1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật về tài nguyên

61 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN (Dành cho chương trình đào tạo cử nhân Luật) Tác giả: Nguyễn Hoàng Thủy Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN I Khái quát tài nguyên II Pháp luật tài nguyên CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG I Khái niệm tài nguyên rừng II Chế độ sở hữu tài nguyên rừng 10 III Chế độ quản lý nhà nước rừng 11 IV Quyền nghĩa vụ chủ rừng 11 V Chế độ pháp lý rừng 14 VI Pháp luật bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, 15 VII Bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên rừng 15 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 16 I Khái niệm tài nguyên khoáng sản hoạt động khoáng sản 16 II Chế độ sở hữu tài nguyên khoáng sản 16 III Chế độ quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản 17 IV Bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản 17 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN 21 I Một số khái niệm tài nguyên đất 23 II Nội dung quản lý nhà nước đất đai 23 III Khai thác, sử dụng hiệu bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên đất 23 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 30 I Khái niệm tài nguyên nước 30 II Chế độ sở hữu tài nguyên nước 30 III Chế độ quản lý nhà nước tài nguyên nước 31 IV Chế độ bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước 32 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 36 I Khái niệm nguồn lợi thủy sản hoạt động thủy sản 36 II Chế độ sở hữu nguồn lợi thủy sản 36 III Chế độ sở hữu nguồn lợi thủy sản 36 IV Chế độ bảo vệ, phát triển khai thác nguồn lợi thủy sản 38 V Nuôi trồng thủy sản 39 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 40 I Khái niệm tài nguyên biển, hải đảo 40 II Quản lý nhà nước tài nguyên biển, hải đảo 42 III Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển, hải đảo 43 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA 45 I Khái niệm di sản văn hóa 45 II Xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 46 III Chế độ sở hữu di sản văn hóa 47 IV Bảo vệ sử dụng di sản văn hóa 48 CHƯƠNG THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI NGUYÊN 51 I Thanh tra, kiểm tra nhà nước tài nguyên 52 II Xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên 52 III Giải tranh chấp tài nguyên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI NÓI ĐẦU Bảo vệ nguồn tài nguyên vấn đề cấp thiết quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên cố môi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước nhiều thử thách Nguy môi trường ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá ngày nghiêm trọng kéo theo nhu cầu cấp thiết người phải bào vệ tài nguyên thiên nhiên người Việt Nam quốc gia phải đối đầu với vấn đề tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá suy thoái nghiêm trọng Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ tài nguyên, ngăn chặn việc khai thác bừa bãi tránh tình trạng suy thoái tài nguyên ngày nghiêm trọng Trong biện pháp mà Nhà nước sử dụng, pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật tài nguyên môi trường biểu rõ nét cấp bánh vấn đề bảo vệ tài nguyên dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật tài nguyên Pháp luật tài nguyên đưa vào chường trình đào tạo cử nhân chuyên ngành luật thời gian gần Việc giảng dạy mẻ song đạt kết định Tuy nhiên, thiếu giáo trình, tài liệu nên việc học tập sinh viên gặp nhiều khó khăn Bộ môn Luật, Khoa Lý luận trị yêu cầu giảng viên giảng dạy tiến hành soạn thảo giáo trình Pháp luật tài nguyên để phục vụ công tác giảng dạy học tập Giáo trình soạn thảo sở thành tựu lập pháp đất nước, đặc biệt thực tiễn đất nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây môn học khoa học nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác Chính vậy, tác giả cố gắng song giáo trình khó tránh khỏi hạn chế khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà thực tiễn đặt Tác giả cố gắng tiếp tục hoàn thiện giáo trình TÁC GIẢ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN (03LT, 01TL) I KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN Khái niệm tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) nguồn lượng, vật chất thông tin hình thành tồn tự nhiên mà người cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, có thuộc tính chung: - Thuộc tính thứ nhất: TNTN phân bố không dồng vùng Trái Đất vùng lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên, tạo ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia - Thuộc tính thứ hai: Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình phát triển lâu dài tự nhiên lịch sử Phân loại tài nguyên - Tài nguyên không tái tạo nguồn tài nguyên khai thác sử dụng bị cạn kiệt dần không khôi phục lại trạng thái ban đầu tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên tái tạo nguồn tài nguyên sau sử dụng tái sinh ngày phong phú sử dụng hợp lý, quản lý tốt tài nguyên đất, rừng, biển tài nguyên nông nghiệp Vai trò tài nguyên - TNTN nguồn lực để phát triển kinh tế: TNTN nguồn lực để phát triển kinh tế, đối tượng lao động yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất - TNTN yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển: TNTN sở để phát triển nông nghiệp công nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Điều đặc biệt quan trọng nước phát triển thời kỳ đầu công nghiệp hoá Việt Nam Tuy vậy, cần đề phòng tình trạng khai thác mức TNTN để xuất nguyên liệu thô - TNTN yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển: Tại nước phát triển khai thác TNTN để xuất lấy vốn tích luỹ ban đầu phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, xây dựng sở hạ tầng góp phần cải thiện dân sinh Phát triển hợp lý nguồn TNTN cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến sản xuất nước, góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng khủng hoảng lượng nguyên liệu từ bên II PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN Hệ thống văn pháp luật tài nguyên 1.1 Pháp luật TNMT a) Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 nhiều văn pháp luật quan trọng liên quan đến môi trường ban hành như: - Luật bảo vệ sức khỏe cho nhân dân (1989) - Luật thuế tài nguyên Số: 45/2009/QH12 (2009) - Pháp lệnh bảo vệ đê điều (2000) - Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) - Luật đất đai (2013) - Luật dầu khí (2008) - Luật khoáng sản (2010) - Luật tài nguyên nước (2012) - Pháp lệnh an toàn kiểm soát xạ (1996) - Pháp lệnh thú y (2004) - Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật (2001) Các luật pháp lệnh góp phần quan trọng việc điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân hoạt động BVMT Việt Nam b) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường Đến năm 1997, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành 200 TCVN môi trường, có TCVN chất lượng môi trường xung quanh, tiêu chuẩn thải, 153 tiêu chuẩn phương pháp thử, đánh giá xác định tiêu chất lượng môi trường, chất ô nhiễm, 29 tiêu chuẩn chung khác Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam môi trường phần quan trọng hệ thống luật pháp Nhà nước bảo vệ môi trường Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng với Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) phối hợp chấp nhận số tiêu chuẩn ISO 14000 ban hành thành Tiêu chuẩn Việt Nam, thúc đẩy mạnh mẽ hòa nhập lĩnh vực môi trường với khu vực giới 1.2 Công ước bảo vệ môi trường Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia Công ước quốc tế môi trường sau (ngày tham gia ngoặc): Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế (1944) Thỏa thuận thiết lập ủy ban nghề cá Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương (1948) Hiệp ước Khoảng không vũ trụ (1967) Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988) Nghị định thư bổ sung công ước vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước, Paris, 1982 Công ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982) Công ước cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994) Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991) 10 Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi môi trường (26/8/1980) 11 Nghị định thư chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang 12 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (25/7/1994) 13 Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985 14 Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994) 15 Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) 16 Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) 17 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984) Bản bổ sung Luân Đôn cho công ước, Luân Đôn, 1990 Bản bổ sung Copenhagen, 1992 18 Thoả thuận mạng lưới trung tâm thuỷ sản Châu Á - Thái Bình Dương, 1988 (2/2/1989) 19 Công ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995) 20 Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994) 21 Công ước Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) Vai trò pháp luật tài nguyên - Thứ pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường sở pháp lí quy định cấu tổ chức quan quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường Có thể thấy pháp luật bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng lĩnh vực môi trường.Hệ thống quan quản lí môi trường nằm hệ thống quan nhà nước nói chung tổ chức thống từ trung ương xuống địa phương - Thứ hai là, pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường sở pháp lí quy định hoạt động quan quản lí nhà nước lĩnh vức bảo vệ môi trường - Thứ ba pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường sở pháp lí cho việc tra, kiểm tra, giám sát sử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường.Việc tra, giám sát thực thường xuyên , định kì hàng năm kiểm tra đột xuất dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành, xử lí vi phạm áp dụng cho cá nhân tổ chức nước có hành vi vô ý hay cố tình vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực môi trường - Thứ tư, pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường sở pháp lí cho xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành quan thực theo để hoàn thành nhiệm vụ Có thể thấy, pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường nước ta có vai trò quan trọng Nó thể quan tâm nhà nước tới vấn đề môi trường ngày nâng cao CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG (05LT, 01TL) I KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN RỪNG * Định nghĩa: “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre, nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” (Khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ phát triển rừng) Như vậy, để xem rừng trước hết phải hệ sinh thái (thể mối quan hệ yếu tố hữu sinh yếu tố vô sinh) phải tồn vùng đất lâm nghiệp (đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất) * Phân loại: Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành loại sau: - Rừng phòng hộ (Khoản 1, Điều 4, Luật Bảo vệ phát triển rừng), bao gồm: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng (Khoản 2, Điều 4, Luật Bảo vệ phát triển rừng), bao gồm: Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học - Rừng sản xuất (Khoản 3,, Điều 4, Luật Bảo vệ phát triển rừng), bao gồm: Rừng sản xuất rừng tự nhiên; rừng sản xuất rừng trồng; rừng giống Việc phân loại rừng thành rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hay rừng sản xuất nhằm xác định quy chế pháp lý loại rừng, từ quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng loại rừng II CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG - Về nguyên tắc, tài nguyên rừng thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Nhà nước thống quản lý định đoạt rừng tự nhiên rừng phát triển vốn nhà nước, rừng nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng từ chủ rừng; động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã ; vi sinh vật rừng; cảnh quan, môi trường rừng (Khoản 1, Điều 6, Luật Bảo vệ phát triển rừng) Nhà nước sở hữu đối loại rừng tự nhiên, rừng trồng vốn nhà nước rừng nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu từ chủ thể khác Nhà nước sở hữu tất yếu tố cấu thành rừng – sở hữu mang tính tuyệt đối - Tuy nhiên, Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định chủ rừng (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) có quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Cụ thể, chủ rừng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với sản xuất rừng trồng chủ rừng tự đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng quy định khác pháp luật có liên quan (Khoản 5, Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng) Quyền sở hữu chủ rừng rừng sản xuất rừng trồng mang tính tương đối (chủ rừng không sở hữu đối đất rừng, động vật rừng hoang dã, ) III CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG Hệ thống quan quản lý rừng Các quan quản lý nhà nước rừng bao gồm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung quan quản lý nhà nước có thầm quyền riêng (Điều 8, Luật Bảo vệ phát triển rừng): - Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước - Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương theo thẩm quyền Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên ngành lâm nghiệp từ trung ương đến cấp huyện cán lâm nghiệp xã, phường, thị trấn có rừng Nội dung quản lý nhà nước rừng Được quy định Điều 7, Luật Bảo vệ phát triển rừng Cần ý số nội dung sau: - Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng (Mục 1, Chương II Luật Bảo vệ phát triển rừng): dựa vào quy định nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng để xác định Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng bao gồm nhiều nội dung, quan trọng xác định mục đích sử dụng cho loại rừng diện tích cụ thể Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phương thức tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Để đảm bảo tính hiệu việc kiểm soát suy thoái rừng, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo số nội dung như: tổng hợp, phân tích tình hình điều kiện tự nhiên, trạng tài nguyên rừng; đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch lần trước; xác định 10 + Đối với danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí : Có cảnh quan thiên nhiên nơi có kế hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trụ thẩm mỹ tiêu biểu; khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mảo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất gia đoạn phát triển trái đất - Có kế hoạch quản lý bảo vệ sử dụng công trình đề nghị xếp hạng Thẩm quyền xếp hạng (Điều 30 Luật DSVH 2001) Đối với loại di tích thẩm quyền công nhận thuộc quan khác nhau: - Di tích cấp tỉnh: chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xếp hạng - Di tích quốc gia: trưởng văn hóa thể thao du lịch định xếp hạng - Di tích quốc gia đặc biệt: thủ tướng phủ định xếp hạng( đồng thời thủ tướng phủ định việc xem xét đưa di tích tiêu biểu Việt Nam đề cử vào danh mục di sản giới) Xóa tên di tích - Có đủ xác định di tích xếp hạng không đủ tiêu chuẩn - Di tích bị hủy hoại hoàn toàn khả hồi phục Cơ quan có thẩm quyền định hủy bỏ việc xếp hạng quan có thẩm quyền định hủy bỏ việc xếp hạng Việc định di tích xếp hạng bị hủy bỏ việc xếp hạng nhắm đam bảo trách nhiệm lý, bảo vệ di tích có hiểu thực tế III CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA (Điều 6,7,9,14 LDSVH 2001) Di sản văn hóa tài sản nhiên loại tài sản đặc biệt giá trị lịch sử văn hóa, khoa học chúng Do vấn đề sở hữu loại tài sản đặc biệt có đặc thù Các loại tài sản này, bên cạnh việc tài sản thuộc hình thức sở hữu thông thường thuộc sở hữu cá nhân tập thể, di sản văn hóa với giá trị nó, tài sản dân tộc, đất nước Chính thế, vấn đề quyền sở hữu di sản văn hóa có đặc thù loại tài sản thông thường khác - Về xác lập quyền sở hữu toàn dân di sản văn hóa, Điều 6, Điều luật di sản văn hóa quy định: + Mọi di sản văn hóa long đất thuộc đất liền, hải đạo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân 47 + Di sản văn hóa phát mà không xác định chủ sở hữu, thu giữ trình thăm dò, khai quật khảo cổ thuộc sở hữu toàn dân Điều 41 Luật di sản văn hóa quy định: Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thu trình thăm dò, khai quật khảo cổ tổ chức, cá nhân phát nhập vào bảo tang Đối với tổ chức cá nhân phát được, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nhà nước bồi hoàn chi phí phát hiện, bảo quản thưởng khoản tiên định Điều 14 luật di sản văn hóa quy định tổ chức, cá nhân có “quyền sở hữu hợp pháp di sản văn hóa”: Tuy nhiên là” sở hữu hợp pháp” luật không quy định rõ Bên cạnh Luật di sản văn hóa quy định nghĩa vụ phải giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” họ tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền Như ta hiểu pháp luật không hoàn toàn xác lập quyền sở hữu tổ chức, cá nhân di vật, cổ vật, bảo vật học tìm thấy, phát Quyền sở hữu tổ chức cá nhân di sản văn hóa xác lập thông qua hình thức khác như: để kế thừa, mua bán, trao đổi, tặng cho hình thức khác - Các di sản văn hóa thuộc nhiều hình thức sở hữu khác nhau( sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu chúng cộng đồng, sở hữu tư nhân hình thức sở hữu khác) Tuy nhiên góc độ đó, tài sản chúng dân tộc nên chủ sở hữu quyền nghĩa vụ tài sản theo quy định luật dân mà có quyền nghĩa vụ đặc biệt theo quy định pháp luật di sản văn hóa Chủ sở hữu phải có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Luật di sản văn hóa quy định: “Mọi di sản văn hóa lãnh thổ Việt Nam có xuất xứ nước từ nước ngoài, thuộc hình thức sở hữu bảo vệ phát huy giá trị Đều bảo vệ theo quy chế chung” Luật di sản văn hóa quy định nghĩa vụ chủ sở hữu việc bảo vệ di sản văn hóa, trương hợp điều kiện bảo vệ thi phải gởi di vật vào bảo tàng nhà nước IV BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA Bảo vệ di sản văn hóa - Khu vực bảo vệ (Điều 32 LDSVH 2001) + Khu vực bảo vệ I: Gồm di tích vùng xác định yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo vệ nguyên trạng + Khu vực bảo vệ II: Vùng bao quanh khu vực bảo vệ I di tích, xây dựng công trình phục vụ cho việc phát huy giá trịnh di tích không làm ảnh hưởng tới kiến trúc cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái di tích - Nghiêm cấm hành vị sau đây: + Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích; + Hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hóa 48 + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thược di tích + Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật cổ vật, - Trách nhiệm bảo vệ di tích (Điều 33 LDSHV 2001) : + Tổ chức, cá nhân chủ sử hữu giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trường hợp phát di tích bị lấn chiếm hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn thông báo cho quan chủ quản cấp trực tiếp, ủy ban nhân dân địa phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa thông tin nới gần + Ủy ban nhân dân địa phương qua nhà nước có thẩm quyền văn hóa thông tin nhân thông báo di tích bị hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn, phải bảo vệ báo cáo với quan cấp trực tiếp + Bộ Văn Hóa Thể Thao Du lịch nhận thông báo di tích bị hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời đạo hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền địa phương, chủ sở hữu di tích áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; di tích quốc gia đặc biệt phải báo cáo cho Thủ tướng phủ - Bảo quản tu phục hồi di tích + Các khái niệm Bảo quản di tích hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật , cổ vật, bảo bật quốc gia Tu bổ di tích hoạt động nhằm tu sửa gia cố, tôn tạo di tích lịch sửvăn hóa danh lam thắng cảnh Phục hồi di tích hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu khoa học di thcihs lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh + Khi tiến hành bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cần lưu ý nguyên tắc sau: Chỉ tiến hành công tác bảo quản tu bổ phục hồi di tích trường hợp tối cần thiết phải lập thành dự án Phải bảo đảm tính nguyên gốc tính xác, tính toàn vẹn tang cường bền vững di tích Việc thay kĩ thuật chất liệu cũ chất liệu phải thí nghiệm nhiều lần phải đảm bảo kết hoàn toàn trước áp dụng tính xác Chỉ thay phận cũ phận di tích có chứng khoa học chuẩn xác phải phân biệt rõ rang biện pháp biện pháp gốc 49 Sử dụng di sản văn hóa Di tích sử dụng chủ yếu vào mục đích thăm quan, du lịch, nghiên cứu kết hợp với mục địch kinh tế Tuy nhiên hoạt động không làm ảnh hưởng tới di tích Đối với di tích thuộc sở hữu tư nhân, chủ sở hữu có quyền sử dụng có quyền sử dụng vào mục đích chủ sở hữu Tuy nhiên chủ sở hữu phải đảm bảo nghĩa vụ : Phải bảo vệ phát huy giá trị di tích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa Các chủ sở hữu quyền hưởng lợi ích thu từ việc sử dụng di tích phục vụ việc thăm quan du lịch 50 CHƯƠNG THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI NGUYÊN (06LT, 01TL) I THANH TRA, KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN Thanh tra kiểm tra nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường hoạt động đóng vai trò quan trọng việc kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật môi trường để có hướng xử lý phù hợp Kiểm tra nhà nước tài nguyên 1.1 Khái niệm kiểm tra nhà nước tài nguyên Kiểm tra nhà nước môi trường hiểu hình thức hoạt động mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước nhằm xem xét việc chấp hành quy địnhj pháp luật môi trường Kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường bao gồm kiểm tra bắt buộc (kiểm tra đối tượng nhằm mục đích xác nhận điều kiện cụ thể để cấp giấy phép) kiểm tra thường xuyên (trên sỏ đơn từ khiếu nại, tố cáo kiếm tra kiểm tra theo kế hoạch quan nhà nước) 1.2 Đặc điểm kiểm tra nhà nước tài nguyên - Kiểm tra nhà nước môi trường quan nhà nước tiến hành mang tính quyền lực nhà nước chấm Điều thể cấp độ sau : + Đây hoạt động thực theo ý chí đớn phương bên kiểm tra sở quy định pháp luật môi trường mà không cần đồng ý bên bị kiếm tra (kể kiểm tra định kì hay kiểm tra đột xuất) + Bên kiểm tra có quyền yêu cầu bên bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, tài liệu chứng liên quan tới vấn đề nội dung cần kiểm tra bên bị kiếm tra không từ chối hay cản trở việc yêu cầu + Bên kiếm tra có quyền ban hành văn phương hướng, biện pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu quản lý môi trường hay khắc phục sai sót bên bị kiểm tra bên bị kiểm tra bị kiếm tra phải chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống văn - Hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường có đối tượng, phạm vị, mục đích rõ rang - Kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường tiến hành theo trình tự pháp luật quy định 1.3 Chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước tài nguyên Tùy thuộc vào nội dung đối tượng kiểm tra chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường khác nhau: - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản: quan thuộc tài nguyên môi trường, sở tài nguyên môi trường kiểm tra 51 - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên rừng : Do quan kiểm lâm thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thông kiểm tra - Kiêm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên thủy sản: quan thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn quan quản lí nhà nước thủy sản pử địa phương thược - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh : quan thuộc văn hóa, thể thao du lịch, sở văn hóa thể thao du lịch thực Thanh tra nhà nước tài nguyên 2.1 Khái niệm tra nhà nước tài nguyên Thanh tra nhà nước môi trường việc xem xét đánh giá, xử lí, quan quản lý nhà nước môi trường việc thực quy định pháp luật môi trường Lưu ý: Phân biệt tra nhà nước môi trường kiểm tra nhà nước môi trường Hoạt động tra bao hàm kiểm tra, khác với kiểm tra, tra đoàn tra tra riêng có quyền xử lí thẩm quyền phát sai phạm quan kiểm tra không Đối với quan kiểm tra, phát sai phạm bảo cho quan có thẩm quyền để có hướng xử lý 2.2 Hệ thống quan tra chuyên ngành tài nguyên Việc tha nhà nước môi trường tiến hành bới nhiều quan tùy thuộc vào đối tượng tra thuộc thẩm quyền quản lý quan chuyên ngành môi trường - Thanh tra tài nguyên môi trường, tra sở tài nguyên môi trường; Thanh tra vấn đề BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản - Thanh tra hộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tra sở nông nghiệp phát triển nông thôn: Thanh tra việc chấp hành quy đinh pháp luật tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản - Thanh tra văn hóa thể thao du lịch , tra sở văn hóa thể thao du lịch: tra việc chấp hành quy định pháp luật di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh II XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN Luật bảo vệ môi trường không quy định chế tài cụ thể hành vi vi phạm Tùy theo tính chất hành vi vi phạm pháp luật môi trường mà người vi phạm bị xử lí kỉ luật, xử lí vi phạm hành xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật BVMT thiếu trách 52 nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý, kỉ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (Điều 160 luật BVMT) Những chê tài cụ văn pháp luật chuyên ngành văn hướng dẫn quy định Trách nhiệm kỉ luật Trách nhiệm kỉ luật ngưới đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trách nhiệm kỉ luật quy định luật cán bộ, công chức văn pháp luật chuyên ngành Các biện pháp trách nhiệm kỉ luật gồm có khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc Việc áp dụng trách nhiệm kỉ luật thực bới quan tổ chức nơi có người vi phạm pháp luật môi trường hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho tài sản quan, tổ chức cá nhân khác trách nhiệm kỉ luật kèm theo trách nhiệm kỉ luật bồi thường thiệt hại Trách nhiệm hành Hiện nay, vi phạm hành môi trường loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến tất lĩnh vực đời sống xã hội.Vi phạm hành môi trường bao gồm vi phạm hành lĩnh vực bảo môi trường vi phạm hành lĩnh vực quản lí khai thác yếu tố môi trường Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm phải bị xử phạt vị phạm hành chính1 Vi phạm hành lĩnh vực quản lý khai thác yếu tố môi trường hành vi vi phạm quy định quản lí nhà nước lĩnh vực quản lí khai thác yêu tố môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định pháp luật phạt bị xử phạt trách nhiệm hành chính2 Để xác định hành vi xảy có phải vi phạm hành môi trường cần vào dấu hiệu pháp lý nó.Vi phạm pháp luật môi trường dạng cụ thể vi phạm hành chính, có đầy đủ dấu hiệu vi phạm hành nói So với lĩnh vực khác vi phạm hành môi trường có số đặc trưng sau : Thứ nhất: vi phạm hành lĩnh vực môi trường việc cá nhân, tổ chức thực hành vi trái với quy tắc quản lý nhà nước môi trường có lỗi cố ý vô ý, có tính chất mức độ thấp tội phạm môi trường Thứ hai: Vi phạm hành lĩnh vực môi trường hành vi trái pháp luật thể dạng hành động không hành động 53 Thứ ba: Hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực moi trường thường khó xác định sau hành vi vi phạm thực phải có trình chuyển hóa lâu Thứ tư: Phần lớn vi phạm hành lĩnh vực môi trường thực cá nhân, tổ chức gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh có gây hại đến môi trường Thứ năm: Vi phạm hành lĩnh vực môi trường phát thông qua hoạt động tra, kiểm tra bới chủ thể có trình độ chuyên môn nghề nghiệp quản lí môi trường Có thể nói trách nhiệm hành lĩnh vực môi trường nước ta quy định nhiều văn bao quát yếu tố môi trường, điển hình nghị định số 179/2013/ND-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường văn bi phạm pháp luật khác Luật bảo vệ môi trường 2014 Luật bảo vệ môi trường 2014 không quy định cụ thể mà vấn đề quy định văn có liên quan như: - Nghị định 157/2013/ND-CP ngày 11/11/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quan lí rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lí lâm sản - Nghị địn 142/2013/ ND-CP ngày 24/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản - Nghị định 103/2013/ND-CP ngày 12/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản - Nghị định 107/2013/ND-CP ngày 20/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lượng nguyên tử Trách nhiệm hình Trách nhiệm hình quy định trog Chương XVII, Bộ luật hình 1999 (được sủa đổi, bổ sung sung ngày 19/6/2009), bao gồm loại tội phạm sau: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182) Tội vi phạm quản chất thải nguy hại (Điều 182a) Tội vi phạm phòng ngừa cố môi trường (Điều 182b) Tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điểu 183) Tội gây ô nhiễm đất (Điều 184) Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185) Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186) Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm hiểm cho động vật, thực vật( Điều 187) Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) Tội hủy hoại rừng (Điều 189) Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 190) 54 Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) Tội nhập khẩu, phát tán loại ngoại lai xâm hại (Điều 191a) So với loại tội phạm khác quy định Bộ luật hình 1999 tội phạm môi trường có số đặc điểm sau: Thứ nhất: Khách thể tội phạm môi trường quan điểm giữ gìn môi trường sạch, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thành phần môi trường Thứ hai: Câc tội phạm ôi trường thực hành động không hành động vi phạm quy định pháp luật quản lý, khai thác BVMT Các tội phạm thường sử dụng kết cấu dẫn yếu Thứ ba: cực đại phần tội phạm môi trường có cấu thành vật chất( chin số mười tội: Điều 182,183,184,185, 186, 187, 188, 189 , 191) để khẳng định tội phạm hoàn thành cần chứng minh hành động tội phạm gây hậu cụ thể Bên cạnh đó, cấu thành phần lớn tội phạm môi trường đòi hỏi phải có dấu hiệu bắt buộc việc bị xử phạt vi phạm hành Đây hạn chế lớn việc áp dụng pháp luật Thứ tư: hình phạt tội phạm môi trường nghiêm khắc, có tội khung hình phạt cao 15 năm (Điều 189) hình phạt hình phạt môi trường chịu hình phạt bổ sung(phạt tiền, người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, làm công việc định từ năm đến năm ) III GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI NGUYÊN Khái niệm tranh chấp tài nguyên Hiện nay, chưa có định nghĩa thống TCMT Hiểu theo nghĩa chung TCMT tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể khai thác, hưởng dụng BVMT Các dạng tranh chấp môi trường: a.Tranh chấp quyên, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b.Tranh chấp xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; c.Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường Đặc điểm tranh chấp tài nguyên TCMT có phạm vi chủ thể rộng với loại chủ thể khác Các chủ thể thường không xác định cách cụ thể xác vào thời điểm nảy sinh tranh chấp TCMT thường liên quan đến nhiều chủ thể diễn tầm hẹp địa bàn cụ thể tầm quan trọng phạm vi khu vực vùng hay nước Trong số trường hợp cụ thể xác định bên bị hại Cũng có trường hợp bên vi phạm có nhiều người đồng thời gây thiệt hại cho 55 nhiều người khác xác định cụ thể xác hai bên vào thời điểm nảy sinh tranh chấp - Đối tượng tranh chấp môi trường thường quyền lợi ích hợp pháp mặt môi trường chủ thể bị xâm hại bị đe dọa xâm hại như: Quyền sống môi trường lành, quyền khai thắc sử dụng thành phần môi trường vào mục đích thèo quy định pháp luật; quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, có hành vi làm ô nhiễm, suy thoái, gây cố môi trường; quyền tác động vào môi trường tròng giới hạn pháp luật cho phép - Thời điểm nảy sinh tranh chấp từ sớm, không xảy quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm hại thực tế mà quyền lợi ích hợp pháp bên tình trạng bị đe dọa xâm hại Tình trạng bị đe dọa xâm hại hiểu vào thời điểm nảy sinh tranh chấp, thiệt hại chưa xảy ra, song có sở cho chắn thiệt hại xảy không ngăn chặn kịp thời, tức không dựa vào suy đoán cảm tính mà dựa vào kết luật khoa học - Giá trị thiệt hại CTMT thường lớn lợi ích bị xâm hại thường khó xác định Chúng Dphá vỡ, di tích lịch sử bị huy hoại bị nhiễm bẩn, ô uế, yếu tố khác môi trường rừng tự nhiên bị tàng phá, nguồn nước cạn kiệt, đa dạng sinh học bị suy giảm,… Giải tranh chấp tài nguyên 3.1 Các nguyên tắc giải CTTN - Nguyên tắc khuyến khích bên tranh chấp thương lượng hòa giải sở Đây không nguyên tắc áp dụng để giải cácTCMT mà coi nguyên tắc chung để giải tranh chấp phi hình Nguyên tắc xây dựng sở tôn trọng ý kiến, lợi ích bên tranh chấp lợi ích xã hội, hướng chủ thể bàn bạc, thỏa thuận để đến thống phương án giải bất đồng họ tự nguyện thực phương án Thương lượng hòa giải hình thức giải tranh chấp xuất sớm lịch sử xã hội loại người Thực tế thực nguyên tắc chứng minh tính ưu việt giải tranh chấp: Giản đơn, nhanh chóng, tốn kém, giúp bên thực thời gian , công sức, tiền của.Thương lượng, hòa giải xuất phát từ tự nguyện bên nên đạt phương án giải tranh chấp bên thương xuyên nghiêm túc thực hiện, không gây nên tình trạng đối đầu căng thẳng, góp phần ổn định trật tự xã hội tranh chấp giải thông qua thương lượng, hòa giải hạn chế xu hướng ùn tắc khiếu nại, khiếu kiện quan nhà nước có thẩm quyền - Nguyên tắc ưu tiên áp dụng biện pháp nhằm khôi phục tình trạng môi trường bị thiệt hại (bị suy thoái, ô nhiễm) Khi môi trường bị tổn hại không làm ảnh hưởng đến lợi ích bên tranh chấp mà nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi lích cộng 56 đồng Môi trường bị suy thoái, bị ô nhiễm mà chậm khắc phục để lại thiệt hại lớn lâu dài Chính vi thế, nguyên tắc xây dựng sở đề cao mục đích BVMT quan trọng đến lợi ích chung cộng đồng Điều có nghĩa là, hành vi gây thiệt hại cho môi trường vừa gây thiệt hai cho tổ chức cá nhân giải pháp khắc phục tình trạng môi trường ưu tiên áp dụng trước xem xét đến thiệt hại đến cá nhân tổ chức 3.2 Cơ chế giải tranh chấp tài nguyên Đối với tranh chấp phát sinh từ định hành hành vi hành giải thông qua thủ tục tố tụng hành chất CTMT thuộc nhóm thuộc tranh chấp hành chính-tranh chấp tổ chức, cá nhân với quan nhà nước, với công chức hành nhà nước phát sinh lĩnh vực quản lí nhà nước môi trường - Trong lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường quan nhà nước có thẩm quyền thường định hành liên quan đến nội dung sau: + Quyết định cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng cho công trình có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường; + Quyết định cho phép nhập loại hang hóa có khả gây ô nhiễm môi trường máy móc, thiết bị qua sử dụng, laoij hóa chất đọc hại + Quyết định cho phép xuất hang hóa thành phần môi trường xuất lâm sản, thủy sản… + Quyết định xâu dựng quán lí công trình liên quan đến môi trường vườn quốc giá, khu bảo tồn thiên nhiên, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống quan trắc môi trường + Quyết định áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường + Quyết định khoản đóng góp nhiệm vụ tài liên quan đến môi trường khoản lệ phí, phí, thuế… + Quyết định phê chuẩn báo cáo DTM ( Làm cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng dự án) + Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép đạt tiêu chuẩn môi trườ + Quyết định tra xử lý vi phạm pháp luật ôi trường bồi thường thiệt hại môi trường Tranh chấp nảy sinh từ việc khiếu nại nhân viên quản lí hành nhà nước mà nội dung liên quan đến trách nhiệm quản lí quan thủ trưởng quan có trách nhiệm giải Ngay trường hợp quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện để yêu cầu tóa án xét xử thfi trước khởi kiện họ phải khiếu nại với quan nhà nước, người quyến định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà nước, 57 người định hành có hành vi hành khởi kiện tòa án có thẩm quyền - Tòa án có thẩm quyền giải khiếu kiện hành có liên quan đến môi trường sau: + Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT + Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, việc cấp giấy phép, thu hồi giấy phép xây dựng sản xuất kinh doanh mặt hang có ảnh hưởng đáng chat lượng môi trường +khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc thu phí BVMT, lệ phí cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, lệ phí thẩm định báo cáo DTM Đối với quyền sử dụng, sở hữu yếu tố MT, tranh chấp BTVH ô nhiễm MT gây giải theo quy định cuat luật tố tụng dân quy định khác có liên quan 3.3 Giải yêu cầu giải hành vi gây ô nhiễm TCMT xẩy thiệt hại thực tế chưa xảy bên cho hành vi bên có khả xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp mặt môi trường Trong trường hợp người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo quan quản lí nhà nước có thẩm quyền thông qua hình thức phát giác, kiến nghị, yêu cầu, phản ánh hành vi có biểu vi phạm pháp luật môi trường, gây thiệt hại đe dọa gây thieeyj hại, gây ảnh hưởng tới hoạt động môi trường xung quanh môi trường sống họ Trong lĩnh vực môi trường, UBND cấp quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm giải đơn thư khiếu nại tố c 3.4 Giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại phát sinh từ môi trường bị ô nhiễm xem thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng khác thể bị xâm hại có lành hệ sinh thái (Ảnh hưởng tới sức khỏe,tính mạng, tài sản, Không thể thỏa thuận hợp đồng Vì thế, dạng môi trường thiệt hại bao gồm dấu hiệu: Có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy ra, có yếu tố lỗi chủ thể gây thiệt hại Dạng tranh chấp áp dụng quy đinh pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải Vấn đề áp dụng Luật quốc tế lĩnh vực giải TCMT Việt Nam: Tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải giải theo pháp luật Việt Nam; trừ 58 trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Thủy (2015), Tập giảng Pháp luật tài nguyên [2] TS Nguyễn Thị Tố Uyên (9/2014), Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] GS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Vũ Thu Hạnh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, Đại học Luật Hà Nội [4] Quí Lâm (9/2016), Luật bảo vệ môi trường nhiệm vụ, giải pháp cấp bách hoạt động bảo vệ môi trường ( Song ngữ Việt - Anh ), NXN Lao Động, Hà Nội [5] Thuỳ Linh - Việt Trinh (T11/2013), Pháp luật Việt Nam xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 2014, NXN Lao Động, Hà Nội 60 61 ... TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN I Khái quát tài nguyên II Pháp luật tài nguyên CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG I Khái niệm tài nguyên. .. tài nguyên đất 23 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 30 I Khái niệm tài nguyên nước 30 II Chế độ sở hữu tài nguyên nước 30 III Chế độ quản lý nhà nước tài nguyên. .. vấn đề bảo vệ tài nguyên dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật tài nguyên Pháp luật tài nguyên đưa vào chường trình đào tạo cử nhân chuyên ngành luật thời gian

Ngày đăng: 22/08/2017, 13:13

Xem thêm: Giáo trình pháp luật về tài nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w