Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
40,66 KB
Nội dung
LỜI NHẬN XÉT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp KD Kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn CNH – HĐH Cơng nghiệp hố – đại hố VN Việt Nam MỤC LỤC Chương 1: Đổi quy định ngành nghề KD DN mở rộng quyền tự KD .1 Hạn chế Luật DN 2005 ngành nghề KD DN Sự thay đổi quy định ngành, nghề Luật DN 2014 Tác động .3 Chương 2: Người đại diện theo pháp luật công ty TNHH công ty cổ phần Những quy định người đại diện công ty cổ phần công ty TNHH Những hạn chế phát sinh trọn luật DN 2005 người đại diện Luật 2014, mở rộng người đại diện cho .6 Chương 3: Trao quyền định dấu cho DN .7 Con dấu theo luật DN 2005 2014 Khó khăn quản lý sử dụng dấu Quyền tự dấu theo Luật DN 10 LỜI MỞ ĐẦU Luật doanh nghiệp 2005 thức thơng qua vào tháng 11 – 2005 có hiệu lực từ tháng – 2006 nhằm củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam (VN) thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước Đây coi bước ngoặc lớn, nỗ lực đáng ghi nhận pháp luật Việt Nam đường đưa nước ta lên, hội nhập với nước giới Luật DN 2005 sửa đổi với mục tiêu hình thành khung pháp lý thống đảm bảo bình đẳng DN thuộc thành phần kinh tế, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN, thu hẹp khoảng cách quy định pháp lý VN quốc tế để nước ta dễ dàng hội nhập với cộng đồng thương mại giới, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư nước đầu tư thành lập DN hoạt động kinh doanh VN Tuy nhiên, trình thực Luật DN 2005, thành tựu đạt khơng thể tránh khỏi bất cập, hạn chế gây khó khăn đến hoạt động doanh nghiệp bước vào hay rút khỏi thị trường kinh doanh, chưa thực phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt bối cảnh đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố (CNH – HĐH) Để đáp ứng kịp thời với biến đổi kinh tế, đổi chế quản lý nhà nước nhu cầu phát triển nhanh, mạnh kinh tế, vào ngày 26/11/2014, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2014, thức có hiệu lực kể từ 01/7/2015 Đây nhận định bước đột phá thứ hai hệ thống pháp luật VN sau việc ban hành Luật KD 2005 Vẫn tiếp tục kế thừa điểm mạnh, tích cực Luật KD 2005 đồng thời Luật KD 2014 bổ sung, chỉnh sửa nhằm khắc phục bất cập, hạn chế Bộ Luật cũ, đồng thời, thể tinh thần Hiến pháp 2013 quyền tự kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho DN kinh doanh, thu hút đầu tư, tận dụng triệt để nguồn lực kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Vậy thay đổi, bổ sung Luật DN 2014 góp phần giải bất cập, khó khăn so với Luật 2005 có điều nào? Điều tạo thuận lợi việc kinh doanh DN so với trước nào? Và có thực hiệu hay không? Đây điều mà DN nói riêng người dân VN nói chung quan tâm đến Thế nên, việc tìm hiểu “Những điểm Luật DN 2014 so với 2005” cho ta nhìn rõ ràng tổng quan thay đổi hệ thống pháp luật VN 2014 Chương 1: Đổi quy định ngành nghề KD DN mở rộng quyền tự KD Một bất cập gây khó khăn q trình hoạt động DN Luật DN 2005 việc giới hạn quyền tự kinh doanh DN Giấy chứng nhận đăng ký KD nghĩa vụ DN a Hạn chế Luật DN 2005 ngành nghề KD DN ∗ Theo Luật DN 2005 − Nội dung giấy chứng nhận đăng ký KD1 bao gồm: Tên, địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cổ đông sáng lập cá nhân; số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu công ty, thành viên cổ đông sáng lập tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên hợp danh công ty hợp danh; họ, tên, địa thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ sở hữu công ty cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền chào bán công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề địi hỏi phải có vốn pháp định Ngành, nghề kinh doanh − Ngành, nghề điều kiện kinh doanh: Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm − Nghĩa vụ doanh nghiệp: Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Điều 25, Luật DN 2005 Khoản 1, điều 7, Luật DN 2005 Khoản 1, điều 9, Luật DN 2005 Chính hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đăng ký vừa làm giới hạn quyền tự kinh doanh Vì DN KD ngành, nghề không ghi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh bị coi bất hợp pháp Quy định dẫn đến tượng DN đăng ký dự phòng ngành nghề kinh doanh, tức đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh khác thực kinh doanh vài ngành nghề đăng ký Ví dụ như: Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam (VRG), theo Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg, ngày 30-10-2006 Thủ tướng Chính phủ, VRG có đến vài chục ngành nghề khác Chỉ tính riêng lĩnh vực dịch vụ, VRG có chức thực ngành, nghề như: Đo đạc đồ, thăm dò địa chất; tư vấn đầu tư, thiết kế; khoa học công nghệ, tin học, kiểm định, giám định hàng hóa; in ấn, xuất bản;…Trong đó, VRG thực số ngành nghề là: Trồng, chăm sóc, khai thác chế biến mủ cao su; sản xuất - kinh doanh sản phẩm công nghiệp cao su, nguyên phụ liệu ngành công nghiệp cao su; trồng rừng sản xuất - kinh doanh sản phẩm gỗ nguyên liệu, gỗ thành phẩm; Việc KD ngành nghề theo giấy phép khiến DN ngại phải làm thủ tục bổ sung thời gian, tốn công sức bất tiện, không tận dụng hội kinh doanh lập tức, nên đa số DN đăng ký, kê khai nhiều ngành nghề lúc Điều gây nhiều khó khăn cho việc thống kê số liệu Nhà nước Nếu đăng ký thật nhiều khơng kinh doanh số liệu thống kê số liệu “đăng ký” không phản ánh kinh tế, gây ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý nhà nước lại làm DN phải chịu nhiều rủi ro pháp lý hoạt động KD – Rủi ro thứ DN kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng có giấy đăng ký kinh doanh vi phạm xử lý hành chí truy cứu trách nhiệm hình sự, DN phép kinh doanh pháp luật khơng cấm – Rủi ro tiếp thuộc phía đối tác, hợp đồng hợp tác ký mà DN không đăng ký kinh doanh dễ bị tun vơ hiệu xảy tranh chấp b Sự thay đổi quy định ngành, nghề Luật DN 2014 Theo Luật DN 2014 − Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/nhung-bat-cap-trong-luat-doanh-nghiep-16836 Điều 29, Luật DN 2014 Tên doanh nghiệp mã số doanh nghiệp Địa trụ sở doanh nghiệp Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; thành viên hợp danh công ty hợp danh; chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp địa trụ sở thành viên tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn Vốn điều lệ − Quyền doanh nghiệp: Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm − Nghĩa vụ doanh nghiệp: Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật đầu tư bảo đảm trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh suốt trình hoạt động kinh doanh.2 So với Luật cũ, Luật DN 2014 bỏ nội dung ngành nghề KD DN Giấy chứng nhận đăng ký DN Đồng thời thay đổi quy định nghĩa vụ mà DN phải thực hiện, thay DN phải hoạt động KD theo ngành nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký KD, PL yêu cầu DN đáp ứng đủ điều kiện KD theo quy định đảm bảo trì điều kiện đầu tư KD suốt q trình hoạt động KD DN c Tác động Luật DN 2014 sửa đổi, bổ sung để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam thể tinh thần Hiến pháp 2013 “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” 3, trao quyền chủ động, tự định lại cho DN, bên cạnh đó, khắc phục khó khăn cho DN việc chọn kinh doanh ngành nghề đặt cho Dn vấn đề a Khắc phục bất cập Luật 2005 Giấy chứng nhận đăng ký KD DN khơng có nội dung ngành nghề kinh doanh tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho DN Khoản 1, điều 7, Luật DN 2014 Khoản 1, điều 8, Luật DN 2014 Điều 33, Hiến pháp 2013 Điều thừa nhận hợp pháp ngành nghề mà DN KD không giới hạn số lượng miễn ngành nghề mà pháp luật không cấm Giúp tận dụng tối đa tiềm năng, nắm bắt kịp thời hội KD Đơn giản hoá thủ tục đăng ký thành lập DN Giảm thiểu rủi ro thương mại cho DN có tranh chấp, kiện tụng xảy Tạo lợi cạnh tranh cho DN thành lập nước khuyến khích đầu tư bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế b Vấn đề đặt bên cạnh thuận lợi − Việc bỏ ngành nghề KD giấy chứng nhận phát sinh bất lợi − Giấy chứng nhận đăng ký DN văn đáng tin cậy quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chứng nhận chuyên ngành, lĩnh vực hoạt động mà DN đăng ký với nhà chức trách không tạo tin tưởng cho đối tác khơng rõ DN có kinh doanh hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực cụ thể hay khơng − Các DN mị mẫm tìm đối tác uy tín cho mình, đồng thời tạo hội để hình thành DN ma, DN chất lượng, làm giảm sút tính lành mạnh mơi trường kinh doanh − Các đối tác ngồi nước có xu hướng tìm đến DN kinh doanh có uy tín xây dựng tên tuổi từ trước, vơ tình đánh bật DN nhỏ thành lập, dễ dẫn đến tình trạng cân cạnh tranh Chương 2: Người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần công ty TNHH a Những quy định người đại diện công ty cổ phần TNHH theo Luật DN 2005 2014 Luật DN 2005: Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty Người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam; trường hợp vắng mặt Việt Nam ba mươi ngày phải uỷ quyền văn cho người khác theo quy định Điều lệ công ty để thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật công ty 1 Điều 46, Luật DN 2005 Công ty TNHH Điều 95, Luật DN 2005 Công ty cổ phần Theo Luật DN 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Sau gần 10 năm thực Luật DN 2005, việc Công ty TNHH hay Cơng ty cổ phần có người đại diện Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc ảnh hưởng không nhỏ việc điều hành, quản lý DN Những vấn đề phát sinh bắt buộc nhà làm luật phải xem xét sửa đối quy định người đại diện cách hợp lý thuận lợi cho DN Chính mà Luật DN 2014 có cải tiến quy định người đại diện loại hình cơng ty nhiều người đại diện theo pháp luật b Những hạn chế phát sinh luật DN 2005 người đại diện Công ty TNHH Công ty cổ phần Người đại diện theo pháp luật DN người thay mặt công ty xác lập, thực giao dịch, ký tên vào văn bản, giấy tờ có liên quan đến hoạt động DN, người giữ dấu cơng ty, … Vì thế, vai trị người đại diện theo pháp luật hoạt động DN vô quan trọng Việc DN có người đại diện theo pháp luật dẫn đến nhiều khó khăn quản lý điều hành cơng ty người vắng mặt hay xảy bất đồng nội DN Nếu chủ sở hữu công ty đại diện theo pháp luật kiêm giám đốc, tổng giám đốc họ phải xử lý, giải hết công việc, hoạt động DN từ thực giao dịch, ký hợp đồng,… Và việc điều hành, kiểm sốt cịn khó khăn nhiều DN DN quy mô lớn Mặt khác, chủ sở hữu DN – người đại diện theo pháp luật, thuê giám đốc, tổng giám đốc giúp quản lý, điều hành cơng ty giám đốc, tổng giám đốc lại bị hạn chế quyền hạn so với quyền giám đốc, tổng giám đốc theo luật quy định 2, chẳng hạn ký kết hợp đồng hay định vấn đề kinh doanh cơng ty giám đốc, tổng giám đốc phải thơng qua cần có chữ ký người đại diện DN,… Nhưng chủ sở hữu thuê hay bổ nhiệm người khác làm giám đốc hay tổng giám đốc, tức người đại diện theo pháp luật DN vấn đề phát sinh mâu thuẫn quyền hạn vai trò người chủ sở hữu người đại diện Mặc dù người chủ sở hữu người chủ thực công ty thực giao dịch cần Khoản 2, điều 13, Luật DN 2014 Khoản 2, điều 70 khoản 3, điều 116, Luật DN 2005 phải có chữ ký, uỷ quyền người đại diện theo pháp luật công ty giám đốc hay tổng giám đốc Thêm nữa, quyền lực thuộc giám đốc hay tổng giám đốc chủ tịch khó kiểm sốt hoạt động có liên quan đến cơng ty mà họ làm Với quyền hạn luật định mình, giám đốc DN thực việc gian lận để tư lợi, bố trí lao động thân nhân nhằm thiết lập mơ hình gia đình trị DN Hơn nữa, ký kết hợp đồng, người chủ tịch công ty thay mặt Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị không nhân danh cá nhân người đại diện theo pháp luật dù chủ tịch chủ cơng ty, chủ giám đốc hay tổng giám đốc Trong trường hợp, người đại diện theo pháp luật vắng mặt bệnh, tai nạn, nước ngồi, khơng uỷ quyền cho người khác hay xảy mâu thuẫn, bất đồng với thành viên khác, người đại diện không thực nghĩa vụ mình, khơng quản lý, điều hành DN, điều tạo nhiều khó khăn, rủi ro bất lợi cho DN việc nắm bắt hội KD Nếu DN có thay đổi người đại diện tốn thời gian cho việc tổ chức đại hội cổ đông, hội đồng thành viên bầu người đại diện, thời gian cho thủ tục hành thay đổi người đại diện, thời gian đó, khơng thể xác định người đại diện nên dẫn đến DN phải trì hỗn, khơng thể nắm bắt hội cho DN phát triển c Luật 2014, mở rộng người đại diện cho Công ty Cổ phần Cơng ty TNHH Đây quy định góp phần gỡ rối cho khó khăn, bất cập phát sinh áp dụng Luật KD 2005, cho DN định số lượng người dại diện theo pháp luật Giúp DN hội nhập nhanh hơn, nắm bắt nhiều hội KD có người đại diện Nếu ngày trước, “quyền lực” tập trung vào người đại diện DN dễ đẫn đến lạm quyền, có hành vi tiêu cực, nay, việc cho phép có nhiều người đại diện góp phần khắc phục, phân tán quyền lực, hạn chế hành vi gây bất lợi cho DN Trong việc thực giao dịch việc ký văn doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật có cơng việc phải xa, xảy mâu thuẫn bất đồng với thành viên khác không ký vào văn bản, … có người đại diện khác để ký, không gây ảnh hưởng đến hoạt động công ty Thêm nữa, giám đốc, tổng giám đốc hay chủ sở hữu, tất người đại diện, thực cơng việc mà khơng thiết phải có chữ ký người người Tuy nhiên, việc mở rộng người đại diện gây khó khăn định Cụ thể gây mù mờ cho đối tác DN người đại diện có nhiều người Trong nội công ty, doanh nghiệp cử người đại diện, nội 10 tổ chức doanh nghiệp quy định rõ thẩm quyền người để tránh chồng chéo tăng cường hiệu quản lý Tuy nhiên, thông tin việc phân công trách nhiệm giới hạn nội doanh nghiệp, đối tác khó mà biết người đại diện mà đàm phán có thẩm quyền định giao dịch mà hướng tới hay khơng Bản thân đối tác kinh doanh cơng ty khó có chế để kiểm tra xem người đại diện theo pháp luật mà đàm phán có đầy đủ thẩm quyền để xác lập giao dịch với hay không Chương 3: Trao quyền định dấu cho DN a Con dấu theo Luật DN 2005 2014 ∗ Năm 2005 − Theo điều 39, Luật DN 2005 quy định dấu: Doanh nghiệp có dấu riêng Con dấu doanh nghiệp phải lưu giữ bảo quản trụ sở doanh nghiệp Hình thức nội dung dấu, điều kiện làm dấu chế độ sử dụng dấu thực theo quy định Chính phủ Con dấu tài sản doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm quản lý sử dụng dấu theo quy định pháp luật Trong trường hợp cần thiết, đồng ý quan cấp dấu, doanh nghiệp có dấu thứ hai − Nghị định số 58/2001/NĐ-CP quy định cụ thể quản lý sử dụng dấu Nghị định 31/2009/NĐ-CP bổ sung Theo quy định trên, quan quản lý nhà nước định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn hoạt động phải xin phép khắc dấu phải quan quản lý nhà nước đồng ý cho khắc dấu cấp giấy đăng ký mẫu dấu Và người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm quản lý sử dụng dấu theo quy định pháp luật ∗ Nhưng từ ngày 1/7/2015, theo điều 44, Luật DN 2014 Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp Nội dung dấu phải thể thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Mã số doanh nghiệp 11 Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Việc quản lý, sử dụng lưu giữ dấu thực theo quy định Điều lệ công ty Con dấu sử dụng trường hợp theo quy định pháp luật bên giao dịch có thỏa thuận việc sử dụng dấu Chính phủ quy định chi tiết Điều − Cơ chế quản lý nhà nước dấu doanh nghiệp thay đổi theo hướng cởi mở, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Theo Luật DN 2014, DN tự định hình thức, số lượng nội dung dấu mình, phải thơng báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp b Khó khăn quản lý sử dụng dấu theo Luật DN 2005 Việc quy định hình thức dấu gây khơng khó khăn cho DN Việt Nam trình hợp tác, giao lưu, hội nhập với quốc tế, tận dụng hội KD Mà cụ thể trường hợp cơng ty tìm đối tác Nhật Bản với mục tiêu đổi công nghệ Khi hai bên ký hợp đồng liên doanh xảy cố Bên Việt Nam ký tên, đóng dấu dấu theo quy định, quan cơng an cấp Thế nhưng, dấu phía Nhật Bản lại nhỏ nhiều, mực dấu màu tím than, hoa văn loằng ngoằng Trước dấu lạ, cán quan nhà nước Việt Nam từ chối chứng thực hợp đồng yêu cầu công ty Nhật Bản phải đến quan sứ quán Nhật Bản Việt Nam xác nhận dấu Đại sứ quán Nhật Bản trả lời họ thực việc dấu việc tự doanh nghiệp Công ty Nhật Bản lại yêu cầu xin xác nhận quyền Nhật Bản Thấy có dấu mà rắc rối, công ty đành từ bỏ ý định liên doanh với phía Việt Nam Mặc khác, dấu thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ quan, tổ chức chức danh nhà nước Quy định cho thấy “quyền lực” dấu DN không đơn tài sản DN Tất http://www.thesaigontimes.vn/62682/Kho-vi-con-dau!.html Điều 1, Nghị định 58/2001/NĐ-CP 12 văn cơng ty bắt buộc phải dóng dấu cơng ty có giá trị pháp lý Quy định làm cho người có thẩm quyền quản lý dấu tự nhiên trở thành người có quyền lực cơng ty Từ cho thấy tổ chức, cá nhân muốn nắm quyền quản lý, điều hành công ty bắt buộc phải sử dụng dấu Việc dẫn đến tranh đoạt lãnh đạo cơng ty dấu Vì muốn chiếm giữ dấu, vụ tranh chấp căng thẳng nhóm cổ đơng Cơng ty cổ phần Đay Sài Gòn Mặc dù phải nhờ đến hai cấp xét xử tòa án rơi vào bế tắc, tốn nhiều thời gian công sức với can thiệp Chính phủ nhiều quan khác Sau năm, kể từ xảy tranh chấp nội thành viên hội đồng quản trị, công ty hoạt động cầm chừng Với tranh chấp kéo dài, bên làm hại lẫn nhau, mà cịn tạo hội cho đối thủ bên ngồi nhảy vào “thơn tính” Tranh chấp cơng ty Đay Sài Gòn DN tranh chấp có dấu nhất, đại diện cho quyền lực DN mà dẫn đến tranh chấp khiến cho hoạt động DN bị đình trệ, trì hỗn, tốn nhiều chi phí, đồng thời tạo hội cho đối thủ nhảy vào gây khó khăn cho DN gây ảnh hưởng đến uy tín DN Trường hợp DN có dấu gây khơng khó khăn cho DN thực ký kết hồ sơ, hợp đồng Vì dấu phải để trụ sở chính, việc làm ăn kinh doanh lại linh hoạt, DN có thành cơng khơng phần lớn phụ thuộc vào việc nắm bắt hội nhanh chóng, ký đóng dấu ngay.Mà dấu đặt trụ sở nên muốn ký kết phải quay đóng dấu, việc tốn thời gian người đại diện DN xa có đối tác chờ Nhưng đem dấu theo bên trụ sở có việc khơng có dấu để sử dụng Nghiêm trọng hơn, dấu, hấu hoạt động làm ăn cơng ty bị trì hỗn thời gian làm lại, thêm vào đó, chi phí thủ tục làm lại phức tạp c Quyền tự dấu theo Luật 2014 − Quy định công nhận quyền tự sáng tạo mẫu dấu doanh nghiệp, dấu doanh nghiệp mang tính chất dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp, doanh nghiệp tự thiết kế − Một doanh nghiệp có nhiều dấu tạo linh hoạt hoạt động DN ký kết, giao dịch với đối tác nước nước, dễ dàng hội nhập với kinh tế giới Khoản 4, điều 6, Nghị định 58/2001/NĐ-CP 13 − Thu hút DN nước đầu tư vào Việt Nam − Góp phần loại bỏ tình trạng tranh chấp dấu, gây ảnh hưởng đến trình KD DN − Duy trì hoạt động bình thường DN làm dấu − Cơ quan công an khơng cịn quyền vào doanh nghiệp để kiểm tra việc sử dụng dấu doanh nghiệp không thời gian chi phí lên xuống quan cơng an để khắc dấu bị phạt lỡ làm dấu − 14 KẾT LUẬN Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 - Cuộc đột phá thể chế, nâng cao lực cạnh tranh môi trường kinh doanh Việc sửa đổi lần làm cho doanh nghiệp trở thành công cụ kinh doanh rẻ hơn, an toàn hấp dẫn cho nhà đầu tư; qua tăng cường thu hút huy động nguồn lực vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, góp phần cải cách thể chế kinh tế, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư, kinh doanh, nhằm phát huy nội lực nước thu hút đầu tư nước 15