1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật lâm nghiệp và tài nguyên môi trường

92 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 790,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Dành cho sinh viên ngành Cao đẳng Lâm nghiệp) Tác giả: Nguyễn Hoàng Thủy Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG RỪNG 17 I Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển sử dụng rừng 17 II Quyền Nhà nước rừng 17 III Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 18 IV Hệ thống quan quản lý nhà nước lâm nghiệp 19 CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG RỪNG 25 I Quy chế pháp lý quản lý rừng 25 II Quy chế pháp lý bảo vệ rừng 28 III Quy chế pháp lý phát triển sử dụng rừng 41 CHƯƠNG QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG 50 I Chủ rừng 50 II Quyền nghĩa vụ chủ rừng 52 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC, KHOÁNG SẢN NGUỒN LỢI THỦY SẢN 54 I Pháp luật tài nguyên nước 54 II Pháp luật tài nguyên khoáng sản 60 III Pháp luật nguồn lợi thủy sản 66 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 70 I Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật môi trường 70 II Quan trắc môi trường 72 III Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kê môi trường báo cáo môi trường 72 IV Đánh giá môi trường chiến lược 74 V Đánh giá tác động môi trường 75 VI Kế hoạch bảo vệ môi trường 75 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 78 I Quản lý chất thải 78 II Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục xử lý cố môi trường 81 III Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường 81 IV Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp môi trường 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI NĨI ĐẦU Bảo vệ nguồn tài ngun nói chung, tài nguyên rừng nói riêng vấn đề cấp thiết quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Sự suy thối rừng cố mơi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước nhiều thử thách Nguy môi trường ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá ngày nghiêm trọng kéo theo nhu cầu cấp thiết người phải bào vệ tài nguyên thiên nhiên người Việt Nam quốc gia phải đối đầu với vấn đề tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên rừng nói riêng bị tàn phá nặng nề Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên rừng nói riêng trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ tài nguyên môi trường, ngăn chặn việc khai thác bừa bãi tránh tình trạng suy thối tài ngun mơi trường ngày nghiêm trọng Trong biện pháp mà Nhà nước sử dụng, pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật tài nguyên môi trường biểu rõ nét cấp bánh vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trườngvà dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật tài nguyên môi trường Pháp luật lâm nghiệpvà tài nguyên môi trường đưa vào chường trình đào tạo chuyên ngành lâm nghiệp (hệ cao đẳng) thời gian gần Việc giảng dạy mẻ song đạt kết định Tuy nhiên, thiếu giáo trình, tài liệu nên việc học tập sinh viên gặp nhiều khó khăn Bộ mơn Luật, Khoa Lý luận trị yêu cầu giảng viên giảng dạy tiến hành soạn thảo giáo trình Pháp luật lâm nghiệp để phục vụ công tác giảng dạy học tập Giáo trình soạn thảo sở thành tựu lập pháp đất nước, đặc biệt thực tiễn đất nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây môn học khoa học nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác Chính vậy, tác giả cố gắng song giáo trình khó tránh khỏi hạn chế khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà thực tiễn đặt Tác giả cố gắng tiếp tục hồn thiện giáo trình TÁC GIẢ CHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG RỪNG I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG RỪNG Quản lý tài rừng lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ phát triển rừng, phục vụ nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên rừng II QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG Mục đích quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng khơi dậy huy động tiềm xã hội vào việc bảo vệ phát triển rừng, sử dụng rừng hợp lý nhằm làm phát huy tác dụng to lớn toàn diện rừng Quản lý Nhà nước phải thực cách thống đồng tất cấp, ngành Vì Nhà nước phải xác định rõ quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng bao gồm nội dung cụ thể gì, phân định rõ thẩm quyền cấp, ngành việc thực nội dung quản lý Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng trình Nhà nước cách thức, công cụ phương tiện khác tác động đến hoạt động tổ chức, cá nhân để quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng, vừa đảm bảo thu lợi ích kinh tế, vừa bảo vệ tài nguyên rừng, góp phần vào việc giữ vững cân mơi trường sinh thái Các công cụ phương tiện mà Nhà nước thường dùng trình tác động công cụ kỹ thuật, công cụ kinh tế, kế hoạch, sách pháp luật, , pháp luật có vị trí quan trọng Thơng qua pháp luật Nhà nước xác định rõ mục đích, nguyên tắc nội dung quản lý Nhà nước lâm nghiệp, hướng hành vi xử người vào việc bảo vệ phát triển rừng Bằng pháp luật Nhà nước thiết lập hệ thống quan quản lý lâm nghiệp từ trung ương đến địa phương, quy định cấu, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phương thức hoạt động quan để quản lý Nhà nước lâm nghiệp cách có hiệu Ngồi ra, thơng qua pháp luật Nhà nước quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ Nhà nước thực chức quản lý lâm nghiệp Hoạt động quản lý Nhà nước lâm nghiệp đòi hỏi phải tiến hành vừa theo diện rộng, vừa theo chiều sâu, vừa phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ cấp, ngành; vừa phải tăng cường hoạt động quan quản lý Nhà nước lâm nghiệp chuyên ngành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 quy định Nhà nước thống quản lý rừng, chưa quy định rõ Nhà nước có quyền rừng Tuy Hiến pháp năm 1992 quy định: "Đất đai, rừng núi, thuộc sở hữu tồn dân" Tuy nhiên, thực tế rừng có loại: loại rừng tự nhiên rừng tạo hoá thiên nhiên, rừng thuộc sở hữu toàn dân Trong trường hợp Nhà nước giao đất cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân phát triển vốn đầu tư họ rừng thuộc sở hữu người đầu tư, trừ động vật hoang dã xuất rừng Nghĩa tất rừng thuộc sở hữu toàn dân Theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, quyền Nhà nước rừng bao gồm: - Nhà nước thống quản lý định đoạt rừng tự nhiên rừng phát triển vốn Nhà nước, rừng Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng từ chủ rừng; động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã; vi sinh vật rừng; cảnh quan, môi trường rừng - Nhà nước thực quyền định đoạt rừng quy định trên, cụ thể sau: + Quyết định mục đích sử dụng rừng thơng qua việc phê duyệt, định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; + Quy định hạn mức giao rừng thời hạn sử dụng rừng; + Quyết định giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng; + Định giá rừng - Nhà nước thực điều tiết nguồn lợi từ rừng thơng qua sách tài sau: + Thu tiền sử dụng rừng, tiền thuê rừng; + Thu thuế chuyển quyền sử dụng rừng, chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng - Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng thơng qua hình thức giao rừng; cho th rừng; công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng III NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG 1) Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 2) Xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước địa phương 3) Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn 4) Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng 5) Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng 6) Lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để phát triển rừng; tổ chức đăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, quyền sử dụng rừng 7) Cấp, thu hồi loại giấy phép theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng 8) Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng 9) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng 10) Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 11) Giải tranh chấp rừng IV HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÂM NGHIỆP - Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước - Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương theo thẩm quyền Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên ngành lâm nghiệp từ trung ương đến cấp huyện cán lâm nghiệp xã, phường, thị trấn có rừng Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc thống quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng nước, cụ thể là: Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng tổ chức đạo việc thực Xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước vùng, xác lập quy hoạch hệ thống khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hướng dẫn cơng tác điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa để thực thống nước Hướng dẫn đạo việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất để trồng rừng lập hồ sơ quản lý rừng Hướng dẫn đạo thực việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để trồng rừng Cấp hướng dẫn việc cấp, thu hồi loại giấy phép bảo vệ phát triển rừng: xuất, nhập giống lâm nghiệp, giấy phép quan Việt Nam đại diện Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Tổ chức đạo thực việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Hướng dẫn đạo thực việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng Chỉ đạo thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành văn quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a Ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng phạm vi địa phương b Lập, phê duyệt, định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) theo quy định Điều 18 Luật Bảo vệ phát triển rừng Chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch c Tổ chức việc phân loại rừng, xác định ranh giới loại rừng phạm vi địa phương; xác lập khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng, khu rừng sản xuất địa phương theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn d Tổ chức thực việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa bàn tỉnh, thành phố theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh e Hướng dẫn xây dựng phương án giao rừng cho cấp huyện cấp xã; tổ chức thực việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng cho tổ chức, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước để thực dự án đầu tư lâm nghiệp Việt Nam; tổ chức việc lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để trồng rừng Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thực giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân f Cấp, thu hồi loại giấy phép bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật g Tổ chức đạo thực việc chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng h Tổ chức đạo thực việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng i Chỉ đạo thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, định mức, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo thẩm quyền k Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc quản lý tồn tài nguyên rừng tài nguyên đất lâm nghiệp quốc gia thuộc phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân cấp huyện Ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng phạm vi địa phương Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 18 Luật Bảo vệ phát triển rừng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt quy hoạch Thực việc phân loại rừng, xác định ranh giới loại rừng phạm vi địa phương theo đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổ chức thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng phạm vi địa phương, định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổ chức việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng, theo dõi, kiểm tra việc thực quy định, hợp đồng giao rừng, cho thuê rừng, khoán rừng cho tổ chức, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, cá nhân địa bàn Tổ chức, đạo việc lập quản lý hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn Cấp thu hồi loại giấy phép bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật Tổ chức đạo thực việc ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Tổ chức đạo thực việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng 10 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo thẩm quyền 11 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc để xảy phá rừng trái phép, cháy rừng, rừng, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích địa phương Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân cấp xã Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng phạm vi cấp xã Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch Thực việc phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa theo đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện Thực việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng phạm vi địa phương báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện Thực việc bàn giao rừng thực địa cho chủ rừng xác nhận ranh giới rừng chủ rừng thực địa Xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt có kế hoạch trình Ủy ban nhân dân cấp huyện đưa vào sử dụng diện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê Lập quản lý hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng đất để trồng rừng; hợp đồng cho thuê rừng, khoán rừng tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân xã Hướng dẫn nhân dân thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp; làm nương rẫy, định canh, thâm canh, luân canh, chăn thả gia súc theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt Chỉ đạo thôn, đơn vị tương đương xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; tổ chức huy động lực lượng quần chúng địa bàn phối hợp với kiểm lâm, lực lượng công an, quân đội địa bàn phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại rừng Kiểm tra xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo thẩm quyền 10 Tổ chức thực việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng 11 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện việc để xảy phá rừng trái phép, cháy rừng, rừng, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích địa phương Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ bảo vệ phát triển rừng Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm: Tổ chức thực việc quản lý đất đai thống với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quan có liên quan việc giao đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Bộ Cơng an có trách nhiệm: a) Chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với lực lượng kiểm lâm lực lượng liên ngành địa phương truy quét, xoá bỏ tụ điểm khai thác, buôn bán, vận chuyển trái phép lâm sản; săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã b) Thực quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng; xác định nguyên nhân cháy rừng xử lý vi phạm theo thẩm quyền theo quy định pháp luật c) Trực tiếp điều tra tiếp nhận việc điều tra xử lý theo thẩm quyền tội phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng d) Bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ điều tra hình sự, phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm 10 Kiểm tra việc tổ chức thực biện pháp bảo vệ môi trường theo kế hoạch bảo vệ môi trường xác nhận Tiếp nhận xử lí kiến nghị bảo vệ mơi trường chủ dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân có liên quan đến dự án, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ Phối hợp với chủ đầu tư dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quan tổ chức, cá nhân có liên quan xử lí cố mơi trường xảy q trình thực dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG (03LT, 02TL) I QUẢN LÝ CHẤT THẢI Khái niệm 1.1 Định nghĩa Khái niệm chất thải (Khoản 12, Điều Luật BVMT) Định nghĩa: “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Khái niệm quản lý chất thải (Khoản 15, Điều Luật BVMT) “Quản lý chất thải q trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải” 1.2 Phân loại - Căn vào dạng tồn chất thải, chất thải chia thành chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí - Căn vào nguồn sản sinh, chất thải chia thành chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải hoạt động khác - Căn vào tính chất nguy hại chất thải, chất thải chia thành chất thải nguy hại chất thải thông thường Việc phân loại chất thải có ý nghĩa quan trọng việc xác định biện pháp quản lý loại chất thải Hiện giới, có cách tiếp cận phổ biến áp dụng quản lý chất thải quản lý chất thải cuối đường ống sản xuất (còn gọi quản lý chất thải cuối công đoạn sản xuất) quản lý chất thải theo đường ống sản xuất (quản lý chất thải suốt qúa trình sản xuất, dọc theo đường ống sản xuất) Ngòai số nước phát triển có cách tiếp cận quản lý chất thải, quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng Cách tập trung vào việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng (bao gồm nhà sản xuất để họ lựa chọn đòi hỏi sản phẩm sản xuất phải đạt tiêu 78 chuẩn môi trường, phải thân thiện với trường thân người tiêu dùng hành đọng thân thiện với môi trường tiêu dùng sản phẩm Tại Việt Nam, nhiều lý khác nên cách tiếp cận chủ yếu quản lý chất thải cuối đường ống Đối với loại chất thải khác nhau, vào tác động chất thải mơi trường xung quanh, pháp luật có quy định khác quản lý chất thải Nội dung quản lý chất thải - Quản lý chất thải nguy hại (từ Điều 90 đến Điều 94 Luật BVMT; Thông tư 12/2011/TT-BTNMT) Danh mục chất thải nguy hại: Danh mục chất thải nguy hại ban hành Bộ Tài nguyên môi trường + Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép xử lý chất thải nguy hại; Chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải lập hồ sơ chất thải nguy hại đăng ký với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh Tổ chức, cá nhân có điều kiện có giấy phép xử lý chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên môi trường quy định cấp phép xử lý chất thải nguy hại + Phân loại, thu gom, lưu giữ trước xử lý chất thải nguy hại; Chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom, lưu giữ xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; trường hợp chủ nguồn thải chất thải nguy hại khơng có khả xử lý chất thải nguy hại đạt qu chuẩn kỹ thuật môi trường phải chuyển giao cho sở giấy phép xử lý chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phải lưu giữ trông phương tiện, thiết bị chuyên dụng, bảo đảm không tác động xấu đến người môi trường + Vận chuyển chất thải nguy hại; Chất thải nguy hại vận chuyển phương tiện, thiết bị chyên dụng phù hợp ghi giấy phép xử lý chất thải nguy hại Chất thải nguy hại vận chuyển sang nước khác phải tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên + Xử lý chất thải nguy hại: Những sở đảm baỏ điều kiện xử lý chất thải nguy hại theo Điều 93 Luật BVMT xử lý chất thải nguy hại - Quản lý chất thải rắn thông thường (Từ Điều 95 đến Điều 98 Luật BVMT, Nghị định 59/2007/NĐ - CP) + Phân loại chất thải rắn thông thường: chất thải rắn thông thường chia thành hai nhóm chính: chất thải dùng đẻ tái chế, tái sử dụng, chất thải phải tiêu hủy chôn lấp Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân phát sinh chất thải rắn thơng thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thơng thường nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng va xử lý + Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường: Chất thải rắn thông thường phải thu gom, lưu giữ vận chuyển đến nơi quy định phương tiện, thiết bị chuyên dụng Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có 79 trách nhiệm tổ chức thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn thông thườn địa bàn quản lý + Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường: Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có phát sinh chất thải rắn thơng thường có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thơng thường Trường hợp khơng có khả tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường phải chuyển giao cho sở có chức phù hợp để tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý - Quản lý nước thải (Điều 99, 100, 101 luật BVMT, NĐ 88/2007/NĐCP) + Thu gom, xử lý nước thải: Nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Đô thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa nước thải, nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải phải quản lý theo quy định quản lý chất thải rắn Bùn thải có yếu tố nguy hại phải quản lý theo quy định chất thải nguy hại + Hệ thống xử lý nước thải: Một số đối tượng thiết phải có hệ thống xử lý nước thải, gồm: Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, khu, cụm công nghiệp làng nghề, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống quản lý nước thải tập trung Hệ thống xử lý nước thải phải đảm bải u cầu: Có quy trình cơng nghệ phù hợp với loại hình nước thải cần xử lý, đủ công suất xử lý nước thải phù hợp với khối lượng nước phải phát sinh, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, cửa xả nước thải vào hệ thống tiêu thoát phải vị tri thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, vận hành thường xun - Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ, (Điều 102,103 Luật BVMT): Ở nước phát triển, việc phải đối đầu với khói bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ diễn hàng ngày, hàng giờ, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe cộng đồng, trông vấn đề lo ngại Nước ta nước công nghiệp chưa phát triển mạnh, dân số đô thị, đô thị lớn chưa cao Môi trường không khí vùng nơng thơn lành Tuy nhiên, tượng nhiễm khơng khí khu công nghiệp tập trung đô thị lớn xuất với mức độ báo động Các yếu tố gây nhiễm khơng khí bụi khí thải từ sản xuất cơng nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, đun nấu phục vụ sinh hoạt nhân dân Một số ngành gây nhiễm khơng khí nhiều nhiệt điện, sản xuất xi măng, gạch ngói, luyện kim, hóa chất, khai thác khống sản Với việc sản xuất lạc hậu thiếu thiết bị xử lý ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung sở sản xuất thuộc ngành công nghiệp gây tác động xấu tới môi trường xung quanh 80 Hiện nay, tượng ô nhiễm bụi khơng khí khu cơng nghiệp thường xuyên vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.5-3 lần Nồng độ khí thải độc hại (SO2,NO2,CO) phần lớn đô thị khu công nghiệp nhỏ tiêu chuẩn cho phép, tức chưa có tình trạng nhiễm loại khí Song số nhà máy, nút giao thông lớn đô thị, nồng độ loại khí độc hại tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ngoài ra, với phát triển kinh tế nước ta năm gần đây, nhà máy sản xuất mọc lên nhiều chế quản lý môi trường chưa chặt chẽ hiệu nên nhà máy tiếp tục thải vào mơi trường khơng khí lượng chất vô lớn với lượng bụi tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép + Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải: tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải phải có trách nhiệm kiểm sốt quản lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẫn mơi trường Phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị, cơng trình xây dựng phải có tán bụi, khí thải phải có phận lọc, giảm thiểu khí thải đạt tiêu chuẫn mơi trường, có thiết bị che chắn choặc biện pháp đẻ giảm thiểu chất thải bảo đảm đạt tiêu chuẩn mơi trương Bụi, khí thải có yếu tố nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại Kiểm soát tiếng ồn, độ rung: Tổ chức cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn môi trường phải có trác nhiệm kiểm sốt, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn cho phép, phải tực biện pháp hạn chế, giảm thiểu không làm ảnh hưởng tới sinh hoạt, sức khỏe cộng đồng dân cư Tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao thơng cao, cơng trình xây dựng gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn cho phép phải có biện pháp giảm thiểu, khắc phục để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển kinh doanh sử dụng pháo hoa theo quy định thủ tướng phủ II PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ, KHẮC PHỤC XỬ LÝ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Trong cơng tác BVMT, việc chủ động phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường phải đặt lên hàng đầu Đặc biệt, việc phòng ngừa, ứng phó cố môi trường hoạt động, biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế tối đa rủi ro gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường ảnh hưởng xấu cố môi trường Trong thời gian qua có nhiều văn hướng dẫn cơng tác phòng ngừa ứng phó cố mơi trường.Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật vấn đề rải rác Nghị định, Thơng tư, chưa thống đồng hiệu lực pháp luật chưa cao, việc thực chưa đạt hiệu Trong hàng năm, thay đổi khí hậu quy mơ tồn cầu khu vực giới hoạt động người tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội BVMT, đặc biệt cố tràn dầu tượng rò rỉ, dầu, vỡ đường ống, vỡ bể chứa, tai nạn đâm gây thủng tàu, đắm thuyền, cố dàn khoan dầu khí, sở lọc hóa dầu làm 81 cho dầu sản phẩm ngồi gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng xấu đến sinh thái thiệt hại đến hoạt động kinh tế, hoạt động liên quan đến khai thác sử dụng dạng tài nguyên, thủy sản Ngồi ra, cố mơi trường thường xảy hoạt động tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động rong lĩnh vực sinh học, hóa chất liên quan đến hạt nhân xạ Khái niệm cố môi trường (Khoản 10, Điều luật BVMT) “Sự cố môi trường cố xẩy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng” Sự cố môi trường thường diễn tác động yếu tố tự nhiên (bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, mưa axits, ) tác động người (phụt dầu, tràn dầu, nổ lò, phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nghuyên tử ) hai yếu tố Phân biệt nguyên nhân gây cố mơi trường có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm pháp lý cá nhân tổ chức có liên quan Cũng cần lưu ý tai biến, rủi ro biến đổi thất thường tụ nhiên phải gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng xem cố mơi trường Phòng ngừa cố mơi trường Trách nhiệm phòng ngừa cố môi trường quy định chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy gây cố mơi trường quan quản lí Nhà nước Cụ thể: Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy gây cố mơi trường Bộ quan ngang bộ, quan thuộc phủ ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực nội dung như: lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường, lắp đặt, trang bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố môi trường, đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ ứng phó cố mơi trường tn thủ quy định an toàn lao động, thực chế độ kiểm tra thường xuyên, có trách nhiệm thực đề nghị quan có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát cố môi trường Đây quy định nhằm lường trước nguy xảy cố, từ có biện pháp phòng ngừa hiệu Ứng phó cố mơi trường - Trách nhiệm ứng phó cố môi trường: Tổ chức cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản, tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cố 82 Sự cố môi trường xảy sở, địa phương người đứng đầu sở địa phương có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phương tiện ứng phó cố kịp thời Sự cố mơi trường cảy phạm vi nhiều sở, địa phương người đứng đầu sở địa phương nơi có cố trách nhiệm phối hợp ứng phó Trường hợp vượt khả ứng phó sở địa phương khác tham gia ứng phó cố mơi trường, sở địa phương yêu cầu huy động phải thực biện pháp ứng phó cố mơi trường phạm vi khả Việc ứng phó cố mơi trường đặc biệt nghiêm trọng thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Nhân lực, vật tư, phương tiện sử dụng để ứng phó cố mơi trường bồi hồn tốn chi phí theo quy định pháp luật Nghĩa vụ bồi thường thiệt hai cố môi trường gây thực theo quy định pháp luật quy định pháp luật có liên quan - Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng ứng phó cố: + Nhà nước có trách nhiệm xây dựng lực lượng, trang bị, thiết bị dự báo, cảnh báo thiên tai, thời tiết, cố môi trường + Cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm xây dựng lực phòng ngừa ứng phó cố mơi trường Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư sở dịch vụ ứng phó cố mơi trường Khắc phục cố môi trường Tổ chức, cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm khắc phục cố môi trường theo quy định Khoản Điều 112 luật BVMT Trường hợp co nhiều tổ chức, cá nhân gây cố môi trường mà không tự thỏa thuận trách nhiệm quan quản lí Nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Trường hợp cố môi trường thiên tai gây chưa xác định nguyên nhân Bộ , nghành, ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức xử lí, khắc phục ô nhiễm môi trương Trường hợp cố mơi trường xẩy địa bàn liên tỉnh việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ Cần lưu ý quy định phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường quy định mang tính nguyên tắc, quy định cụ thể phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường lĩnh vực cụ thể phải xem văn pháp luật khác như: Luật tài nguyên nước, pháp lệnh phòng chống lụt bão, pháp lệnh an tồn kiểm soát xạ, pháp lênh giống trồng, pháp lệnh giống vật nuôi, pháp lệnh thú y, pháp lệnh theo bảo vệ kiểm dich thực vật, văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường 83 III XỬ LÝ Ô NHIỄM, PHỤC HỒI CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG Sinh viên tham khảo Điều 104, 107 Luật BVMT V THANH TRA KIỂM TRA XỬ LÍ VI PHẠM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ MÔI TRƯỜNG THANH TRA, KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Thanh tra kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường hoạt động đóng vai trò quan trọng việc kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật mơi trường để có hướng xử lý phù hợp 1.1 Kiểm tra nhà nước môi trường 1.1.1 Khái niệm kiểm tra nhà nước môi trường Kiểm tra nhà nước mơi trường hiểu hình thức hoạt động mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước nhằm xem xét việc chấp hành quy địnhj pháp luật môi trường Kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường bao gồm kiểm tra bắt buộc ( kiểm tra đối tượng nhằm mục đích xác nhận điều kiện cụ thể để cấp giấy phép) kiểm tra thường xuyên(trên sỏ đơn từ khiếu nại, tố cáo kiếm tra kiểm tra theo kế hoạch quan nhà nước ) 1.1.2 Đặc điểm kiểm tra nhà nước môi trường - Kiểm tra nhà nước môi trường quan nhà nước tiến hành mang tính quyền lực nhà nước chấm Điều thể cấp độ sau : + Đây hoạt động thực theo ý chí đớn phương bên kiểm tra sở quy định pháp luật môi trường mà không cần đồng ý bên bị kiếm tra (kể kiểm tra định kì hay kiểm tra đột xuất) + Bên kiểm tra có quyền yêu cầu bên bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, tài liệu chứng liên quan tới vấn đề nội dung cần kiểm tra bên bị kiếm tra không từ chối hay cản trở việc yêu cầu + Bên kiếm tra có quyền ban hành văn phương hướng, biện pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu quản lý mơi trường hay khắc phục sai sót bên bị kiểm tra bên bị kiểm tra bị kiếm tra phải chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống văn - Hoạt động kiểm tra nhà nước mơi trường ln có đối tượng, phạm vị, mục đích rõ rang - Kiểm tra nhà nước lĩnh vực mơi trường tiến hành theo trình tự pháp luật quy định 1.1.3 Chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường Tùy thuộc vào nội dung đối tượng kiểm tra chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường khác nhau: - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản: quan thuộc tài nguyên môi trường, sở tài nguyên môi trường kiểm tra - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên rừng : Do quan kiểm lâm thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thông kiểm tra 84 - Kiêm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên thủy sản: quan thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn quan quản lí nhà nước thủy sản pử địa phương thược - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh : quan thuộc văn hóa, thể thao du lịch, sở văn hóa thể thao du lịch thực 1.2 Thanh tra nhà nước môi trường 1.2.1 Khái niệm tra nhà nước môi trường Thanh tra nhà nước môi trường việc xem xét đánh giá, xử lí, quan quản lý nhà nước môi trường việc thực quy định pháp luật môi trường Lưu ý: Phân biệt tra nhà nước môi trường kiểm tra nhà nước môi trường Hoạt động tra bao hàm kiểm tra, nhwung khác với kiểm tra, tra đồn tra tra riêng có quyền xử lí thẩm quyền phát sai phạm quan kiểm tra khơng Đối với quan kiểm tra, phát sai phạm bảo cho quan có thẩm quyền để có hướng xử lý 1.2.2 Hệ thống quan tra chuyên ngành môi trường Việc tha nhà nước môi trường tiến hành bới nhiều quan tùy thuộc vào đối tượng tra thuộc thẩm quyền quản lý quan chuyên ngành môi trường - Thanh tra tài nguyên môi trường, tra sở tài nguyên môi trường; Thanh tra vấn đề BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài ngun khống sản - Thanh tra hộ nơng nghiệp phát triển nông thôn, tra sở nông nghiệp phát triển nông thôn: Thanh tra việc chấp hành quy đinh pháp luật tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản - Thanh tra văn hóa thể thao du lịch , tra sở văn hóa thể thao du lịch: tra việc chấp hành quy định pháp luật di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Thẩm quyền đoàn tra tra viên theo quy định luật tra luật chuyên ngành XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Luật bảo vệ môi trường không quy định chế tài cụ thể hành vi vi phạm, Tùy theo tính chất hành vi vi phạm pháp luật môi trường mà người vi phạm bị xử lí kỉ luật, xử lí vi phạm hành xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật BVMT thiếu trách nhiệm để 85 xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý, kỉ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật( Điều 160 luật BVMT) Những chế tài cụ văn pháp luật chuyên ngành văn hướng dẫn quy định Trách nhiệm kỉ luật Trách nhiệm kỉ luật ngưới đứng đầu tổ chức, cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trách nhiệm kỉ luật quy định luật cán bộ, công chức văn pháp luật chuyên ngành Các biện pháp trách nhiệm kỉ luật gồm có khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc Việc áp dụng trách nhiệm kỉ luật thực bới quan tổ chức nơi có người vi phạm pháp luật môi trường hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho tài sản quan, tổ chức cá nhân khác trách nhiệm kỉ luật kèm theo trách nhiệm kỉ luật bồi thường thiệt hại Trách nhiệm hành Hiện nay, vi phạm hành mơi trường loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến tất lĩnh vực đời sống xã hội.Vi phạm hành mơi trường bao gồm vi phạm hành lĩnh vực bảo môi trường vi phạm hành lĩnh vực quản lí khai thác yếu tố mơi trường Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm phải bị xử phạt vị phạm hành chính1 Vi phạm hành lĩnh vực quản lý khai thác yếu tố môi trường hành vi vi phạm quy định quản lí nhà nước lĩnh vực quản lí khai thác yêu tố môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định pháp luật phạt bị xử phạt trách nhiệm hành Để xác định hành vi xảy có phải vi phạm hành mơi trường cần vào dấu hiệu pháp lý nó.Vi phạm pháp luật mơi trường dạng cụ thể vi phạm hành chính, có đầy đủ dấu hiệu vi phạm hành nói So với lĩnh vực khác vi phạm hành mơi trường có số đặc trưng sau : Thứ nhất: vi phạm hành lĩnh vực mơi trường việc cá nhân, tổ chức thực hành vi trái với quy tắc quản lý nhà nước mơi trường có lỗi cố ý vơ ý, có tính chất mức độ thấp tội phạm môi trường Thứ hai: Vi phạm hành lĩnh vực mơi trường hành vi trái pháp luật thể dạng hành động không hành động Thứ ba: Hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực moi trường thường khó xác định sau hành vi vi phạm thực phải có q trình chuyển hóa lâu 86 Thứ tư: Phần lớn vi phạm hành lĩnh vực môi trường thực cá nhân, tổ chức gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh có gây hại đến môi trường Thứ năm: Vi phạm hành lĩnh vực mơi trường phát thơng qua hoạt động tra, kiểm tra bới chủ thể có trình độ chun mơn nghề nghiệp quản lí mơi trường Có thể nói trách nhiệm hành lĩnh vực môi trường nước ta quy định nhiều văn bao quát yếu tố mơi trường, điển hình nghị định số 179/2013/ND-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường văn bi phạm pháp luật khác Luật bảo vệ môi trường 2014 Luật bảo vệ môi trường 2014 không quy định cụ thể mà vấn đề quy định văn có liên quan như: - Nghị định 157/2013/ND - CP ngày 11/11/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quan lí rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lí lâm sản; - Nghị địn 142/2013/ ND - CP ngày 24/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản; - Nghị định 103/2013/ND - CP ngày 12/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; - Nghị định 107/2013/ND - CP ngày 20/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lượng nguyên tử 2.3 Trách nhiệm hình Trách nhiệm hình quy định trog Chương XVII, Bộ luật hình 1999 ( sủa đổi, bổ sung sung ngày 19/6/2009), bao gồm loại tội phạm sau: - Tội gây ô nhiễm môi trường ( Điều 182) - Tội vi phạm quản chất thải nguy hại (Điều 182a) - Tội vi phạm phòng ngừa cố mơi trường (Điều 182b) - Tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điểu 183) - Tội gây ô nhiễm đất (Điều 184 ) - Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185) - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người ( Điều 186 ) - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm hiểm cho động vật, thực vật( Điều 187) - Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) - Tội hủy hoại rừng ( Điều 189) - Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 190) - Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên( Điều 191) - Tội nhập khẩu, phát tán loại ngoại lai xâm hại.( Điều 191a) So với loại tội phạm khác quy định Bộ luật hình 1999 tội phạm mơi trường có số đặc điểm sau 87 Thứ nhất: Khách thể tội phạm môi trường quan điểm giữ gìn mơi trường sạch, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thành phần môi trường Thứ hai: Các tội phạm ôi trường thực hành động không hành động vi phạm quy định pháp luật quản lý, khai thác BVMT Các tội phạm thường sử dụng kết cấu dẫn yếu Thứ ba: cực đại phần tội phạm môi trường có cấu thành vật chất (chín số mười tội: Điều 182,183,184,185, 186, 187, 188, 189 , 191) để khẳng định tội phạm hoàn thành cần chứng minh hành động tội phạm gây hậu cụ thể Bên cạnh đó, cấu thành phần lớn tội phạm mơi trường đòi hỏi phải có dấu hiệu bắt buộc việc bị xử phạt vi phạm hành Đây hạn chế lớn việc áp dụng pháp luật Thứ tư: hình phạt tội phạm mơi trường nghiêm khắc, có tội khung hình phạt cao 15 năm (Điều 189) ngồi hình phạt hình phạt mơi trường chịu hình phạt bổ sung (phạt tiền, người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, làm công việc định từ năm đến năm ) GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 3.1 Khái niệm tranh chấp mơi trường Hiện nay, chưa có định nghĩa thống TCMT Hiểu theo nghĩa chung TCMT tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể khai thác, hưởng dụng BVMT Các dạng tranh chấp môi trường: a Tranh chấp quyên, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b Tranh chấp xác định nguyên nhân gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường; c Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối, cố mơi trường 3.2 Đặc điểm tranh chấp mơi trường - TCMT có phạm vi chủ thể rộng với loại chủ thể khác Các chủ thể thường không xác định cách cụ thể xác vào thời điểm nảy sinh tranh chấp TCMT thường liên quan đến nhiều chủ thể diễn tầm hẹp địa bàn cụ thể tầm quan trọng phạm vi khu vực vùng hay nước.Trong số trường hợp cụ thể xác định bên bị hại Cũng có trường hợp bên vi phạm có nhiều người đồng thời gây thiệt hại cho nhiều người khác khơng thể xác định cụ thể xác hai bên vào thời điểm nảy sinh tranh chấp - Đối tượng tranh chấp môi trường thường quyền lợi ích hợp pháp mặt mơi trường chủ thể bị xâm hại bị đe dọa xâm hại như: Quyền sống môi trường lành, quyền khai thắc sử 88 dụng thành phần mơi trường vào mục đích thèo quy định pháp luật; quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, có hành vi làm ô nhiễm, suy thoái, gây cố môi trường; quyền tác động vào mơi trường tròng giới hạn pháp luật cho phép - Thời điểm nảy sinh tranh chấp từ sớm, không xảy quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm hại thực tế mà quyền lợi ích hợp pháp bên tình trạng bị đe dọa xâm hại Tình trạng bị đe dọa xâm hại hiểu vào thời điểm nảy sinh tranh chấp, thiệt hại chưa xảy ra, song có sở cho chắn thiệt hại xảy không ngăn chặn kịp thời, tức khơng dựa vào suy đốn cảm tính mà dựa vào kết luật khoa học - Giá trị thiệt hại CTMT thường lớn lợi ích bị xâm hại thường khó xác định.Chúng Dphá vỡ, di tích lịch sử bị huy hoại bị nhiễm bẩn, ô uế, yếu tố khác môi trường rừng tự nhiên bị tàng phá, nguồn nước cạn kiệt, đa dạng sinh học bị suy giảm,… 3.3 Giải tranh chấp môi trường Các nguyên tắc giải CTMT - Nguyên tắc khuyến khích bên tranh chấp thương lượng hòa giải sở Đây không nguyên tắc áp dụng để giải cácTCMT mà coi nguyên tắc chung để giải tranh chấp phi hình Nguyên tắc xây dựng sở tơn trọng ý kiến, lợi ích bên tranh chấp lợi ích xã hội, hướng chủ thể bàn bạc, thỏa thuận để đến thống phương án giải bất đồng họ tự nguyện thực phương án đó.Thương lượng hòa giải hình thức giải tranh chấp xuất sớm lịch sử xã hội loại người Thực tế thực nguyên tắc chứng minh tính ưu việt giải tranh chấp: Giản đơn, nhanh chóng, tốn kém, giúp bên thực thời gian , công sức, tiền của.Thương lượng, hòa giải xuất phát từ tự nguyện bên nên đạt phương án giải tranh chấp bên thương xuyên nghiêm túc thực hiện, khơng gây nên tình trạng đối đầu căng thẳng, góp phần ổn định trật tự xã hội tranh chấp giải thơng qua thương lượng, hòa giải hạn chế xu hướng ùn tắc khiếu nại, khiếu kiện quan nhà nước có thẩm quyền - Nguyên tắc ưu tiên áp dụng biện pháp nhằm khơi phục tình trạng mơi trường bị thiệt hại (bị suy thối, nhiễm) Khi mơi trường bị tổn hại khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích bên tranh chấp mà nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi lích cộng đồng Mơi trường bị suy thối, bị nhiễm mà chậm khắc phục để lại thiệt hại lớn lâu dài Chính vi thế, nguyên tắc xây dựng sở đề cao mục đích BVMT quan trọng đến lợi ích chung cộng đồng Điều có nghĩa là, hành vi gây thiệt hại cho môi trường vừa gây thiệt hai 89 cho tổ chức cá nhân giải pháp khắc phục tình trạng mơi trường ưu tiên áp dụng trước xem xét đến thiệt hại đến cá nhân tổ chức Cơ chế giải tranh chấp môi trường Đối với tranh chấp phát sinh từ định hành hành vi hành giải thơng qua thủ tục tố tụng hành chất CTMT thuộc nhóm thuộc tranh chấp hành chính-tranh chấp tổ chức, cá nhân với quan nhà nước, với cơng chức hành nhà nước phát sinh lĩnh vực quản lí nhà nước mơi trường Trong lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường quan nhà nước có thẩm quyền thường định hành liên quan đến nội dung sau: + Quyết định cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng cho cơng trình có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mơi trường; + Quyết định cho phép nhập loại hang hóa có khả gây nhiễm mơi trường máy móc, thiết bị qua sử dụng, laoij hóa chất đọc hại + Quyết định cho phép xuất hang hóa thành phần mơi trường xuất lâm sản, thủy sản… + Quyết định xâu dựng qn lí cơng trình liên quan đến môi trường vườn quốc giá, khu bảo tồn thiên nhiên, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống quan trắc môi trường + Quyết định áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường + Quyết định khoản đóng góp nhiệm vụ tài liên quan đến mơi trường khoản lệ phí, phí, thuế… + Quyết định phê chuẩn báo cáo DTM ( Làm cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng dự án) + Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép đạt tiêu chuẩn môi trường + Quyết định tra xử lý vi phạm pháp luật ôi trường bồi thường thiệt hại môi trường Tranh chấp nảy sinh từ việc khiếu nại nhân viên quản lí hành nhà nước mà nội dung liên quan đến trách nhiệm quản lí quan thủ trưởng quan có trách nhiệm giải Ngay trường hợp quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện để yêu cầu tóa án xét xử thfi trước khởi kiện họ phải khiếu nại với quan nhà nước, người quyến định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà nước, người định hành có hành vi hành khởi kiện tòa án có thẩm quyền Tòa án có thẩm quyền giải khiếu kiện hành có liên quan đến môi trường sau: + Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT 90 + Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, việc cấp giấy phép, thu hồi giấy phép xây dựng sản xuất kinh doanh mặt hang có ảnh hưởng đáng chat lượng môi trường + Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc thu phí BVMT, lệ phí cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường, lệ phí thẩm định báo cáo DTM Đối với quyền sử dụng, sở hữu yếu tố MT , tranh chấp BTVH ô nhiễm MT gây giải theo quy định cuat luật tố tụng dân quy định khác có liên quan Giải yêu cầu giải hành vi gây ô nhiễm TCMT xẩy thiệt hại thực tế chưa xảy bên cho hành vi bên có khả xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp mặt mơi trường Trong trường hợp người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo quan quản lí nhà nước có thẩm quyền thơng qua hình thức phát giác, kiến nghị, yêu cầu, phản ánh hành vi có biểu vi phạm pháp luật môi trường, gây thiệt hại đe dọa gây thieeyj hại, gây ảnh hưởng tới hoạt động môi trường xung quanh môi trường sống họ Trong lĩnh vực mơi trường, UBND cấp quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm giải đơn thư khiếu nại tố cáo Giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại phát sinh từ môi trường bị ô nhiễm xem thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khác thể bị xâm hại có lành hệ sinh thái (Ảnh hưởng tới sức khỏe,tính mạng, tài sản, Khơng thể thỏa thuận hợp đồng Vì thế, dạng mơi trường thiệt hại bao gồm dấu hiệu: Có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy ra, có yếu tố lỗi chủ thể gây thiệt hại Dạng tranh chấp áp dụng quy đinh pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải Vấn đề áp dụng Luật quốc tế lĩnh vực giải TCMT Việt Nam : Tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải giải theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Diên (2013), Tài liệu tham khảo phục vụ công tác tập huấn tuyên truyền biển,đảo, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội [2] Ngô Văn Thâu (1996), Các thuật ngữ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Thiện Luân (2005), Hệ thống hóa văn pháp quy ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] Trần Quang Huy (1998), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [5] Lê Quang Thành (2012), Luật hành Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội [6] TS Nguyễn Thị Tố Uyên (9/2014), Trách nhiệm pháppháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] GS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Vũ Thu Hạnh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Đại học Luật Hà Nội [8] Quí Lâm (9/2016), Luật bảo vệ môi trường nhiệm vụ, giải pháp cấp bách hoạt động bảo vệ môi trường ( Song ngữ Việt - Anh ), NXN Lao Động, Hà Nội [9] Thuỳ Linh - Việt Trinh (T11/2013), Pháp luật Việt Nam xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 2014, NXN Lao Động, Hà Nội 92 ... bảo vệ tài nguyên môi trườngvà dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật tài nguyên môi trường Pháp luật lâm nghiệpvà tài nguyên môi trường đưa vào chường trình đào... TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 70 I Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật môi trường 70 II Quan trắc môi trường 72 III Thông tin môi trường, thị môi trường, ... KHOÁNG SẢN VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 54 I Pháp luật tài nguyên nước 54 II Pháp luật tài nguyên khoáng sản 60 III Pháp luật nguồn lợi thủy sản 66 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ

Ngày đăng: 07/11/2017, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Bá Diên (2013), Tài liệu tham khảo phục vụ công tác tập huấn tuyên truyền về biển,đảo, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ công tác tập huấn tuyên truyền về biển,đảo
Tác giả: Nguyễn Bá Diên
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
Năm: 2013
[2] Ngô Văn Thâu (1996), Các thuật ngữ cơ bản trong luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuật ngữ cơ bản trong luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Ngô Văn Thâu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
[3] Nguyễn Thiện Luân (2005), Hệ thống hóa các văn bản pháp quy ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa các văn bản pháp quy ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thiện Luân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
[4] Trần Quang Huy (1998), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật đất đai
Tác giả: Trần Quang Huy
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1998
[5] Lê Quang Thành (2012), Luật hành chính Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hành chính Việt Nam
Tác giả: Lê Quang Thành
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
[6] TS. Nguyễn Thị Tố Uyên (9/2014), Trách nhiệm pháp lý trong pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm pháp lý trong pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[7] GS.TS. Lê Hồng Hạnh, TS. Vũ Thu Hạnh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Môi trường
Tác giả: GS.TS. Lê Hồng Hạnh, TS. Vũ Thu Hạnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2014
[8] Quí Lâm (9/2016), Luật bảo vệ môi trường và nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về hoạt động bảo vệ môi trường ( Song ngữ Việt - Anh ), NXN Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trường và nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về hoạt động bảo vệ môi trường ( Song ngữ Việt - Anh )
[9] Thuỳ Linh - Việt Trinh (T11/2013), Pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 2014, NXN Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w