di cư loài động vật hoang dã, nguy cấp(Bonn 1979) * Các công ước đa dạng sinh học mà Việt Nam ký kết tham gia: - CBD: + Là hiệp ước khung thơng qua Riodejanero 1992 , bắt đầu có hiệu lực ngày 29/12/1993 Hiện có khoảng 170 quốc gia thành viên cơng ước Việt Nam thức gia nhập công ước ngày 16/11/1994 + Công ước gồm 42 điều khoản phụ lục xác định rõ mục tiêu, việc sử dụng điều khoản, nguyên tắc, phạm vi quyền hạn, hợp tác quốc gia việc bảo vệ đa dạng sinh học + Mục tiêu cơng ước: Bảo tồn đa dạng sinh học Sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học Chia sẻ công bình đẳng lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh học + Nội dung công ước: Bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học Chủ quyền tài nguyên đa dạng sinh học trách nhiệm hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Nhập nội nguồn gen, chuyển giao công nghệ sinh học quyenè sở hữu trí tuệ - RAMSAR: + Được thông qua Ramsar- Iran ngày 2/2/1971 có hiệu lực ngày 21/12/1975 Đến 7/10/1997 có 103 quốc gia thành viên công ước + Mục đích cơng ước: Bảo tồn sử dụng cách hiểu biết vùng đất ngập nước có tầm quan trọng cho cư trú loài chim nước - CITES: Convention on international Trade in Dangerous Species of wild fauna and flora + Thông qua năm 1973 Washington DC, có hiệu lực ngày 1/7/1975, có 175 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước + Mục tiêu công ước: Quản lý bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp Không cấm săn bắn, không điều chỉnh việc phá hoại nơi cư trú + Nội dung công ước: Các thành viên tham gia công ước thực việc cấm buôn bán quốc tế lồi có nguy tuyệt chủng danh sách thỏa thuận Điều phối giám sát lồi khác tránh bn bán tự dẫn đến nguy tuyệt chủng lồi 209 Lập danh sách lồi có nguy bị tuyệt chủng: Phụ lục 1, quản lý lồi phụ lục thơng qua hệ thống giấy phép xuất khẩu, nhập cho mục đích phi thương mại Lập danh sách lồi trở thành lồi có nguy tuyệt chủng buôn bán quốc tế mức, không kiểm soát điều chỉnh kịp thời Lập danh sách loài nước thành viên sử dụng để kiểm sốt lồi động thực vật hoang dã nước mà chưa đưua vào hai danh sách 6.3.2 Thực thi nghĩa vụ phát sinh từ điều ước mà Việt Nam ký kết tham gia 6.3.2.1 Thực thi công ước đa dạng sinh học - Nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước: + Có trách nhiệm đảm bảo hoạt động phạm vi thẩm quyền kiểm soát Việt Nam không làm phương hại đến môi trường quốc gia khác khu vực không thuộc thẩm quyền quốc gia + Triển khai chiến lược, kế hoạch hương trình bảo vệ sử đụng bền vững đa đạng sinh học + Hợp tối đa thích đáng yêu cầu bảo vệ sử dụng bền vững đa dạng sinh học vào kế hoạch, chương trình sách phù hợp + Thành lập hệ thống khu bảo tồn khu cần áp dụng biện pháp đặc biệt để bảo vệ đa dạng sinh học + Ở nơi cần thiết, xây dựng nguyên tắc đạo việc lựa chọn, thành lập quản lý khu bảo tồn khu cần áp dụng biện pháp đặc biệt để bảo vệ đa dạng sinh học + Điều tiết quản lý nhằm đảm bảo an toàn đa dạng sinh học dù chúng hay phạm vi khu cần bảo tồn + Thúc đẩy công việc bảo vệ hệ sinh thái, mơi trường sống tự nhiên cơng việc trì số lượng quần cư đủ để lồi tự tồn môi trường tự nhiên + Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lâu dài mặt môi trường khu vực liền kề với khu bảo tồn nhằm bảo vệ tốt khu vực + Khôi phục phục hồi hệ sinh thái bị suy thối xúc tiến khơi phục lại loài bị đe dọa + Ngăn chặn việc đưa vao lưu hành, kiểm soát tiêu diệt triệt để loài lạ đe dọa tới hệ sinh thái, môi trường sống tự nhiên loài + Hỗ trợ chuẩn bị điều kiện cần thiết cho tương hợp sử dụng bảo vệ đa dạng sinh học sử dụng bền vững phận hợp thành đa dạng sinh học + Thực biện pháp phục hồi khơi phục lồi bị đe dọa tái nhập chúng trở lại vào môi trường sống tự nhiên chúng theo điều kiện thích hợp 210 - Tham gia Nghị định thư Catargena an toàn sinh học: + NĐT Catagena an toàn sinh học NĐT kèm với công ước CBD, có hiệu lực ngày 11/9/2003 120 nước phê chuẩn Mục đích NĐT để đóng góp vào việc chuyển giao, xử lý sử dụng an toàn sinh vật sống bị biến đổi(LMO) qua biên giới quốc tế loại thực vật, động vật vi khuẩn biến đổi gen(GMO) NĐT nhằm mục đích tránh tác động bất lợi đến việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học mà không làm xáo trộn hoạt động buôn bán lương thực giới cách không cần thiết + NĐT bắt buộc nhà xuất phải cung cấp nhiều thông tin cho nước nhập sản phẩm GMO + Các nước nhập có quyền phản đối hàng nhập hay đồ viện trợ sản phẩm GMO sản phẩm gây ảnh hưởng đến trồng, truyền thống văn hóa- xã hội nước nhập kể học khơng có đủ chứng khoa học + Việt Nam ký tham gia NĐT vào ngày 20/1/2004 bắt đầu có hiệu lực ngày 20/4/2004 - Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam: TTg ký phê duỵêt ngày 22/12/1995, ký triển khai thực ngày 23/12/1995 + Mục tiêu lâu dài kế hoạch: Bảo vệ đa dạng phong phú đặc sắc Việt Nam phục vụ mục tiêu phát triển bền vững + Mục tiêu trước mắt: Bảo vệ hệ sinh thái đặc thù Việt Nam, hệ sinh thái nhạy cảm bị đe dọa thu hẹp hay bị hủy hoại hoạt động kinh tế người Bảo vệ thành phần đa dạng sinh học bị đe dọa khai thác mức hay bị lãng quên Phát huy phát giá trị sử dụng thành phần đa dạng sinh học sở phát triển bền vững giá trị tài nguyên, phục vụ mục tiêu kinh tế đất nước - Xây dựng hệ thống sách luật pháp: + Chỉ thị số 07/NNBTV- CT ngày 9/3/1993 cấm nhập lưu hành côn trùng lạ Tenehiro monitor làm thức ăn cho chim cảnh + Chỉ thị số 12/1998/CT- BTS ngày 17/7/1998 việc nhập cá hổ Pirana + Chỉ thị 528/1994/CT-TTg ngày 29/9/1998 việc cấm nuôi diệt trừ ốc bươu vàng + Quyết định số 212/2005/QĐ-TTg ngày 26/8/2005 việc ban hành quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen 211 - Xây dựng, quản lý khu bảo vệ: + Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên hình thức bảo tồn nguyên vị: biện pháp bảo vệ chỗ tất hệ sinh thái, nơi sinh cư loài môi trường, biện pháp hữu hiệu để bảo tồn tính đa dạng sinh học + Việt Nam xây dựng hệ thống khu bảo tồn phân bố nước: 126 khu rừng đặc dụng; 15 khu bảo tồn biển; 68 khu bảo tồn đất ngập nước + Một số hình thức khu bảo tồn công nhận tầm quốc tế: khu di sản thiên nhiên giới: Vịnh Hạ Long, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng khu dự trữ sinh quyển: Cần Giờ; Cát Tiên; Cát Bà; khu ven biển Đồng Sơng Hồng(Nam Định, Thái Bình) khu Ramsar: Xuân Thủy - Các hình thức bảo tồn ngoại vi bước đầu phát triển: + Thành lập vườn thực tập, vườn sưu tập VQG, trung tâm nghiên cứu + Xây dựng trung tâm cứu hộ: linh trưởng, rùa, động vật hoang dã + Sưu tập bảo quản sở nghiên cứu lồi có hạt, loại sinh sản vơ tính - Nâng cao nhận thức cộng đồng: + Ban hành định số 26/2002/QĐ-BTNMT việc phê duyệt chương trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001- 2010(22/5 ngày đa dạng sinh học giới) + Lập báo cáo trạng môi trường hàng năm trình Quốc Hội để đưa định biện pháp cần thiết cho bảo vệ môi trường đa dạng sinh học + Xuất Sách đỏ Việt Nam: tài liệu quan trọng để nâng cao nhận thức định hướng bảo vệ lồi động thực vật có nguy bị đe dọa Việt Nam - Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán nghiên cứu khoa học: + Xây dựng mạng lưới sở lỉệu quốc gia đa dạng sinh học nhằm thống hệ thống thơng tin liệu đa dạng sinh học tồn quốc + Mở chương trình đào tạo đại học sau đại học bảo tồn quản lý bền vững đa dạng sinh học + Mở trung tâm đào tạo đa dạng sinh học VQG lớn: Cúc Phương; Bạch Mã; Cát Tiên cho lực lượng kiểm lâm - Phát triển hợp tác quốc tế 6.3.2.2 Thực thi công ước RAMSAR - Nghĩa vụ Việt Nam tham gia cơng ước: + Phải đề xuất vùng đất ngập nước vào danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan quốc tế 212 + Các vùng đất ngập nước chọn sở ý nghĩa quốc tế sinh thaí học, thực vật học, động vật học, thủy học + Có nghĩa vụ thông báo thay đổi đặc điểm sinh thái vùng đăng ký + Có thể hủy bỏ hạn chế giới hạn vùng ngập nước đăng ký sau phải bồi thường + Phải ban hành tiêu chuẩn đăng ký quản lý vùng đăng ký + Phải đưa việc bảo tồn vùng đất ngập nước vào kế hoạch sử dụng khôn ngoan vùng đất ngập nước lãnh thổ quốc gia + Lập sách vùng đất ngập nước quốc gai gồm sách, pháp luật thể chế + Thúc đẩy hiểu biết vùng đất ngập nước giá trị chúng: NCKH, thực kiểm soát, đào tạo… + Thực hành động vùng nước đăng ký: giải yếu tố sinh thái, hoạt động người, hòa nhập lại kế hoạch quản lý vấn đề kỹ thuật + Lập bảo tồn thiên nhiên vùng đất ngập nước cho dù chưa có đăng ký + Phải cử người có trách nhiệm bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên + Có trách nhiệm hợp tác tư vấn lẫn việc thực công ước - Các hoạt động tổ chức thực công ước Việt Nam: + Tổ chức quản lý: Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước Bộ TN&MT quan chức thực công ước, quản lý nhà nước bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước + Xây dựng hệ thống pháp luật: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thủy sản, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ phát triển rừng NĐ 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Việt Nam QĐ số 04/2004/QĐ-BTNMT ngày 5/4/2004 phê duyệt kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước giai đoạn 2004- 2010 + Các hoạt động triển khai khác: Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo đất ngập nước Các hoạt động bảo tồn đất ngập nước: Quyết định thành lập 68 vùng đất ngập nước Kiểm kê, quy hoạch vùng đất ngập nước tồn quốc 213 6.3.2.3 Thực thi cơng ước CITES - Nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước: + Phải cam kết thực nghĩa vụ cơng ước bảo vệ lồi động thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng + Thực việc cấm buôn bán quốc tế lồi có nguy tuyệt chủng điều hịa, giám sát chặt chẽ việc bn bán lồi khác + Lập danh sách loài động thực vật hoang dã + Thực biện pháp để bảo vệ lồi: Phạt việc bn bán lưu giữ mẫu vật Tịch thu trả lại nước xuất mẫu vật bị lưu giữ + Phải đảm bảo hoàn tất thủ tục xuất nhập cách nhanh chóng cho loài động thực vật hoang dã phép xuất + Phải đảm bảo cho mẫu vật sống phải chăm sóc thích hợp nhằm hạn chế tối đa tổn thương sức khỏe hay cách đối xử thơ bạo q trình vận chuyển q cảnh - Thực thi công ước Việt Nam: + Tổ chức quản lý: Bộ NN&PTNT quan chịu trách nhiệm liên hệ với ban thư ký công ước nước thành viên công ước Viện sinh thái tài nguyên sinh vật(IEBR) Trung tâm tài ngun mơi trường(CRES) quan có thẩm quyền tư vấn khoa học cơng ước Văn phịng CITES phận thường trực quan có thẩm quyền quản lý công ước Việt Nam + Xây dựng sách pháp luật + Các hoạt động cụ thể khác: Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm sốt bn bán động vật, thực vật hoang dã: QĐ 1021/2004/QĐ-TTg ngày 27/9/2004 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng trách nhiệm bảo vệ động thực vật hoang dã, trọng khơi dậy truyền thống yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên Tăng cường lực cho đội ngũ cán thực thi nhiệm vụ bảo vệ động thực vật hoang dã, đặc biệt lực nhận dạng, đánh giá loài thú, loài quý Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động săn bắn, bn bán, vận chuyển, tiêu thụ động thực vật hoang dã thị trường 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Bang, Các nguyên lý môi trường Tài liệu dự án VIETPRO.2020 BỘKHCN & MT, Hà Nội, 2000 Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long, Tài ngun mơi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Bộ NN&PTNT (2004) “ Cẩm nang ngành lâm nghiệp” ( Chương – Khuôn khổ pháp lý lâm nghiệp; Chương – Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp; Chương – Hành thể chế ngành lâm nghiệp) Bộ NN&PTNT, 20 năm đổi Lâm nghiệp, NXB trị quốc gia, 2005 BộTài nguyên Môi trường, Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội, 2004 Cairncross, F.,2000 Lượng giá Trái Đất Bản tiếng việt, Cục Môi trường dịch xuất bản, Hà Nội Cục Kiểm lâm, Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, NXB Nông nghiệp, 2002 Cục phát triển lâm nghiệp, Văn pháp quy lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp,2005 Hồng Sỹ Động, “Tình hình tài ngun rừng tồn cầu” - Tạp chí NN&PTNT 7/2003 10 Giáo trình Luật mơi trường, 2012, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB CAND 11 Giáo trình Luật mơi trường, 2011, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Trường Giang, 1996, Môi trường luật quốc tế mơi trường, NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Đình Hoè,"Môi trường phát triển bền vững", sách Quản lý Nhà nước Khoa học, Công nghệ Môi trường, NXB Khoa học Kỹthuật Hà Nội, 2000 14 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, Việt Nam, mơi trường sống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 15 Nguyễn Đức Hy, Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại Viện Sinh thái Môi trường xuất bản, Hà Nội, 2003 16 IUCN, Chiến lược cho sống bền vững - Hãy cứu lấy Trái Đất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 215 17 Nguyễn Đức Khiển, Môi trường phát triển, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 18 Koos Neefjes Môi trường sinh kế: Các chiến lược phát triển bền vững 19 Một số quy định pháp luật xử phạt hành hình quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, NXB trị quốc gia, 2005 20 Một số quy định pháp luật xử phạt hành hình quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, 2005, NXB trị quốc gia 21 Nguyễn Văn Ngừng, 2004, Một số vấn đê bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay,NXB Chính trị quốc gia 22 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, 1996, Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật 23 Viện khoa học pháp lý, 2005, Kiểm tra quan hành nhà nước với việt thực pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nay, NXB Tư pháp 24 Viện khoa học pháp lý, 2005, Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường, NXB Tư pháp 216 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề chung pháp luật lâm nghiệp 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Bảo vệ rừng vai trò pháp luật 1.1.3 Lịch sử phát triển pháp luật bảo vệ phát triển rừng 12 1.1.4 Mục tiêu, chiến lược phát triển lâm nghiệp 15 1.2 Những vấn đề chung môi trường luật môi trường 17 1.2.1 Khái niệm môi trường luật môi trường 17 1.2.2 Môi trường phát triển bền vững 23 1.2.3 Những định hướng, mục tiêu quan trọng chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 26 1.2.4 Khái quát phát triển pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 27 1.3 Hệ thống quản lý nhà nước Lâm nghiệp môi trường 28 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung 28 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp 32 1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn môi trường 39 Chương PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG 41 2.1 Pháp luật quản lý rừng .41 2.1.2 Quy định quản lý rừng theo diện tích .43 2.1.3 Quản lý rừng theo mục đích sử dụng 43 2.2 Quy định pháp luật bảo vệ rừng 53 2.2.1 Quy định phòng cháy chữa cháy rừng 53 2.2.2 Quy định quản lý động thực vật rừng quý 62 2.2.3 Quy định phòng trừ sâu bệnh hại rừng 68 2.2.4 Vấn đề quản lý hoạt động chế biến gỗ, khai thác rừng, vận chuyển, chế biến thương mại lâm sản .69 2.3 Pháp luật quản lý đất rừng 72 2.3.1 Quy định giao đất, giao rừng 72 2.3.2 Quy định cho thuê rừng, đất rừng 76 2.3.3 Một số quy định chung giao đất, giao rừng; cho thuê đất, cho thuê rừng 79 2.3.4 Quy định khoán sử dụng đất rừng tổ chức .81 Chương PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG 84 3.1 Khái niệm đánh giá môi trường 84 3.1.1 Khái quát đánh giá môi trường .84 3.1.1.2 Lợi ích đánh giá mơi trường 85 3.1.1.3 Vai trò đánh giá môi trường 86 3.1.2 Khái niệm .87 217 3.1.3 Các giai đoạn q trình đánh giá môi trường 88 3.2 Những nội dung pháp luật đánh giá môi trường .89 3.2.1 Các quy định pháp luật đánh giá môi trường chiến lược 89 3.2.2 Quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường 91 3.3 Pháp luật cam kết bảo vệ môi trường 96 3.3.1 Đối tượng phải có cam kết bảo vệ môi trường .96 3.3.2 Nội dung cam kết bảo vệ môi trường 96 3.3.3 Hồ sơ đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 97 3.3.4 Thời điểm đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 97 3.3.5 Tổ chức đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 98 3.3.6 Quy trình đăng ký cam kết bảo vệ môi trường .98 3.3.7 Trách nhiệm chủ dự án sau cam kết bảo vệ đăng ký 99 3.3.8 Trách nhiệm quan nhà nước đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 99 Chương PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG .100 4.1 Khái niệm nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 100 4.1.1 Ơ nhiễm mơi trường 100 4.1.2 Suy thối mơi trường 102 4.1.3 Sự cố môi trường .103 4.2 Kiểm sốt nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 103 4.2.1 Khái niệm kiểm sốt nhiễm môi trường 103 4.2.2 Các hình thức pháp lý kiểm sốt nhiễm môi trường 103 4.3 Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động khống sản .110 4.3.1 Khái niệm cần thiết phải kiểm sốt nhiễm hoạt động khống sản .110 4.3.2 Pháp luật kiểm sốt nhiễm hoạt động khống sản 113 4.3.3 Kiểm soát thành phần mơi trường hoạt động khống sản .115 4.4 Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động dầu khí .116 4.4.1 Khái niệm cần thiết phải kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động dầu khí 116 4.4.2 Quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động dầu khí 118 4.5 Kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt động xuất, nhập 119 4.5.1 Sự cần thiết phải kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt động xuất, nhập .119 4.5.2 Quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động xuất khẩu, nhập 120 4.6 Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động du lịch 120 4.6.1 Khái niệm cần thiết phải kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động du lịch 120 4.6.2 Quy định pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch .123 4.7 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 125 4.7.1 Vấn đề đa dạng sinh học bảo vệ đa dạng sinh học .125 4.7.2 Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học .128 218 4.8 Pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí 130 4.8.1 Khơng khí cần thiết phải bảo vệ khơng khí .130 4.8.2 Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí 133 4.9 Pháp luật kiểm sốt nhiễm nước 134 4.9.4 Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước 138 Chương GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP - XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG .155 5.1 Giải tranh chấp – xử lý vi phạm pháp luật môi trường 155 5.1.1 Giải tranh chấp môi trường .155 5.1.1.4 Yêu cầu giải tranh chấp môi trường 156 5.1.1.5 Nguyên tắc giải tranh chấp .156 5.1.1.6 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 156 5.1.1.7 Trình tự giải tranh chấp mơi trường 156 5.2 Giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên rừng .181 5.2.2 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng .182 Chương THỰC THI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 199 6.2 Các điều ước quốc tế kiểm sốt nhiễm (Việt Nam phê chuẩn) .201 6.2.1 Các điều ước mà Việt Nam phê chuẩn kiểm sốt nhiễm mơi trường 201 6.2.2 Những nghĩa vụ chủ yếu Việt Nam xuất phát từ điều ước quốc tế kiểm sốt nhiễm 201 6.2.2.1 Nghĩa vụ Việt Nam bảo vệ tầng ôzôn .201 6.2.2.2 Nghĩa vụ Việt Nam biến đổi khí hậu……………………………203 6.2.2.3 Nghĩa vụ kiểm sốt nhiếm mơi trường biển……………………………….204 6.2.2.4 Nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước BASEL………………205 6.2.3 Việc thực thi nghĩa vụ công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm Việt Nam 205 6.3 Các điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên .208 6.3.1 Tổng quan điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên 208 6.3.2 Thực thi nghĩa vụ phát sinh từ điều ước mà Việt Nam ký kết tham gia 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 MỤC LỤC 217 219 ... ngành trường Đại học Lâm Nghiệp tiến hành biên soạn Bài giảng Pháp luật lâm nghiệp tài nguyên môi trường Bài giảng môn học thiết kế bao gồm chương trình bày vấn đề pháp luật lâm nghiệp môi trường; ... nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Tiêu chuẩn môi trường Tài nguyên môi trường Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề chung pháp luật lâm nghiệp. .. sát 1.2 Những vấn đề chung môi trường luật môi trường 1.2.1 Khái niệm môi trường luật môi trường 1.2.1.1 Khái niệm môi trường * Khái niệm chung môi trường Môi trường vật thể hay kiện, theo nghĩa