1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THUYẾT MINH Đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuỷ sản (sửa đổi)

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THUYẾT MINH Đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuỷ sản (sửa đổi) I TÊN CỦA LUẬT Tên gọi luật xác định phù hợp với phạm vi điều chỉnh luật Luật Thuỷ sản năm 2003 sửa đổi mặt kết cấu phần lớn nội dung, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị tên gọi luật Luật Thuỷ sản (sửa đổi) II SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT THUỶ SẢN SỬA ĐỔI Bối cảnh, thực trạng quan hệ xã hội đòi hỏi phải sửa đổi Luật Thuỷ sản 2003 Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương có tiềm khai thác thuỷ sản biển Với bờ biển dài 3260 km, diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải 226.000 km vng, diện tích vùng đặc quyền kinh tế 1.000.000 km vng, có khoảng 4.000 hịn đảo lớn nhỏ, khoảng 1,7 triệu mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Vùng biển Việt Nam tiếp giáp có nhiều vị trí chồng lấn với biển nước khác Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Hiện nay, Việt nam thực Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ, tới đàm phán, phân định ký kết hiệp định khai thác thuỷ sản với Thái Lan (vùng biển thuộc Vịnh Thái Lan) nước khác Ngành Thuỷ sản Việt Nam năm gần có nhiều thành cơng, trở thành Ngành kinh tế mũi nhọn, có nhiều đối tượng ni có lợi tơm, cá Tra có đóng góp lớn giá trị kim ngạch xuất Việt Nam Năm 2016 giá trị kim ngạch xuất đạt tỷ USD; Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025 phải đạt kim ngạch xuất ngành tôm 10 tỷ USD Tuy nhiên, ngành Thuỷ sản gặp nhiều thách thức, đòi hỏi cần có tăng cường quản lý nhà nước có chế, sách pháp luật đồng đủ mạnh để giải vấn đề sau: Thứ nhất, nguồn lợi thuỷ sản có xu hướng suy giảm nghiêm trọng thủy vực nội địa vùng biển ven bờ Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác thuỷ sản giới hạn cho phép, suy giảm hệ sinh thái vùng nước dẫn đến nguồn lợi thủy sản dần khả tự tái tạo, phục hồi phát triển Thứ hai, môi trường sống lồi thuỷ sản tự nhiên, thủy sản ni trồng ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng tác động biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng từ ngành, hoạt động khác như: Du lịch, cơng nghiệp, dầu khí, thuỷ điện, trồng trọt, chăn nuôi Thứ ba, cân đối khu vực sản xuất nguyên liệu khu vực chế biến xuất khẩu, cụ thể khu vực sản xuất nguyên liệu chưa đáp ứng nhu cầu khu vực chế biến xuất số lượng chất lượng sản phẩm Thứ tư, công tác quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ sản, quản lý tàu thuyền biển, cơng tác thống kê nghề cá cịn lạc hậu, nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước thuỷ sản, yêu cầu quốc tế Thứ năm, lực, kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động thuỷ sản hạn chế - thách thức lớn công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng sức khoẻ mơi trường sống lồi thủy sản Thứ sáu, xu hướng bảo hộ thương mại, hàng rào kỹ thuật yêu cầu khắt khe dư lượng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm giới thách thức lớn thuỷ sản Việt Nam Việc quản lý loại vật tư đầu vào nuôi trồng thủy sản như: Giống thủy sản, thức ăn thủy sản, chất xử lý môi trường ni trồng thủy sản, thuốc thủy sản cịn bất cập dấn đến tình trạng lạm dụng sử dụng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Tổng kết, đánh giá hạn chế, bất cập Luật Thủy sản 2003 Luật Thuỷ sản Quốc Hội thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực từ 01/7/2004, khung pháp lý cao toàn diện cho việc quản lý hoạt động thuỷ sản pháp luật, đảm bảo thống nhất, đồng Luật Thuỷ sản với luật khác có liên quan, phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Tuy nhiên, sau 12 năm thi hành đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu, sửa đổi Luật Thủy sản năm 2003, cụ thể sau: 2.1 Một số khái niệm Luật Thuỷ sản 2003 chưa rõ ràng, gây khó khăn cho q trình quản lý Nhà nước thủy sản xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi thi hành luật khái niệm: Tàu cá, khu neo đậu, tránh trú bão tàu cá, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản … Mặt khác, Luật Thuỷ sản năm 2003 thiếu số khái niệm quan trọng như: nuôi trồng thuỷ sản, bè cá, khai thác bất hợp pháp, đồng quản lý, tổ chức cộng đồng, cần giải thích để tạo điều kiện thuận lợi q trình triển khai thực 2.2 Một số quy định Luật Thuỷ sản 2003 mâu thuẫn, chồng chéo với số luật khác có liên quan đến lĩnh vực thủy sản Quốc Hội thông qua như: - Thẩm quyền quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm thuỷ sản Luật Thuỷ sản khơng cịn phù hợp với Luật An toàn thực phẩm; - Thời hạn, thẩm quyền giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với Luật Đất đai năm 2013; - Một số quy định điều kiện kinh doanh không phù hợp với Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp; - Một số quy định Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo có mâu thuẫn với Luật Thủy sản việc tổ chức quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản biển (phân vùng quản lý, điều tra, nghiên cứu khoa học, nhấn chìm, đổ thải biển ); - Một số quy định Luật Đa dạng sinh học khơng phù hợp với tình hình thực tiễn triển khai hoạt động bảo tồn thủy sản việc xác định để phân cấp quản lý khu bảo tồn biển khu bảo tồn thủy sản nội địa quy định cần quy định chi tiết Luật chuyên ngành để đảm bảo việc quản lý chuyên ngành Bộ chuyên ngành - Nhiều từ ngữ sử dụng Luật Thủy sản năm 2003 khơng cịn phù hợp với Luật ban hành thay đổi cấu tổ chức quản lý ngành Thủy sản 2.3 Một số quy định Luật Thuỷ sản 2003 chưa đầy đủ chưa thực phù hợp với thực tiễn hoạt động thuỷ sản Việt Nam a) Về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: - Các quy định kiểm soát, bảo vệ mơi trường sống lồi thủy sản chưa đủ mạnh để bảo vệ môi trường sống tự nhiên lồi thuỷ sản bối cảnh mơi trường sống thuỷ sản chịu tác động tiêu cực ngành khác như: thuỷ điện, du lịch, dầu khí, giao thơng đường thuỷ ; - Các quy định sách bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản chưa rõ ràng nội dung sách thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương việc ban hành sách bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; - Quy định nguồn tài để phục vụ hoạt động Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản chưa có tính khả thi; - Quy định công tác thực điều tra bản, nghiên cứu khoa học nguồn lợi thủy sản chưa cụ thể dẫn đến khó khăn tiến hành thực b) Về Nuôi trồng thuỷ sản: - Quy hoạch phát triển ni trồng thủy sản: Luật Thủy sản có quy định chung nguyên tắc thẩm quyền xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản khẳng hoạt động nuôi trồng thủy sản phải theo quy hoạch Điều khơng cịn phủ hợp với tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt việc áp dụng công nghệ nuôi trồng tiến tiến đại vào nuôi trồng thủy sản hình thành nhiều doanh nghiệp ni trồng thủy sản với quy mơ lớn đại, cần phải sửa đổi quy định để phù hợp với tình hình phát triển ni trồng thủy sản Việt Nam giới - Điều kiện nuôi trồng thủy sản: Luật Thuỷ sản 2003 quy định điều kiện nuôi trồng thuỷ sản cần thiết phải sửa đổi, bổ sung theo hướng chặt chẽ, khả thi nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc thuỷ sản phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp thực hoạt động nuôi trồng thủy sản - Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Luật Thủy sản chưa quy định quyền hỗ trợ rủi ro nuôi trồng thuỷ sản bị thiên tai dịch bệnh; chưa quy định nghĩa vụ đảm bảo sản phẩm nuôi trồng thủy sản phải truy xuất nguồn gốc theo quy định pháp luật tuân thủ quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn kiểm tra, kiểm sốt dư lượng chất độc hại nuôi trồng thuỷ sản - Chưa quy định cụ thể quản lý sản xuất, kinh doanh sử dụng giống thủy sản; quản lý sản xuất, kinh doanh sử dụng thức ăn thủy sản Chưa quy định quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản Các nội dung chủ yếu dẫn chiếu đến văn pháp luật khác gây khó khăn cho trình triển khai thực - Chưa có quy định để điều chỉnh chất xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản Hiện nay, chất lượng môi trường nuôi trồng thủy sản ngày xấu chịu tác động ảnh hưởng xấu từ ngành, nghề du lịch, dầu khí, thủy lợi, sản xuất nơng nghiệp Do đó, cần bổ sung quy định để điều chỉnh loại hàng hóa - Chưa có quy định việc quản lý việc ni trồng thủy sản khơng dùng vào mục đích làm thực phẩm (giải trí, thủ cơng mỹ nghệ ) c) Về Khai thác thuỷ sản: - Chưa quy định việc cấp giấy phép khai thác thuỷ sản trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản không sử dụng tàu cá theo quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phải có giấy phép khai thác thuỷ sản Nghiên cứu để bổ sung quy định nhằm quản lý số nghề khai thác không sử dụng tàu cá cần quản lý giấy phép để quản lý nguồn lợi thủy sản - Việc cấp phép cho tàu cá hoạt động khai thác thủy sản thực theo hướng cấp hạn ngạch (quota) giấy phép cho địa phương để cân đối cấp phép địa bàn tỉnh - Quy định cụ thể việc quản lý khai thác vùng nước tự nhiên Quy định số nội dung liên quan đến đảm bảo an toàn tàu cá, đảm bảo an toàn thực phẩm tàu cá - Chưa quy định việc chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định để phù hợp với yêu cầu quốc tế d)Về quản lý tàu cá dịch vụ khai thác thuỷ sản - Phát triển tàu cá: Luật Thủy sản 2003 quy định chung phát triển tàu cá, mà chưa quy định cụ thể ưu tiên phát triển tàu cá xa bờ có biện pháp hạn chế phát triển tàu cá gần bờ; chưa quy định rõ việc Chính phủ có sách phát triển tàu cá phù hợp với định hướng khai thác thuỷ sản xa bờ định hướng giảm dần số lượng tàu cá khai thác thủy sản ven bờ; chưa có sách phát triển sở đóng mới, cải hốn tàu cá có tính chất cơng nghiệp, có lực đóng mới, cải hốn tàu cá có cơng suất lớn - Đóng mới, cải hoán tàu cá: Luật Thủy sản chưa quy định cụ thể điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động vào ngành nghề nhằm huy động nguồn lực từ xã hội phù hợp với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp - Đăng kiểm tàu cá: Luật Thủy sản quy định hai tiêu chí (mét nước công xuất) để xác định loại tàu cá phải đăng kiểm phân định thẩm quyền đăng kiểm tàu cá quan Trung ương địa phương vừa chưa chuẩn xác vừa không đồng gây bất cập cho công tác quản lý, gây phức tạp công tác quản lý thống kê Các tiêu chí khơng đồng với thống kê nghề cá FAO nước khu vực - Đăng ký tàu cá đăng ký thuyền viên tàu cá: Luật Thủy sản chưa phân cấp mạnh cho địa phương việc đăng ký tàu cá quản lý thuyền viên tàu cá - Cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú bão tàu cá: Luật Thủy sản 2003 có điều quy định chung cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá, chưa điều chỉnh nội dung công bố cảng cá, phân loại cảng cá, vai trị vị trí cảng cá, xã hội hoá đầu tư, khai thác cảng cá, quản lý tàu cá nước vào cảng cá Việt Nam, biện pháp quốc gia có cảng đ) Về chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thuỷ sản: - Luật Thuỷ sản năm 2003 quy định điều chợ thủy sản đầu mối Quy định pháp luật tổ chức hoạt động chợ thuỷ sản đầu mối chưa quan tâm, ban hành - Các quy định nhập khẩu, xuất hàng hóa thủy sản cịn mang tính định khung, chưa quy định cụ thể việc nhập khẩu, xuất nguyên liệu thủy sản Một số vấn đề thực tiễn quản lý ngành thuỷ sản cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh luật 3.1 Vấn đề xây dựng lực lượng Kiểm ngư Việt Nam Cần thiết phải quy định bổ sung chương riêng Kiểm ngư Việt Nam Dự án Luật Thuỷ sản sửa đổi để thiết lập sở pháp lý cao cho tổ chức hoạt động Kiểm ngư Việt Nam, vì: - Nguồn lợi thuỷ sản có xu hướng suy giảm, đặc biệt nguồn lợi thuỷ sản gần bờ, khơng có biện pháp tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác thuỷ sản nguồn lợi thuỷ sản có nguy bị cạn kiệt Mặt khác, nước ta có 100.000 tàu cá tham gia hoạt động thuỷ sản Việc quản lý, giám sát, bảo đảm an toàn cho tàu cá người tham gia hoạt động thuỷ sản thách thức lớn Ngành thủy sản Tuy nhiên, lực lượng Thanh tra chuyên ngành thuỷ sản tổ chức hoạt động theo Luật Thanh tra năm 2004 từ 01/7/2011 thực theo Luật Thanh tra 2010 không đáp ứng nhu cầu kiểm soát hoạt động thuỷ sản biển, đặt khó khăn, thách thức hoạt động bảo đảm thực thi pháp luật thuỷ sản biển - Ngày 27/8/2009 Văn phịng Chính phủ có văn số 880/VPCP-KTN việc sơ kết 05 năm thực Hiệp định nghề cá Việt Nam Trung Quốc Tại Văn này, Thủ tướng Chính phủ kết luận "giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, xây dựng Đề án tăng cường lực lực lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghề cá vùng biển, trình Thủ tướng Chính phủ" Thực kết luận Thủ tướng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Tổng cục Thuỷ sản xây dựng Đề án Chính phủ tăng cường lực lực lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghề cá Theo đó, Chính phủ thành lập lực lượng Kiểm ngư Việt Nam (Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012) Ngày 17/11/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2075/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể phát triển lực lượng kiểm ngư đến năm 2020, định hướng 2030, có giải pháp thực thể chế sách bổ sung quy định tổ chức hoạt động lực lượng Kiểm ngư vào Luật Thủy sản sửa đổi - Việc có lực lượng Kiểm ngư với thẩm quyền trang thiết bị đủ mạnh có chế phối hợp với lực lượng khác góp phần tăng cường diện lực lượng chức Việt Nam biển; góp phần bảo đảm an ninh, trật tự biển; tương đồng với mơ hình tổ chức, hoạt động lực lượng kiểm soát, bảo vệ pháp luật thuỷ sản biển nhiều nước có vùng biển tiếp giáp chồng lấn với Việt Nam Mặt khác, có lực lượng Kiểm ngư hoạt động vùng nước góp phần thực có hiệu Luật Về vùng biển Việt Nam Quốc hội thông qua thời gian tới - Bổ sung Kiểm ngư tỉnh 28 tỉnh, thành phố ven biển thực chức tra chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thủy sản biển Lực lượng hình thành sở nguồn nhân lực trang thiết bị có sẵn tỉnh để phục vụ công tác tra chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việc hình thành lực lượng Kiểm ngư 28 tỉnh, thành phố ven biển không làm tăng biên chế, máy, tổ chức vì: Hiện nay, Chi cục thủy sản 28 tỉnh, thành phố ven biển giao thực chức tra chuyên ngành thủy sản (thực chất thực nhiệm vụ kiểm ngư vùng biển ven bờ vùng lộng theo quy định phân vùng quản lý khai thác thủy sản biển), hoạt động dạng phòng chức thuộc Chi cục Thủy sản tỉnh Theo thống kê thực tế cho thấy 28 tỉnh, thành phố ven biển 94 tàu, xuồng ca nô (trong có 46 tàu 48 xuồng, ca nơ); 345 thuyền viên (trong có 92 người cơng chức, 71 người viên chức; 182 người làm hợp đồng) triển khai thực chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động thủy sản vùng biển ven bờ vùng lộng, chưa gọi kiểm ngư, chưa hưởng chế độ, sách kiểm ngư Như vậy, thực quy định ngân sách nhà nước phải bổ sung để chi chế độ phụ cấp cho đội ngũ Kiểm ngư khoảng tỷ đồng/năm 3.2 Thay đổi phương thức quản lý thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản Cần thiết phải quy định Luật Thuỷ sản sửa đổi phương thức quản lý thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản nhằm thực Nghị 57/CP Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành Phù hợp với thực tiễn quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề theo hướng không quản lý danh mục, không yêu cầu chứng hành nghề, thực quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chứng nhận đủ điều kiện sản xuất Nhằm đơn giản hóa thủ tục hành cho doanh nghiệp Phù hợp với xu nay, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp chất lượng sản phẩm theo nội dung công bố Mặt khác, pháp luật quy định thực quản lý loại vật tư theo hướng chứng nhận lưu hành sản phẩm Tuy nhiên, việc chuyển đổi phương thức quản lý cần phải có thời gian để chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực chuyển đổi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn Do đó, việc đề xuất dự thảo Luật phù hợp đảm bảo thời gian để chuyển đổi phương thức quản lý 3.3 Thực cấp hạn ngạch Giấy phép khai thác sở cấu nghề số loài thủy sản đặc trưng cấp giấy phép khai thác cho số nghề không sử dụng tàu cá sở kết điều tra nguồn lợi thủy sản vì: Nguồn lợi thủy sản có nguy suy giảm nhanh, số lượng tàu cá đóng lại ngày tăng, gây áp lực lớn phát triển bền vững nghề khai thác thủy sản Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm số nước tiên tiến, đề xuất hầu hết địa phương ven biển, đòi hỏi cần phải quản lý chặt chẽ nghề khai thác để đảm bảo phát triển bền vững Việc áp dụng hình thức cấp hạn ngạch giấy phép khai thác hình thức quản lý “đầu vào” để đảm bảo giữ ổn định giảm dần số lượng tàu khai thác, nguồn lợi thủy sản bảo vệ, phục hồi phát triển Tuy nhiên, việc áp dụng hạn ngạch giấy phép cần áp dụng với số nghề, số đối tượng thủy sản, để đảm bảo giữ ổn định, không bị xáo trộn nhiều sống; đồng thời quy định pháp luật Việt Nam bước tương thích, đáp ứng yêu cầu quốc tế tong giai đoạn Thực cấp hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản nhằm bước quản lý sản lượng khai thác theo nhóm nghề, kiểm sốt có hiệu nghề làm suy giảm nguồn lợi thủy sản; kiểm sốt đóng phát triển tàu cá theo nhóm nghề; cơng cụ quản lý hữu hiệu mà phần lớn quốc gia áp dụng quản lý nguồn lợi thủy sản Ngoài ra, nguồn lợi thủy sản nguồn tài nguyên có khả tái tạo, phục hồi phát triển quản lý chặt chẽ, sử dụng nguồn lợi cách hợp lý đảm bảo việc khai khác nguồn tài nguyên cách bền vững Đặc biệt, thời kỳ nay, nguồn lợi thủy sản có nguy suy giảm Quy định phù hợp với xu hướng quản lý nguồn lợi thủy sản nước Khu vực giới 3.4 Quy định áp dụng đồng quản lý lĩnh khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đây nội dung quy định nhằm tạo sở pháp lý cho thực đồng quản lý thủy sản – phương thức quản lý nhiều quốc gia tiếp cận để quản lý hoạt động thủy sản đặc biệt hoạt động quản lý nguồn lợi thủy sản Quy định đề xuất sở phản ánh nguyện vọng cộng đồng, có tiếp thu kinh nghiệm quản lý số nước Nhật Bản, Thái Lan, Philippin Thực tế số khu vực thực thí điểm mơ hình đồng quản lý hoạt động thủy sản cho thấy thu nhập người dân khu vực bước ổn định, ý thức trách nhiệm người dân nâng cao, giảm thiểu hoạt động khai thác mang tính hủy diệt, giải pháp hữu hiệu giảm xung đột lợi ích cộng đồng góp phần phát triển bền vững 3.5 Quy định xã hội hóa cơng tác đăng kiểm tàu cá thay đổi tiêu chí đăng kiểm tàu cá từ cơng suất đường nước thiết kế sang đăng ký (tổng dung tích) sở: Qua khảo sát, nghiên cứu ý kiến từ địa phương cho thấy dự thảo quy định địa phương đồng tình ủng hộ Đáp ứng yêu cầu cải cách hành huy động nhiều nguồn lực xã hội, giảm tải cho quan quản lý nhà nước Dự thảo Luật quy định điều kiện cho tổ chức đăng kiểm quan quản lý nhà nước thực chứng nhận cho sở đủ điều kiện, tạo sở pháp lý cho người dân, doanh nghiêp tham gia vào ngành nghề Quy định nhằm huy động nguồn lực từ xã hội tham gia đầu tư vào hoạt động nhằm giảm tải cho quan quản lý nhà nước tạo thuận lợi; bảm bảo tính thống nhất, đồng với tinh thần Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp chủ trương Đảng nhà nước nay; Việc thay đổi tiêu chí đăng kiểm tàu cá thống tiêu chí đăng kiểm cấp Giấy phép khai thác thủy sản (căn theo GT, tổng dung tích) chiều dài lớn tàu nhằm phù hợp với phương thức quản lý tàu cá phần lớn quốc gia giới như: Malaysia, Úc, Indonexia, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc thống tiêu chí từ cấp phép, đăng kiểm để thống quản lý Mặt khác, việc tính tốn để chuyển đổi tiêu chí cấp phép đăng kiểm tàu cá Luật Thủy sản năm 2003 sách hành có cơng thức tính để chuyển đổi nên không gây xáo trộn việc triển khai thực quy định hành Thực tế có cơng thức để tính tốn để chuyển từ cơng suất chiều dài tàu sang đăng ký (tổng dung tích) Do đó, thực chuyển đổi khơng có tác động đến việc triển khai thực sách hành lĩnh vực thủy sản Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước quản lý Ngành thuỷ sản Thủy sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm nông thôn tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Vì vậy, phát triển Ngành thuỷ sản Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội a) Nghị số 26 NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nhấn mạnh mục tiêu “Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt gần bờ, đồng thời có sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngư dân ven biển Phát triển nhanh lực lượng khai thác xa bờ theo hướng đầu tư trang bị phương tiện công nghệ đại, phát triển đồng sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tàu thuyền theo quy hoạch, hệ thống thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng, trước hết thuỷ lợi Áp dụng rộng rãi quy trình cơng nghệ sinh sản nhân tạo Xây dựng hệ thống thú y thuỷ sản Kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi Hiện đại hoá sở chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm” b) Chiến lược phát triển 10 năm ngành thủy sản (2011-2020) Thủ tướng Chính phủ thơng qua Quyết định 1690/QĐ-TTg xác định: “Phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, sở phát huy lợi ngành sản xuất – khai thác tài nguyên tái tạo, lợi nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá đại, tạo phát triển đồng bộ, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực thắng lợi Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển Mục tiêu đến năm 2020 Ngành thủy sản cơng nghiệp hóa – đại hóa tiếp tục phát triển tồn diện theo hướng bền vững, thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững vào kinh tế giới Đồng thời bước nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất tinh thần ngư dân, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo Tổ quốc" c) Nghị số 09/BCT chiến lược kinh tế biển đến năm 2020 xác định khai thác thủy sản ngành kinh tế biển cần ưu tiên đầu tư phát triển Nghị rõ việc cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá đầy đủ phát triển lĩnh vực khai thác hải sản, nâng cấp thông tin nguồn lợi hải sản, nguồn xa bờ, từ đổi phương thức tổ chức sản xuất, tiếp cận công nghệ khai thác tiên tiến, đưa đội tàu cá vươn khai thác xa bờ Tiến hành cấu lại đội tàu khai thác hải sản xa bờ theo phương pháp đánh bắt phù hợp với cấu đội tàu trạng nguồn lợi hải sản xa bờ, đạt mục tiêu sản lượng khai thác bền vững Đồng thời, tiến hành quy hoạch xây dựng phát triển sở hạ tầng phục vụ cho khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Thực sách khuyến khích ni trồng hải sản, hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển vùng nuôi hải sản tập trung Nội dung cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có kế hoạch trở thành thành viên liên quan đến ngành thuỷ sản - Trong thời gian qua nhiều công cụ quốc tế xây dựng để quản lý nguồn lợi giới Đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982, Hiệp định thực điều khoản Công ước Luật biển Liên Hợp quốc năm 1982 bảo tồn quản lý đàn cá lưỡng cư di cư xa (UNSFA), Hiệp định thúc đẩy việc tuân thủ biện pháp bảo tồn quản lý tàu cá thực biển FAO, Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm FAO nhiều kế hoạch hành động quốc tế khác như: Kế hoạch hành động quốc tế FAO nhằm phòng ngừa, ngăn chặn loại trừ nạn đánh cá trái phép, không báo cáo không theo quy định (IPOA IUU), Kế hoạch hành động quốc tế FAO nhằm giảm sản lượng đánh bắt ngẫu nhiên loài chim biển nghề câu vàng (IPOA - chim biển), Kế hoạch hành động quốc tế FAO bảo tồn quản lý lực (IPOA - lực) Trong UNFSA Hiệp định thi hành áp đặt nghĩa vụ bắt buộc thành viên, cơng cụ khác mang tính tự nguyện Những cơng cụ công cụ để bảo tồn quản lý nghề cá Công ước Luật Biển năm 1982 quy định vấn đề liên quan đến nghề cá như: quyền đánh cá biển; cân lợi ích quốc gia; tài nguyên sinh vật biển chia sẻ cho hai hay nhiều quốc gia; ngăn chặn suy giảm tài nguyên thủy sản biển giải tranh chấp quốc tế khai thác thủy sản UNFSA có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001 với số lượng quốc gia vùng lãnh thổ thành viên lên tới 77 Mục tiêu Hiệp định đảm bảo bảo tồn lâu dài sử dụng bền vững nguồn lợi di cư từ vùng đặc quyền kinh tế biển nguồn lợi di cư xa thông qua việc thực hiệu quy định Công ước năm 1982 UNFSA xây dựng quy định quyền nghĩa vụ quốc gia việc bảo tồn quản lý nguồn lợi thủy sản Hiệp định đề quy chế hợp tác quốc tế nguồn lợi thủy sản xác định tổ chức quản lý nghề cá khu vực chế mà thơng qua quốc gia hồn thành nghĩa vụ để quản lý bảo tồn nguồn lợi Hiệp định trở thành phần thống Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Hiệp định áp dụng "các biện pháp bảo tồn quản lý quốc tế" tuân thủ theo Công ước Luật biển năm 1982 Do đó, Hiệp định hạn chế số lồi quy định UNFSA Vấn đề tập trung Hiệp định thi hành cho phép đánh cá biển xây dựng khái niệm trách nhiệm quốc gia mà tàu treo cờ chế đảm bảo dịng thơng tin tự hoạt động khai thác biển Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm quy định khung pháp lý nỗ lực quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo việc thăm dò bền vững nguồn lợi thủy sản, hài hịa với mơi trường Quy tắc gồm ngun tắc tiêu chuẩn áp dụng nhằm bảo tồn, quản lý phát triển nguồn lợi Quy tắc quy định nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh, nghiên cứu thủy sản thống nghề cá ven biển Hiệp định biện pháp quản lý cảng nhằm ngăn chặn, phát xóa bỏ hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo khơng theo quy định (IUU) Hiệp định nhằm mục đích siết chặt hoạt động cảng cá với tàu khai thác kiên quản đến hoạt động khai thác thủy sản IUU Có thể xem Hiệp định có tham gia quốc gia không treo cờ chiến chống lại hoạt động khai thác thủy sản IUU, sát cánh quốc gia treo cờ chịu trách nhiệm quản lý tàu treo cờ nước vùng biển Nhìn chung, điều ước quốc tế thủy sản mà Việt Nam thành viên hướng tới để trở thành thành viên nhấn mạnh nghĩa vụ pháp lý 10 trồng thủy sản khỏi khái niệm tàu cá, bổ sung vùng nước cảng vào khái niệm cảng cá để đảm bảo tính khả thi thực tế Sửa đổi (Điều 6) quy định phát triển thủy sản bền vững thành điều quy định sách lĩnh vực thủy sản - Bổ sung quy định mới: Bổ sung số khái niệm (Điều 3) để thuận lợi trình triển khai thực như: Bè nuôi trồng thủy sản, tạo giống thủy sản, đồng quản lý, tàu công vụ ; Bổ sung điều hệ thống sở liệu thủy sản (Điều 10) Điều quy định việc xây dựng, quản lý sử dụng sở liệu thủy sản tạo điều kiện thuận lợi trình bảo quản sử dụng số liệu, liệu lĩnh vực thủy sản; Bổ sung điều tổ chức cộng đồng hoạt động thủy sản (Điều 11), nội dung quy định nhằm tạo sở pháp lý cho thực đồng quản lý thủy sản – phương thức quản lý nhiều quốc gia tiếp cận để quản lý hoạt động thủy sản đặc biệt hoạt động quản lý nguồn lợi thủy sản Quy định đề xuất sở phản ánh nguyện vọng cộng đồng, có tiếp thu kinh nghiệm quản lý số nước Nhật Bản, Thái Lan, Philippin Thực tế số khu vực thực thí điểm mơ hình đồng quản lý hoạt động thủy sản cho thấy thu nhập người dân khu vực bước ổn định, ý thức trách nhiệm người dân nâng cao, giảm thiểu hoạt động khai thác mang tính hủy diệt, giải pháp hữu hiệu giảm xung đột lợi ích cộng đồng góp phần phát triển bền vững - Rà soát, bỏ số hành vi cấm khơng cịn phù hợp với tình hình bổ sung số hành vi cấm hoạt động thủy sản phát sinh thực tế nghề cá 3.2 Chương II Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản: Gồm 11 Điều, từ Điều 13 đến Điều 23 Về kế thừa quy định bảo vệ nguồn lợi thủy sản như: Bảo vệ môi trường sống loài thủy sản, bảo tồn, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, khu bảo tồn biển, bảo tồn nội địa Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản - Một số nội dung sửa đổi: Quy định hoạt động điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản (Điều 14) Nội dung sửa đổi theo hướng quy định chi tiết nội dung, yêu cầu trách nhiệm thực điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản Quy định khu bảo tồn biển khu bảo tồn thủy sản nội địa Quy định sửa đổi sở kế thừa Quy định Điều Luật thủy sản năm 2003 quy định cụ thể để bảo đảm tính đặc thù chuyên ngành lĩnh vực thủy sản, phân định rõ trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên Môi trường mối quan hệ quản lý tổng thể đa dạng sinh học, quản lý chuyên ngành thủy sản 15 Về pháp lý: Quy định Dự thảo Luật khu bảo tồn biển khu bảo tồn thủy sản nội địa, quy định kế thừa Điều Luật Thủy sản 2003, quy định chi tiết không mâu thuẫn, chồng chéo với Luật Đa dạng sinh học; để thực quy định khoản Điều 6, khoản Điều 10 khoản Điều 27 Luật Đa dạng sinh học nhằm giải mối quan hệ “quy định quản lý tổng thể” với “quy định quản lý chuyên ngành” Luật Đa dạng sinh học quy định quản lý tổng thể nhiều ngành, lĩnh vực (lâm nghiệp, thủy sản, du lịch,…) Vì vậy, Luật chuyên ngành cần có quy định quản lý cụ thể hơn, phù hợp với thực tiễn đặc thù lĩnh vực thủy sản để triển khai thực theo trách nhiệm quản lý chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bảo đảm tuân thủ việc quản lý tổng thể Luật Đa dạng sinh học Mặt khác, điểm b khoản 10 Điều Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/2/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực quy định quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa có liên quan tới nguồn lợi thủy sản theo quy định pháp luật” Về sở thực tiễn: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tổn biển Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010) Hiện nay, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh thành lập hoạt động 09/16 Khu bảo tồn biển, gồm: (Núi Chúa/Ninh Thuận, Vịnh Nha Trang/Khánh Hòa; Cồn Cỏ/Quảng Trị; Cù Lao Chàm/Quảng Nam; Lý Sơn/Quảng Ngãi; Bạch Long Vĩ/ Hải Phòng; Cát Bà/Hải Phịng; Cơn Đảo/Bà Rịa - Vũng Tàu; Phú Quốc/Kiên Giang) 02 khu (Hịn Mê/Thanh Hóa; Phú Q/Bình Thuận) hoàn thành quy hoạch chi tiết chuẩn bị vào hoạt động Các khu bảo tồn biển thực hiệu tổ chức quốc tế đánh giá cao quan tâm giúp đỡ Đối với khu bảo tồn thủy sản nội địa, hệ thống Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa theo Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 Đến nay, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch chi tiết 06 khu bảo tồn vùng nước nội địa cấp quốc gia (cửa Sông Hồng, Ngã ba sông Đà - Lô-Thao; Thượng nguồn sông Đà, Sông Hậu; Hồ Lăk; Mũi Cà Mau; Sông Mã) Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa thành lập Khu bảo tồn vùng nước nội địa Sơng Mã để bảo tồn 19 lồi thủy sản quý, hiếm, có giá trị kinh tế khoa học cao (Quyết định số 414/QĐ-UBND ngày 09/02/2017); tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước thủy nội địa đến năm 2020 (2072/QĐ-UBND ngày 11/9/2013) Đặc thù bảo tồn biển bảo tồn thủy sản nội địa bảo vệ bãi giống, bãi đẻ, khu vực có thủy sản cịn non, khu ương ni tự nhiên lồi thủy sản giống, lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao, loài thủy sản địa quý, nguồn gen để phát triển kinh tế thủy sản; bảo tồn hệ sinh thái thủy sinh mơi trường sống giống lồi thủy sản; loài thủy sản hoang dã, nguy cấp, quý, Thực tiễn chứng minh lĩnh vực thủy sản kiểu loại “khu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên”, điểm khác biệt so với Luật Đa dạng sinh học Mặt khác, bảo tồn thủy sản mang tính chất chuyên ngành nên 16 cần có người phải thật am hiểu chuyên ngành thủy sản nguồn lợi thủy sản triển khai thực hiệu công tác Về kinh nghiệm quốc tế: Nhu cầu xây dựng khu bảo tồn biển đặt từ đầu năm 1960 Yêu cầu bảo vệ vùng biển ven biển đưa xem xét Hội nghị quốc tế Vườn Quốc gia năm 1962 Năm 1975, IUCN tổ chức Hội nghị MPAs Tokyo kêu gọi thành lập hệ thống khu bảo tồn biển cho hệ sinh thái biển toàn giới Năm 1983, Hội nghị lần thứ Minsk (Liên Xô cũ) khu dự trữ thiên nhiên đưa quan niệm Khu dự trữ thiên nhiên biển đa chức Có thể coi tiến lớn quan niệm khu bảo tồn biển Tính đến năm 1970 có 118 khu bảo tồn biển 27 nước Đến năm 1985 có 470 khu bảo tồn biển 69 nước 298 khu đề nghị Mười năm sau, toàn giới thống kê 1.306 khu bảo tồn biển, phân bố 18 vùng địa sinh vật biển (Biogeography region), Việt Nam nằm vùng biển Đông Á Trong số 1.306 khu bảo tồn biển thống kê, có 640 khu bảo tồn biển xác định ưu tiên quốc gia mặt bảo tồn đa dạng sinh học Đến năm 2004 có 4526 khu bảo tồn biển đề xuất toàn giới (S.Wells, J Day, 2004) Tại khu vực Đông á, theo tài liệu thống kê năm 1995, vùng biển Đơng Á có 92 khu bảo tồn biển, chiếm 7% tổng số khu bảo tồn biển giới Đến năm 2002 có 310 khu bảo tồn biển ven biển Các nước Đơng Nam có số lượng khu bảo tồn biển ven biển đứng đầu Philippines (180), Malaysia (40), Indonesia (29) Thái Lan (23), Việt Nam đề xuất 16 khu bảo tồn biển Trong khu vực, hầu hết khu bảo tồn biển xây dựng ven đảo, phần biển khu bảo tồn đảo biển tách biệt khỏi đảo đất liền Quy định Dự thảo Luật có tham khảo pháp luật số quốc gia giới (Mỹ, Úc, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia ) tài liệu hướng dẫn Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) - Về Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản quy định Điều 23 dự thảo Luật kế thừa nội dung quy định Điều 10 Luật Thủy sản 2003, sở sửa đổi theo hướng: Đổi tên “Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản” thành “Quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản” nhằm mở rộng phạm vi hoạt động Quỹ để phù hợp với công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, phù hợp với tình hình thực tiễn Luật Thủy sản 2003 quy định Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản, nhiên không quy định cụ thể Quỹ trung ương, Quỹ cấp tỉnh; quan điểm xây dựng Luật Thủy sản (sửa đổi) Luật chi tiết nên cần quy định rõ Quỹ Trung ương, Quỹ cấp tỉnh để thuận tiện cho việc triển khai, thi hành Việc đổi tên Quỹ từ “Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản” thành “Quỹ bảo vệ nguồn lợi thủy sản” để mở rộng phạm vi hoạt động Quỹ tái tạo hình thức để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thực tế hoạt động bảo vệ, tái tạo, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản gắn liền với địa phương cộng đồng dân cư nên cần nguồn tài 17 từ xã hội hóa phục vụ thiết thực cho địa phương, cho cộng đồng để bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản Việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thủy sinh, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản phải gắn liền với sống, sản xuất cộng đồng, phải dựa vào cộng đồng quản lý hiệu Mặt khác, việc khắc phục cố môi trường, hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh hoạt động trồng thủy sản địa phương nơi trực tiếp triển khai thực có địa phương thực thuận lợi, đạt hiệu tốt Hiện nhiều tổ chức, cá nhân muốn tham gia tái tạo nguồn lợi thông qua việc ủng hộ, từ thiện điều thực thuận lợi có Quỹ bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh Qua thực tế khảo sát dự án bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản vào tháng 5/2016 hai tỉnh Bình Thuận Thừa Thiên Huế, kết triển khai dự án phụ thuộc vào hiệu hoạt động tổ chức cộng đồng 100% cán quản lý ngành Thủy sản địa phương, 100% thành viên tham gia cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho cần có tổ chức Quỹ bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh cộng đồng ngư dân Do đó, có Quỹ Trung ương khó khăn triển khai hoạt động, nhiệm vụ Quỹ tỉnh, huyện, xã/phường, thôn/bản nước Các tổ chức Quỹ không đơn vị cấp trên, cấp theo mơ hình tổ chức hành chính, mà hồn toàn độc lập tổ chức, nhân sự, tài Mối quan hệ cơng tác hướng dẫn kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, sơ, tổng kết rút kinh nghiệm, hỗ trợ tài theo dự án, chế tài hoạt động tuân thủ quy định pháp luật Bên cạnh đó, thực tế bốn tỉnh miền Trung xảy cố môi trường thời gian vừa qua có Quỹ bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh thuận lợi cho việc khắc phục hậu quả, triển khai bồi thường thiệt hại cho người dân, triển khai dự án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho ngư dân, tái cấu sản xuất địa bàn tỉnh, thành phố giảm nhiều nguồn lực từ quan quản lý nhà nước tham gia thực nhiệm vụ thời gian qua - Bổ sung quy định mới: Bổ sung quy hoạch quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản quy định Điều 13 dự thảo Luật dự thảo Luật Quy hoạch nguồn lợi thủy sản loại tài nguyên giống loại tài nguyên khác có khả tái tạo, phục hồi phát triển nên cần quy hoạch để quản lý nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn lợi thủy sản cách hợp lý phát triển bền vững 3.3 Chương III Nuôi trồng thủy sản: 05 mục với 23 Điều, từ Điều 24 đến Điều 47 Về kế thừa quy định phương thức quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, điều kiện nuôi trồng thủy sản, giao cho thuê đất, mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản Luật Thủy sản năm 2003 Các quy định liên quan đến luật khác (thú y, bảo vệ thực vật ) quy định theo hướng dẫn chiếu đến luật để 18 bảo đảm tính thồng hệ thống pháp luật bảo đảm kỹ thuật xây dựng văn quy phạm pháp luật theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Sửa đổi số nội dung: Quy định chi tiết quản lý giống thủy sản (bao gồm giống động vật, thực vật thủy sản), quy định chi tiết điều kiện sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, giống thủy sản bố mẹ, bỏ số điều kiện không cần thiết tình nhằm giảm thủ tục hành chính, tạo mơi trường thơng thống nâng cao ý thức tự chịu trách nhiệm người dân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trước pháp luật minh bạch theo tinh thần Luật Đầu tư Thực cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh sở tham gia vào hoạt động sản xuất giống nhằm nâng cao chất lượng giống, bảo vệ quyền lợi cho người nuôi trồng thủy sản Quy định quản lý đối tượng sản xuất giống thủy sản với mục đích làm cảnh, giải trí ; Quy định việc xã hội hóa dịch vụ như: khảo nghiệm giống, thức ăn, phân tích chất lượng sản phẩm ; Hạn chế trường hợp phải khảo nghiệm: Chỉ khảo nghiệm giống thủy sản hai trường hợp: giống ngoại lai nhập vào Việt Nam, chọn tạo nước Đối với thức ăn, chất xử lý môi trường ni thực khảo nghiệm có hoạt chất mới; Sửa đổi, bổ sung điều kiện nuôi trồng thủy sản theo hướng chặt chẽ nhằm đảm bảo truy xuất nguồn gốc thủy sản nuôi trồng đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản; - Bổ sung quy định mới: + Thay đổi phương thức quản lý thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản (vật tư đầu vào) Chuyển từ quản lý Danh mục sang quản lý điều kiện sở sản xuất, kinh doanh tiêu chuẩn, quy chuẩn sản phẩm Phân cấp mạnh cho địa phương việc quản lý điều kiện sở sản xuất, kinh doanh kiểm soát chất lượng vật tư đầu vào Việc chuyển đổi phương thức quản lý để nhằm đơn giản hóa thủ tục hành cho doanh nghiệp; phù hợp với xu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp chất lượng sản phẩm sản xuất, kinh doanh theo nội dung công bố; pháp luật quy định thực quản lý loại vật tư theo hướng chứng nhận lưu hành sản phẩm Tuy nhiên, việc chuyển đổi phương thức quản lý cần phải có thời gian để chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực chuyển đổi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn Do đó, việc đề xuất dự thảo Luật phù hợp đảm bảo thời gian để chuyển đổi phương thức quản lý Quy định quản lý sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản không làm thực phẩm (giải trí, làm cảnh ) Dự thảo Luật quy định điều kiện sở phải đáp ứng điều kiện sở sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản trừ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 19 Hiện việc sản xuất, kinh doanh thủy sản không làm thực phẩm phát triển mạnh, khơng có quy định quản lý gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; phần lớn thủy sản làm cảnh nhập việt Nam lồi ngoại lai có nguy xâm hại khơng quản lý bị ảnh hưởng đến môi trường sinh thái bị ngồi tự nhiên 3.4 Chương IV Khai thác thủy sản: 05 mục với 19 Điều từ Điều 48 đến Điều 66; Về kế thừa nội dung quy định quản lý hoạt động khai thác thủy sản Luật Thủy sản 2003 điều kiện cấp phép, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản - Một số nội dung sửa đổi: Quy định chi tiết điều kiện tổ chức, cá nhân Việt Nam khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam; Quy định chi tiết điều kiện nội dung có liên quan tổ chức, cá nhân nước ngồi có tàu cá hoạt động vùng biển Việt Nam Quy định rõ yêu cầu giám sát tàu cá đặc biệt tàu cá hoạt động vùng biển xa bờ vùng biển quốc tế, vùng biển quốc gia lãnh thổ khác; Quy định chi tiết quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản, chủ tàu, thuyền trưởng thuyền viên tàu cá; Quy định phân cấp mạnh cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc tổ chức thực cấp giấy phép khai thác thủy sản; Sửa đổi, bổ sung số trường hợp thu hồi giấy phép khai thác thủy sản; Sửa đổi quy định thời hạn Giấy phép từ 12 tháng lên 60 tháng phù hợp với chu kỳ điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản, phù hợp với quy định số số nước giới, giảm thủ tục hành cho người dân, doanh nghiệp - Bổ sung quy định mới: Bổ sung quy định cấp Giấy phép khai thác thủy sản cho tổ chức, cá nhân không sử dụng tàu cá sử dụng nghề theo quy định phải cấp phép Đây nội dung bổ sung thực tế có nhiều nghề khơng sử dụng tàu cá nghề đăng sơng, đầm phá có sản lượng khai thác lớn ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy sản môi trường sống lồi thủy sản cần thiết phải quy định nội dung Luật; Thực cấp hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản Đây nội dung thay đổi phương thức cấp phép so với Luật Thủy sản 2003 nhằm phù hợp với phương thức quản lý quốc gia giới nhằm kiểm soát nguồn lợi chặt chẽ Đây công cụ quản lý hữu hiệu mà phần lớn quốc gia áp dụng quản lý đóng phát triển tàu cá khai thác hiệu quả, sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản; 20 Quy định rõ yêu cầu giám sát tàu cá đặc biệt tàu cá hoạt động vùng biển xa bờ vùng biển quốc tế, vùng biển quốc gia lãnh thổ khác; Bổ sung nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản việc phải "điều động tàu, thuyền tránh trú bão theo lệnh quan, người có thẩm quyền" đ) Chương V Quản lý tàu cá dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản (03 mục với 23 Điều, từ Điều 67 đến Điều 89) Về kế thừa nội dung quản lý tàu cá, dịch vụ hậu cần phục vụ hoạt động khai thác thủy sản Luật Thủy sản 2003 - Một số nội dung sửa đổi: Sửa đổi, bổ sung quy định quản lý thuyền viên tàu cá theo hướng quản lý lao động nghề cá chứng nghiệp vụ thuyền viên tàu cá (Điều 75) Quy định chi tiết xóa đăng ký tàu cá (Điều 72) Quy định chi tiết điều kiện nhập tàu cá, thuê tàu trần (Điều 74) Quy định chi tiết cảng cá Phân loại cảng theo loại (loại 1, 2), bến quy định để thúc đẩy xã hội hóa nhà nước khơng đầu tư phát triển loại hình bến cá (Điều 79 - 80) Sửa đổi, bổ sung quy định cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá quản lý theo hướng quy định rõ việc phát triển cảng cá, khu neo đậu tranh trú bão tàu cá phải phù hợp với quy hoạch cảng cá Quy định trách Sửa đổi quy định khu neo đậu, tránh trú bão tàu cá theo hướng nhà nước có trách nhiệm bảo đảm có đủ khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đầu tư xây dựng khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Giao Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố quản lý khu neo đậu tránh trú bão tàu cá địa phương (Điều 86 - 89) - Bổ sung quy định mới: Thay đổi tiêu chí đăng kiểm tàu cá thống tiêu chí đăng kiểm cấp Giấy phép khai thác thủy sản (căn theo GT, tổng dung tích) chiều dài lớn tàu (Điều 51) Quy định nhằm phù hợp với phương thức quản lý tàu cá phần lớn quốc gia giới như: Malaysia, Úc, Indonexia, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc thống tiêu chí từ cấp phép, đăng kiểm để thống quản lý Mặt khác, việc tính tốn để chuyển đổi tiêu chí cấp phép đăng kiểm tàu cá Luật Thủy sản năm 2003 sách hành có cơng thức tính để chuyển đổi nên khơng gây xáo trộn việc triển khai thực quy định hành; Quy định xã hội hóa cơng tác đăng kiểm tàu cá (Điều 86): Dự thảo Luật quy định điều kiện cho tổ chức đăng kiểm quan quản lý nhà nước thực chứng nhận cho sở đủ điều kiện, tạo sở pháp lý cho người dân, doanh nghiêp tham gia vào ngành nghề Quy định nhằm huy động nguồn lực từ xã hội tham gia đầu tư vào hoạt động nhằm giảm tải cho quan quản lý nhà 21 nước tạo thuận lợi; bảm bảo tính thống nhất, đồng với tinh thần Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp chủ trương Đảng nhà nước nay; Bổ sung quy định đăng ký bè cá, bỏ quy định bè cá phải đăng kiểm: Đây điểm mới, quy định theo hướng phân cấp toàn thẩm quyền đăng ký bè cá địa phương cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Bổ sung quy định điều kiện sở đóng mới, cải hoán tàu cá; quyền nghĩa vụ sở thực đóng tàu cá 3.5 Chương V Quản lý tàu cá dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản: 03 mục với 23 Điều từ Điều 67 đến Điều 89 Về kế thừa nội quản lý tàu cá, dịch vụ hậu cần phục vụ hoạt động khai thác thủy sản Luật Thủy sản năm 2003 Một số nội dung quy định chi tiết quy định bổ sung vào Chương sau: - Thay đổi tiêu chí đăng kiểm tàu cá thống tiêu chí đăng kiểm cấp Giấy phép khai thác thủy sản (căn theo GT, tổng dung tích) chiều dài lớn tàu Quy định nhằm phù hợp với phương thức quản lý tàu cá phần lớn quốc gia giới như: Malaysia, Úc, Indonexia, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc hướng dẫn quản lý tàu cá IMO/FAO thống tiêu chí từ cấp phép, đăng kiểm để thống quản lý Mặt khác, việc tính tốn để chuyển đổi tiêu chí cấp phép đăng kiểm tàu cá Luật Thủy sản năm 2003 sách hành có cơng thức tính để chuyển đổi nên không gây xáo trộn việc triển khai thực quy định hành; - Quy định điều kiện tổ chức thực đăng kiểm tàu cá, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực chứng nhận tổ chức đủ điều kiện đăng kiểm để thực xã hội hóa cơng tác đăng kiểm; - Quy định tất tàu cá phải đăng ký Bộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đăng ký tàu công vụ, tàu bộ, ngành, lực lượng vũ trang làm kinh tế; - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực đăng ký tàu cá tỉnh; - Về phát triển tàu cá: khẳng định rõ việc Chính phủ có sách phát triển tàu cá phù hợp với định hướng khai thác thuỷ sản xa bờ định hướng giảm dần số lượng tàu cá khai thác thủy sản ven bờ; phát triển sở đóng mới, cải hốn tàu cá có tính chất cơng nghiệp, có lực đóng mới, cải hốn tàu cá có cơng suất lớn; - Bổ sung quy định đăng ký bè cá, bỏ quy định bè cá phải đăng kiểm: Đây điểm mới, quy định theo hướng phân cấp toàn thẩm quyền đăng ký bè cá địa phương cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Sửa đổi, bổ sung quy định quản lý thuyền viên tàu cá theo hướng quản lý lao động nghề cá chứng nghiệp vụ thuyền viên tàu cá; - Quy định cụ thể xóa đăng ký tàu cá; - Quy định cụ thể điều kiện nhập tàu cá, thuê tàu trần; 22 - Quy định cụ thể cảng cá Phân loại cảng theo loại (loại 1, 2), bến quy định để thúc đẩy xã hội hóa nhà nước khơng đầu tư phát triển loại hình bến cá; - Thẩm quyền quản lý: Cơ quan chuyên ngành thủy sản - Sửa đổi, bổ sung quy định cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá quản lý theo hướng quy định rõ việc phát triển cảng cá, khu neo đậu tranh trú bão tàu cá phải phù hợp với quy hoạch cảng cá Quy định trách nhiệm Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cảng cá - Sửa đổi, bổ sung quy định khu neo đậu, tránh trú bão tàu cá theo hướng nhà nước có trách nhiệm bảo đảm có đủ khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đầu tư xây dựng khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Giao Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố quản lý khu neo đậu tránh trú bão tàu cá địa phương - Bổ sung quy định điều kiện sở đóng mới, cải hốn tàu cá; quyền nghĩa vụ sở thực đóng tàu cá 3.6 Chương VI Lực lượng Kiểm ngư, 03 Điều, từ Điều 90 đến Điều 92 Đây chương so với Luật Thủy sản 2003, quy định cụ thể chức kiểm ngư; nhiệm vụ kiểm ngư; quyền hạn trách nhiệm kiểm ngư; phối hợp hoạt động lượng kiểm ngư Chính phủ thống cần luật hóa lực lượng Kiểm ngư Theo đó, bổ sung Chương Kiểm ngư vào Luật cần thiết tình hình Ngày 27/8/2009, Văn phịng Chính phủ có văn số 880/VPCP-KTN việc sơ kết 05 năm thực Hiệp định nghề cá Việt Nam Trung Quốc Tại Văn này, Thủ tướng Chính phủ kết luận "giao Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, xây dựng Đề án tăng cường lực lực lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghề cá vùng biển, trình Thủ tướng Chính phủ" Theo đó, năm 2012 Chính phủ thành lập lực lượng Kiểm ngư Việt Nam ngày 17/11/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2075/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể phát triển lực lượng kiểm ngư đến năm 2020, định hướng 2030 Việc có lực lượng Kiểm ngư với thẩm quyền trang thiết bị đủ mạnh có chế phối hợp với lực lượng khác góp phần tăng cường diện lực lượng chức Việt Nam biển; góp phần đảm bảo an ninh, trật tự biển; tương đồng với mơ hình tổ chức, hoạt động lực lượng kiểm soát, bảo vệ pháp luật thuỷ sản biển nhiều nước có vùng biển tiếp giáp chồng lấn với Việt Nam Qua khảo sát cho thấy lực lượng Kiểm ngư hoạt động thời gian qua ngư dân tin tưởng, ủng hộ sẵn sàng tham gia bám biển có lực lượng Kiểm ngư đồng hành Theo thống kê, rà soát lực lượng thực nhiệm vụ bảo đảm thực thi pháp luật biển thủy sản trực tiếp thực thi nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản biển gồm: Cấp Trung ương có: Cục Kiểm ngư 05 Chi cục Kiểm ngư Vùng (Chi cục Kiểm ngư Vùng I, Vùng II, Vùng III, Vùng IV Vùng V), tổ chức 23 hoạt động theo Nghị định 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 Chính phủ tổ chức hoạt động Kiểm ngư, theo lực lượng kiểm ngư Trung ương có nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản tra chuyên ngành thủy sản vùng biển, tập chung vùng biển xa bờ Cấp Tỉnh: Có Chi cục thủy sản 28 tỉnh, thành phố ven biển giao thực chức năng, nhiệm vụ tra chuyên ngành thủy sản (trong có nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản biển lực lượng Kiểm ngư vùng biển ven bờ vùng lộng theo quy định phân vùng quản lý Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển) Các cán làm nhiệm vụ lực lượng Kiểm ngư, có nhiều rủi ro, mơi trường sóng, gió khơng hưởng chế độ, sách Kiểm ngư mà hưởng chế độ, sách công chức làm nhiệm vụ tra chuyên ngành đất liền Đơn vị giao tổ chức triển khai nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản Phòng Thanh tra Phòng Pháp chế, Thanh tra thuộc Chi cục Thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phịng gồm: Bộ phận cán thực tra chuyên ngành biển (thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản) phận cán thực tra chuyên ngành hoạt động liên quan đến nuôi trồng thủy sản Như vậy, Kiểm ngư cấp tỉnh hình thành sở chuyển đội ngũ tra chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Phòng Thanh tra (Pháp chế, tra) thuộc Chi cục Thủy sản nên không làm xáo trộn chức năng, nhiệm vụ Để thực nhiệm vụ Chi cục Thủy sản có xuồng tàu tra/tàu kiểm ngư, đội ngũ thuyền viên người làm việc khối tàu, xuồng viên chức, lao động hợp đồng đội ngũ công chức giao nhiệm vụ tra chuyên ngành thủy sản, cụ thể: Tại 28 tỉnh, thành phố ven biển có 94 tàu, xuồng ca nơ (trong có 45 tàu 49 xuồng, ca nơ); nguồn nhân lực thực nhiệm vụ 345 thuyền viên (trong có 92 người cơng chức, 71 người viên chức; 182 người làm hợp đồng) Như vậy, việc hình thành Kiểm ngư cấp tỉnh không làm phát sinh thêm nhân lực phương tiện để triển khai nhiệm vụ, phát sinh ngân sách nhà nước để chi chế độ phụ cấp cho đội ngũ Kiểm ngư khoảng tỷ đồng/năm 3.7 Chương VII Chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản: Gồm 05 điều, từ Điều 93 đến Điều 97; Chương quy định cụ thể thu mua, sơ chế thuỷ sản; chế biến thủy sản; bảo quản nguyên liệu thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản; xuất khẩu, nhập nguyên liệu thuỷ sản sản phẩm hàng hoá thuỷ sản; chợ thủy sản đầu mối quản lý chất lượng an toàn thực phẩm thuỷ sản Kế thừa Luật năm 2003, bổ sung quy định sơ chế, thu gom thủy sản Một số nội dung thay đổi so với Luật Thủy sản năm 2003: 24 - Sắp xếp lại thứ tự điều luật theo chuỗi sản xuất từ thu mua, sơ chế đến chế biến, bảo quản, xuất khẩu, nhập nguyên liệu thủy sản sản phẩm thủy sản, chợ thủy sản đầu mối quản lý an toàn thực phẩm thủy sản - Bổ sung điều quy định thu mua, sơ chế thủy sản - Sửa đổi, bổ sung quy định nhập khẩu, xuất hàng hóa thủy sản theo hướng quy định bổ sung việc nhập khẩu, xuất nguyên liệu thủy sản - Chuyển điều quy định Chợ Thủy sản đầu mối từ Chương Tàu cá sở dịch vụ hậu cần nghề cá Chương Bổ sung trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành việc quản lý an toàn thực phẩm chơ thủy sản đầu mối nhằm thống với Luật có liên quan - Bổ sung quy định việc nhập thủy sản sống làm thực phẩm vào thị trường Việt Nam 3.8 Chương VIII Điều khoản thi hành, gồm: 03 điều từ Điều 98 đến Điều 100 Chương quy định hiệu lực thi hành, điều khoản chuyển tiếp trách nhiệm hướng dẫn thi hành Luật Chính phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn VII CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Các giải pháp để thực sách thuỷ sản nêu Dự án Luật Thuỷ sản sửa đổi cần thực đồng nhiều giải pháp, tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thuỷ sản sau Luật Thuỷ sản sửa đổi ban hành - Kịp thời ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nội dung sửa đổi Luật Thuỷ sản sửa đổi như: kiểm ngư; phân cấp thẩm quyền quản lý thuỷ sản cho địa phương; giao cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản; quản lý tàu cá; quản lý chất lượng thuỷ sản; quản lý nuôi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững, đảm bảo truy xuất nguồn gốc; quản lý khai thác thuỷ sản nội đồng, cấp giấy phép khai thác thuỷ sản - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn loại vật tư đầu vào nuôi trồng thủy sản - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật quản lý tàu cá, xây dựng cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá, đăng kiểm tàu cá Hoàn thiện tổ chức ngành thuỷ sản - Tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực hoạt động (con người, sở vật chất, kinh phí hoạt động) cho Tổng cục Thuỷ sản chi cục chuyên ngành thuỷ sản địa phương để thực thẩm quyền, nhiệm vụ phân cấp Luật Thuỷ sản sửa đổi 25 - Rà sốt, bổ sung hồn thiện chức nhiệm vụ, quy chế hoạt động, chế phối hợp Tổng cục Thuỷ sản với Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan có liên quan - Chun mơn hóa đội ngũ cán làm cơng tác thuỷ sản Tăng cường số lượng lực cán làm cơng tác thuỷ sản địa phương - Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đạo thành lập đảm bảo điều kiện hoạt động cho cáccơ quan kiểm ngư theo quy định Luật Thuỷ sản sửa đổi Các giải pháp khác - Xã hội hố cơng tác đăng kiểm tàu cá - Huy động hiệu nguồn tài cho hoạt động thuỷ sản, đặc biệt hoạt động tái tạo bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản từ người dân, doanh nghiệp - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; tăng cường vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp thuỷ sản - Phát triển khoa học công nghệ thuỷ sản, đặc biệt khí đóng tàu cá, chế biến thuỷ sản, phát triển lưu giữ nguồn gen thuỷ sản - Tăng cường phối hợp ngành thuỷ sản với Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên Môi trường, quản lý nhà nước thuỷ sản - Hoàn thiện sở pháp lý mối liên kết nhà nuôi trồng, chế biến xuất nhập thuỷ sản - Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế thuỷ sản VIII CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA CHÍNH SÁCH Chính sách thể Luật Thuỷ sản sửa đổi có tác động tích cực tạo khn khổ pháp lý đồng để Chính phủ thực chức quản lý nhà nước thuỷ sản Về bản, sách thể Luật Thuỷ sản sửa đổi khơng có tác động tiêu cực Tuy nhiên, việc thực sách địi hỏi tâm trị phối hợp ngành có liên quan (Xem thêm Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Thủy sản sửa đổi) IX NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO VIỆC SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT THUỶ SẢN (SỬA ĐỔI) Sử dụng nguồn nhân lực - Sử dụng nguồn nhân lực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn gồm: Vụ Pháp chế (đơn vị thường trực Ban soạn thảo); Tổng cục Thuỷ sản Cục, Vụ có liên quan - Nguồn nhân lực khác: cán bộ, chuyên gia nước Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp Bộ khác có liên quan, Uỷ ban Quốc Hội; 26 chuyên gia tư vấn nước kế hoạch hỗ trợ Dự án Luật Thuỷ sản giai đoạn II – đưa luật vào sống - Ban soạn thảo, Tổ Biên tập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập hoạt động theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, năm 2015 Sử dụng nguồn kinh phí - Trong năm 2010 -2011: sử dụng kinh phí hỗ trợ từ Dự án Luật Thuỷ sản giai đoạn II – đưa Luật vào sống, Chính phủ Vương quốc Nauy hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Từ năm 2012 trở sử dụng nguồn tài từ ngân sách nhà nước theo quy định hành X CƠ QUAN CHỦ TRÌ SOẠN THẢO VÀ THỜI GIAN TRÌNH Cơ quan chủ trì soạn thảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan phối hợp Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Cơng an, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Uỷ ban Quốc hội quan, tổ chức có liên quan Lộ trình xây dựng sau: - Tháng 01/2017: gửi Bộ Tư pháp thẩm định - Tháng 02/2017: trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến - Tháng 3/2017: trình quan thẩm tra Quốc hội - Tháng 4/2017: trình UBTVQH xem xét, cho ý kiến - Tháng 5/2017: trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ khoá XIV - Tháng 10/2017: Quốc Hội khoá XIV xem xét, thông qua kỳ họp thứ XI TIẾN ĐỘ, KẾT QUẢ ĐÃ THỰC HIỆN Để xây dựng Dự án Luật Thủy sản sửa đổi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực đầy đủ quy trình xây dựng luật quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, cụ thể sau: - Thành lập Tổ soạn thảo Dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) (Quyết định số 2998/QĐ-BNN-TCTS ngày 19/12/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT), giao Thứ trưởng trực tiếp đạo công tác soạn thảo, xây dựng Dự án luật Ngày 07/11/2016, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn kiện tồn Ban soạn thảo, Tổ Biên tập (Quyết định số 4587/QĐ-BNN-TCTS) - Điều chỉnh kế hoạch triển khai xây dựng dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) (Quyết định số 4586/QĐ-BNN-TCTS ngày 07/11/2016 thay Quyết định số 3015/QĐ-BNN-TCTS ngày 20/12/2013 việc phê duyệt kế hoạch xây dựng dự án luật sửa đổi sửa đổi, bổ sung Luật Thủy sản năm 2003) - Năm 2007 tổ chức sơ kết 03 năm thực thi Luật Thủy sản; năm 2010 tổ chức tổng kết 06 năm thi hành Luật Thủy sản; năm 2015, tổ chức tổng kết 12 năm 27 thi hành luật nhằm tổng kết thực tiễn, đánh giá tác động Luật Thủy sản đến phát triển ngành thủy sản Việt Nam; phát hạn chế, bất cập cần sửa đổi nội dung thiếu cần bổ sung - Tiến hành rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thủy sản để xem xét phù hợp với hệ thống pháp luật nước pháp luật quốc tế - Thuê chuyên gia tư vấn nước xây dựng Báo cáo tóm lược tình hình phát triển pháp luật số nước khuyến nghị việc rà soát Luật Thủy sản; báo cáo nghĩa vụ quốc tế thủy sản Việt Nam Luật Thủy sản năm 2003 - Đã tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) số nhóm vấn đề chính, quan trọng theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; - Tổ chức 08 chuyến khảo sát địa phương trọng điểm phát triển thủy sản lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn, khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản để nắm bắt tình hình thực tế địa phương Tổ chức 03 hội nghị miền, 04 hội thảo vùng, 03 hội nghị kỹ thuật họp nhóm kỹ thuật, họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập để lấy ý kiến nội dung dự thảo Luật Thủy sản (sửa đổi) - Đã tổ chức nghiên cứu pháp luật thủy sản nước Úc, Philippin, Trung Quốc, Inđonesia, Thái lan, Nauy, Nhật Bản, để học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật thủy sản nước - Tổ chức lấy ý kiến góp ý cho nội dung Dự án luật Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời đăng tải công khai Dự thảo luật trang thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn để lấy ý kiến góp ý người dân, doanh nghiệp - Tổ chức nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Luật Thủy sản (sửa đổi) - Thực hoàn thiện hồ sơ theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thi hành luật gửi Bộ Tư pháp đề nghị thẩm định - Tổ chức xây dựng Dự thảo Luật hồ sơ liên quan, gửi lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương; đăng tải cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thủy sản để lấy ý kiến rộng rãi từ ngày 17/10/2016 (đã nhận 33 văn tham gia ý kiến bộ, ngành, địa phương; 23 văn tham gia ý kiến tổ chức, cá nhân; không nhận ý kiến tham gia qua cổng thông tin điện tử) (Chi tiết báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý kèm theo hồ sơ trình Luật) - Ngày 10/02/2017, Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định Dự thảo Luật thủy sản (sửa đổi), thành viên Hội đồng thẩm định thống đồng ý đề nghị quan chủ trì soạn thảo làm thủ tục, hồ sơ trình Chính phủ xem xét, trình cấp 28 có thẩm quyền theo quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, tiếp thu giải trình ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp (Chi tiết báo cáo kèm theo hồ sơ trình Luật) - Ngày 01/3/2017, Chính phủ họp thường kỳ tháng 02 năm 2017, cho ý kiến thông qua trình Dự án Luật Nghị số 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 - Ngày 14/3/2017, Chính phủ ban hành Tờ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến Dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 29 ... rà soát Luật Thủy sản; báo cáo nghĩa vụ quốc tế thủy sản Việt Nam Luật Thủy sản năm 2003 - Đã tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) số nhóm vấn đề chính,... sản vùng biển Việt Nam VI NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN LUẬT THUỶ SẢN SỬA ĐỔI Về phạm vi điều chỉnh Dự án Luật Phạm vi điều chỉnh Dự án Luật Thủy sản sửa đổi kế thừa phạm vi điều chỉnh Luật Thủy sản. .. ý dự thảo Luật Thủy sản (sửa đổi) - Thực hoàn thiện hồ sơ theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thi hành luật gửi Bộ Tư pháp đề nghị thẩm định - Tổ chức xây dựng Dự

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w