Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
669,62 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP (Dành cho sinh viên ngành Đại học Lâm nghiệp) Tác giả: Nguyễn Hoàng Thủy Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP I Khái niệm pháp luật lâm nghiệp khái quát phát triển pháp luật lâm nghiệp Việt Nam Khái niệm pháp luật lâm nghiệp Khái quát phát triển pháp luật lâm nghiệp Việt Nam II Nhiệm vụ nguyên tắc pháp luật lâm nghiệp 13 Nhiệm vụ 13 Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng 14 III Vai trò pháp luật lâm nghiệp 16 CHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG RỪNG 17 I Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển sử dụng rừng 17 II Quyền Nhà nước rừng 17 III Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 18 IV Hệ thống quan quản lý nhà nước lâm nghiệp 19 CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG RỪNG 25 I Quy chế pháp lý quản lý rừng 25 II Quy chế pháp lý bảo vệ rừng 28 III Quy chế pháp lý phát triển sử dụng rừng 41 CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG 50 I Chủ rừng 50 II Quyền nghĩa vụ chủ rừng 52 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 67 I Thanh tra, kiểm tra tài nguyên rừng 67 II Giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI NÓI ĐẦU Bảo vệ nguồn tài nguyên nói chung, tài nguyên rừng nói riêng vấn đề cấp thiết quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Sự suy thoái rừng cố môi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước nhiều thử thách Nguy môi trường ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá ngày nghiêm trọng kéo theo nhu cầu cấp thiết người phải bào vệ tài nguyên thiên nhiên người Việt Nam quốc gia phải đối đầu với vấn đề tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên rừng nói riêng bị tàn phá nặng nề Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên rừng nói riêng trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ tài nguyên rừng, ngăn chặn việc khai thác bừa bãi tránh tình trạng suy thoái rừng ngày nghiêm trọng Trong biện pháp mà Nhà nước sử dụng, pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật tài nguyên rừng biểu rõ nét cấp bánh vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật tài nguyên rừng Pháp luật lâm nghiệp đưa vào chường trình đào tạo cử nhân ngành lâm nghiệp thời gian gần Việc giảng dạy mẻ song đạt kết định Tuy nhiên, thiếu giáo trình, tài liệu nên việc học tập sinh viên gặp nhiều khó khăn Bộ môn Luật, Khoa Lý luận trị yêu cầu giảng viên giảng dạy tiến hành soạn thảo giáo trình Pháp luật lâm nghiệp để phục vụ công tác giảng dạy học tập Giáo trình soạn thảo sở thành tựu lập pháp đất nước, đặc biệt thực tiễn đất nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây môn học khoa học nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác Chính vậy, tác giả cố gắng song giáo trình khó tránh khỏi hạn chế khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà thực tiễn đặt Tác giả cố gắng tiếp tục hoàn thiện giáo trình TÁC GIẢ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Khái niệm pháp luật lâm nghiệp Rừng đất lâm nghiệp có vai trò vô quan trọng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Địa bàn sinh sống nhân dân dân tộc miền núi trung du chủ yếu rừng đất rừng Sự suy thoái tài nguyên rừng gây ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế quốc dân mà có tác động bất lợi đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đất, nước, không khí môi trường sinh thái, góp phần làm tính đa dạng sinh học Hậu tình trạng nguồn tài nguyên rừng ngày giảm sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân miền núi trung du phải chịu cảnh nghèo nàn, lạc hậu, môi trường sinh thái bị phá vỡ, nạn lũ lụt, hạn hán xảy liên tiếp Vai trò nhiều mặt rừng giá trị văn hóa, kinh tế môi trường đặt tài nguyên rừng vào vị trí nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thay đổi trị xã hội thời đại Ngày nay, suy thoái rừng vấn đề nghiêm trọng mà nước nhiệt đới phải gánh chịu Để quản lý rừng đất lâm nghiệp pháp luật không ngừng nâng cao tính thực thi văn pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng với hệ thống luật, văn pháp luật có liên quan phản ánh đầy đủ nội dung đường lối Đảng lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm nhiều luật, văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp, loại văn pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Pháp luật lâm nghiệp bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) lĩnh vực lâm nghiệp VBQPPL văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, áp dụng nhiều lần, đối tượng nhóm đối tượng, có hiệu lực pham vi toàn quốc địa phương Quy tắc xử chung chuẩn mực mà quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo tham gia quan hệ xã hội quy tắc điều chỉnh VBQPPL Nhà nước bảo đảm thi hành biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, biện pháp tổ chức, hành chính, kinh tế; trường hợp cần thiết Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành quy định chế tài người có hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật lâm nghiệp Tất văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh mặt, lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp quan quản lý Nhà nước phải vào để cụ thể hóa, chi tiết hóa thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, không trái với Nghiên cứu pháp luật lâm nghiệp, trước hết chủ yếu nghiên cứu Luật bảo vệ phát triển rừng Khái quát phát triển pháp luật lâm nghiệp Việt Nam 2.1 Giai đoạn trước năm 1991 Trước năm 1975, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai Ở miền Bắc, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có sứ mạng thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đồng thời tiến hành đấu tranh chống Mỹ, Ngụy miền Nam, tiến tới giải phóng hoàn toàn đất nước Lúc này, hệ thống pháp luật kiểu trình tiền xây dựng Hệ thống văn chủ yếu gồm Hiến Pháp, Sắc lệnh, Pháp lệnh, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư chưa có nhiều Đạo luật Bộ luật Trong lĩnh vực lâm nghiệp, Nhà nước bước đầu ban hành số văn pháp luật quan trọng để điều chỉnh việc quản lý hoạt động khai thác lâm sản bảo vệ rừng Đáng ý văn bản: Quyết định 72/TTg ngày 07/07/62 Thủ tướng Chính phủ thành lập Khu rừng Quốc gia Cúc Phương Tiếp đó, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 39/CP ngày 05/04/1963 ban hành Điều lệ tạm thời săn, bắt chim, thú rừng Đặc biệt, ngày 11/09/1972, Chủ tịch nước công bố Pháp lệnh bảo vệ rừng Đây văn có tính pháp lý cao ban hành trực tiếp quy định quản lý, bảo vệ rừng khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng Việt Nam Sau ngày đất nước thống nhất, bắt tay vào việc tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Lúc này, việc xây dựng hệ thống luật pháp xã hội chủ nghĩa thống nhất, hoàn chỉnh phù hợp nhiệm vụ có ý nghĩa vô quan trọng Trong lĩnh vực pháp luật lâm nghiệp, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng như: - Về chủ trương, sách chung quản lý rừng, Nghị Đại hội Đảng lần thứ V nhấn mạnh: "Xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa nhân dân, thực nông - lâm kết hợp, Nhà nước nhân dân làm, lấy huyện làm địa bàn để bảo vệ kinh doanh, xây dựng tài nguyên rừng đất rừng, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ vốn rừng có phát triển mạnh vốn rừng, sử dụng có hiệu đất trống, đồi núi trọc bãi cát ven biển, kết hợp nông lâm nghiệp với công nghiệp, phát huy tốt chức phòng hộ, bảo vệ môi trường sống cung cấp rừng, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân" - Về quy định pháp luật việc thiết lập, quản lý bảo vệ khu rừng cấm, Nhà nước xây dựng ban hành số văn pháp luật đáng ý là: Quyết định số 41-TTg ngày 24/01/1977 Thủ tướng Chính phủ quy định khu rừng cấm Quyết định thức công nhận 10 khu rừng cấm Đền Hùng (Vĩnh Phúc), Pắc Pó Hồ Ba Bể (Cao Bằng), Bắc Sơn (Lạng Sơn), Tân Trào (Hà Tuyên), Đảo Ba Mùn (Quảng Ninh), Ba Vì (Hà Sơn Bình), Tam Đảo (Vĩnh Phú, Bắc Thái), bán đảo Sơn Trà (Quảng Nam Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng), đồng thời xác định nguyên tắc quản lý, bảo vệ rừng xây dựng khu rừng cấm; Quyết định số 360/TTg ngày 07/07/1978 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập khu rừng cấm Nam Bãi Cát Tiên thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 79/CT ngày 31/03/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thành lập Vườn Quốc gia Cát Bà; Quyết định số 194/CT ngày 09/08/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc quy định khu rừng cấm, tiếp tục công nhận 73 khu rừng cấm Việt Nam - Về quy định bảo vệ rừng, đầu tư tài cho rừng, khai thác, kiểm soát lâm sản xử lý vi phạm quản lý bảo vệ rừng, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh: Chỉ thị số 124-CT/TM ngày 03/09/1981 Bộ Tổng tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam việc bảo vệ rừng, nghiêm cấm phá rừng; Chỉ thị số 21 VP/TH ngày 21/05/1983 Bộ Lâm nghiệp tăng cường quản lý vật tư gỗ; Chỉ thị số 332/CT ngày 02/12/1983 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô hanh hàng năm; Nghị định số 160-HĐBT ngày 10/12/1984 Hội đồng Bộ trưởng việc thống quản lý loại đặc sản rừng; Thông tư số 01/TT/LB ngày 18/01/1984 Liên Tài - Lâm nghiệp - Ủy ban kế hoạch Nhà nước việc quản lý sử dụng tiền nuôi rừng; Thông tư số 23LN/KL ngày 08/10/1984 Bộ Lâm nghiệp hướng dẫn xử lý biện pháp hành hành vi đầu cơ, buôn lậu, tàng trữ, vận chuyển, kinh doanh trái phép lâm sản; Chỉ thị số 34/CNR ngày 28/12/1985 Bộ Lâm nghiệp chấn chỉnh việc khai thác, cung cấp gỗ; Thông tư số 02-TT/LB ngày 13/01/1986 liên Lâm nghiệp - Nội vụ công tác bảo vệ rừng quản lý vật tư lâm sản; Thông tư số 06-TT/LB ngày 14/06/1986 liên Tài Lâm nghiệp việc thu tiền nuôi rừng; Chỉ thị số 25 KN/KL ngày 02/07/1986 Bộ Lâm nghiệp việc tổ chức quản lý lâm sản; Thông tư số 32 TT/LB ngày 21/10/1986 liên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Lâm nghiệp mối quan hệ phối hợp hai ngành Kiểm sát Lâm nghiệp việc phòng, chống vi phạm, tội phạm quản lý bảo vệ rừng - Về chế tổ chức quản lý việc thực sách, pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam, Trung ương có Tổng cục Lâm nghiệp (từ năm 1976 Bộ Lâm nghiệp) quan chuyên ngành Chính phủ có trách nhiệm thực việc thống quản lý Nhà nước rừng đất trồng rừng phạm vi nước Ở cấp tỉnh có Ty Lâm nghiệp (từ 1976 đổi thành Sở Lâm nghiệp) quan quản lý Nhà nước lâm nghiệp tỉnh, kiêm việc quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp Ở cấp huyện có Hạt kiểm lâm trực thuộc UBND huyện, đồng thời quan ngành dọc Ty lâm nghiệp tỉnh Ở nhiều huyện có rừng thành lập lâm trường quốc doanh Lâm trường vừa loại hình doanh nghiệp kinh doanh toàn diện rừng (trồng rừng, khai thác, chế biến lâm sản thực khuyến lâm), vừa quan quản lý nhà nước thay cho Hạt lâm nghiệp Lâm trường Nhà nước giao rừng, giao đất lâm nghiệp, giao vốn, vật tư, lương bổng đồng thời giao nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, nhiệm vụ khai thác gỗ gây trồng rừng, nhiệm vụ tổ chức lâm nghiệp xã hội Cục Kiểm lâm quan bán vũ trang trực thuộc Bộ Lâm nghiệp có nhiệm vụ thực thi luật pháp bảo vệ rừng Cục có tổ chức ngành dọc rộng khắp đất nước để bảo vệ rừng, tỉnh có Chi cục kiểm lâm nằm Sở Lâm nghiệp, huyện có Hạt kiểm lâm, xã vùng rừng núi quan trọng có Trạm kiểm lâm phân công cho kiểm lâm viên phụ trách cấp xã Ngoài quan nêu quan Nhà nước chuyên ngành có nhiệm vụ thực thi sách luật pháp quản lý bảo vệ rừng UBND cấp, quan Nhà nước khác hải quan, công an, quân đội công dân có trách nhiệm phối hợp thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng 2.2 Giai đoạn từ 1991 đến 2004 Giai đoạn mở đầu việc Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 12/08/1991 Luật gồm chương, 54 điều, tiếp thu, kế thừa, phát triển hệ thống quy phạm trước đó, đặc biệt Pháp lệnh bảo vệ rừng năm 1972, cho phù hợp với xu hướng phát triển thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngoài Luật Bảo vệ phát triển rừng nêu trên, Nghị định số 17/HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết việc thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định gồm chương, 22 điều cụ thể hóa vấn đề quản lý Nhà nước, phát triển sử dụng rừng, đất trồng rừng… Có thể nói, Luật Bảo vệ phát triển rừng đời tạo sở pháp lý vững cho hoạt động bảo vệ rừng Việt nam Bên cạnh hệ thống quy phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 17/HĐBT nói trên, nhiều sách văn quy phạm pháp luật khác liên quan tới lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Nhà nước xây dựng ban hành Thứ nhất, Nhà nước xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới việc trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, giao đất lâm nghiệp khoán rừng như: Luật Đất đai năm 1993; Quyết định số 202/TTg ngày 02/02/1994 Thủ tướng phủ việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng; Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước; Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Thông tư 2000/TTLT-TCĐC ngày 06/06/2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp… Thứ hai, Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống quy phạm quản lý rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; khai thác chế biến xuất nhập lâm sản bảo vệ dộng thực vật rừng quý như: Chỉ thị số 130/TTg ngày 27/01/1993 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý bảo vệ động vật thực vật quý hiếm; Nghị định số 22/CP ngày 09/03/1995 Chính phủ ban hành quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; Chỉ thị số 395/TTg ngày 29/05/1996 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã; Chỉ thị số 286/TTg ngày 02/05/1997 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng; Chỉ thị số 287/TTg 02/05/1997 Thủ tướng Chính phủ việc kiểm tra truy quét cá nhân tổ chức phá hoại rừng; Quyết định số 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/03/1998 Thủ tướng Chính phủ việc xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập nguyên liệu gỗ, lâm sản; Quyết định số 02/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 05/01/1999 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Quy chế khai thác gỗ, lâm sản; Nghị định số 17/2002/NĐ-CP ngày 08/02/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 77/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản… Thứ ba, đầu ta vấn đề tài cho việc bảo vệ môi trường rừng, Nhà nước ban hành kịp thời nhiều văn pháp luật để hướn dẫn bảo đảm hoạt động cấp phát vốn, thu chi ngân sách cho việc thực sách, dự án rừng Trong số văn ban hành có Nghị định số 87/CP ngày 17/08/1994 Chính phủ quy định khung giá loại đất; Thông tư liên số 74/TT-LB ngày 13/10/1995 liên Bộ Tài – Lâm nghiệp hướng dẫn sử dụng, quản lý cấp phát toán kinh phí giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Thông tư liên số 06/TT/LB ngày 22/01/1996 Bộ Tài – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thông hướng dẫn lập kế hoạch cấp phát, quản lý toán kinh phí cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; Thông tư số 28/1999/TT-BTC ngày 13/03/1999 Bộ Tài hướng dẫn việc thực Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng CP mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng… Thứ tư, phân cấp quản lý rừng đất trồng rừng, Nhà nước thiếp lập hệ thống quan quản lý thống từ trung ương xuống địa phương Hệ thống quan gồm Chính phủ, UBND cấp tỉnh (là quan quản lý hành lãnh thổ), Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (là quan chuyên môn Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước Lâm nghiệp nước), Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn trực thuộc tỉnh Trong số văn pháp luật điều chỉnh phân cấp có: Nghị định số 08/CP ngày 01/02/1994 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Lâm nghiệp; Nghị định số 73/CP ngày 01/11/1995 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; Quyết định số 187/1998/QĐ-TTg 16/09/1999 Thủ tướng phủ việc đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh… Thứ năm, biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng có số văn quan trọng Nghị định số 77/CP ngày 01/01/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 17/2002/NĐ-CP ngày 08/02/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 77/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 04-CP ngày 10/01/1997 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai; Bộ luật Hình năm 1985 (sửa đổi năm 1999; Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản … Ngoài ra, Nhà nước Việt nam tích cực tham gia điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường rừng, có Công ước RAMSAR năm 1971 tầm quan trọng quốc tế vùng đất ngập nước, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (Việt Nam phê chuẩn công ước năm 1989); Công ước CITES năm 1973 buôn bán quốc tế loài động thực vật có nguy bị đe dọa; Công ước CBD năm 1992 Đa dạng sinh học (cả hai công ước ngày Việt Nam phê chuẩn năm 1994) Bên cạnh đó, ký kết nhiều hiệp định cấp phủ với cac quốc gia, đặc biệt với nước khu vực cam kết phối hợp hỗ trợ lẫn quản lý phát triển rừng bền vững 2.3 Giai đoạn từ 2004 đến Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày tháng 12 năm 2004 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2005 Đây đạo luật quan trọng, thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ phát triển rừng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luật bảo phát triển rừng Quốc hội khóa VIII thông qua kỳ họp thứ ngày 12 tháng năm 1991 Trải qua 12 năm thi hành Luật, với vận động phát triển kinh tế - xã hội, ý thức bảo vệ rừng nhân dân tăng lên rõ rệt Việc trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đồng bào nước hưởng ứng Đồng bào nhiều nơi hăng hái nhận khoán bảo vệ rừng cho quan nhà nước, lâm trường quốc doanh, nhận đất lâm nghiệp để trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, nhận rừng để bảo vệ phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, cải thiện bước đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng nhanh độ che phủ rừng từ 28% (năm 1992) lên 37,6% (năm 2003) phấn đấu đưa độ che phủ rừng 43% vào năm 2010 Luật bước vào sống phát huy hiệu to lớn việc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng sống Tuy nhiên, luật bảo vệ phát triển rừng xây dựng từ năm đầu thời kỳ đổi mới, nên chưa thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng bao cấp, tư tưởng lâm nghiệp quốc doanh, chưa thật tạo lập hành lang pháp lý thông thoáng, cởi mở, tạo động lực thu hút thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, môi trường, tham quan bảo vệ phát triển rừng Một số nội dung luật thể tính nhà nước tập trung, bao cấp, chưa thể quan điểm tư tưởng đạo, đổi Đảng - chuyển mạnh từ lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp nhân dân Việc phân công trách nhiệm quản lý rừng cho cấp, ngành chưa phù hợp Nhiều vấn đề thực tiễn đặt đòi hỏi phải quy định luật để đảm bảo quản lý rừng bền vững quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng thuộc thành phần kinh tế Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay, Quốc hội dã ban hành nhiều luật Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật thương mại, Luật bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật phòng cháy, chữa cháy, Luật di sản văn hóa, Luật đất đai Nội dung quy định luật có nhiều điểm liên quan đến việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Từ thực tế yêu cầu quản lý, bảo vệ rừng, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn luật, cần rà soát, hệ thống hóa để quy định luật bảo vệ phát triển rừng nhằm bảo đảm hiệu lực pháp lý cao Một thực tế khác diện tích rừng năm qua có tăng nhanh chất lượng rừng tiếp tục suy giảm, tác dụng phòng hộ, cải tạo môi trường chưa cao, chưa khắc phục nạn hạn hán, lũ lụt xảy nghiêm trọng miền núi đồng bằng; nạn cháy rừng, khai thác buôn bán trái phép lâm sản, động vật rừng nguy cấp, quý, nhức nhối đời sống xã hội Lực lượng Kiểm lâm tăng cường bước nhân lực, trang bị, chế độ, sách phân tán, chưa đủ sức mạnh cần thiết để bảo vệ rừng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ rừng Với lý nêu trên, việc sửa đổi Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh trình xã hội hóa nghề rừng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ rừng, góp phần thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 gồm chương với 88 điều, giảm chương tăng 34 điều so với Luật năm 1991 Để bảo đảm tính thống văn với hệ thống pháp luật, điều khoản Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định theo tinh 10 Chủ rừng tổ chức kinh tế nhà nước cho thuê rừng sản xuất - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Được khai thác lâm sản rừng sản xuất theo quy định rừng sản xuất - Được sở hữu trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng chủ rừng tự đầu tư thời hạn thuê - Chỉ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm thuê theo quy định pháp luật Chủ rừng tổ chức kinh tế nhà nước cho thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng khu bảo vệ cảnh quan - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Được khai thác lâm sản rừng phòng hộ thuê theo quy định rừng phòng hộ - Được khai thác lâm sản rừng đặc dụng khu bảo vệ cảnh quan theo quy định hoạt động khai thác lâm sản khu bảo vệ cảnh quan phân khu dịch vụ - hành vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Chủ rừng tổ chức kinh tế nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng a) Tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất để trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ không vốn ngân sách nhà nước có quyền nghĩa vụ sau đây: - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng; - Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; - Được khai thác lâm sản theo quy định rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng trồng - Được chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; - Được chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho giá trị rừng sản xuất rừng trồng; - Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước b) Tổ chức kinh tế Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ có quyền nghĩa vụ sau đây: - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; 56 - Được khai thác lâm sản theo quy định rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng trồng - Được chuyển nhượng, tặng cho rừng sản xuất rừng trồng; chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam; - Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng chủ rừng tổ chức kinh tế nước Chủ rừng tổ chức kinh tế nước chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trường hợp sau đây: a) Về chuyển nhượng: - Được chuyển nhượng quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao có thu tiền sử dụng rừng nhận chuyển nhượng rừng sản xuất rừng trồng mà tiền sử dụng rừng, tiền nhận chuyển nhượng trả nguồn gốc từ ngân sách nhà nước - Được chuyển nhượng rừng trồng vốn đầu tư nguồn gốc từ ngân sách nhà nước đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng b) Về tặng cho: Được tặng cho rừng trồng vốn đầu tư nguồn gốc từ ngân sách nhà nước diện tích đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng cho Nhà nước, cộng đồng dân cư thôn c) Về cho thuê, cho thuê lại rừng: - Được cho thuê rừng sản xuất rừng trồng đất nhà nước giao - Được cho thuê lại rừng để kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường, nghiên cứu khoa học trường hợp Nhà nước giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng, nhận chuyển nhượng rừng sản xuất mà tiền trả nguồn gốc từ ngân sách nhà nước - Thời gian cho thuê, cho thuê lại rừng không vượt thời hạn quy định định giao đất, cho thuê đất, thuê rừng d) Về chấp, bảo lãnh, góp vốn: - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng trồng rừng giống đầu tư vốn tổ chức - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng sản xuất tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định 57 thời điểm giao rừng trường hợp nhà nước giao rừng có thu tiền sử dụng rừng mà tiền trả nguồn gốc từ ngân sách nhà nước - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng sản xuất tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm Nhà nước cho thuê rừng - Được góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng trường hợp tổ chức nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng sản xuất - Việc chấp, bảo lãnh thực tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam 2.4 Quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân a Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao rừng phòng hộ - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Xây dựng khu rừng theo hướng dẫn quan có thẩm quyền quản lý rừng - Được khai thác, sử dụng rừng, tận thu lâm sản theo quy định rừng phòng hộ - Được chuyển đổi diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân xã, phường, thị trấn; cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật b Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao rừng sản xuất - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Đối với rừng sản xuất rừng trồng khai thác theo quy định rừng sản xuất rừng trồng Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật - Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên khai thác theo quy định rừng sản xuất rừng tự nhiên Chỉ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm giao theo quy định pháp luật - Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật c Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nhà nước cho thuê rừng sản xuất - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng 58 - Được hưởng giá trị tăng thêm rừng chủ rừng tự đầu tư thời gian thuê theo quy định pháp luật - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng đầu tư theo quy định pháp luật - Đối với rừng sản xuất rừng trồng vốn ngân sách nhà nước khai thác theo quy định rừng trồng vốn ngân sách nhà nước Được chuyển nhượng, cho thuê lại quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật - Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên khai thác theo quy định rừng sản xuất rừng tự nhiên Chỉ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm giao theo quy định pháp luật - Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật d Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng a) Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất để trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ có quyền nghĩa vụ sau đây: - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng; - Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; - Được khai thác lâm sản theo quy định rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng trồng - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; - Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại rừng sản xuất rừng trồng; chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng; góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật b) Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ có quyền nghĩa vụ sau đây: - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng; - Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; - Được khai thác lâm sản theo quy định rừng phòng hộ rừng sản xuất - Được chuyển nhượng, tặng cho rừng sản xuất rừng trồng; chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật; 59 - Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước c) Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng, tự đầu tư để thực biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, tạo thành rừng sản xuất, rừng phòng hộ đất rừng có quyền nghĩa vụ quy định điểm a nêu trường hợp giao đất; có quyền nghĩa vụ quy định điểm b nêu trường hợp thuê đất e Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng loại rừng trường hợp sau đây: a) Về chuyển đổi: - Được chuyển đổi quyền sử dụng rừng phòng hộ nhà nước giao - Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng hợp pháp từ chủ rừng khác chuyển đổi quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng đó; trường hợp nhận chuyển đổi chuyển đổi cho hộ gia đình, cá nhân khác xã, phường, thị trấn b) Về chuyển nhượng: - Được chuyển nhượng rừng sản xuất rừng trồng nhà nước giao rừng trồng vốn ngân sách nhà nước đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng phải hoàn trả giá trị Nhà nước đầu tư - Được chuyển nhượng rừng trồng chủ rừng tự bỏ vốn đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng c) Về tặng cho: Được tặng cho Nhà nước, cộng đồng dân cư thôn rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng đất Nhà nước giao đất cho thuê d) Về cho thuê, cho thuê lại rừng: cho thuê rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao Nhà nước cho thuê thời gian cho thuê, cho thuê lại rừng không vượt thời hạn quy định định Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thuê rừng đ) Về chấp, bảo lãnh, góp vốn: - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao 60 - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị tăng thêm rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê chủ rừng đầu tư - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng tự đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê - Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước giao cho thuê chấp, bảo lãnh, góp giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm giao rừng, cho thuê rừng - Việc chấp, bảo lãnh thực tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam; góp vốn với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước e) Về thừa kế: - Được để thừa kế quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng sản xuất Nhà nước giao theo quy định pháp luật thừa kế - Được để thừa kế rừng trồng cá nhân tự đầu tư đất Nhà nước giao, cho thuê theo quy định pháp luật thừa kế Quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn a Quyền cộng đồng dân cư thôn - Được quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng; - Được khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích công cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng; sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng quy chế quản lý rừng; - Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng giao; - Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; - Được bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng b Nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn - Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định khác pháp luật có liên quan, trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phê duyệt tổ chức thực hiện; 61 - Tổ chức bảo vệ phát triển rừng, định kỳ báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng hoạt động liên quan đến khu rừng theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; - Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; - Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn giao rừng; - Không phân chia rừng cho thành viên cộng đồng dân cư thôn; không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sử dụng rừng giao Quyền nghĩa vụ chủ rừng khác a Chủ rừng đơn vị vũ trang nhân dân Đơn vị vũ trang nhân dân Nhà nước giao rừng phòng hộ, rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng có quyền nghĩa vụ sau đây: - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng; - Khai thác lâm sản rừng phòng hộ theo quy định rừng phòng hộ - Khai thác lâm sản rừng sản xuất theo quy định rừng sản xuất - Không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê rừng, quyền sử dụng rừng; không chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng giá trị quyền sử dụng rừng b Chủ rừng tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Được bán sản phẩm rừng trồng, giống lâm sản khác theo quy chế quản lý rừng - Không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê rừng, quyền sử dụng rừng; không chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng giá trị quyền sử dụng rừng c Chủ rừng người Việt Nam định cư nước nhà nước giao rừng, cho thuê rừng sản xuất rừng trồng - Trường hợp chủ rừng người Việt Nam định cư nước Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng cho thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê có quyền nghĩa vụ sau đây: + Có quyền nghĩa vụ chung; 62 + Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng tự đầu tư; + Được chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam; + Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài; + Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại rừng theo quy định pháp luật; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật - Trường hợp chủ rừng người Việt Nam định cư nước Nhà nước cho thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền hàng năm: + Có quyền nghĩa vụ chung; + Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất rừng sản xuất chủ rừng tự đầu tư; + Được cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê lại rừng để kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường, nghiên cứu khoa học; + Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng đầu tư theo quy định pháp luật d Chủ rừng tổ chức, cá nhân nước nhà nước cho thuê rừng sản xuất rừng trồng - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Được khai thác lâm sản rừng sản xuất rừng trồng theo quy định rừng sản xuất rừng trồng - Được sở hữu trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng chủ rừng tự đầu tư thời hạn thuê - Chỉ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm thuê đ Chủ rừng người Việt Nam định cư nước nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để trồng rừng sản xuất theo dự án đầu tư - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng - Được khai thác lâm sản theo quy định rừng sản xuất rừng trồng - Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai 63 - Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê rừng sản xuất rừng trồng; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật - Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước e Chủ rừng người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất theo dự án đầu tư a) Chủ rừng người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước Nhà nước cho thuê đất trả tiền lần để trồng rừng sản xuất có quyền nghĩa vụ sau đây: - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng; - Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; - Được khai thác lâm sản theo quy định rừng sản xuất rừng trồng - Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; - Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại rừng sản xuất rừng trồng; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật; - Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước b) Chủ rừng người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm để trồng rừng sản xuất có quyền nghĩa vụ sau đây: - Có quyền nghĩa vụ chung chủ rừng; - Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; - Được khai thác lâm sản theo quy định rừng sản xuất rừng trồng - Được chuyển nhượng, tặng cho rừng trồng; chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam; - Được góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước y Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng người Việt Nam định cư nước Chủ rừng người Việt Nam định cư nước chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng 64 rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng loại rừng trường hợp sau đây: a) Về chuyển nhượng: - Được chuyển nhượng quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao có thu tiền sử dụng rừng cho thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê - Được chuyển nhượng rừng trồng đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất để trồng rừng b) Về tặng cho: - Được tặng cho rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao có thu tiền sử dụng rừng nhà nước cho thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê - Được tặng cho rừng trồng đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất để trồng rừng sản xuất - Chỉ tặng cho rừng quy định điểm a b khoản cho Nhà nước, cộng đồng dân cư thôn c) Về cho thuê, cho thuê lại rừng: - Được cho thuê lại rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao có thu tiền sử dụng rừng cho thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê - Được cho thuê rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất rừng trồng đất Nhà nước cho thuê trả tiền lần cho thời gian thuê - Được cho thuê lại rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê để kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường, nghiên cứu khoa học - Thời gian cho thuê, cho thuê lại rừng quy định điểm a, b c khoản không vượt thời hạn quy định định Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thuê rừng d) Về chấp, bảo lãnh, góp vốn: - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị loại rừng sau: + Rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao có thu tiền sử dụng rừng + Rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê mà trả tiền lần cho thời gian thuê + Rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê mà trả tiền thuê đất hàng năm 65 - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng đầu tư trường hợp Nhà nước cho thuê rừng trả tiền hàng năm - Được góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất đất Nhà nước cho thuê - Việc chấp, bảo lãnh thực tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam đ) Về thừa kế: - Được để thừa kế rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao có thu tiền sử dụng rừng cho thuê rừng trả tiền lần cho thời gian thuê - Được để thừa kế rừng sản xuất rừng trồng đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất đất Nhà nước cho thuê trả tiền lần cho thời gian thuê để trồng rừng f Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng tổ chức, cá nhân nước Chủ rừng tổ chức, cá nhân nước chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trường hợp sau đây: - Được chuyển nhượng rừng sản xuất rừng trồng tự đầu tư đất Nhà nước cho thuê - Được tặng cho rừng sản xuất rừng trồng đất Nhà nước cho thuê để trồng rừng sản xuất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư thôn - Được cho thuê rừng sản xuất rừng trồng đất Nhà nước cho thuê đất trả tiền lần để trồng rừng - Về chấp, bảo lãnh, góp vốn: + Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng sản xuất tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm thuê rừng + Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng trường hợp chủ rừng trồng rừng đất Nhà nước cho thuê mà trả tiền thuê đất hàng năm + Việc chấp, bảo lãnh thực tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam 66 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG I THANH TRA, KIỂM TRA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG Thanh tra, kiểm tra tài nguyên rừng 1.1 Khái niệm Thanh tra nhà nước tài nguyên rừng hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật tài nguyên rừng Kiểm tra nhà nước rừng hiểu hình thức hoạt động mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước nhằm xem xét việc chấp hành quy định pháp luật môi trường Kiểm tra nhà nước lĩnh vực rừng bao gồm kiểm tra bắt buộc (kiểm tra đối tượng nhằm mục đích xác nhận điều kiện cụ thể để cấp giấy phép) kiểm tra thường xuyên (trên sở đơn từ khiếu nại, tố cáo kiểm tra theo kế hoạch quan nhà nước) 1.2 Thẩm quyền tra, kiểm tra - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ tài nguyên rừng theo quy định pháp luật phạm vi nước Thanh tra Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thực chức tra chuyên ngành quản lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường sở, dự án, công trình thuộc phạm vi bí mật nhà nước quốc phòng, an ninh - Cơ quan quản lý tài nguyên rừng địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực tra chuyên ngành địa phương Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật địa bàn Thanh tra Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thực chức tra chuyên ngành quản lý Quyền nghĩa vụ trưởng đoàn tra, tra viên, công chức làm công tác tra chuyên ngành, quy trình tiến hành tra chuyên ngành thực theo quy định pháp luật tra 1.3 Nội dung tra, kiểm tra - Thanh tra việc chấp hành pháp luật tài rừng Ủy ban nhân dân cấp; 67 - Thanh tra việc chấp hành pháp luật tài nguyên rừng người sử dụng tài nguyên môi trường tổ chức, cá nhân khác có liên quan; - Thanh tra việc chấp hành quy định chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực tài nguyên rừng II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Giải tranh chấp (Điều 84, Luật BVPT rừng 2004) - Các tranh chấp quyền sử dụng rừng loại rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Toà án nhân dân giải Các tranh chấp quyền sử dụng đất có rừng, đất trồng rừng áp dụng theo quy định pháp luật đất đai - Khi giải tranh chấp quy định khoản Điều có liên quan đến quyền sử dụng đất có rừng Toà án nhân dân giải quyền sử dụng đất có rừng Xử lý vi phạm (Điều 85, Luật BVPT rừng 2004) - Xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình trường hợp sau đây: + Người phá rừng, đốt rừng, huỷ hoại tài nguyên rừng; + khai thác rừng trái phép; + săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép; + mua bán, kinh doanh, vận chuyển trái phép lâm sản vi phạm quy định khác pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình trường hợp sau đây: + Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định pháp luật việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, cho phép sử dụng rừng, khai thác lâm sản; + thiếu tinh thần trách nhiệm lợi dụng chức vụ, quyền hạn việc thi hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng; + bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng có hành vi khác vi phạm quy định Luật - Bồi thường thiệt hại (Điều 86, Luật BVPT rừng 2004): Người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng mà gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân việc bị xử lý theo quy định Điều 85 Luật phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Lâm nghiệp Tài liệu nâng cao nhận thức Luật Bảo vệ phát triển rừng văn luật Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 Học viện Nguyễn Quốc, 1992 Giáo trình Nhà nước pháp luật thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Chính phủ danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định Số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 03 năm 2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Các văn pháp luật lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Văn pháp quy quản lý bảo vệ rừng 10 Nhà xuất Pháp lý, 1994 Luật bảo vệ phát triển rừng 11 Nhà xuất Pháp lý, 1994 Luật đất đai 12 Quách Dương, 2005 Tìm hiểu quy định bảo vệ phát triển rừng Nhà xuất Lao động, Hà Nội 13 Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 14 Quyết định số 1124/1997/QĐ-TTg ngày 25/12/1997 Thủ tướng Chính phủ việc xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập gỗ nguyên liệu 15 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 08 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, 1993 Giáo trình Luật Dân Việt Nam Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994 Giáo trình Luật đất đai 18 Vụ công tác lập pháp, 2004 Những nội dung Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 69 70 ... VỀ PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP I Khái niệm pháp luật lâm nghiệp khái quát phát triển pháp luật lâm nghiệp Việt Nam Khái niệm pháp luật lâm nghiệp Khái quát phát triển pháp luật. .. mà pháp luật lâm nghiệp cấm thực hành vi pháp luật lâm nghiệp bắt buộc phải làm Nhiệm vụ giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật lâm nghiệp thực chất nhiệm vụ phòng ngừa hành vi vi phạm pháp. .. PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Khái niệm pháp luật lâm nghiệp Rừng đất lâm nghiệp có vai trò vô quan trọng kinh