Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khu thị phía Đơng thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

17 3 0
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khu thị phía Đơng thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 920 /QĐ-UBND Lạng Sơn, ngày 06 tháng năm 2021 Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khu thị phía Đơng thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014; Căn cứ Nghi ̣ ̣nh số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy ̣nh về quy hoạch bảo vê ̣ môi trường, đánh giá môi trường chiế n lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vê ̣ môi trường; Căn cứ Nghi ̣ ̣nh số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Căn Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; Căn kết phiên họp thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khu thị phía Đơng thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Hội đồng thẩm định tỉnh thành lập theo Quyết định số 1146/QĐUBND ngày 19/6/2020 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, họp ngày 08/7/2020; Xét nội dung Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án Khu thị phía Đông thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn chỉnh sửa, bổ sung gửi kèm theo Báo cáo số 236/BC-MD/DA1 ngày 30/12/2020, Công văn số 32/2011/CV-MD ngày 09/3/2021 Công văn số 59/2011/CV-MD ngày 06/4/2021 Cơng ty cổ phần May Diêm Sài Gịn; Xét đề nghị Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường Tờ trình số 139/TTr-STNMT ngày 04/5/2021 QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án Khu thị phía Đông thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (sau gọi Dự án) Công ty cổ phần May Diêm Sài Gòn (sau gọi Chủ dự án) thực thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn với nội dung Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định Điều Chủ dự án có trách nhiệm Niêm yết công khai định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật Thực nghiêm túc nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Điều Quyết định Điều Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án để quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, tra, giám sát việc thực yêu cầu bảo vệ môi trường Dự án Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Bộ Tài nguyên Môi trường; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Sở TN&MT(3b); - UBND huyện Chi Lăng - UBND TT Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng; - Chủ dự án; - C, PVP UBND tỉnh, phòng CM, Trung tâm: THCB; PVHCC - Lưu: VT, KT(HVTr) KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lương Trọng Quỳnh Phụ lục: CÁC NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Dự án Khu thị phía Đơng thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” (Kèm theo Quyết định số: 920 /QĐ-UBND ngày 06 tháng năm 2021 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh) Thông tin dự án - Tên dự án: Khu thị phía Đơng thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Địa điểm thực dự án: thị trấn Đồng Mỏ xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (nay thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng) - Chủ dự án: Công ty cổ phần May - Diêm Sài Gòn - Địa liên hệ: số 346 Bến Vân Đồn, Phường 1, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Phạm vị, quy mô dự án Dự án thực thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Quy mô sử dụng đất dự án 48,1 Quy mô dân số dự án 5.044 người 1.2 Công nghệ, loại hình dự án Đầu tư xây dựng hình thành khu dân cư mới, khu hành có hạ tầng kỹ thuật, xã hội đồng đại theo quy hoạch chi tiết xây dựng duyệt; đáp ứng nhu cầu nhà ở, đất trụ sở quan địa bàn huyện Chi Lăng 1.3 Các hạng mục, cơng trình dự án - Các hạng mục cơng trình dự án thể bảng sau: TT Tên Diện tích (m2) 163.900 39.171 124.729 I Đất Đất đô thị xen cấy cải tạo Đất nhà liền kề phát triển II - Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất hạ tầng kỹ thuật Đất văn hóa Đất giáo dục Đất xanh 317.100 27.317 14.580 275.203 200.284 10.484 29.866 53.045 Tổng cộng 481.000 - Các hạng mục cơng trình phụ trợ: san (Khối lượng đào 4.216.222,60 m , khối lượng đắp 678.333,85 m3); hệ thống đường giao thơng (Đầu tư tuyến đường trục đô thị, nâng cấp, cải tạo đường Đại Huề); hệ thống cấp nước; hệ thống cấp điện chiếu sáng; hệ thống thông tin liên lạc - Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường: hệ thống nước mưa; hệ thống thu gom xử lý nước thải; cơng trình lưu trữ, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Các cơng trình phịng ngừa, ứng phó cố môi trường Các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh từ dự án 2.1 Các tác động mơi trường dự án - Tác động việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng hạng mục cơng trình, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất, canh tác người dân gia tăng diện tích đất khu thị - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp, san lấp, máy móc, thiết bị tham gia thi cơng xây dựng, phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu khói hàn từ q trình hàn q trình thi cơng hạng mục cơng trình - Ơ nhiễm tiếng ồn độ rung q trình thi cơng - Chất thải gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng, chất thải nguy hại, nước thải sinh hoạt, nước thải thi công, nước mưa chảy tràn…, phát sinh trình thi cơng xây dựng Tác động đến sức khỏe người lao động sức khỏe cộng đồng - Chất thải phát sinh giai đoạn hoạt động gồm khí thải từ phương tiện giao thông, máy phát điện dự phòng, nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại…, ảnh hưởng đến môi trường nước mặt tiếp nhận nước thải - Tác động tiêu cực tích cực đến kinh tế - xã hội khu vực: - Các tác động rủi ro, cố 2.2 Quy mơ, tính chất nước thải - Đối với giai đoạn xây dựng: nước thải xây dựng gồm nước vệ sinh máy móc thiết bị thi công, rửa nguyên vật liệu với lưu lượng phát sinh khoảng m3/ngày; nước thải sinh hoạt phát sinh với lưu lượng khoảng 6,72 m3/ngày Thành phần chủ yếu chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, Amoni, Clorua, dầu mỡ, Coliform chất hoạt động bề mặt; nước mưa chảy tràn phát sinh toàn khu vực thực dự án, thành phần bao gồm chất rắn lơ lửng số chất khác loại rác sinh hoạt, đất cát rơi vãi - Đối với giai đoạn vận hành: nước thải sinh hoạt phát sinh từ hộ dân, khu quan, khu trung tâm thương mại, dịch vụ, trường mầm non, nhà văn hóa với tổng lưu lượng nước thải khoảng Q = 866,79 m3/ngày.đêm (Qmax = Qx1,2 = 1.040,15 m3/ngày.đêm) Thành phần chủ yếu chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, Amoni, Cl-, dầu mỡ, Coliform chất hoạt động bề mặt; nước mưa chảy tràn phát sinh toàn khu vực thực dự án, thành phần bao gồm chất rắn lơ lửng số chất khác loại rác sinh hoạt, đất cát rơi vãi 3 2.3 Quy mơ, tính chất bụi, khí thải - Đối với giai đoạn xây dựng: phát sinh bụi khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động thi công xây dựng, hoạt động phương tiện tham gia thi công xây dựng vận chuyển Thành phần chất nhiễm có khả phát sinh gồm: bụi xi măng, bụi đất, bụi cát, muô ̣i khói hàn, CO2, SO2, NOx - Đối với giai đoạn vận hành: phát sinh bụi khí thải từ hoạt động phương tiện giao thông Thành phần chất nhiễm có khí thải phát sinh gồm muô ̣i khói, bu ̣i, CO, SO2, NO2… 2.4 Quy mơ, tính chất chất thải rắn công nghiệp thông thường - Chất thải rắn xây dựng chất thải từ trình phá dỡ khu nhà ở, phát quang thực vật; bùn đất bóc hữu cơ, bùn nạo vét ao, ruộng đất đào từ hoạt động san nền; chất thải xây dựng gồm vỏ bao xi măng, sắt thép thừa, gạch vỡ… - Chất thải rắn sinh hoạt gồm bao bì, vỏ hộp, thức ăn thừa… phát sinh giai đoạn xây dựng giai đoạn vận hành 2.5 Quy mơ, tính chất chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động xây dựng dự án giai đoạn vận hành dự án gồm: dầu thải, găng tay, giẻ lau, bóng đèn huỳnh quang thải, pin, ắc quy hỏng… Các cơng trình biện pháp bảo môi trường dự án 3.1 Về thu gom xử lý nước thải a) Đối với giai đoạn xây dựng: - Nước thải xây dựng: phát sinh từ hoạt động: rửa bánh xe vận tải, vệ sinh thiết bị thi công/máy thi công, xử lý làm nguyên vật liệu… Theo ước tính lượng nước thải xây dựng phát sinh khoảng m3/ngày Toàn nước thải này, thu gom lắng, lọc suốt thời gian thi cơng thơng qua hệ thống nước xây dựng tạm (vạch tuyến thoát nước để rãnh thoát nước tự nhiên theo vị trị đặt cống hộp sau vị trí dự án với chiều dài 500 m chiều rông 1m sâu 1m) Nước thải thi công sau thu gom, lắng đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước thải vào nguồn tiếp nhận (sông Thương gần khu vực dự án) Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây ứ đọng, tắc nghẽn nước mưa chảy tràn phải định hướng dòng chảy lắng cặn trước Sơng) - Nước thải sinh hoạt: nhà đầu tư đơn vị thi công ưu tiên tuyển dụng công nhân lao động trực tiếp địa phương (ưu tiên lao động từ hộ dân bị ảnh hưởng dự án), có điều kiện tự túc chỗ ăn ở, sinh hoạt nhằm hạn chế việc phát sinh loại chất thải sinh hoạt công trường Đồng thời tổ chức hợp lý nhân lực giai đoạn thi công Theo tính tốn lượng nước thải phát sinh lớn 6,72 m3/ngày, nên đơn vị thi công bố trí 04 nhà vệ sinh lưu động có tích hợp sẵn hệ thống xử lý theo nguyên lý bể tự hoại (quy trình xử lý: gom nước thải  xử lý kỵ khí  xử lý hiếu khí  lọc  thải ngồi mơi trường), đảm bảo đáp ứng nhu cầu vệ sinh cán bộ, công nhân làm việc công trường Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt trước thải vào nguồn tiếp nhận Định kỳ, tháng/lần thuê đơn vị có chức hút bùn, vận chuyển đem xử lý theo quy định - Nước mưa chảy tràn: hệ thống tiêu thoát nước mưa dự án xây dựng từ giai đoạn san lấp mặt dự án Hệ thống tiêu thoát nước mưa xây dựng hệ thống rãnh chìm đậy đan B400 nằm lớp đường giao thông nội có thiết kế ghi gang để thu nước Các rãnh bên liên kết hố ga góc ngoặt, chuyển hướng dẫn đến hố ga gom sau Tại tuyến cuối công trình, để đảm bảo cao độ nước điểm cuối, thiết kế tuyến rãnh thoát nước B600mm Hệ thống nước mưa cơng trình đấu nối với hệ thống bên ngồi, phía Bắc cơng trình tuyến cống BTCT D600 Khu vực dự án nước mưa sơng Thương qua cửa xả điểm đấu nối vào tuyến mương đường Đại Huề b) Đối với giai đoạn vận hành: - Nước thải sinh hoạt: hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt thiết kế riêng biệt với nước mưa, Chủ đầu tư xây dựng ống chờ có hộ gia đình đến xây dựng người dân tự xây bể tự hoại theo kích thước hộ gia đình; nhà đầu tư tiến hành xây dựng 02 hệ Trạm xử lý nước thải tập trung để thu gom xử lý nước thải sinh hoạt cho tồn Dự án Tổng cơng suất thiết kế 1.050 m3/ngày đêm (Trạm xử lý số 1, Q = 310 m3/ngày đêm; Trạm xử lý số 2, Q = 310 m3/ngày đêm) Quy trình cơng nghệ xử lý sau: Hố bơm nước thải  Bể tách dầu mỡ  Bể điều hịa  Bể thiếu khí  Bể hiếu khí  Bể lắng sinh học  khử trùng  thải ngồi mơi trường) Nước thải đầu đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B1) trước thải vào nguồn nước tiếp nhận - Nước mưa chảy tràn: hệ thống đường ống thoát nước chung Dự án xây dựng phương án nạo vét hố ga lắng đất, cát, rác thải định kỳ nằm kế hoạch quản lý vận hành cơng trình bảo vệ môi trường Ban quản lý dự án để đảm bảo khả tiêu thoát nước hệ thống thoát nước khu vực Dự án + Nước mưa lưu vực sau thu gom tuyến ống nhánh D600 gom vào tuyến cống trước hướng nước + Ống nước mưa bố trí hè hè lớn 5m bố trí đường tuyến đường có hè nhỏ 5m (Các ống nước mưa hè chơn sâu tối thiểu 0,3m Các đoạn ống thoát nước mưa đường chôn sâu tối thiểu 0,5m) Trên tuyến ống bố trí hố ga thu nước mưa với khoảng cách từ 30-50m hố có nhiệm vụ thu gom nước mưa đồng thời phục vụ công tác vận hành mạng lưới sau + Các đoạn cống thiết kế với độ dốc tối thiểu 1/D Cống sử dụng cống bê tông cốt thép tuân thủ theo TCVN 5574:2012 Tiêu chuẩn Quốc gia Ống bê tông cốt thép thoát nước Ga thu thăm hệ thống thoát nước mưa ga xây gạch có nắp đan bê tông cốt thép c Yêu cầu bảo vệ môi trường: đáp ứng QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B1) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp; QCVN 14:2008/BTNMT (cột B1) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt 3.2 Về xử lý bụi, khí thải - Đối với giai đoạn xây dựng: cửa khuôn viên dự án (02 cửa), Chủ đầu tư bố trí hào nước có độ sâu chừng 30cm nước rộng chùng - 5m dọc theo tuyến đường di chuyển làm lốp xe vận chuyển, để hạn chế phát tán bụi làm bẩn đường Đại Huề gây khó khăn di chuyển dân cư xung quanh; sử dụng loại máy móc, thiết bị thi cơng, phương tiện vận chuyển kiểm định, niên hạn sử dụng định kỳ bảo dưỡng; phương tiện vận chuyển phải có thùng đóng kín bạt phủ kín thùng xe, không chở tải so với trọng tải quy định nhằm tránh phát tán bụi, rơi vãi phế thải ngồi mơi trường; bố trí thời gian làm việc hợp lý tránh làm việc vào nghỉ người dân Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển lại, hạn chế vận chuyển ngang qua khu đông dân cư, hạn chế vận chuyển vào cao điểm có mật độ người lại cao; giám sát chặt chẽ hoạt động trình thi công, thực biện pháp phụ trợ phun nước đoạn đường dễ phát sinh bụi, khu vực dân cư đầu đường dẫn vào khu xây dựng Dự án (đặc biệt vào mùa hanh khô), công tác tưới nước thực với tần suất lần/ngày bố trí nhân viên quét dọn sau ngày thi công; Chủ dự án trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cần thiết cho công nhân như: trang, mũ, ủng, quần áo bảo hộ lao động cho công nhân làm việc - Trong hoạt động: Chủ đầu tư trồng xanh tập trung đảm bảo độ che phủ xanh đạt tối đa khu đất dự án khoảng 35 - 40% Tổ chức thu gom xử lý triệt để lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày từ đường sá, cống rãnh điểm chứa rác thải khu trung tâm xử lý để phòng ngừa khả phân huỷ hữu phát sinh khí thải có mùi gây nhiễm mơi trường chung 3.3 Cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường a) Đối với giai đoạn xây dựng - Chất thải rắn sinh hoạt: Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thi công đơn vị tư vấn giám sát có trách nhiệm quản lý vật liệu chất thải phát sinh q trình thi cơng theo Kế hoạch quản lý chất thải yêu cầu cán bộ, công nhân tuân thủ theo nội quy đề Đồng thời, tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức công nhân vấn đề vệ sinh môi trường, đổ thải nơi quy định Tại khu lán trại cơng nhân đặt thùng rác loại 250 lít để thu gom rác thải Đơn vị thi công phải ký hợp đồng đơn vị làm công tác vệ sinh địa bàn thị trấn Đồng Mỏ đơn vị khác có chức hàng ngày định kỳ ngày đến thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định - Chất thải rắn xây dựng: Chất thải xây dựng (phế thải từ hoạt động phá dỡ GPMB, từ hoạt động đào đắp từ thi cơng có thành phần chủ yếu đất đá loại, vữa bê tông thừa, đất hữu cơ), loại không độc nên dự án tận dụng toàn chất thải để san lấp vào vị trí cần san lấp khu vực dự án Đối với lượng chất thải rắn xây dựng thông thường dư thừa không tái sử dụng vận chuyển khu vực bãi tập kết nằm khn viên Dự án phía Đơng Bắc bố trí sau đổ vận chuyển đến vị trí đổ thải dự án b) Đối với giai đoạn vận hành: - Chất thải rắn sinh hoạt: trục đường phố nơi công cộng đặt thùng rác nhỏ đảm bảo mỹ quan đô thị vệ sinh môi trường, cách khoảng 60 - 80m để nhân dân thuận tiện bỏ rác chuyển ga thu rác Số lượng thùng rác 70 (sử dụng loại thùng dung tích 50 lít, có nắp đậy; dùng chất liệu Composite) Đặt trục đường phố nơi công cộng để thuận tiện cho người dân thải bỏ thuận tiện cho công nhân vệ sinh môi trường đến thu rác khu vực khu dân cư ga thu rác; xây dựng trạm trung chuyển rác với diện tích 50 m2 vị trí thích hợp (01 vị trí), đảm bảo tập kết trung chuyển chất thải rắn cho toàn khu dân cư Chủ đầu tư thuê quan có chức thu gom, xử lý theo quy định - Đối với bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt: lượng bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải lượng bùn phát sinh từ trình nạo vét cống rãnh chủ đầu tư hợp đồng với đơn vị có chức định kỳ tháng tháng đến nạo vét, thu gom xử lý theo qui định c) Yêu cầu bảo vệ môi trường: thu gom, xử lý chất thải rắn sản xuất, chất thải sinh hoạt phát sinh trình thực dự án đảm bảo yêu cầu an tồn vệ sinh mơi trường theo quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường 3.4 Cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý chất thải nguy hại a) Đối với giai đoạn xây dựng: tuyên truyền tới toàn thể công nhân tham gia thi công nhận biết chủng loại, tác hại chất thải nguy hại cách phân loại, thu gom quản lý chất thải nguy hại khu vực công trường; Bố trí đặt thùng chứa chất thải nguy hại vị trí khu lán trại, khu cơng trường thi công để thu gom chất thải nguy hại phát sinh, sau tập kết kho chứa chờ đơn vị chức đến thu gom xử lý Mỗi vị trí bố trí thùng chứa loại 500 lít bên ngồi có dán nhãn để người biết Định kỳ cuối ngày thùng chứa đầy, chất thải nguy hại tập kết kho chứa; Xây dựng kho chứa tạm thời với diện tích khoảng 15m2 góc dự án để lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại Kho chứa xây dựng đảm bảo không để chất thải nguy hại phát tán vào môi trường xung quanh Cụ thể, kho chứa phải bê tông hóa đảm bảo khơng cho chất nguy hại ngấm xuống đất, kho chứa phải xây kín, có mái che phía ngồi cửa phải có biển báo rõ kho chứa chất thải nguy hại quy định quản lý chất thải nguy hại; Ký hợp đồng với đơn vị đơn vị có chức đến thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại theo Thông tư 36/2015/TT-BTNTM ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại Tần suất thu gom tùy thuộc vào lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh thu gom kho chứa đầy b) Đối với giai đoạn vận hành: Chủ dự án có trách nhiệm vận động người dân phân loại chất thải loại chất thải nguy hại đựng vào thùng có nắp đậy riêng, đồng thời dán nhãn mác loại chất thải nguy hại hợp đồng với đơn vị có chức vận chuyển đem xử lý theo quy định hành Xây dựng kho chứa chất thải nguy hại với diện tích 10m2 (kết cấu: đổ bê tơng, tường xây gạch, mái lợp Fibroximang để lưu giữ chất thải nguy hại phát sinh) Vị trí kho chứa chất thải nguy hại xây dựng khu đất công cộng Khu đô thị c) Yêu cầu bảo vệ môi trường: thu gom, xử lý chất thải nguy hại phát sinh trình thực dự án theo quy định Thông tư số 36/2015/TTBTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại 3.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung ô nhiễm khác: - Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung: phương tiện, máy móc tham gia thi cơng sử dụng phải niên hạn sử dụng, độ rung nằm giới hạn cho phép QCVN 27:2016/BYT định kỳ bảo dưỡng máy móc, thiết bị theo hướng dẫn nhà sản xuất; bố trí thời gian làm việc máy móc, thiết bị hợp lý tránh gây tiếng ồn, độ rung cục bộ; không thực thi công vào nghỉ đêm nghỉ trưa; trang bị bảo hộ lao động cho cán công nhân viên làm việc công trường - Biện pháp giảm thiểu tác động tới kinh tế xã hội khu vực tập trung công nhân công trường + Ưu tiên thu nhận lao động chỗ vào làm việc dự án: sử dụng lao động địa phương coi biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tác động tới điều kiện kinh tế xã hội khu vực, đồng thời giảm thiểu tác động tới mơi trường q trình sinh hoạt công nhân tạo + Để giảm thiểu tác động xấu vấn đề xã hội: Chủ dự án kết hợp với quyền địa phương quan chức liên quan tổ chức chương trình giáo dục, tuyên truyền ý thức công nhân tham gia thi công khu vực Dự án Giữ mối liên hệ tốt với quyền địa phương dân cư vùng để thông báo kết hợp giải vấn đề phát sinh xung đột trình thực Dự án; ban quản lý cơng trình có biện pháp quản lý tuyên truyền, giáo dục ý thức công nhân nhằm tránh phát sinh mâu thuẫn, xung đột với người dân địa phương, đảm bảo an ninh trật tự khu vực Thực tốt việc đảm bảo an ninh trật tự Xây dựng nội quy cho công nhân xây dựng Dự án; phối hợp với quyền địa phương để quản lý, ngăn ngừa, đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội nảy sinh tập trung công nhân; với công nhân từ địa phương khác đến tham gia thi công công trường phải nhà thầu phối hợp với quyền địa phương để đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định - Biện pháp hồn thổ phục hồi mơi trường trước dự án vào vận hành: kết thúc q trình thi cơng, chủ đầu tư nhà thầu phải tiến hành hoàn thổ phục hồi mơi trường vị trí như: cảnh quan xung quanh môi trường đô thị; tiến hành vệ sinh môi trường tồn khu vực cơng trường, chất thải đưa phân loại đưa xử lý chất thải rắn khác; hoàn thổ phục hồi tuyến đường giao thông bị hư hại xuống cấp lưu hành phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu để đảm bảo lại an toàn cho người dân khu vực - Giảm thiểu tác động đường sắt: Chủ đầu tư tuân thủ tất quy định an toàn đường sắt để đảm bảo an toàn tốt cho công nhân người dân khu vực dự án + Áp dụng biện pháp truyền truyền cho cơng nhân: tập huấn thường xun an tồn lao động hành lang an tồn đường sắt cho cơng nhân; thông báo tầu chạy cho công nhân biết để chủ động hơn; để biển cảnh báo gần đường tầu; đến tầu chạy qua khu vực dự án cử 02 người đứng gác cảnh báo cho công nhân để đảm bảo an toàn + Đối với trình san lấp tạo mặt cần qua đường tầu: Chủ đầu tư cho xây dựng cầu qua đường sắt có chiều dài 141 m, rộng 7,5 m, chênh cốt mặt đường sắt mặt cầu 10 m, tất trình vận chuyển đất để san lấp mặt việc di chuyển kỹ sư xây dựng công nhân qua cầu nên khơng ảnh hưởng đến q trình hoạt động đường sắt + Đối với khu 2, phạm vi tiếp giáp với tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, số đoan mái ta luy đắp lấn vào phạm vi bảo vệ đường sắt (tính từ mép ngồi ray trở 5,4m đường sắt thị) Do để dự án khơng ảnh hưởng đến phạm vi bảo vệ đường sắt chủ dự án xây tường chắn ta luy đắp toàn khu vực c Yêu cầu bảo vệ môi trường: Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung quy chuẩn hành khác có liên quan, đảm bảo điều kiện an tồn, vệ sinh mơi trường q trình vận hành dự án 3.6 Cơng trình, biện pháp phịng ngừa ứng phó cố mơi trường a) Đối với giai đoạn xây dựng: - Tai nạn lao động thi công: + Thực biện pháp kỹ thuật tổ chức nhằm đảm bảo tuyệt đối an tồn cho người, máy móc, thiết bị, phải thực theo quy định, Thông tư hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội 9 + Quy định, hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động quy định khác có liên quan + Phối hợp với quan y tế địa phương để cứu thương kịp thời ca nạn xảy - Các giải pháp phòng chống cháy nổ: + Tuân thủ nghiêm ngặt qui định hành vận chuyển, lưu giữ Quản lý tốt vật liệu dễ cháy nổ công trường xây dựng Xây dựng ban hành nội quy phòng cháy, chữa cháy; + Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở an toàn điện thi công tiếp đất hệ thống, thiết bị dùng điện; + Tổ chức tuyên truyền, kiểm tra, tra cơng tác phịng chống cháy nổ kho, lán trại đơn vị thi công sản xuất; + Tổ chức cảnh giới treo biển báo sửa chữa điện; + Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, kiểm tra, tra định kỳ an toàn điện; + Sự cố cháy nổ hoạt động nổ mìn - Tắc nghẽn giao thơng nguy tai nạn tiềm ẩn: + Phân luồng giao thông hợp lý, vận chuyển nguyên vật liệu tránh vào cao điểm, bố trí lắp đặt biển báo cho phù hợp + Quản lý an tồn giao thơng như: bố trí người thường xuyên phối hợp với cảnh sát giao thông khu vực để điều tiết giao thông khu vực dự án tránh tượng ùn tắc gây tai nạn giao thơng + Bố trí người theo dõi thường xuyên kịp thời thu gom vật liệu rơi vãi sửa chữa đường bị hư hỏng + Xây dựng kế hoạch vận chuyển vật liệu hợp lý: bố trí vào ngồi cao điểm thơng báo cho khu dân cư xung quanh - Giảm thiểu cố điện: + Các thiết bị điện dây dẫn điện đảm bảo theo quy chuẩn; + Tuân thủ quy định công trường; + Ngắt nguồn điện thời tiết xảy mưa bão; + Ngắt nguồn điện sử dụng khu vực xảy cố khu vực xung quanh liên quan; + Ứng cứu đối tượng khu vực nguy hiểm - Khắc phục cố tạm ngưng dịch vụ tiện ích khu vực dự án: + Trước kết nối loại cơng trình hạ tầng, chủ đầu tư, nhà thầu thi công phối hợp với đơn vị chức có liên quan thông báo cho người dân biết để người dân bố trí cơng việc Thơng báo rõ loại sở hạ tầng bị gián đoạn, thời gian gián đoạn phạm vi gián đoạn: + Q trình kết nối phải đảm bảo nhanh, xác hiệu quả, đáp ứng quy chuẩn Việt Nam nhằm hạn chế mức thấp cố phát sinh + Phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ công cộng liên quan để thiết lập lịch trình xây dựng phù hợp 10 + Báo cáo hư hại đến hệ thống cáp công cộng cho quyền sửa chữa sớm tốt - Biện pháp giảm thiểu sụt lún cơng trình thi cơng: + Sụt lún cơng trình thi cơng chủ yếu q trình thi cơng khơng đảm bảo kỹ thuật Để giảm thiểu tác động đến sụt lún cơng trình q trình thi cơng tầng hầm chủ đầu tư cần yêu cầu nhà thầu thi công áp dụng chặt chẽ tiêu chuẩn kỹ thuật qui trình đào móng, đổ bê tơng chỗ, + Làm mương hố thu thoát nước cho đế móng: đào rộng xung quanh đế móng bên tối thiểu 30cm làm mương hố thu nước sâu đế móng khoảng 20cm Đưa họng hút bơm vào hố thu bơm liên tục đến thi cơng móng xong lấp đất ln giảm thiểu cố ngập úng, sạt lở hố móng mưa + Trong q trình thi cơng Chủ dự án phối hợp với nhà thầu thi công thực biện pháp như: thi công theo thiết kế phê duyệt; nhà thầu có trách nhiệm nghiên cứu vẽ thi công, thực địa kết hợp với kết khảo sát để có phương án lắp đặt thiết bị quan trắc lún phù hợp với thực tế thi công - Các biện pháp giảm thiểu đến chế độ thủy văn, cơng trình đảm bảo dịng chảy tối thiểu chống ngập úng: + Vào ngày mưa lớn chủ đầu tư bố trí cán kiểm tra hệ thống nước mưa tồn khu vực thi cơng + Ưu tiên bố trí phương tiện thi cơng, máy móc khu vực cao cơng trường - Khơi thông, nạo vét kênh, mương nơi tiếp nhận nước mưa chảy tràn toàn dự án + Dùng máy xúc di chuyển toàn vật liệu đất, cát, sỏi khỏi khu vực dòng chảy nước mưa b) Đối với giai đoạn vận hành: - Các biện pháp biện pháp phòng cháy chữa cháy: dự án xây dựng mạng lưới cấp nước chữa cháy nhà, bao gồm: ống dẫn nước cứu hỏa trụ cứu hỏa Nước phục vụ chữa cháy dự trữ bể chứa nước trạm cấp nước; áp lực điểm bất lợi tối thiểu 10m; họng cứu hoả đặt cách trung bình 100-150m, cách mép vỉa hè khơng q 2,5m, cách móng cơng trình tối thiểu 5m; đường ống đặt vỉa hè có độ sâu 0,7 m, qua đường 0,8m; mạng lưới thiết kế đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng, áp lực chữa cháy hệ thống chữa cháy ngồi nhà Cịn thân khu nhà, khu thương mại cần bố trí hệ thống chữa cháy riêng - Phòng chống sét: hệ thống chống sét cơng trình sử dụng tiêu chuẩn bảo vệ cấp cơng trình, chống sét đánh thẳng, đánh ngang, chống sét lan truyền đường nguồn tín hiệu Hệ thống chống sét cho cơng trình dùng hệ thống chống sét tiên tiến nhất; hệ thống cáp thoát sét dẫn xuống hệ thống cọc tiếp đất chân cơng trình Cáp sét ngầm tường để đảm bảo kiến trúc nhà sử dụng loại cáp chống nhiễu, có độ bền 11 cao - Sự cố hệ thống xử lý nước thải bị hư hỏng ngừng hoạt động: + Kiểm tra định kỳ thường xuyên hệ thống chạy trơn chu Có lịch bảo dưỡng định kỳ, có thơng báo; + Rác thải Song chắn rác thu gom hàng ngày; Khơi thông, không để ứ đọng tuyến cống chứa nước thải sau xử lý chảy hệ thống thoát nước chung vào hệ thống xử lý nước thải chung khu vực; + Thuê đơn vị thu gom bùn thải bể tự hoại xử lý theo quy định, + Trong trường hợp không may cố xảy ra, ban quản lý dự án cần thuê đơn vị môi trường khu vực có đủ lực đến xử lý cố ngay; + Module bị trục trặc hỏng hóc phải có kỹ thuật chun mơn xử lý khắc phục nhanh, không để nước thải chưa xử lý thải môi trường - Các biện pháp giảm thiểu đến chế độ thủy văn, cơng trình đảm bảo dịng chảy tối thiểu chống ngập úng: + Khu vực phía Tây Bắc từ hành lang tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn đến giáp bờ sông Thương chủ yếu đất nông nghiệp phần đất ở, cốt địa tương đối thấp (từ 56,00 ÷ 63,00m), để đảm bảo an toàn khu vực dự án chủ đầu tư san phạm vi lô đất đạt độ chặt K85 + Tùy theo đặc điểm hình thái lịng dẫn, đất đá cấu tạo bờ chế độ thủy văn - thủy lực đoạn sơng, lựa chọn triển khai giải pháp cứng bảo vệ bờ cách sử dụng loại đê kè kiên cố: phía tiếp giáp dự án với sơng Thương tồn khu vực xây kè địa phương có phương án thực thuộc một dự án khác - Biện pháp khắc phục tác động đường sắt giai đoạn dự án vào vận hành: Chủ đầu tư áp dụng quy định an toàn đường sắt như: phạm vi giới hạn an toàn đường sắt 5m, kể từ chân đường đường đất đắp, hay kể từ mép đỉnh đường đất đát đào m kể từ chân rãnh dọc hay chân rãnh đỉnh đường Đảm bảo giải pháp an toàn đường sắt cho người dân sống dự án như: tuyên truyền, tập huấn cho người dân quy định an toàn đường sắt; cắm biển cảnh báo gần đường tầu Danh mục công trình bảo vệ mơi trường dự án - 01 hệ thống thoát nước mưa; - 01 hệ thống thu gom, thoát nước thải; - 02 Trạm xử lý nước thải tập trung tổng công suất thiết kế 1.050 m /ngày đêm (Trạm xử lý số 1, Q = 310 m3/ngày đêm; Trạm xử lý số 1, Q = 310 m3/ngày đêm); - 01 Kho lưu giữ chất thải nguy hại; - 01 Khu tập kết chất thải rắn sinh hoạt Chương trình quản lý giám sát môi trường chủ dự án 5.1 Giai đoạn thi công xây dựng 12 5.1.1 Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí - Các tiêu giám sát: tiếng ồn, độ rung, bụi lơ lửng, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng gió, SO2, CO, NO2 - Vị trí giám sát: 05 vị trí (04 vị trí rrong khu vực triển khai dự án giáp ranh với vạch giới đỏ xây dựng (phía Đơng, phía Tây, phía Nam, phía Bắc); 01 vị trí khu vực dân cư phía Tây Bắc dự án)) - Tần suất giám sát: 03 tháng/ 01 lần - Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2016/BYT; QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT; QCVN 27:2010/BTNMT; QCVN 02:2019/BYT; QCVN 24:2016/BYT; QCVN 27:2016/BYT 5.1.2 Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt - Thông số giám sát: pH, BOD5, TSS, tổng chất rắn hòa tan, sunfua, amoni, nitrat, phốt phát, dầu mỡ ĐTV, tổng chất hoạt động bề mặt, tổng coliform - Vị trí giám sát: 01 vị trí điểm xả vào cơng nước chung thị trấn - Tần suất giám sát: 03 tháng/ 01 lần - Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/ BTNMT (cột B K=1,0) 5.1.3 Giám sát chất lượng nước mặt - Các tiêu giám sát: pH, DO, TDS, TSS, BOD5, COD, NH4+, NO2-, NO3-, SO42-, PO43-, Fe, Zn, Pb, coliform - Vị trí giám sát: 02 (Nước mặt sông Thương trước sau chảy qua khu vực thực Dự án) - Tần suất giám sát: 06 tháng/ 01 lần - Quy chuẩn áp dụng: QCVN 08-MT:2015/BTNMT(cột B) 5.1.4 Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại a) Giám sát chất thải rắn (CTR) xây dựng - Vị trí giám sát: địa điểm xây dựng hạng mục cơng trình - Nội dung giám sát: giám sát việc thu gom, phân loại xử lý CTR xây dựng - Tần số giám sát: Giám sát thường xuyên ngày b) Giám sát chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) công nhân - Vị trí giám sát: lán trại cơng nhân nơi đặt thùng chứa CTRSH - Nội dung giám sát: + Giám sát ý thức phân loại rác để rác nơi quy định công nhân + Giám sát công tác thu gom vận chuyển công ty môi trường đô thị địa phương - Tần số giám sát: giám sát thường xuyên giám sát qua lần thu gom 13 rác công ty môi trường đô thị địa phương công trường c) Giám sát chất thải nguy hại (CTNH) - Vị trí giám sát: điểm tập trung phương tiện thi công điểm lưu chứa dầu mỡ thải - Nội dung giám sát: + Các loại chất thải nguy hại + Khối lượng thành phần loại chất thải nguy hại + Công tác lưu giữ quản lý chất thải nguy hại - Tần số giám sát: giám sát thường xuyên qua sổ theo dõi * Việc quản lý chất thải phải thực theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại 5.2 Giai đoạn vận hành 5.2.1 Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt 02 Trạm xử lý nước thải tập trung - Vị trí: 02 vị trí điểm đầu trạm xử lý nước thải - Thông số giám sát: pH, BOD5, TSS, tổng chất rắn hòa tan, sunfua, amoni, nitrat, phốt phát, dầu mỡ ĐTV, tổng chất hoạt động bề mặt, tổng coliform - Tần suất giám sát: 03 tháng/ 01 lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/ BTNMT (cột B K=1,0) 5.2.2 Giám sát chất lượng nước mặt - Các tiêu giám sát: pH, DO, TDS, TSS, BOD5, COD, NH4+, NO2-, NO3-, SO42-, PO43-, Fe, Zn, Pb, coliform - Vị trí giám sát: 02 (Nước mặt sông Thương trước sau chảy qua khu vực thực Dự án) - Tần suất giám sát: 06 tháng/ 01 lần - Quy chuẩn áp dụng: QCVN 08-MT:2015/BTNMT(cột B) 5.2.3 Giám sát chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại (CTNH) a) Giám sát chất thải rắn sinh hoạt - Mục tiêu chương trình giám sát CTR: đảm bảo trình thu gom thải bỏ cuối chất thải Dự án tuân thủ quy định trình thu gom xử lý chất thải rắn hành - Các nội dung giám sát chính: giám sát tình trạng thu gom, quy trình tạm chứa chất thải Kiểm kê lại thành phần, khối lượng chất thải rắn hợp đồng với quan chức thu gom xử lý 14 - Tần suất giám sát: giám sát thường xuyên giám sát qua lần thu gom rác - Phương pháp giám sát: theo quy định hành Việt Nam quản lý xử lý chất thải rắn, bao gồm thu gom, lưu trữ, xử lý sơ bộ, vận chuyển chất thải rắn thông thường b Giám sát chất thải rắn nguy hại - Vị trí giám sát: kho lưu giữ CTNH tạm thời dự án giai đoạn thi công xây dựng - Nội dung giám sát: + Các loại chất thải nguy hại + Khối lượng thành phần loại chất thải nguy hại + Công tác lưu giữ quản lý chất thải nguy hại - Tần suất giám sát: Giám sát thường xuyên qua sổ theo dõi ban quản lý tòa nhà - Tiêu chuẩn giám sát: Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT - Thời gian: thực chương trình báo cáo định kỳ chất thải nguy hại 01 lần/năm theo quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu hướng dẫn Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường 5.2.4 Đối với bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải - Vị trí giám sát: bể chứa bùn thải hệ thống xử lý nước thải - Thông số giám sát: pH, Cr, tổng dầu, tổng N, tổng P - Tần suất giám sát: 06 tháng/ 01 lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước Các điều kiện có liên quan đến môi trường - Chỉ phép triển khai xây dựng hạng mục cơng trình Dự án sau thực hoàn thiện thủ tục pháp lý liên quan (đất đai, xây dựng, ) theo quy định pháp luật - Thiết kế sở, thiết kế vẽ thi công hạng mục cơng trình xử lý chất thải bảo vệ môi trường Dự án theo quy định - Xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường Dự án theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt phải bàn giao, nghiệm thu theo quy định pháp luật xây dựng, Chủ dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật hồ sơ hồn cơng cơng trình xử lý chất thải Dự án - Lập kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án gửi đến Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Lạng Sơn trước 20 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm theo quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường 15 - Thực Chương trình giám sát mơi trường báo cáo ĐTM phê duyệt, gửi báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ chậm sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc đợt quan trắc (quy định Điểm b Khoản Điều 23 Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn - Trong trình hoạt động chủ dự án phải thực nghiêm nội dung phê duyệt phụ lục cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, đồng thời phải kịp thời báo cáo thay đổi so với nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định./

Ngày đăng: 30/10/2021, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan