1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (SỬA ĐỔI)

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VĂN PHỊNG QUỐC HỘI THƯ VIỆN QUỐC HỘI THƠNG TIN THAM KHẢO VỀ DỰ ÁN LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (SỬA ĐỔI) Số 02 6/2020 14 17 22 27 32 35 Vấn đề sách · Hồn thiện quy định Luật Bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn · Ô nhiễm nước khuyến nghị sách · Bàn việc hồn thiện quy định pháp luật phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường Việt Nam · Ơ nhiễm khơng khí thị lớn Việt Nam thời gian qua số đề xuất, kiến nghị sách · Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động sản xuất nông nghiệp khuyến nghị sách · Trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường nhìn từ nhu cầu hồn thiện thể chế · Quy định tham gia người dân dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) · Khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường Lập pháp nước 39 · Kinh tế tuần hoàn số quốc gia: mơ hình, lộ trình thực số gợi ý cho Việt Nam 48 · Chính sách vấn đề rác thải nhựa số nước giới 53 · Thuế phí mơi trường: kinh nghiệm quốc gia giới học cho Việt Nam Thông tin định lượng 59 · Một số thông tin, số liệu ô nhiễm môi trường Việt Nam giới Giới thiệu sách 65 · 99 giải pháp ngăn chặn thảm họa từ biến đổi khí hậu Tài liệu số 67 · Thông tin Bộ sưu tập tài liệu số môi trường Thư viện Quốc hội thư viện quốc hội - thơng tin tham khảo HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Hình ảnh minh họa chất thải rắn Nguồn: PanNature  PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy1 C hất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác2 Đây loại chất thải phát sinh nhiều thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)3 khắc phục nhiều hạn chế Luật Bảo vệ môi trường hành quản lý chất thải rắn Nhằm cung cấp thêm thông tin tham khảo phục vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự thảo luật này, góc độ nghiên cứu, xin chia sẻ thêm số đề xuất sau đây: Khuyến nghị cân nhắc sửa đổi bãi bỏ số quy định Thứ nhất, sửa đổi quy định Khoản Điều hành vi bị nghiêm cấm Trong số nhiều hành vi bị nghiêm cấm Điều 7, khoản điều luật có quy định nghiêm cấm nhập khẩu, q cảnh chất thải từ nước ngồi hình thức Việc nghiêm cấm chưa phù hợp với quy định cho phép nhập phế liệu Điều 76 đạo luật Cụ thể sau: Theo giải thích thuật ngữ Điều Luật Bảo vệ mơi trường chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch Trường Đại học Luật Hà Nội Điều Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Dự thảo sử dụng ấn phẩm Dự thảo trình UBTVQH phiên họp lần thứ 44, tháng 4/2020, có website: DuthaoOnline.quochoi.vn Vấn đề sách vụ, sinh hoạt hoạt động khác Như vậy, mặt pháp lý, có ba tiêu chí để xác định chất thải Đó là: (i) chất thải vật chất; (ii) vật chất bị thải bỏ (iii) nguồn gốc chất thải từ hoạt động người Cũng Điều nêu trên, phế liệu giải thích vật liệu thu hồi, phân loại, lựa chọn từ vật liệu, sản phẩm bị loại bỏ từ trình sản xuất tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác Như vậy, với giải thích này, phế liệu thỏa mãn đầy đủ ba tiêu chí chất thải nên chất thải Về chất, phế liệu chất thải tái chế nên thu hồi lại làm nguyên liệu sản xuất Nói cách khác, phế liệu chất thải đáp ứng đủ yêu cầu đề làm nguyên liệu sản xuất Với cách tiếp cận này, quy định Điều chưa phù hợp với quy định nhập phế liệu Điều 76 nghiêm cấm nhập chất thải hình thức lại cho phép nhập loại chất thải tái chế để làm nguyên liệu sản xuất Mặt khác, Khoản Điều Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) quy định nghiêm cấm nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước vào Việt Nam hình thức Trong khí đó, việc nhập phế liệu vào Việt Nam phép thực theo quy định Điều 73 Dự thảo Để đảm bảo tương thích quy định dự thảo, cần nghiên cứu sửa đổi lại quy định Khoản Điều theo hướng: Nghiêm cấm nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước hình thức, trừ số loại phế liệu đáp ứng yêu cầu để làm nguyên liệu sản xuất vực chủ nguồn thải nhiều loại chất thải, có chất thải rắn Vì vậy, việc thực quản lý chất thải phát sinh sở cần thiết xác định trước hết trách nhiệm chủ nguồn thải Luật Bảo vệ mơi trường 2014 đưa nhiều quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ, kèm theo yêu cầu quản lý chất thải rắn4 Việc thực yêu cầu thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn q trình thăm dị, khai thác chế biến khoáng sản hay thực hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ… phù hợp Song việc quy định lặp lặp lại vấn đề Luật Bảo vệ môi trường hành nhiều điều luật khác (như Điều 38, 68, 69, 79…) có quy định chung trách nhiệm thực quản lý chất thải rắn cho tổ chức, cá nhân có làm phát sinh chất thải q trình hoạt động không cần thiết Việc chất thải phát sinh nông nghiệp hay sở nghiên cứu, phịng thí nghiệm từ hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khống sản chủ sở phải thực yêu cầu quản lý chất thải rắn theo quy định chung quản lý chất thải, trừ cần có yêu cầu đặc thù để có quy định riêng Do đó, cần cân nhắc, rà soát việc tiếp tục quy định phân loại, thu gom chất thải rắn lặp lặp lại số điều luật Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) mà chưa rõ quy định có tính đặc thù như: Điều 63 Khoản điểm c; Điều 65 Khoản điểm b; Điều 66 Khoản điểm h; Điều 69 Khoản điểm b; Điều 71 Khoản điểmb Thứ hai, cân nhắc bãi bỏ số quy định thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn Thứ ba, xem xét sửa đổi quy định Điều 86 giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Về lý luận thực tiễn, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lĩnh Khoản Điều 86 có quy định: Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm phát sinh Điều 38 bảo vệ mơi trường hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khoáng sản; Điều 68 bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Điều 69 quy định bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp; Điều 79 quy định bảo vệ mơi trường sở nghiên cứu, phịng thử nghiệm thư viện quốc hội - thông tin tham khảo chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải chuyển giao cho sở có chức phù hợp để tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng Theo quy định này, nghĩa vụ giảm thiểu chất thải áp dụng chủ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mà chưa áp dụng hộ gia đình, cá nhân, họ chủ nguồn thải Điều chưa thực hợp lý, lẽ: i) Quy định cịn có điểm chưa tương thích với quy định Điều 85, theo đó, giảm thiểu chất thải cơng đoạn q trình quản lý chất thải, áp dụng với loại chất thải phát sinh từ nguồn thải, không phụ thuộc vào chủ nguồn thải ii) Trên thực tế, chất thải rắn sinh hoạt không ngừng gia tăng chiếm số lượng lớn Trong chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu hộ gia đình, cá nhân nên việc không yêu cầu giảm thiểu chất thải rắn chủ thể chưa phù hợp với đòi hỏi thực tiễn quản lý chất thải rắn Thực tế chứng minh, việc thay đổi thói quen tiêu dùng hàng ngày hướng tới sản phẩm thân thiện mơi trường, sản phẩm bao bì, hoạt chất giải pháp đơn giản hữu hiệu để giảm phát thải chất thải rắn từ hoạt động hộ gia đình, cá nhân5 Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) phần khắc phục hạn chế Điều 77: “Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giảm thiểu, phân loại, thải bỏ chất thải nhựa sử dụng lần túi ni lơng khó phân hủy…” Tuy nhiên, quy định cần cân nhắc thêm chủ thể phải thực giảm thiểu chất thải trường hợp bao gồm tổ chức cá nhân, chưa đề cập đến hộ gia đình Hơn nữa, túi ni lơng tái sử dụng tái chế tổ chức, cá nhân tích cực tái sử dụng, khơng thải bỏ chúng tốt cho mơi trường Vấn đề quan trọng yêu cầu tổ chức, cá nhân phải thải bỏ quy định thải bỏ cách an tồn Thứ tư, cân nhắc để sửa đổi quy định Điều 97 tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường Theo Điều 97, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có phát sinh chất thải rắn thơng thường có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thơng thường Trường hợp khơng có khả tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường phải chuyển giao cho sở có chức phù hợp để tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý Có thể thấy, quy định lặp lại chưa thống với quy định chung Điều 86 nêu tạo bất bình đẳng xác định nghĩa vụ chủ nguồn thải Theo quy định này, chủ thể chịu trách nhiệm thực tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường tất chủ nguồn thải, bao gồm: sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, thực tế, hộ gia đình, cá nhân có đủ lực xử lý chất thải rắn thông thường Họ phải chuyển giao cho sở có chức phù hợp để xử lý Điều chưa thật khả thi lẽ, không dễ để các hộ gia đình, cá nhân tìm sở có chức phù hợp để xử lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động họ Thực tiễn quản lý chất thải rắn Việt Nam hầu hết quốc gia giới thời gian qua chưa thực theo cách Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) khắc phục phần hạn chế Khoản Điều 81 bổ sung thêm lựa chọn cho hộ gia đình cá nhân: “Hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt phân loại cho đơn vị Lê Hoàng Việt Nguyễn Xuân Hồng, Đề xuất mơ hình quản lý xử lý rác cho nông thôn khu vực đồng sông Cửu Long, Báo cáo Hội thảo Quản lý Chất thải - Kinh nghiệm Đức Việt Nam, Đại học Cần Thơ Vấn đề sách thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt chuyển đến điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt để thu gom, vận chuyển theo quy định quyền địa phương” Tuy nhiên, hợp lý dễ thực quy định trách nhiệm chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt phân loại hộ gia đình, cá nhân đến điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt để thu gom, vận chuyển theo quy định quyền địa phương Bởi lẽ, phân tích, tiếp tục quy định trách nhiệm cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp thực chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt cho đơn vị thu gom, vận chuyển gây khó khăn, khó kiểm sốt quản lý chất thải rắn Nghĩa vụ cần cân nhắc nên áp dụng chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Khuyến nghị nghiên cứu bổ sung số quy định6 Thứ nhất, nghiên cứu bổ sung quy định trao đổi chất thải rắn Thực tiễn quản lý chất thải rắn nhiều nước giới cho thấy giá trị kinh tế môi trường việc trao đổi chất thải rắn sở sản xuất Theo đó, chất thải rắn sở sản xuất trở thành nguồn nguyên liệu cho nhiều sở sản xuất khác Vì vậy, việc trao đổi chất thải rắn nhóm doanh nghiệp khơng giúp tiết kiệm chi phí sản xuất cho họ mà cịn có giá trị khơng nhỏ việc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường hay khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Với ý nghĩa đó, cần bổ sung quy định việc trao đổi chất thải rắn vào Luật Bảo vệ môi trường nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động trao đổi chất thải sở sản xuất, kèm theo cần ban hành quy định quy trình theo dõi, giám sát chặt chẽ việc trao đổi chất thải rắn, ngăn ngừa phát sinh ô nhiễm như: điều kiện trao đổi; chủ thể có thẩm quyền xác định loại chất thải rắn phép trao đổi; chủ thể chịu trách nhiệm giám sát trình trao đổi; u cầu đảm bảo an tồn q trình trao đổi… Thứ hai, cân nhắc bổ sung quy định nhận chìm chất thải rắn Đây vấn đề điều chỉnh Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo triển khai thực tế Song, Luật Bảo vệ môi trường, với tư cách đạo luật chung quản lý chất thải chưa quy định vấn đề Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, quy định Luật Bảo vệ môi trường quản lý chất thải xem quy định chung, áp dụng hoạt động làm phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Nếu Luật Bảo vệ môi trường không thừa nhận chất thải nhận chìm biển khơng đảm bảo tính thống luật luật chuyên ngành Vì vậy, với tư cách luật chung quản lý chất thải, nên nghiên cứu để có quy định mang tính nguyên tắc Luật Bảo vệ môi trường nhận chìm chất thải biển Cịn vấn đề cụ thể điều kiện chất thải nhận chìm biển, cách thức kiểm sốt hoạt động nhận chìm biển… điều chỉnh cụ thể Luật Tài ngun mơi trường biển hải đảo Tóm lại, sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp bổ sung quy định quản lý chất thải rắn Luật Bảo vệ môi trường cần thiết để nâng cao hiệu quản lý chất thải Việt Nam Các giải pháp cần nghiên cứu, thực đồng với việc nâng cao nhận thức chủ nguồn thải chất thải rắn, tăng cường đầu tư tài kỹ thuật áp dụng cách hiệu kinh nghiệm quản lý chất thải nước giới khu vực./ Các vấn đề chưa đề cập Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) thư viện quốc hội - thông tin tham khảo Ô NHIỄM NƯỚC VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH  Ban Nước, Ngân hàng Thế giới Hình ảnh minh họa chung tay hành động bảo vệ nguồn nước Nguồn: Ngân hàng Thế giới Khái lược ô nhiễm nước cấp thiết phải hành động M ặc dù có nhiều nỗ lực hoạt động lập pháp, lập quy tổ chức thực thi ô nhiễm hiểm họa nghiêm trọng ảnh hưởng tới an ninh nước Việt Nam tác động ô nhiễm riêng với sức khỏe người làm giảm GDP Việt Nam xuống 3.5% tới năm 2035, tác động kéo dài chất lượng nước suy giảm1 Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2019 có tựa đề: “Việt Nam: Hướng đến Hệ thống nước có tính thích ứng, Sạch An tồn” Vấn đề sách Nước thải không qua xử lý tác động nhiều vào tình hình nhiễm Ở Việt Nam, lực xử lý nước thải công nghiệp không lớn 70% Nước thải đô thị xử lý khoảng 12.5% ngành cơng nghiệp đô thị phải chịu áp lực lớn nguồn nước mặt bị ô nhiễm2 Nước thải từ làng nghề nước chảy tràn từ ngành nông nghiệp làm nghiêm trọng thêm tình trạng nhiễm Tất lưu vực sông Việt Nam chịu ảnh hưởng ô nhiễm hữu mức tiêu chuẩn cho phép nước cho sinh hoạt Tổ chức Y tế Thế giới Mức độ ô nhiễm cao gây khó khăn cho phát triển thị, ảnh hưởng tới bền vững tương lai phát triển ngành nông nghiệp công nghiệp Các sông chảy nội đô sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngưu qua Hà Nội ô nhiễm nghiêm trọng – điều đáng tiếc làm nguồn lợi tài nguyên rủi ro cho sức khỏe người sinh thái tự nhiên Với thành phố Hà Nội, qua nghiên cứu cho thấy giải pháp hữu hiệu nhiễm nước hệ thống sơng ngịi dự báo tiếp tục tăng lên gấp đơi, gấp ba vịng năm tới Tới năm 2030, toàn dọc chiều dài sông nội đô ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm khiến Việt Nam từ 12,4– 18,6 triệu đô-la ngày vào năm 2030 khơng có biện pháp xử lý từ đến thời điểm Ơ nhiễm nước thấy tồn hệ thống sông lớn nguồn ô nhiễm lớn tới mơi trường chung Do đó, quản lý nhiễm nước vơ cấp thiết tất khía cạnh nhân văn, kinh tế môi trường Tác động ô nhiễm nước tới người dân kinh tế khơng thể đo đếm Vì thế, cần phải hành động để kiểm sốt nguồn nhiễm, bảo vệ sức khỏe người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tuần hoàn Một số nguyên nhân nhiễm nước Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm nước nay, số nguyên nhân là: (i) thiếu đầu tư cho xử lý nước thải; (ii) thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm cịn bất cập; (iii) thiếu quy định chế khuyến khích giảm thiểu ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm từ nông nghiệp Tính đến nay, tổng số 375 khu cơng nghiệp hình thành nước có 280 khu vào hoạt động, có 250 khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định, đạt 89,28%3 Đến cuối năm 2018, hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý khoảng 71% lượng nước thải công nghiệp4 Tỷ lệ cụm công nghiệp (CCN) đầu tư hệ thống nước thải tập trung 15,8%5 Phần lớn nước thải từ hộ sản xuất từ 5,000 làng nghề chưa qua xử lý, chủ yếu đổ trực tiếp hệ thống kênh Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2019 có tựa đề: “Việt Nam: Hướng đến Hệ thống nước có tính thích ứng, Sạch An tồn” Tổng cục Mơi trường, ‘Chuyển biến quản lý môi trường khu công nghiệp’, Trang thông tin điện tử Tổng cục Môi trường, địa http://vea.gov.vn Tổng cục Khí tượng thủy văn, ‘Nguy rủi ro thiên tai nước gây ra: Nhiều mối đe dọa’, Trang thông tin điện tử Tổng cục Khí tượng thủy văn, địa http://vnmha.gov.vn Thái Sơn, ‘Kiểm sốt nguồn thải gây nhiễm mơi trường’, Báo Nhân dân điện tử, địa https://www nhandan.org.vn 10 thư viện quốc hội - thông tin tham khảo rạch chung, với nước thải sinh hoạt xả vào hệ thống nước mặt6 Vấn đề ô nhiễm môi trường từ nông nghiệp đáng lo ngại bất cập quy định thiếu chế khuyến khích Các sách phân bón giá rẻ góc độ chí làm gia tăng hoạt động nhiễm Bên cạnh ô nhiễm từ đô thị, công nghiệp nơng nghiệp, ngành khác khai khống tạo nên quan ngại đáng kể ô nhiễm Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên nước hàng trăm văn hướng dẫn tạo nên khung pháp lý đầy đủ, nhiên việc thực nhiều bất cập, minh chứng tỉ lệ vi phạm pháp luật cao Theo số liệu Tổng cục Môi trường năm 2018, số sở sản xuất kiểm tra có đến 31% sở không tuân thủ quy định Một báo cáo độc lập trường Đại học Kinh tế quốc dân thực cho thấy, có đến 60% doanh nghiệp có vốn nước (FDI) xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép7 Nguyên nhân doanh nghiệp chưa có động lực tuân thủ pháp luật lực kiểm tra giám sát quan quản lý cịn hạn chế Hệ thống quan trắc mơi trường cơng khai liệu mơi trường cần phải hồn thiện Hơn nữa, chế xử phạt chưa đủ tác dụng khuyến khích tuân thủ quy định mơi trường Phí nước thải mức độ xử lý vi phạm hành thấp Một vấn đề ảnh hưởng lớn đến thực thi pháp luật mơi trường phân tán quản lý quan Chính phủ Chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, bao gồm quản lý ô nhiễm quy định cho nhiều quan khác dẫn đến văn đời cịn chồng chéo khó khăn thực thi Ở cấp địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện xã phân công nhiệm vụ tương tự dàn trải Ví dụ cấp xã, thiếu chuyên môn nhân môi trường, nhiên họ phải đảm nhiệm công tác quy hoạch, báo cáo, giải khiếu nại, thẩm định kế hoạch môi trường, phát xử lý vi phạm Một số khuyến nghị sách Trong bối cảnh dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) Quốc hội xem xét, cho ý kiến để chung tay hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm, xin đưa số khuyến nghị sách sau: Khuyến nghị 1: Thay đổi cách tiếp cận bảo vệ môi trường nước Luật Bảo vệ môi trường Thành phần môi trường nước trình bày rải rác chương khác dự thảo Luật Tuy nhiên, số vấn đề cần cân nhắc để thể rõ dự thảo Luật, cụ thể sau: (1) Nhìn nhận nước vịng tuần hồn nước; (2) Ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; (3) Hiệu sử dụng nước tái sử dụng nước; (4) Phòng ngừa quản lý ô nhiễm dựa quản lý rủi ro; (5) Tiếp cận đa bên quản lý nhiễm nước Vịng tuần hồn Nước: Nước vịng tuần hồn liên tục di chuyển trải qua nhiều giai đoạn khác Nước bốc từ biển cả, sông, hồ ngưng tụ rơi xuống dạng mưa để tạo nên nước mặt ao hồ, sơng ngịi; phần nước ngấm Minh Nguyệt, ‘Nhiều khó khăn xử lý nước thải làng nghề’, Báo Công an nhân dân Online địa http://cand.com.vn Nature 2016 http://nature.org.vn/vn/2016/06/60-doanh-nghiep-fdi-xa-thai-vuot-quy-chuan 58 thư viện quốc hội - thơng tin tham khảo Ngồi ra, nhiều quốc gia chuyển dần số chất thải từ danh mục phí mơi trường (như phí khí thải, phí nước thải) thành đối tượng chịu thuế môi trường Lý xu hướng thuế có tác động lớn thẩm quyền pháp lý cao so với phí mơi trường Thuế cho có tính ổn định hơn, minh bạch hơn, tạo hiệu ứng kích thích liên tục thay đổi hành vi gây ô nhiễm doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng, khuyến khích thực biện pháp kiểm sốt nhiễm hiệu Nói cách khác, thuế mơi trường có lợi hiệu lâu dài kinh tế mơi trường so với phí mơi trường Một số khuyến nghị Việt Nam Việt Nam ban hành thực số sách thuế/phí mơi trường Thuế bảo vệ mơi trường, Phí bảo vệ mơi trường nước thải, chất thải rắn, khai thác khoáng sản… Tuy vậy, việc thực sách thời gian qua chưa đạt hiệu mong muốn Ô nhiễm, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun tác động biến đổi khí hậu có xu hướng gia tăng, chí nhiều nơi trở nên nghiêm trọng cấp bách Thực trạng cấp bách vấn đề môi trường yêu cầu phát triển bền vững đất nước đòi hỏi sách nói chung, sách thuế/phí mơi trường nói riêng, cần hướng mạnh tới mục tiêu giảm tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội Từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới, xin đưa số khuyến nghị sách thuế/phí mơi trường Việt Nam sau: - Hoàn thiện sở pháp lý việc áp dụng thuế/phí mơi trường Các nội dung đối tượng chịu thuế/phí, người nộp thuế/phí, tính thuế/phí, kê khai tính tốn thuế/ phí, thu nộp sử dụng nguồn thu từ thuế/ phí mơi trường cần quy định đầy đủ, rõ ràng Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thuế Bảo vệ môi trường văn pháp luật liên quan; - Từng bước bổ sung đối tượng chịu thuế/phí mơi trường, chuyển số loại chất thải từ danh mục phí sang đối tượng chịu thuế môi trường nước phát triển thực hiện, trước mắt tập trung vào số đối tượng hóa chất, phân bón, sản phẩm điện tử, điện gia dụng, ắc quy, khí thải nước thải; - Nghiên cứu ban hành khung mức thuế/ phí mơi trường phù hợp với loại chất thải hay sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường, bảo đảm nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” tiến tới trả đủ chi phí cho quản lý bồi hồn thiệt hại mơi trường Việc ban hành mức thuế/phí mơi trường cần theo lộ trình tăng dần để doanh nghiệp người dân có thời gian điều chỉnh cách thức sản xuất tiêu dùng; - Nghiên cứu để cung cấp chứng luận giải rõ ràng mục tiêu môi trường cần đạt xây dựng thực sách thuế/phí mơi trường; quy định quản lý sử dụng số thu, bảo đảm chi đủ cho mục tiêu môi trường, minh bạch thu - chi từ thuế/ phí mơi trường nhằm tạo niềm tin, dễ dàng thuyết phục người dân doanh nghiệp “sẵn lịng chi trả”/sẵn lịng đóng thuế, nộp phí; - Các sách thuế/phí mơi trường ảnh hưởng trực tiếp, sâu rộng lâu dài đến người dân doanh nghiệp, đến mục tiêu môi trường – kinh tế - xã hội quốc gia Vì vậy, việc xây dựng ban hành cần xem xét thấu đáo toàn diện nhằm bảo đảm tính khả thi, hiệu lực hiệu quả./ thơng tin định lượng 59 MỘT SỐ THƠNG TIN, SỐ LIỆU VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI  Ngọc Cường Ở nước ta, vấn đề ô nhiễm xử lý ô nhiễm mơi trường trở thành vấn đề “nóng” số diễn đàn thời gian qua, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề… Thông tin chung Thiệt hại thiên tai số lượng vụ việc vi phạm pháp luật môi trường diễn thường xuyên, tháng đầu năm 2020, quan chức Việt Nam phát 2.545 vụ vi phạm mơi trường, xử lý 2.246 vụ với tổng số tiền phạt 58,5 tỷ đồng Thiên tai làm người chết, 18 người bị thương, 39,3 nghìn lúa gần nghìn hoa màu bị hư hỏng, 24 nhà bị sập đổ, trôi, 23 nghìn ngơi nhà bị hư hỏng Tổng giá trị thiệt hại tài sản thiên tai gây quí I/2020 ước tính gần 934,4 tỷ đồng, gấp lần so với kỳ năm 20191 Chi ngân sách trung ương cho hoạt động bảo vệ môi trường có xu hướng gia tăng theo năm, cụ thể năm 2017 dự toán chi cho bảo vệ mơi trường 1,389,266 triệu đồng; tốn 691,427 triệu đồng năm 2018 dự tốn tăng lên 1,600,829 triệu đồng (hơn 15%) toán 735,522 triệu đồng (hơn 6.3%)2 Theo đánh giá Ngân hàng giới Việt Nam, với 59 điểm bảng xếp hạng số hiệu hoạt động môi trường, Việt Nam đứng vị trí 85/163 nước xếp hạng Việt Nam 10 quốc gia giới bị ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm khơng khí, chất lượng khơng khí thấp nhiễm nguồn nước gây hậu nghiêm trọng sức khỏe người dân3 Theo Báo cáo kết điều tra Văn phòng Quốc hội thực năm 2010, có 80.1% người dân hỏi cho môi trường nơi họ sinh sống bị nhiễm nghiêm trọng, theo đó, năm tác nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường người dân lựa chọn nhiều nhất, cụ thể là: Bụi, khói, tiếng ồn từ phương tiện giao thông (76%); Xả rác thải sinh hoạt không nơi quy định (72%); dân số đông đúc (65.7%); nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý (61.2%); Bụi, tiếng ồn, rác thải từ hoạt động xây dựng (42.9%)4 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2020 Tổng Cục thống kê Báo cáo toán chi ngân sách trung ương năm 2017, 2018 https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview Báo cáo kết điều tra XHH số nội dung liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, TTTT,TV&NCKH, 2010 60 thư viện quốc hội - thông tin tham khảo Biểu đồ Diễn biến nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình năm trạm quan trắc tự động đặt số đô thị lớn giai đoạn 2013 – 20187 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường năm 2018 Chính phủ, kết quan trắc mơi trường khơng khí số thành phố lớn năm gần cho thấy chất lượng khơng khí cải thiện Mặc dù tình trạng nhiễm khơng khí diễn hoạt động giao thơng, xây dựng, công nghiệp chủ yếu ô nhiễm bụi khu thị lớn, song khơng khí xung quanh theo QCVN 05:2013/BTNMT năm 2018 có nhiều biến động so với năm trước Mức độ ô nhiễm có xu hướng giảm dần, thể nồng độ bụi mịn PM2.5 nồng độ tổng bụi lơ lửng (TSP) trung bình năm giai đoạn từ năm 2016-2018 có dao động nhẹ, giảm so với giai đoạn trước (2013-2015)5 Trong tháng đầu năm 2020, biến động yếu tố thời tiết giai đoạn giao mùa, với việc thực giãn cách xã hội để phòng chống đại dịch Covid – 19, lượng phương tiện tham gia giao thông giảm, hoạt động sản xuất dịch vụ bị hạn chế có tác động đáng kể đến chất lượng khơng khí khu vực thị Theo đó, chất lượng khơng khí chủ yếu nằm mức trung bình có xu hướng cải thiện hơn6 Ơ nhiễm khơng khí dần trở thành thảm họa toàn cầu coi kẻ giết người thầm lặng, đe dọa sức khỏe người dân khắp nơi giới Năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có khoảng 9/10 (~ 91%) dân số tồn cầu phải hít thở khơng khí chứa hàm lượng chất gây nhiễm cao Ơ nhiễm khơng khí “thủ phạm” gây khoảng triệu ca tử vong sớm năm tồn cầu, tính riêng khu vực Tây Thái Bình Dương có khoảng 2,2 triệu người tử vong năm Theo liệu WHO, 97% thành phố nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình khơng đáp ứng tiêu chuẩn khơng khí WHO Với nước có thu nhập cao, tỷ lệ giảm xuống 49%8 Báo cáo công tác bảo vệ mơi trường năm 2018, 2019 Chính phủ https://baotainguyenmoitruong.vn/thang-3-muc-do-o-nhiem-khong-khi-da-giam-302582.html, 07/04/2020 Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, 3/2019 https://www.who.int/airpollution/infographics/Air-pollution-INFOGRAPHICS-English thông tin định lượng Ở Việt Nam có khoảng 60.000 người chết năm có liên quan đến nhiễm khơng khí Nghiên cứu Đại học Yale (Mỹ) cho rằng, Việt Nam nằm danh sách 10 nước gây nhiễm khơng khí tồi tệ giới vào năm 20189, theo số liệu từ Quỹ Mirinda and Bill Gate công bố năm 2018, Việt Nam có số người chết nhiễm khơng khí cao gấp lần so với số người chết tai nạn giao thông năm Nghiên cứu nhà khoa học trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ước tính thiệt hại nhiễm khơng khí Việt Nam năm 2018 từ 10,82-13,63 tỉ USD (khoảng 240.000 tỉ đồng) trở lên, tương đương 4,45%-5,64% GDP năm 201810 Còn theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, thiệt hại kinh tế tồn cầu nhiễm khơng khí khoảng 225 tỷ USD Dự báo gia tăng nồng độ bụi mịn ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế, theo tính tốn, chi phí chăm sóc sức khỏe liên quan đến nhiễm khơng khí tồn cầu dự báo tăng từ 21 tỷ USD vào năm 2015 lên 176 tỷ USD năm 2060 Chi phí phúc lợi toàn cầu hàng năm liên quan đến tử vong sớm nhiễm khơng khí ngồi trời dự đốn tăng từ nghìn tỷ USD năm 2015 lên 18-25 nghìn tỷ USD vào năm 2060 Ngồi ra, chi phí phúc lợi tồn cầu hàng năm liên quan đến ốm đau, bệnh tật dự đoán tăng từ khoảng 300 tỷ USD vào năm 2015 lên khoảng 2,2 nghìn tỷ USD vào năm 206011 Ơ nhiễm mơi trường nước Trên tồn lãnh thổ Việt Nam có 3.450 sông, suối dài từ 10 km trở lên, khoảng 2.900 hồ chứa nước thuỷ điện, thuỷ lợi với dung tích từ 0,2 triệu m3 trở lên Tổng lượng nước mặt trung bình hàng năm khoảng 830 - 840 tỉ m3; 63% từ nước ngồi chảy vào Việt 61 Nam Tổng lượng nước đất 172,6 triệu m3/ngày đêm Bờ biển dài 3.200 km với tổng diện tích mặt biển triệu km2 Chất lượng nước mặt thượng nguồn lưu vực sông Việt Nam cịn tương đối tốt Tại thị lớn, dự án cải tạo cảnh quan môi trường số sông hồ, kênh rạch nội thành tiếp tục triển khai nên chất lượng môi trường nước khu vực bước cải thiện Chất lượng nước đất, nước biển ven bờ hầu hết trì tốt, thông số đặc trưng nằm giới hạn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn tình trạng nhiễm nguồn nước, đặc biệt khu công nghiệp đô thị Nước thải chưa qua xử lý xả thẳng mơi trường ngun nhân gây nhiễm môi trường nước thành phố lớn Ở khu vực nơng thơn, tình trạng nhiễm nguồn nước khơng ngừng gia tăng Theo thống kê, có 76% số dân sinh sống nông thôn, nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý việc lạm dụng chất bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông, hồ, kênh, mương trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sức khoẻ người12 Tình trạng nhiễm suy thối chất lượng nước cịn diễn nhiều khu vực trung lưu hạ lưu sông, tập trung khu vực có hoạt động sản xuất công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làng nghề Môi trường nước đất tỉnh duyên hải miền Trung, hạ lưu sông Đồng Nai tỉnh ven biển Đồng sơng Cửu Long có mức độ xâm nhập mặn số năm gần ngày gia tăng Cục bộ, https://baosuckhoecongdong.vn/thuc-te-o-nhiem-moi-truong-o-viet-nam-bi-quyet-de-song-khoe-141109.html Tọa đàm sách: “Tổn thất kinh tế nhiễm khơng khí sách giảm thiểu ô nhiễm” – ĐHKTQD, 1/2020 11 The economic consequences of outdoor air pollution, OECD, 2016 12 Báo cáo Tổng Cục môi trường HN tổng kết công tác năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 10 62 thư viện quốc hội - thông tin tham khảo số khu vực có hoạt động giao thơng, cảng biển phát triển mạnh có tượng ô nhiễm chất rắn lơ lửng dầu mỡ Các vấn đề môi trường theo lưu vực sông Mê Kông, sông Hồng, sông xuyên biên giới môi trường biển ngày phức tạp cơng trình đập thủy điện xây dựng phía thượng nguồn khơng làm thay đổi dịng chảy, ngăn chặn di chuyển cá, giảm luồng trầm tích, sụt giảm phù sa, gia tăng mát đa dạng sinh học mà cịn gây nhiễm nguồn nước, làm gia tăng nguy xói lở bờ sơng, lịng sơng, xâm nhập mặn, tác động tích lũy xun biên giới khu vực Đồng sông Cửu Long nước ta Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, nhu cầu sử dụng nước Việt Nam ngày tăng cao, suất nước mức thấp, đạt 12% so với chuẩn thể giới13 Tổ chức Unicef cho biết, tình trạng nhiễm nguồn nước Việt Nam đứng vị trí cao thứ 5, sau Trung Quốc, Philippines, 13 14 Indonesia, Thái Lan, nước có lượng rác thải đổ sông, biển nhiều giới Có tới 17 triệu người dân Việt chưa tiếp cận với nước mà phải chung sống với nước giếng khoan, nước mưa, nước máy lọc không an tồn với sức khỏe Con số có xu hướng tăng lên mức đáng lo ngại bối cảnh ô nhiễm nước Việt Nam Trung bình năm có khoảng ngàn người chết nguồn nước bẩn vệ sinh chất lượng; số ca mắc ung thư tới 100 ngàn người Trong đó, nguyên nhân tìm nguồn nước nhiễm, khơng bảo đảm vệ sinh độ an toàn cho người sử dụng14 Ơ nhiễm đất biến đổi khí hậu Việt Nam có 33,1 triệu đất tự nhiên, gần 15 triệu đất lâm nghiệp 11 triệu đất sản xuất nông nghiệp Mặc dù ô nhiễm đất Việt Nam vấn đề cấp bách ô nhiễm Trang thông tin điện tử Ngân hàng giới, địa https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview Báo cáo viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp PTNN thông tin định lượng nước khơng khí, vấn đề quan trọng cần tính đến đề cập đến nhiễm môi trường Môi trường đất số khu vực có hoạt động sản xuất cơng nghiệp, làng nghề có tượng nhiễm kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất chuyên canh nơng nghiệp tăng Hiện tượng xâm nhập mặn, phèn hóa vùng cửa sơng, thối hóa đất xói mịn, rửa trơi vùng đồi núi có xu hướng tăng so với giai đoạn 2015-2017 Môi trường đất khu thị có nguy bị ô nhiễm chịu tác động từ nước thải sinh hoạt, chất thải hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt bãi chôn lấp rác thải15 Theo Ngân hàng Thế giới, biến đổi khí hậu tác động đến nơng nghiệp ngành liên quan làm giảm từ 0,7% đến 2,4% GDP nước ta vào năm 2050 Năng suất nông nghiệp giảm 5,8 lần khơng có hành động ứng phó biến đổi khí hậu Cụ thể, lúa giảm gần 1,5 triệu tấn, bắp gần 900.000 tấn, cà phê, khoai mì suất giảm từ 3,6% đến 6,6% Với dự báo nước biển dâng mét, có khoảng gần 11.000 km vuông đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản bị ngập Tại Việt Nam, nông nghiệp tạo gần 15% tổng sản phẩm quốc nội đóng góp từ 19% đến 29% phát thải khí nhà kính16 Vấn đề rác thải Tổng khối lượng phế liệu nhập vào Việt Nam năm 2018 9.254.300 tấn, tăng 1.308.100 so với năm 2017 Một lượng lớn rác thải nhựa tiếp tục thải toàn giới, phần lớn số thải đại dương Báo cáo Liên hợp quốc năm 2018 cho thấy, năm có khoảng 500 tỷ chai nhựa, 500 tỷ túi ni lông sử dụng; nhân loại thải bỏ lượng rác thải nhựa đủ để phủ kín lần diện tích bề mặt Trái đất, 13 triệu thải đại dương Theo nhóm nhà nghiên cứu, Trung 15 16 63 Quốc đứng đầu với gần 8,8 triệu chất thải nhựa Việt Nam đứng thứ tư với 1,8 triệu Theo báo cáo Liên Hợp Quốc dự báo, vào năm 2050, đại dương chứa nhiều chất thải sinh vật biển tình trạng chất thải nhựa tiếp diễn Người ta giây để sản xuất túi nhựa, giây để vứt bỏ, chúng khoảng từ 500 chí 1000 năm để phân hủy Số liệu thống kê cho thấy, từ năm 2010 đến 2018, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh tăng trung bình khoảng 12%/năm Năm 2015, khối lượng CTRSH phát sinh khoảng 42.789 tấn/ngày, năm 2018 tăng lên đến khoảng 61.600 tấn/ngày (khu vực đô thị khoảng 37.200 tấn/ngày khu vực nông thôn khoảng 24.400 tấn/ngày) Khối lượng phát sinh CTRSH nông thôn khoảng 8.917.151 tấn/năm Vùng đồng sơng Hồng có lượng phát sinh CTRSH nơng thơn lớn với 2.745.384 tấn/năm; tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung với 1.994.455 tấn/ năm; vùng ĐBSCL phát sinh 1.364.413 tấn/ năm; vùng Trung du miền núi phía Bắc phát sinh 1.168.173 tấn/năm; vùng Đơng Nam Bộ phát sinh 1.066.574 tấn/năm; vùng Tây Nguyên có lượng phát sinh nhỏ nhất, 578.153 tấn/năm Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2018), số phát sinh CTRSH trung bình tồn cầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, quốc gia thấp 0,11 kg/người/ ngày, cao 4,54 kg/người/ngày Tổng khối lượng chất thải rắn thị phát sinh tồn cầu vào khoảng tỷ (năm 2016), nhiều khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương với 468 triệu (xấp xỉ 23%) thấp Trung Đông Bắc Phi với 129 triệu (xấp xỉ 6%) Tổng khối lượng loại chất thải rắn ước tính vào khoảng - 10 tỷ (năm 2016) Lượng chất thải rắn đô thị Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường năm 2018,2019 Chính phủ http://nangluongsachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/Ban-tin-moi-truong-so-92019 64 thư viện quốc hội - thông tin tham khảo Biểu đồ So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị vùng (2018) phát sinh dự báo tăng lên 2,59 tỷ vào năm 2030 3,4 tỷ vào năm 2050 Châu Á bao gồm 40 quốc gia ngày phát sinh 760.000 chất thải Trong Trung Quốc Ấn Độ nước có khối lượng chất thải rắn thị phát sinh lớn Châu Á Hoa Kỳ nước có khối lượng chất thải rắn thị nhiều giới, với 267,8 triệu tấn/năm (US EPA, 2019), xếp thứ hai Trung Quốc17 Đa dạng sinh học Việt Nam có đa dạng hệ sinh thái tự nhiên, lồi động thực vật nguồn gen có giá trị Có 131.000 rừng ngập mặn, 5.583 thảm cỏ biển, 1.722 rạn san hô, 100.000 đầm phá vịnh kín, 290.000 bãi triều; với 16.500 loài thực vật, 10.500 loài động vật, hàng chục nghìn nguồn gen có giá trị Tuy nhiên, số lượng động vật, thực vật hoang dã bị đe dọa gia tăng đáng kể Hiện nay, nghiên cứu, xác định 1.211 loài động, thực vật hoang dã thiên nhiên bị đe dọa, đề xuất đưa vào Sách đỏ Việt Nam thời gian tới, bao gồm 600 loài thực vật 611 loài động vật (tăng 329 loài so với Sách đỏ Việt Nam 2007, gồm 136 loài thực vật 193 loài động vật)18 Trong năm 2016 2018, diện tích rừng bị thiệt hại trung bình 2.430 ha/năm, giảm 270 ha/năm, tương ứng giảm 10% so với giai đoạn 2011-2015 Ước tính giai đoạn 2016-2020 sẽ giảm 30% so với giai đoạn 2011-201519 Năm 2018, quan Kiểm lâm xử lý 11.289 vụ vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp, xử lý 10.926 vụ vi phạm hành khởi tố 363 vụ án xử lý hình (bao gồm xử lý động thực vật hoang dã); từ năm 2014-2018, lực lượng Cảnh sát môi trường phát 995 vụ vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Khởi tố 189 vụ với 235 bị can Xử lý vi phạm hành 330 vụ với 344 cá nhân 03 tổ chức Số tiền phạt 3.852,8 triệu đồng Chuyển quan khác xử lý 476 vụ20 Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2019, Bộ TN&MT Đề tài độc lập cấp nhà nước năm 2014-2017: “Điều tra, đánh giá các loài có nguy tuyệt chủng cần được ưu tiên bảo vệ nhằm tu chỉnh Sách đỏ Việt Nam”, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 19 Báo cáo thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững 2016 – 2020 20 Báo cáo kết Tọa đàm khoa học “Thực sách, pháp luật bảo vệ động thực vật hoang dã Việt Nam”, tháng 10/2019, VPQH 17 18 99 giới thiệu sách 65 GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN THẢM HỌA TỪ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  Thu Trang B iến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại quan tâm Vấn đề tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu Trong năm qua, nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Đây thách thức mà nhân loại phải đối mặt ngày Với mục tiêu xác định nghiên cứu giải pháp động để giảm thiểu cacbon, Dự án Drawdown giúp nhận dạng, đo lường mô hình hóa 99 giải pháp độc lập để cắt giảm cacbon dioxit khí nhà kính nói chung từ đến năm 2050 Sách 99 giải pháp ngăn chặn thảm họa từ biến đổi khí hậu Nguồn: Internet 66 thư viện quốc hội - thông tin tham khảo “Drawdown” nhà khoa học giải thích thời điểm, mốc thời gian mà lượng khí nhà kính chạm ngưỡng cao bắt đầu giảm xuống đặn qua năm Hay nói cách khác, tượng nóng lên tồn cầu đảo ngược – Trái Đất đạt tới thời điểm thoái trào Cuốn sách kết nghiên cứu Dự án Drawdown, với 99 ý tưởng vô sáng tạo đội ngũ 200 nhà khoa học đến từ 22 quốc gia để đảo ngược q trình nóng lên tồn cầu diễn Họ người có kinh nghiệm học thuật chuyên môn bao quát viện nghiên cứu uy tín giới gồm nhà địa chất học, kỹ sư, nơng học, trị gia, nhà báo, nhà khí hậu học, sinh vật học, thực vật học, nhà phân tích tài chính, kiến trúc sư nhà hoạt động xã hội Những phân tích sách trải qua trình xử lý gồm ba giai đoạn, có giai đoạn nhận phản biện từ chuyên gia bên ngồi để đảm bảo tính khách quan kết nghiên cứu Những người thực tiến hành sàng lọc để chọn ý tưởng có tiềm lớn việc giảm thiểu khí thải lập cacbon khỏi bầu khí quyển, từ việc sử dụng lượng đến phương thức sử dụng đất giúp thu giữ cacbon khơng khí Tiếp theo, nhà nghiên cứu tạo mơ hình tài mơ hình khí hậu chi tiết cho giải pháp Sự nóng lên tồn cầu, biến đổi khí hậu, hạn hán, nước biển dâng dẫn tới dòng người tị nạn, xung đột triền miên bắt buộc phải thay đổi cách suy nghĩ hành động Thừa nhận thảm họa xảy biến đổi khí hậu bắt nguồn từ người Thay đổ lỗi cho người khác, cần nhìn nhận cách sâu sắc tạo ra, xuất phát từ hành động mà ta thực Chúng ta khơng cịn coi nóng lên tồn cầu thứ khơng thể tránh khỏi, mà thay vào coi hội để cải tiến, xây dựng, đường đánh thức trí sáng tạo lòng trắc ẩn người Với thay đổi sâu sắc nhận thức đòi hỏi phải hành động, hành động ngay! Trong đó, nhiệm vụ giới khoa học đưa minh chứng rõ ràng, có tính thuyết phục với cộng đồng có khả tác động lên sách Các phủ cần thơng qua tơn trọng cam kết quốc tế, đưa sách phát triển bền vững, đẩy mạnh nghiên cứu nguồn lượng thân thiện với môi trường, công nghệ cải tạo hệ sinh thái toàn cầu Các tổ chức, cộng đồng chung tay thúc đẩy phong trào hành động truyền thơng Mỗi cá nhân góp sức cách điều chỉnh sinh hoạt Trong sách này, giải pháp đề phân tích dẫn tới kết kinh tế mang tính tái tạo, củng cố an ninh, tạo việc làm, cải thiện sức khỏe, tạo điều kiện cho thay đổi, giải nạn đói, ngăn chặn ô nhiễm môi trường, tái tạo màu mỡ đất đai, làm sơng ngịi… “Drawdown – 99 giải pháp ngăn chặn thảm họa từ biến đổi khí hậu” đem đến cho danh sách tương đối tồn diện phương án giúp lồi người ứng phó với biến đổi khí hậu Chỉ trăm năm trước, trái đất to lớn người, rừng vàng, biển bạc tưởng chừng không giới hạn Giờ đây, trái đất nhỏ bé cần khoan dung gìn giữ người, cho cháu Để đọc, mượn sách, Quý đại biểu truy cập thư viện truyền thống Thư viện Quốc hội theo địa chỉ: https://thuvientruyenthong quochoi.vn tài liệu số 67 THÔNG TIN BỘ SƯU TẬP TÀI LIỆU SỐ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA THƯ VIỆN QUỐC HỘI Hiếu Lê M trường có vị trí đặc biệt quan trọng trình tồn phát triển người Vì thế, mơi trường vấn đề nhiều quốc gia người dân sống trái đất quan tâm Song vấn đề cấp bách mơi trường tồn cầu bị đe dọa nghiêm trọng biến đổi khí hậu, hành vi gây ô nhiễm người, không từ đời sống sinh hoạt hàng ngày mà từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng nỗ lực đưa biện pháp bảo vệ mơi trường (BVMT) Điều cụ thể hóa việc hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường, ký kết gia nhập điều ước quốc tế, tích cực nội luật hố cam kết quốc tế BVMT nhằm BVMT hiệu trước yêu cầu phát triển bền vững Hệ thống luật pháp quốc tế môi trường bao gồm điều ước quốc tế môi trường, liên quan đến môi trường tập quán quốc tế, hình thành sở thực tiễn số quốc gia số quốc gia khác công nhận, chấp nhận áp dụng quan hệ quốc gia Cần ý thực tiễn quốc tế bao gồm phán trước tịa án, chế giải tranh chấp quốc tế liên quan đến môi trường Các điều ước quốc tế mơi trường có tính ràng buộc quốc gia bao gồm thỏa thuận, tuyên bố, hiệp ước đa phương, song phương công ước quốc tế môi trường mà quốc gia thành viên Hiện nay, hệ thống luật pháp quốc tế môi trường bao trùm lĩnh vực, sở quan trọng để nước xây dựng hệ thống luật pháp môi trường quốc gia Hệ thống luật pháp quốc tế môi trường xây dựng theo nguyên tắc: Trách nhiệm chung có phân biệt; Bên gây nhiễm sử dụng tài nguyên, dịch vụ môi trường phải trả tiền; Phịng ngừa; Chia sẻ lợi ích cơng hệ; Phát triển bền vững Tại Việt Nam, vấn đề BVMT ghi nhận thức Hiến pháp Điều 17 Điều 29 Hiến pháp năm 1992 sở hiến định cho việc đưa nghĩa vụ BVMT vào lĩnh vực cụ thể khác đời sống kinh tế Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định vấn đề môi trường Điều 43, 53, 63 Sự đời Luật BVMT (Luật BVMT năm 1993 thay Luật BVMT năm 2005 sau Luật BVMT năm 2014) với tư cách đạo luật độc lập môi trường tiếp tục khẳng định quan tâm Nhà nước Việt Nam vấn đề BVMT Để phục vụ nhu cầu tham khảo đại biểu Quốc hội quan Quốc hội, qua q trình sưu tầm tích lũy, đến nay, Thư viện Quốc hội xây dựng Bộ sưu tập số môi trường với 265 tài liệu (31 tài liệu tiếng Anh) có báo cáo, nghiên cứu, chuyên đề, cẩm nang, thông tin, tài liệu dịch, sách… Điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên Bộ sưu tập số môi trường bao gồm số cấu phần sau: Điều ước quốc tế môi trường Hiện nay, Thư viện Quốc hội sưu tầm 25 Điều ước quốc tế môi trường Trong 25 điều ước này, Việt Nam tham gia 19 điều ước Các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia điều chỉnh nội dung sau đây: 68 thư viện quốc hội - thơng tin tham khảo Thứ nhất, bảo vệ khí biến đổi khí hậu Vấn đề ozone thủng tầng ozone vấn đề nghiêm trọng mang tính chất tồn cầu Chính vậy, cộng đồng quốc tế thông qua Công ước Viên 1985 bảo vệ tầng ozone, có hiệu lực vào năm 1988 Do Cơng ước khơng có quy định ràng buộc mức cắt giảm chất gây suy giảm tầng ozone, cam kết cụ thể hóa Nghị định thư Montreal bổ sung thông qua năm 1987 Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ khí quyển, Việt nam tham gia Cơng ước Viên Nghị định thư Montreal tháng năm 1994 Bên cạnh việc tham gia Công ước bảo vệ tầng ozone, Việt Nam tham gia Công ước khung năm 1992 biến đổi khí hậu Liên hợp quốc ngày 16-11-1994, Nghị định thư Kyoto 1997 phê chuẩn ngày 25-9-2002 Thỏa thuận Paris năm 2015 phê chuẩn ngày 22-4-2016 Thứ hai, bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học Từ năm 1960, giới bắt đầu quan tâm đến vấn đề bảo tồn nói chung Đến năm 1990, quan tâm toàn cầu chuyển sang lĩnh vực gắn kết với vấn đề đa dạng “sinh học” lồi, khí hậu, hệ sinh thái, nước đất Công ước Liên hợp quốc đa dạng sinh học văn điều chỉnh toàn diện đa dạng sinh học Bên cạnh đó, Cơng ước Ramsar vùng đất ngập nước, Công ước di sản giới Công ước buôn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng (CITES) thông qua năm 1970 Các Công ước quy định việc bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cụ thể Ngồi ra, cịn có Cơng ước Liên hợp quốc năm 1994 chống sa mạc hoá quốc gia chịu hạn hán sa mạc hố nghiêm trọng Thứ ba, bảo vệ mơi trường biển Môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng tràn dầu, chất thải… Nó tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển, hủy hoại nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người Công ước Liên Hợp Quốc năm 1982 Luật Biển (UNCLOS) xác lập hiến pháp Đại dương, biển Với vị quốc gia có chiều dài bờ biển 3200 km, Việt Nam 107 nước thành viên tham gia ký UNCLOS văn kiện mở ký Bên cạnh Công ước UNCLOS, Công ước quốc tế Marpol Ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển 1973/78 thiết lập chế quốc tế nhằm ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu hoạt động xả thải trình vận hành thông thường cố ô nhiễm bất ngờ Việt Nam thức gia nhập thành viên Công ước Marpol 73/78 vào ngày 29/05/1991 Thứ tư, bảo vệ nguồn nước quốc tế Sơng ngịi vốn điều chỉnh luật quốc tế từ trước chúng thường dùng làm biên giới tự nhiên quốc gia thường chảy qua lãnh thổ nhiều quốc gia Việt Nam nước khối ASEAN tham gia Công ước năm 1997 Luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thơng thủy vào ngày 17-8-2014 Về khu vực sông Mê Kông, Việt Nam nước Lào, Thái Lan, Campuchia ký Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông Thái Lan ngày 5-4-1995 Hiến pháp pháp luật môi trường số nước 2.1 Hiến pháp số quốc gia giới Hiện nay, theo thống kê Brown Weiss1, có khoảng 50 quốc gia giới 21 bang Hoa Kỳ ghi nhận quyền sống môi trường lành Hiến pháp Edith Brown Weiss, - Giáo sư người Mỹ chuyên ngành luật môi trường Luật quốc tế, Constitutional Provisions on Environmental Rights and Duties (Appendix B, In fairness to future generation) tài liệu số Đối với Hiến pháp có ghi nhận quyền mơi trường, cách thể điều luật khác nhau, tập trung vào hai cách diễn đạt Cách thứ nhấn mạnh yếu tố quyền người, cụ thể “người dân có quyền sống mơi trường lành” (Hiến pháp bang Montana- Hoa Kỳ) Cách thứ hai nhấn mạnh nghĩa vụ nhà nước, “nhà nước phải ban hành luật để đảm bảo môi trường bảo vệ” (Hiến pháp số bang Canada) Có quốc gia đưa hai cách trình bày vào Hiến pháp, Ấn Độ Cá biệt, Vương quốc Butan có nhiều quy định môi trường Hiến pháp, bao gồm độ che phủ rừng tối thiểu Tuy nhiên, có nhiều lý nên số quốc gia không đưa quy định môi trường vào Hiến pháp Nguyên nhân kể đến yếu tố lịch sử Khi mà nhiều Hiến pháp đời cách hàng trăm năm, quy trình sửa đổi Hiến pháp phức tạp, nên khó đưa quy định môi trường vào Hiến pháp Liên bang Hoa Kỳ ví dụ Nguyên nhân thứ hai, coi nguyên nhân quan trọng nhất, việc đưa quy định môi trường vào Hiến pháp điều không cần thiết Theo quan điểm này, quyền sống môi trường lành quyền người Quyền mơi trường suy từ quyền sẵn có quyền sống, quyền bảo vệ cơng trước pháp luật liên quan đến số quyền khác quyền tiếp cận công lý, quyền tiếp cận thông tin quyền tham gia cộng đồng Singapore quốc gia thành công giới bảo vệ môi trường Tuy vậy, Hiến pháp Singapore khơng có điều đề cập đến vấn đề môi trường, việc sửa đổi Hiến pháp thường xuyên diễn quốc đảo Từ nhiều ví dụ thực tế khác cho thấy, khơng có mối quan hệ rõ ràng việc đưa quyền môi trường lành vào Hiến pháp thực tiễn bảo vệ mơi trường quốc gia 69 Cho tới tháng 5/2020, sưu tập số hiến pháp nước giới Thư viện Quốc hội có 31 dịch hiến pháp 2.2 Pháp luật số nước Để phục vụ Quốc hội việc xem xét, thông qua Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), Thư viện Quốc hội tổ chức sưu tầm, khai thác, biên dịch luật môi trường số quốc gia Theo đó, khung pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến môi trường nước tương đối khác Có nước ban hành luật khung môi trường, đồng thời ban hành luật thành tố môi trường cụ thể nước, không khí, đất… Có nước lại ban hành luật vấn đề môi trường cụ thể Một số văn tiêu biểu Bộ sưu tập số Thư viện Quốc hội kể đến là: - Luật Bảo vệ mơi trường nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 2014; - Luật Bảo vệ môi trường nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1989; - Luật Bảo tồn nước đất nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; - Luật Phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khơng khí nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; - Luật Kiểm sốt nhiễm khơng khí Nhật Bản; - Luật Cơ môi trường Nhật Bản; - Luật Khung sách mơi trường Hàn Quốc; - Luật Nâng cao bảo đảm chất lượng môi trường quốc gia Thái Lan; - Luật Quản lý bảo vệ môi trường Singapore 2009 Các tài liệu nghiên cứu, tham khảo Bộ sưu tập số môi trường với 240 tài liệu nghiên cứu, tham khảo (trong có 31 tài liệu tiếng Anh) gồm báo cáo, nghiên cứu, chuyên đề, cẩm nang, thông tin, sách… Các tài liệu tập trung khảo cứu số khía cạnh sau: 70 thư viện quốc hội - thông tin tham khảo - Về nhiễm khơng khí Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nước ta vấn đề đáng báo động, môi trường đô thị, nông nghiệp, công nghiệp làng nghề Ơ nhiễm khơng khí khơng tác động trực tiếp đến sức khỏe người mà có ảnh hưởng đến hệ sinh thái làm biến đổi khí hậu như: mưa axit, suy giảm tần ozon, hiệu ứng nhà kính… - Về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng trình phát triển bền vững tất quốc gia giới, Việt Nam năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu có bờ biển dài Theo Tổ chức Khí tượng giới (WMO), nhiều loại hình thiên tai thời tiết cực đoan diễn với quy mô tần suất ngày lớn Tại Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 23) Born, Đức (11/2017), số liệu thống kê cho thấy toàn giới, từ 1996-2016, thiên tai biến đổi khí hậu làm chết 520.000 người, gây thiệt hại kinh tế 3.160 tỷ USD - Về chất thải nguy hại Cùng với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, tạo số lượng lớn loại chất thải, có lượng đáng kể chất thải nguy hại Điều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tác động xấu tới sức khỏe, đời sống người chất lượng môi trường chung Trên số thông tin Bộ sưu tập tài liệu số môi trường Thư viện Quốc hội Trong thời gian tới Thư viện Quốc hội tiếp tục sưu tập tài liệu tham khảo, biên dịch Luật nước lĩnh vực môi trường để bổ sung vào Bộ sưu tập Để tham khảo đầy đủ chi tiết, Quý đại biểu truy cập Bộ sưu tập số Môi trường phần mềm Thư viện số theo địa chỉ: https://thuvienso.quochoi vn/handle/11742/41482 Mượn - Trả tài liệu số theo địa chỉ: https:// muontailieuso.quochoi.vn/ Ấn với sự hỗ hỗ trợ trợ của Dự Dự án án “Tăng "Tăng cường cường năng lực lực cung cung cấp cấp thông thông tin tin và Ấn phẩm phẩm này được in in ấn ấn với nghiên Quốc hội chứcchức Văn phịng QuốcQuốc hội vìhội mục tiêu phát triển nghiên cứu cứu phục phục vụ vụ đại cácbiểu đại biểu Quốc hộicơng cơng Văn phịng mục tiêu phát kinh - xãtếhội Việt Tổdo chức HannsHanns SeidelSeidel (CHLB Đức) Đức) tài trợ triểntế kinh - xãbền hộivững bền vững tạiNam" Việt Nam” Tổ chức (CHLB tài trợ CÁC TRANG THÔNG TIN VÀ CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN CỦA THƯ VIỆN QUỐC HỘI · · · · · · Thông tin điện tử: http://thuvien.quochoi.vn Thư viện truyền thống: http://thuvientruyenthong.quochoi.vn Thư viện số: http://thuvienso.quochoi.vn Lấy ý kiến nhân dân dự thảo luật: http://duthaoonline.quochoi.vn Mượn trả tài liệu số: http://muontailieuso.quochoi.vn Cung cấp thông tin trực tuyến: http://hht.quochoi.vn (Dành riêng cho đại biểu Quốc hội) Số 02 6/2020 ... TRONG DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (SỬA ĐỔI)  Bình Nguyên Hình ảnh minh họa chung tay bảo vệ môi trường Nguồn: Internet Q ua nghiên cứu Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)1 (sau gọi tắt dự. .. pháp luật môi trường dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) Mặc dù khn khổ pháp lý vai trị người dân quy định pháp luật môi trường hình thành, song theo Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Bảo vệ. .. phát sinh nhiều thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)3 khắc phục nhiều hạn chế Luật Bảo vệ môi trường hành quản lý chất thải rắn Nhằm cung cấp

Ngày đăng: 20/10/2021, 04:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w