1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp chương Tổng quan về lâm nghiệp và tài nguyên rừng Việt Nam

62 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 786,27 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG KINH TẾ LÂM NGHIỆPCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÂM NGHIỆP 1. Vai trò và đặc điểm sản xuất lâm nghiệp 2. Sơ lược về tài nguyên rừng Việt NamCHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM TNR là một bộ phận của TNTN hữu hạn có khả năng phục hồi, bao gồm có rừng và đất rừng. Rừng là quần thể sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) và các yếu tố của môi trường sinh thái (đất, nước, thời tiết, khí hậu, thuỷ văn...) Đất rừng trong tài nguyên rừng được chia làm hai loại: Đất chưa có rừng và đất có cây rừng.

BÀI GIẢNG KINH TẾ LÂM NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÂM NGHIỆP CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN ( Dowload phần tiếp theo) CHƯƠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG ( Dowload phần tiếp theo) CHƯƠNG 5: CÁC THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ LÂM NGHIỆP ( Dowload phần tiếp theo) Biên soạn: Nguyễn Minh Chương Tổng quan lâm nghiệp Vai trò đặc điểm sản xuất lâm nghiệp Sơ lược tài nguyên rừng Việt Nam LÂM NGHIỆP LÀ GÌ ? Khái niệm lâm nghiệp Quan điểm thứ nhất: cho lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân có chức xây dựng quản lý bảo vệ rừng Khái niệm lâm nghiệp – tồn • Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất: Sản phẩm chưa lưu thơng hạch tốn vào tổng sản phẩm cơng nghiệp • Phương diện kỹ thuật lâm sinh khai thác tái sinh có mối liên hệ chặt chẽ với • Phương diện kinh tế - xã hội, mục đích cuối xây dựng rừng để sử dụng (khai thác) • Phương diện quản lý, ngành lâm nghiệp quản lý hoạt động không thuộc lĩnh vực lâm sinh mà lĩnh vực khai thác chế biến lâm sản Khái niệm lâm nghiệp Quan điểm thứ hai : cho lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt khơng có chức xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà có chức khai thác sử dụng rừng Khái niệm lâm nghiệp Quan điểm này: đề cao vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân, coi hoạt động xây dựng sử dụng rừng hai giai đoạn trình tái sản xuất tài nguyên rừng -Tạo vấn đề khó khăn cơng tác tổ chức, quản lý hạch toán kinh tế -Tập trung vào khai thác  bóc lột tài ngun rừng quan tâm đến phát triển lâm nghiệp bền vững Khái niệm lâm nghiệp Quan điểm thứ ba: xuất phát từ thực trạng quản lý ngành lâm nghiệp đứng giác độ khép kín q trình tái sản xuất cho rằng: Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển bao gồm chế biến lâm sản Khái niệm lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phòng hộ rừng Vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân ? Các chỉ tiêu phát triển kinh tế lâm nghiệp ? Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tê a Các chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập: - Tổng sản phẩm nước GDP (Gross Domestic Product): là tổng mọi giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ sáng tạo của tất cả các ngành sản xuất vật chất và sản xuất dịch vụ quốc gia sau thời gian nhất định -Tổ n g sả n phẩ m quố c dân GNP (Gross National Product): là toàn bộ sản phẩm dịc h vụ cuối cùn g mà tất cả công dân mộ t nước tạo và có thu nhập năm, không phân biệt sản xuất được thực hiện nước hay ngoài nước ( T ) Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tê a Các chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập: - Thu nhập quốc dân ( Y ): là tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất: lao động, vốn, đất đai, tài nguyên, khả quản lí, của nền kinh tế hay đồng thời cũng là thu nhập của tất cả các hộ gia đình( các cá nhân) Thu nhập quốc dân (Y) hiệu số thu nhập quốc dân ròng (NNP) thuế gián thu (Te) Y = NNP – Te Trong đó: NNP = GDP – A ; A: khấu hao TSCĐ b Nhóm tiêu phản ảnh thu nhập đầu người - Sản phẩm quốc nội tính theo đầu người: GDP/người - Sản phẩm quốc dân tính theo đầu người: GNP/người Hệ thống tiêu phản ánh cấu kinh tế xã hội a Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội ngành lâm nghiệp di(GDP) = GDPLN 100 GDPTQ d(GDP): số cấu tổng sản phẩm quốc nội ngành lâm nghiệp GDPLN, GDPTQ: tổng sản phẩm quốc nội ngành lâm nghiệp toàn quốc Chỉ tiêu cho phép đánh giá vị trí ngành lâm nghiệp kinh tế quốc dân Hệ thống tiêu phản ánh cấu kinh tế xã hội b Chỉ số phản ánh cấu ngoại thương ngành lâm nghiệp NX LN 100 d(NX) = NX TQ Trong đó: d(NX): Chỉ số cấu ngoại thương NXLN, NXTQ: Xuất ròng ngành lâm nghiệp xuất ròng toàn quốc Chỉ tiêu cho phép đánh giá đánh giá kết xuất nhập ngành lâm nghiệp so với xuất nhập kinh tế quốc dân Nhân tố phát triển kinh tế lâm nghiệp ? Nhân tố phát triển kinh tế lâm nghiệp a Các nhân tớ trực tiếp •Là những nhân tớ thuộc đầu vào mà bị sự biến đổi của nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đầu đất đai, lao đợng, … •Các cơng tác tở chức,quản lí khoa học … b Các nhân tố gián tiếp •Thể chế chính trị-xã hội •Đặc điểm văn hóa xã hợi •Cơ cấu dân tợc •Cơ cấu gia đình •Khí hậu thời tiết •Vị trí tự nhiên của đất nước Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp ? Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên Thuộc nhóm gồm có: -vị trí địa lý, -điều kiện đất đai, -khí hậu, -tài nguyên rừng Đây nhân tố trực tiếp định đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp Nhóm nhân tố kinh tế xã hội Thuộc nhóm gồm có: •Thị trường, •Hệ thống sách vĩ mơ, •Vốn, •Kết cấu hạ tầng, •Sự phát triển khu cơng nghiệp thị hóa Đặc biệt lâm nghiệp nhân tố tác động mạnh sách vĩ mô sở hạ tầng (đường giao thơng) Nhóm nhân tố thuộc tổ chức kỹ thuật Thuộc nhóm gồm có: •Các hình thức tổ chức sản xuất, •Sự phát triển khoa học cơng nghệ, •Ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất Các giải pháp cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp ? Chuyển dịch cấu ngành • Xây dựng hệ thống xanh từ vùng miền vùng ven biển • Hình thành phát triển hệ thống lâm - nông - ngư phù hợp với điều kiện sinh thái vùng • Khuyến khích trồng đặc sản, ăn đan xen rừng phòng hộ • Khoanh giữ thảm cỏ bụi để chăn nuôi đại gia súc • Tìm lồi trồng thích hợp để trồng rừng phòng hộ ven biển • Đầu tư sở vật chất kỹ thuật để lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến lâm sản • Chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng để phục vụ sản xuất đời sống (đường xá phát triển dịch vụ nông thôn ) Chuyển dịch Cơ cấu vùng lãnh thổ • Hình thành phát triển vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung có tỷ lệ hàng hố cao • Tập trung phủ xanh đất trống vùng phòng hộ đầu nguồn ven biển Thành lập đơn vị sản xuất thích hợp để khoanh ni, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Chú trọng giao rừng cho hộ gia đình quản lý bảo vệ • Khuyến khích trồng phân tán, đặc biệt địa phương khơng có rừng Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế • Thu hút thành phần kinh tế tham gia vào việc xây dựng phát triển tài nguyên rừng Kinh tế hộ trở thành đơn vị sở, tự chủ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Trên sở phát huy mạnh mẽ kinh tế hộ, khuyến khích hình thức hợp tác thành phần kinh tế dựa ngun tắc tự nguyện, có lợi • Từng bước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước • Tổ chức lại sản xuất doanh nghiệp Nhà nước

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN