BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

49 8 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN TAM DƯƠNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ============== BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN[.]

UBND HUYỆN TAM DƯƠNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ============== BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG CHỦ DỰ ÁN ĐƠN VỊ TƯ VẤN Vĩnh Phúc, tháng 3, năm 2022 CHƯƠNG THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN Thơng tin dự án 1.1 Tên Dự án Dự án “Khu tái định cư phục vụ GPMB đường hạ tầng khung làng đại học xã Kim Long, huyện Tam Dương.” sau gọi tắt “Dự án” 1.2 Chủ Dự án Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Tam Dương; Địa liên hệ: Thị trấn Hợp Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh PhúcVĩnh Phúc 1.3 Vị trí địa lý Dự án Xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4 Hiện trạng khu vực dự án Hiện trạng khu vực dự án chủ yếu đồng ruộng tương đối phẳng thuận lợi cho xây dựng 1.5 Mục tiêu, quy mô loại hình Dự án 1.6.0 Mục tiêu Nhằm tạo quỹ đất phục vụ yêu cầu bố trí đất tái định cư cho hộ gia đình, cá nhân phạm vi thu hồi dự án Đường hạ tầng khung đô thị đại học (tuyến từ đường Vành đai TP Vĩnh Yên QL2B) 1.5.0 Quy mô Dự án Đầu tư dự án Khu tái định cư phục vụ GPMB đường hạ tầng khung làng đại học xã Kim Long, huyện Tam Dương có quy mơ khoảng 0,9ha bao gồm hạng mục: + San toàn phần diện tích khu đất + Hệ thống đường giao thơng + Thốt nước mặt, nước thải + Vỉa hè xanh + Điện chiếu sáng + Hệ thống an tồn giao thơng + Cấp nước 1.2 Giải pháp thiết kế - San nền: Tồn phần diện tích san phần đất xây dựng, đường giao thơng bóc bỏ đất hữu cơ, vận chuyển tập kết đến khu vực xanh, đắp đất san đất cấp đầm chặt theo độ chặt yêu cầu - Đường giao thơng: + Bình đồ hướng tuyến: Tồn tuyến thiết kế theo đồ quy hoach hướng tuyến 1/500 phê duyệt + Cắt dọc tuyến: sở cao độ khống chế theo quy hoạch duyệt + Cắt ngang: + Mặt cắt ngang tuyến hoàn thiện sau: Bnền = 13,5m Bmặt =7,5m (tính rãnh tam giác 2x0,25m); Bhè =2x3,0m + Độ dốc ngang mặt đường: in = 2%; Độ dốc ngang lề đất ilề = 4% + Độ dốc taluy đường đắp: 1/1,5; Độ dốc mái taluy đào 1/1 + Nền đường: trước đắp đường tiến hành đào hữu cơ, đào đất khơng thích hợp, đánh cấp sau đắp đất C3 đầm chặt K95, riêng lớp đất sát áo đường đắp K98 Kết cấu áo đường BTXM M250 dày 22cm Vải bạt xác rắn tạo phẳng chống nước Móng CPĐD loại dày 18cm + Viên vỉa + rãnh tam giác: Sử dụng viên vỉa vát BTXM 200, Rãnh tam giác lát gạch BTXM M200 dày 5cm, lớp vữa XM cát vàng M100 lót dày cm, lớp bê tơng M100 - Thốt nước mặt: Thiết kế cống tròn BTCT D800 D400 đặt lịng đường; Hố thu nước bố trí khoảng cách trung bình từ 35m/1 hố, kết cấu hố thu BTXM M200 đổ chỗ đạy nắp hố thu Combosit - Thoát nước thải: thoát nước thải hộ dân thoát hệ thống rãnh B400 phía sau khu đất - Vỉa hè + Cây xanh: + Thiết kế hè phố thiết kế lát gạch Teraro KT40x40x3cm lớp vữa XM M75 dày 2cm, tạo phẳng lớp BTXM M150 dày 10cm, mép ngồi hè phố bó gạch xây vữa M75 + Trồng xanh hè phố loại bóng mát, khoảng cách 5m/1 cây, bó bồn hố trồng 1x1m - Điện chiếu sáng: Điện chiếu sáng thiết kế hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn đường phố thị Cột điện chiếu sáng cột đèn thép trịn, cần rời tổng chiều cao cột 10m mạ kẽm nhúng nóng theo TCVN bố trí bên tuyến đường Khoảng cách cột trung bình từ 30 - 35m Bóng đèn chiếu sáng sử dụng bóng đèn LED đảm bảo chiếu sáng - Thiết kế hệ thống an tồn giao thơng: Hệ thống an tồn giao thơng phần tổ chức giao thông thiết kế theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia báo hiệu đường QCVN 41:2019/BGTVT; - Nước sạch: Hệ thống thoát nước thiết kế đồng với cơng trình 1.3 Biện pháp tổ chức thi công Công tác thi công thực chiếu theo đoạn Quá trình thi cơng hạng mục cơng trình đoạn tuyến Dự án tiến hành theo trình tự sau: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thi công xây dựng Giai đoạn quản lý, vận hành Bồi thường, GPMB Tập kết vật liệu xây dựng Sử dụng, quản lý công trình Phát quang, San - Bụi, khí thải, ồn; - Nước thải thi công - NTSH, NMCT - Chất thải rắn thông thường - CTNH Thi công xây dựng hạng mục cơng trình: - Thi cơng đường, mặt đường, rãnh nước ngang - thi cơng bó vỉa, hệ thống an tồn giao thơng - Bụi, khí thải, ồn; - Nước thải thi công - NTSH, NMCT - Chất thải rắn thông thường - CTNH - Bụi, khí thải, ồn; - NMCT - Chất thải rắn thơng thường CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Q trình triển khai dự án thực theo giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn thi công xây dựng - Giai đoạn đưa dự án vào khai thác Các tác động đến môi trường giai đoạn khác phần lớn xẩy giai đoạn thi công xây dựng dự án Thông thường, tác động giai đoạn thi công xây dựng thường diễn khoảng thời gian ngắn giảm nhẹ thực biện pháp giảm thiểu thích hợp Các tác động tiềm ầng giai đoạn chuẩn bị chủ yếu liên quan đến việc chiếm dụng đất đai Các tác động giai đoạn khai thác cơng trình thường không nghiêm trọng diễn thời gian dài Để thuận tiện, hoạt động san thể nội dung đánh giá tác động môi trường giai đoạn xây dựng dự án 2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án Tác động việc chiếm dụng đất đai Như trình bày Chương I, khu vực dự án trạng khu đất nông nghiệp Việc chiếm dụng đất đai gây số tác động sau:  Ảnh hưởng đến đời sống tâm lý hộ dân: Khi phê duyệt dự án, Chủ đầu tư phối hợp với đơn vị chức lên phương án thực đền bù hỗ trợ theo quy định pháp luật - Thời gian tác động: Lâu dài * Tác động công tác đề bù GPMB: Nếu công tác đền bù, giải phóng mặt sách hỗ trợ không thực theo quy định khơng đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng, làm phát sinh mâu thuẫn hộ dân bị đất với Chủ đầu tư, ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án - Mức độ tác động: Lớn - Thời gian tác động: Lâu dài * Thay đổi hệ sinh thái: Việc chiếm dụng đất thực dự án làm thay đổi hệ sinh thái khu vực Tuy nhiên, khu vực khơng có sinh vật đặc hữu, hệ sinh thái đơn giản, khu vực xanh tính tốn để tận dụng tạo cảnh quan dự án nên mức độ tác động thấp Tác động hoạt động GPMB Hoạt động giải phóng mặt bao gồm: Do khối lượng phát quang thảm thực vật nhỏ, sinh khối thực vật người dân tận dụng làm chất đốt nên không gây tác động lớn đến môi trường 2.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng 2.1.2.1 Nguồn gây tác động 3.1.2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải a) Nguồn phát sinh chất thải rắn * Chất thải rắn (CTR) sinh hoạt: CTR sinh hoạt phát sinh hoạt động ăn uống, sinh hoạt cán bộ, công nhân thi công công trường Thành phần gồm: Thực phẩm thừa, túi nilon, giấy, chai, lọ thủy tinh, vỏ hộp nhựa, * Chất thải rắn xây dựng: Chất thải rắn xây dựng phát sinh từ hoạt động sau: + Nạo vét bùn, đất lịng hồ, đào móng cơng trình + Hoạt động xây dựng cơng trình + Hoạt động phá dỡ lán trại, kho bãi sau kết thúc trình xây dựng Thành phần gồm: Bùn, đất, đá, tôn, bạt, đầu mẩu sắt, thép, gạch vỡ, vụn, b) Nguồn phát sinh bụi, khí thải: Bụi khí thải phát sinh từ nguồn sau: + Hoạt động phương tiện vận chuyển đất đắp nguyên, vật liệu xây dựng (VLXD) + Hoạt động máy móc thi cơng cơng trường + Hoạt động san + Hoạt động lưu giữ VLXD kho bãi Thành phần gồm: Bụi, muội khói, CO, SO2, NOx, dung môi, b) Nguồn phát sinh nước thải: * Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ trình sinh hoạt (tắm, giặt, nấu ăn, vệ siinh) cán bộ, công nhân thi công công trường Thành phần gồm: Chất (TSS), chất hữu (BOD, COD), chất dinh dưỡng (N, P) vi sinh vật (E.Coli, Coliform, ) * Nước thải xây dựng: Phát sinh từ hoạt động vệ sinh thiết bị giới, dưỡng hộ bê tơng, nước thải từ q trình trộng ngun, VLXD, Thành phần gồm: Dầu, mỡ, chất rắn lơ lửng, * Nước mưa chảy tràn: Phát sinh trời mưa, nước mưa chảy tràn khu vực thực dự án d Nguồn phát sinh chất thải nguy hại (CTNH) CTNH phát sinh từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi cơng; sơn hạng mục cơng trình; sơn, vạch kẻ đường Thành phần gồm: Các phận chi tiết máy móc hỏng; giẻ lau, găng tay dính dầu, mỡ thải; hộp sơn chổi quét sơn thải; bóng đèn huỳnh quang thải; Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải a Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: Tiếng ồn độ rung phát sinh chủ yếu hoạt động máy móc, thiết bị phục cụ thi cơng xây dựng dự án như: Máy đào, máy đầm, máy ủi, máy đóng cọc, b Các nguồn gây tác động khác: Ngoài nguồn tác động trên, hoạt động xây dựng dự án gây tác động khác như: - Hoạt động giao thông: Hoạt động vận chuyển VLXD dự án nguồn gây tác động đến hệ thống hạ tầng giao thơng hệ thống an tồn giao thơng khu vực - Hoạt động nạo, vét, đào lịng hồ, móng kè gây tượng sạt lở bờ hồ, sụt lún cơng trình xung quanh - Hoạt động tập trung công nhân lao động nguồn gây tác động đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực 3.1.2.2 Đối tượng chịu tác động Các đối tượng chịu tác động từ hoạt động thi công xây dựng dự án trình bày cụ thể bảng đây: Bảng 3.1 Đối tượng chịu tác động hoạt động thi công xây dựng dự án TT Đối tượng chịu tác động Tác nhân Môi trường khơng khí xung quanh khu vực thực - Bụi, khí thải dự án - Tiếng ồn Môi trường nước mặt khu vực dự án hệ thống - Nước thải sinh hoạt thoát nước khu vực - Nước thải xây dựng - Nước mưa chảy tràn - CTR, CTNH Môi trường nước ngầm khu vực thực dự án - Nước thải sinh hoạt - Nước thải xây dựng - Nước mưa chảy tràn - CTR, CTNH Môi trường đất khu vực thực dự án Nước thải sinh hoạt - Nước thải xây dựng - Nước mưa chảy tràn - CTR, CTNH Tài nguyên sinh học khu vực thực dự án - Bụi, khí thải - CTR, nước thải Dân cư cạnh dự án, ;cán bộ, công nhân thi công, - Bụi, khí thải xây dựng; người dân sinh sống dọc tuyến - Tiếng ồn đường vận chuyển - Nước thải Các sở hành chính, cơng cộng, dịch vụ - Bụi, khí thải - Tiếng ồn Hệ thống hạ tầng, giao thông khu vực Hoạt động phương tiện vận chuyển nguyên, VLXD dự án Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Hoạt động tập trung cán bộ, công nhân xây dựng 2.1.2.3 Đánh giá, dự báo tác động 2.1.2.3.1 Tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải (a) Tác động chất thảu rắn: * Đối với CTR sinh hoạt: Với số lượng cán bộ, công nhân thường xuyên có mặt cơng trường khoảng 50 người, định mức phát sinh 0,8kg/người/ngày (theo QCVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng/6.12.Quy hoạch quản lý chất thải rắn/4.Thu gom chất thải rắn) tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh giai đoạn là: 50 người x 0,8 kg/người/ngày = 40 (kg/ngày) Theo thống kê Viện KTNT BVMT, thành phần rác thải sinh hoạt tính đơn vị khối lượng sau: Bảng 3.2 Thành phần rác thải sinh hoạt (tính đơn vị khối lượng) Stt Thành phần rác thải sinh hoạt Tỷ lệ % Giấy bìa 30 Rác thải hữu dễ phân hủy 25 Thủy tinh 25 Chất dẻo 10 Kim loại 6 Chất sợi Các chất khác 15 (Nguồn: Thống kê viện KTNT BVMT) Như vậy, ước tính khối lượng thành phàn rác thải sinh hoạt dự án sau: Bảng 3.3 Thành phần CTR sinh hoạt dự án – giai đoạn thi công xây dựng Thành phần rác thải sinh hoạt Tổng khối lượng Khối lượng thành phần Giấy bìa 12 Rác thải hữu dễ phân hủy 10 Thủy tinh 4,8 Chất dẻo 40 Kim loại 2,4 Chất sợi 0,8 Các chất khác Rác thải sinh hoạt phát sinh có hàm lượng chất hữu cao, không thu gom xử lý quy cách gây mỹ quan mà trình phân huỷ tự nhiên, nước rỉ rác ngấm vào đất gây ô nhiễm cục môi trường đất khu vực đổ thải Ngồi ra, q trình phân hủy rác thải sinh hoạt làm phát sinh khí gây hiệu ứng nhà kính mùi khó chịu CH4, H2S, Rác thải sinh hoạt bị theo nước mưa chảy tràn làm tắc nghẽn dòng chauyr, mỹ quan vè ô nhiễm nguồn tiếp nhận - Mức độ tác động: Trung bình - Thời gian tác động: Thời gian thi công, xây dựng dự án (khoảng 15 tháng) * Đối với bùn đất từ trình nạo vét hồ, đào móng cơng trình: Theo tính tốn, khối lượng bùn đất từ q trình nạo vét lịng hồ, đào móng cơng trình khoảng 26.748m3, khơng có kế hoạch thu gom chuyển đến vị trí đổ thải cách hợp lý vệ sinh gây tác động sau: + Cản trở hoạt động giao thông khu vực nạo vét, đào đắp khu vực đổ thải + Cản trở hoạt động san lấp mặt thi công xây dựng dự án + Gây ô nhiễm môi trường nước mặt, môi trường đất khu vực dự án + Ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư khu vực công nhân thi công xây dựng dự án + Gây mỹ quan khu vực khu trung tâm huyện Tam Dương - Mức độ tác động: Lớn - Thời gian tác động: Thời gian nạo vét hồ Giếng Trẻ đào, đắp cơng trình * Đối với chất thải rắn xây dựng: CTR xây dựng có thành phần chủ yếu gạch vỡ; sắt thép vụn; bao vì; cốp pha hỏng; Tham khảo từ dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phạm vi huyện Tam Dương ước tính khối lượng CTR xây dựng trung bình phát sinh khoảng 15kg/ngày Chất thải rắn xay dựng chủ yếu ảnh hưởng đến an toàn lao động, mỹ quan kinh phí xây dựng dự án Mức độ phát sinh loại chất thải thường tương quan với công tác quản lý thi công xây dựng Nếu chủ đầu tư đon vị thi công kế hoạch biện pháp thi cơng hợp lý gây lãng phí nguồn đầu tư * Đối với CTR từ trình phá dỡ lán trại, kho chứa sau kết thúc xây dựng: Theo kế hoạch, sau hồn thành việc thi cơng xây dựng dự án, tàn khu vực lán trại tạm, kho bãi phá dỡ di dời để hoàn trả mặt trước dự án vào vận hành thức Quá trình phát sinh loại chất thải gồm: Cọc tre, bạt, tôn, Tuy nhiên, phương án lắp đặt lán trại tạm dự kiến sử dụng nhà lưu động kiểu xe rơ mooc, kết thúc xây dựng cần di chuyển nới khác Do vậy, lượng CTR phát sinh thực tế khơng lớn hầu hết tái sử dụng lại - Mức độ tác động: Nhỏ: - Thời gian tác động: Khoảng ngày (b) Tác động bụi, khí thải * Bụi phát sinh từ trình nạo vét, đào, đắp san nền: Nồng độ bụi từ hoạt động đào/đắp nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mơi trường khơng khí

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:16

Hình ảnh liên quan

9 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Hoạt động tập trung cán bộ, công nhân xây dựng. - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

9.

Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Hoạt động tập trung cán bộ, công nhân xây dựng Xem tại trang 8 của tài liệu.
(Nguồn: Thống kê của viện KTNT và BVMT) - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

gu.

ồn: Thống kê của viện KTNT và BVMT) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thành phần CTR sinh hoạt của dự án – giai đoạn thi công xây dựng - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3.3..

Thành phần CTR sinh hoạt của dự án – giai đoạn thi công xây dựng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tải lượng chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3.4..

Tải lượng chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Xem tại trang 12 của tài liệu.
lý được thể hiện ở bảng dưới đây: - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

l.

ý được thể hiện ở bảng dưới đây: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.5. Dự báo tải lượng chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3.5..

Dự báo tải lượng chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tiếng ồn tại nguồn của một số loại máy móc thiết bị thi công[3 ] - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3.6..

Tiếng ồn tại nguồn của một số loại máy móc thiết bị thi công[3 ] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.8. Đồn tông c ng tính theo khoảng cách tư nguồn ồn ô - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3.8..

Đồn tông c ng tính theo khoảng cách tư nguồn ồn ô Xem tại trang 18 của tài liệu.
Từ bảng trên cho thấy: - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

b.

ảng trên cho thấy: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Dựa trên bảng trên có thể thấy mức độ tác động của tiếng ồn đối với người lao động và khu vực dân cư xung quanh vẫn ở trong ngưỡng an toàn. - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

a.

trên bảng trên có thể thấy mức độ tác động của tiếng ồn đối với người lao động và khu vực dân cư xung quanh vẫn ở trong ngưỡng an toàn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.12. Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3.12..

Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng Xem tại trang 20 của tài liệu.
T Khu vực Thời gian áp dụng trong ngày Mức cho phép - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

hu.

vực Thời gian áp dụng trong ngày Mức cho phép Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3. 13. Đối tượng chịu tác động trong giai đoạn vận hành dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3..

13. Đối tượng chịu tác động trong giai đoạn vận hành dự án Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3. 15. Hệ số phát thải tư phương tiện giao thông - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3..

15. Hệ số phát thải tư phương tiện giao thông Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.16. Tiêu chuẩn tính toán như cầu dùng nước - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Bảng 3.16..

Tiêu chuẩn tính toán như cầu dùng nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh di dộng sẽ lắp đặt tại dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

nh.

ảnh minh họa nhà vệ sinh di dộng sẽ lắp đặt tại dự án Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.2. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

Hình 4.2..

Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Chương trình quản lý môi trường của dự án được thể hiện trong bảng dưới đây: - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG HẠ TẦNG KHUNG LÀNG ĐẠI HỌC TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG

h.

ương trình quản lý môi trường của dự án được thể hiện trong bảng dưới đây: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

  • 1. Thông tin về dự án

  • 1.1. Tên Dự án

  • 1.2. Chủ Dự án

  • 1.3. Vị trí địa lý của Dự án

  • 1.5. Mục tiêu, quy mô và loại hình Dự án

  • 1.6.0. Mục tiêu

  • 1.5.0. Quy mô Dự án

  • 1.2. Giải pháp thiết kế

    • + Viên vỉa + rãnh tam giác: Sử dụng viên vỉa vát BTXM 200, Rãnh tam giác lát gạch BTXM M200 dày 5cm, trên lớp vữa XM cát vàng M100 lót dày 2 cm, dưới cùng là lớp bê tông M100.

    • - Vỉa hè + Cây xanh:

    • - Nước sạch: Hệ thống thoát nước sạch được thiết kế đồng bộ với công trình

    • 1.3. Biện pháp tổ chức thi công

    • CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

      • Quá trình triển khai dự án được thực hiện theo các giai đoạn sau:

      • 2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn chuẩn bị dự án

      • Tác động của hoạt động GPMB

      • 2.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

      • 2.1.2.1. Nguồn gây tác động

      • 3.1.2.2. Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải

      • 3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án

      • 2.1.3.3. Đánh giá, dự báo tác động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan