Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
0 DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (sửa đổi) (Dự thảo chỉnh lý sau họp với Bộ, ngành) MỤC LỤC Chương I 11 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .11 Điều Phạm vi điều chỉnh .11 Điều Đối tượng áp dụng 11 Điều Giải thích từ ngữ 11 Điều Nguyên tắc bảo vệ môi trường .15 Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ mơi trường 16 Điều Những hành vi bị nghiêm cấm .17 Chương II 18 BẢO VỆ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN.18 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 18 Điều Quy định chung bảo vệ môi trường nước mặt 18 Điều Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt .19 Điều Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt .20 Điều 10 Bảo vệ môi trường nước đất 21 Điều 11 Bảo vệ môi trường nước biển .21 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 22 Điều 12 Quy định chung bảo vệ môi trường không khí 22 Điều 13 Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí 22 Điều 14 Trách nhiệm thực quản lý chất lượng mơi trường khơng khí 23 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 24 Điều 15 Quy định chung bảo vệ môi trường đất 24 Điều 16 Phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất 24 Điều 17 Quản lý chất lượng môi trường đất .24 Điều 18 Nội dung xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất .24 Điều 19 Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất 25 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DI SẢN THIÊN NHIÊN 25 Điều 20 Tiêu chí xác lập xếp hạng di sản thiên nhiên 25 Điều 21 Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên 26 Chương III .27 CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA; BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH VÙNG, QUY HOẠCH TỈNH 27 Điều 22 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia .27 Điều 23 Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia; nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh 27 Điều 24 Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch tỉnh .27 Điều 25 Xác lập khu vực địa lý tự nhiên quan trọng, vùng bảo vệ nghiêm ngặt vùng hạn chế phát thải 28 Chương IV 28 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 28 Mục ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 28 Điều 26 Đối tượng phải thực đánh giá môi trường chiến lược 28 Điều 27 Thực đánh giá môi trường chiến lược 28 Điều 28 Nội dung đánh giá môi trường chiến lược 29 Mục QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 30 Điều 29 Phân loại dự án theo mức độ tác động đến môi trường 30 Điều 30 Đánh giá sơ tác động môi trường 30 Điều 30b Đánh giá sơ tác động môi trường .32 Mục ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .33 Điều 31 Đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường 33 Điều 32 Thực đánh giá tác động môi trường 33 Điều 33 Tham vấn cộng đồng dân cư, quan, tổ chức liên quan .35 Điều 34 Yêu cầu tổ chức thực đánh giá tác động môi trường 36 Điều 35 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 37 Điều 36 Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 40 Điều 37 Quyết định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 40 Điều 38 Trách nhiệm chủ dự án sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt kết thẩm định .42 Điều 39 Trách nhiệm quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 43 Mục GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 43 Điều 40 Đối tượng phải có giấy phép môi trường 43 Điều 41 Nội dung giấy phép môi trường 44 Điều 42 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường 45 Điều 43 Căn thời điểm cấp giấy phép môi trường 46 Điều 44 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép mơi trường 48 Điều 45 Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng thu hồi giấy phép mơi trường 49 Điều 46 Phí thẩm định cấp giấy phép môi trường 50 Điều 47 Vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án sau cấp giấy phép môi trường 50 Điều 48 Quyền, trách nhiệm chủ dự án, chủ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp cấp giấy phép môi trường 51 Điều 49 Trách nhiệm quan cấp giấy phép môi trường 52 Điều 40 Đối tượng phải có giấy phép mơi trường 53 Điều 41 Nội dung giấy phép môi trường 53 Điều 42 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường 54 Điều 43 Căn thời điểm cấp giấy phép môi trường 55 Điều 44 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường 57 Điều 45 Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng thu hồi giấy phép môi trường 59 Điều 46 Phí thẩm định cấp giấy phép mơi trường 59 Điều 47 Vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án sau cấp giấy phép môi trường 60 Điều 48 Quyền, trách nhiệm chủ dự án, chủ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp cấp giấy phép môi trường 60 Điều 49 Trách nhiệm quan cấp giấy phép môi trường .61 Điều 50 Đăng ký môi trường .62 Chương V 64 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ; ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN, TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC .64 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ .64 Điều 51 Bảo vệ môi trường khu kinh tế 64 Điều 52 Bảo vệ môi trường khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung 65 Điều 53 Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp .67 Điều 54 Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 69 Điều 55 Trách nhiệm tái chế tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập .71 Điều 56 Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập 71 Điều 57 Bảo vệ môi trường làng nghề .72 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN 73 Điều 58 Bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư 73 Điều 59 Bảo vệ môi trường nông thôn .74 Điều 60 Bảo vệ môi trường nơi công cộng 75 Điều 61 Bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân 76 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC .77 Điều 62 Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp 77 Điều 63 Bảo vệ môi trường hoạt động y tế kiểm sốt tác động nhiễm môi trường đến sức khỏe người 78 Điều 64 Bảo vệ môi trường mai táng, hỏa táng 79 Điều 65 Bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng 80 Điều 66 Bảo vệ môi trường hoạt động giao thông vận tải 81 Điều 67 Bảo vệ mơi trường hoạt động văn hóa, thể thao du lịch 82 Điều 68 Bảo vệ môi trường hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản hoạt động dầu khí 83 Điều 69 Bảo vệ môi trường sở nghiên cứu, đào tạo, phịng thí nghiệm 84 Điều 70 Bảo vệ mơi trường quản lý chất nhiễm khó phân hủy nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất nhiễm khó phân hủy85 Điều 71 Bảo vệ mơi trường nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, cảnh hàng hóa 86 Điều 72 Bảo vệ môi trường nhập phế liệu 87 Chương VI 87 QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ KIỂM SỐT CÁC CHẤT Ơ NHIỄM KHÁC .87 Mục QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 87 Điều 73 Yêu cầu quản lý chất thải 87 Điều 74 Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải nhựa, phịng chống nhiễm rác thải nhựa đại dương 89 Điều 75 Kiểm tốn mơi trường 90 Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TỪ HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN 90 Điều 76 Phân loại, lưu giữ, chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt 90 Điều 77 Tập kết, trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt .91 Điều 78 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt .92 Điều 79 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 93 Điều 80 Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 94 Điều 81 Xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 95 Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG .95 Điều 82 Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường 95 Điều 83 Xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường .96 Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .98 Điều 84 Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại 98 Điều 85 Xử lý chất thải nguy hại .99 Điều 86 Trách nhiệm chủ xử lý chất thải nguy hại 100 Mục QUẢN LÝ NƯỚC THẢI 100 Điều 87 Thu gom, xử lý nước thải 100 Điều 88 Hệ thống xử lý nước thải 102 Mục QUẢN LÝ BỤI, KHÍ THẢI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÁC 102 Điều 89 Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải 102 Điều 90 Quản lý kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ, mùi khó chịu 102 Chương VII 103 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 103 Điều 91 Thích ứng với biến đổi khí hậu 103 Điều 92 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 104 Điều 93 Bảo vệ tầng ô-dôn 106 Điều 94 Lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch 107 Điều 95 Cơ sở liệu quốc gia biến đổi khí hậu 107 Điều 96 Báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 108 Điều 97 Thực cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ô-dôn .109 Chương VIII 109 QUY CHUẨN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG .109 Điều 98 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường 109 Điều 99 Nguyên tắc xây dựng áp dụng quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh; quy chuẩn kỹ thuật giới hạn chất nhiễm khó phân hủy nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hoá, thiết bị 110 Điều 100 Nguyên tắc xây dựng áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất thải, quản lý chất thải, quản lý phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất 111 Điều 101 Yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường 112 Điều 102 Yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất thải, quản lý chất thải, quản lý phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất 113 Điều 103 Thẩm quyền xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường 113 Điều 104 Tiêu chuẩn môi trường .114 Điều 105 Xây dựng, thẩm định công bố tiêu chuẩn môi trường 114 Điều 106 Áp dụng kỹ thuật có tốt .114 Chương IX 115 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG, THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG VÀ BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG 115 Mục QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 115 Điều 107 Quy định chung quan trắc môi trường 115 Điều 108 Hệ thống quan trắc môi trường 116 Điều 109 Đối tượng quan trắc môi trường 117 Điều 110 Trách nhiệm quan trắc chất lượng môi trường 117 Điều 111 Điều kiện tham gia hoạt động quan trắc môi trường 118 Điều 112 Quan trắc nước thải 118 Điều 113 Quan trắc bụi, khí thải cơng nghiệp, quan trắc ô nhiễm tiếng ồn độ rung 120 Điều 114 Quản lý số liệu quan trắc môi trường 122 Mục HỆ THỐNG THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG 122 Điều 115 Thông tin môi trường .122 Điều 116 Hệ thống thông tin, sở liệu môi trường .123 Điều 117 Dịch vụ công điện tử môi trường 124 Mục BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG .124 Điều 118 Chỉ tiêu thống kê môi trường 124 Điều 119 Báo cáo công tác bảo vệ môi trường 125 Điều 120 Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 126 Điều 121 Báo cáo trạng môi trường 127 Chương X .128 PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG 128 Mục PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 128 Điều 122 Quy định chung phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường .128 Điều 123 Trách nhiệm phòng ngừa cố môi trường 129 Điều 124 Phân cấp cố giai đoạn ứng phó cố môi trường .129 Điều 125 Chuẩn bị ứng phó cố mơi trường 130 Điều 126 Tổ chức ứng phó cố môi trường 131 Điều 127 Phục hồi môi trường sau cố môi trường 133 Điều 128 Trách nhiệm bộ, quan ngang quan chun mơn cấp phịng ngừa, ứng phó cố môi trường .134 Điều 129 Tài cho ứng phó cố môi trường 135 Điều 130 Công khai thông tin tham gia cộng đồng phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường 135 Mục BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG 136 Điều 131 Thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường 136 Điều 132 Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại môi trường 136 Điều 133 Xác định thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường 137 Điều 134 Giải bồi thường thiệt hại môi trường 138 Điều 135 Chi phí bồi thường thiệt hại môi trường 138 Điều 136 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường 139 Chương XI 139 CƠNG CỤ KINH TẾ, CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .139 Mục CÔNG CỤ KINH TẾ CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 139 Điều 137 Chính sách thuế, phí bảo vệ môi trường 139 Điều 138 Ký quỹ bảo vệ môi trường 140 Điều 139 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên 140 Điều 140 Tổ chức phát triển thị trường các-bon 142 Điều 141 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố môi trường 143 Mục CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 143 Điều 142 Ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ môi trường 143 Điều 143 Kinh tế tuần hoàn .144 Điều 144 Phát triển ngành công nghiệp môi trường 145 Điều 145 Phát triển dịch vụ môi trường .145 Điều 146 Cơ sở, sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường 146 Điều 147 Mua sắm xanh 146 Điều 148 Khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên 146 Mục NGUỒN LỰC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 147 Điều 149 Nguồn lực cho bảo vệ môi trường 147 Điều 150 Tín dụng xanh 148 Điều 151 Trái phiếu xanh 149 Điều 152 Quỹ bảo vệ môi trường .149 Điều 153 Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ bảo vệ môi trường .150 Mục GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 150 Điều 154 Giáo dục, đào tạo bồi dưỡng bảo vệ môi trường .150 Điều 155 Truyền thông, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường 150 Chương XII 151 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .151 158 Chương XIV KIỂM TRA, THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG Điều 152 trường Kiểm tra, tra bảo vệ môi Trách nhiệm tổ chức đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường a) Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật phạm vi nước; b) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường sở, dự án thuộc phạm vi bí mật nhà nước quốc phịng; c) Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường sở, dự án thuộc phạm vi bí mật nhà nước an ninh; đạo lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường kiểm tra bảo vệ môi trường; d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật thuộc địa bàn quản lý; đạo tham gia phối hợp kiểm tra, tra bảo vệ môi trường trường hợp thuộc quy định điểm a khoản theo yêu cầu quan có thẩm quyền; đ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật thuộc địa bàn quản lý; đạo tham gia phối hợp kiểm tra, tra bảo vệ môi trường trường hợp thuộc quy định điểm d khoản theo yêu cầu quan có thẩm quyền; e) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức kiểm tra bảo vệ mơi trường hộ gia đình, cá nhân đối tượng thuộc thẩm quyền tiếp nhận đăng ký môi trường theo quy định pháp luật thuộc địa bàn quản lý; đạo tham gia phối hợp kiểm tra, tra bảo vệ môi trường trường hợp thuộc quy định điểm đ khoản theo yêu cầu quan có thẩm quyền Thẩm quyền, tổ chức hoạt động tra chuyên ngành bảo vệ môi trường thực theo quy định pháp luật tra quy định đặc thù lĩnh vực bảo vệ môi trường sau: a) Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành; b) Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá 159 nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao Việc tra đột xuất không công bố trước trường hợp cần thiết; c) Trừ trường hợp tra đột xuất theo quy định Luật này, số lần tra bảo vệ môi trường không lần năm tổ chức, cá nhân; d) Trong trình kiểm tra, tra, quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cấp có trách nhiệm thơng tin kịp thời trường hợp có dấu hiệu hoạt động tội phạm môi trường cho lực lượng cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường cấp để điều tra, xử lý; phối hợp với lực lượng cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân có yêu cầu Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp kiểm tra để giải thủ tục hành quy định Luật này, thực sau a) Việc kiểm tra đột xuất quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường không báo trước thực có cho tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; b) Lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường tiến hành kiểm tra tổ chức, cá nhân có dấu hiệu hoạt động phạm tội, vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm mơi trường; có tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố có tin báo, phản ánh vi phạm pháp luật liên quan đến tội phạm môi trường thông tin cho quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp để phối hợp; phối hợp kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường trường hợp khác tổ chức, cá nhân theo kế hoạch Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Hằng năm, gửi văn thông báo kết kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường đến quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp để tổng hợp, theo dõi Hoạt động kiểm tra, tra chuyên ngành bảo vệ môi trường không chồng chéo, không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bình thường tổ chức, cá nhân; có phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, lực lượng cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường quan khác có liên quan Chính phủ quy định chi tiết khoản 2, Điều 160 Điều 153 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục nhiễm, phục hồi mơi trường, bồi thường thiệt hại bị xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, cán bộ, công chức, cán phụ trách môi trường doanh nghiệp lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố mơi trường tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Trưởng Cơng an cấp xã có trách nhiệm tổ chức kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nơi công cộng Điều 154 Tranh chấp môi trường Nội dung tranh chấp môi trường gồm: a) Tranh chấp quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b) Tranh chấp xác định ngun nhân gây nhiễm, suy thối, cố môi trường; c) Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối, cố mơi trường Các bên tranh chấp môi trường gồm: a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường có tranh chấp với nhau; b) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần môi trường tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực mơi trường bị nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại môi trường Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng, quy định Luật quy định pháp luật có liên quan Tranh chấp mơi trường lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 161 Điều 155 trường Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường với quan, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố cáo Thời hiệu khởi kiện mơi trường tính từ thời điểm tổ chức, cá nhân bị thiệt hại phát thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường tổ chức, cá nhân khác Cơ quan, tổ chức sau quyền khởi kiện để u cầu Tịa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước mơi trường: a) Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp; b) Tổ chức hoạt động phi lợi nhuận thành lập có đăng ký hoạt động hợp pháp theo quy định pháp luật không thu lợi ích kinh tế phát sinh từ hoạt động khởi kiện Chương XV TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 156 Nguyên tắc tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tổ chức thống trung ương địa phương, bảo đảm tính liên vùng, phù hợp tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường Nhiệm vụ, quyền hạn phải phân định rõ ràng, không chồng chéo chức quản lý quan quản lý nhà nước Việc thành lập, kiện tồn quan quản lý nhà nước mơi trường theo quy định Chính phủ Điều 157 mơi trường Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ Ban hành tổ chức thực sách, pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; chương trình, đề án, dự án bảo vệ môi trường Thẩm định, phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, tước quyền sử dụng, thu hồi cấp lại giấy phép môi trường; cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận mơi trường 162 Kiểm sốt nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học; phịng ngừa ứng phó cố mơi trường Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc chất lượng môi trường; tổ chức quan trắc chất lượng môi trường Xây dựng, cập nhật sở liệu; thông tin, báo cáo môi trường Xây dựng triển khai hệ thống giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Kiểm kê khí nhà kính; xây dựng cập nhật kịch bản, sở liệu biến đổi khí hậu, nước biển dâng ngập lụt thị; đánh giá khí hậu quốc gia; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, liệu biến đổi khí hậu lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch Thực hệ thống trao đổi hạn ngạch tín các-bon nước, thực chế trao đổi tín chỉ, cam kết quốc tế giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Thanh tra, kiểm tra; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; xác định thiệt hại yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường 10 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý bảo vệ môi trường 11 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường 12 Bố trí kinh phí ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hành; thống kê, theo dõi công bố nguồn chi cho bảo vệ môi trường từ ngân sách nhà nước nguồn lực xã hội Điều 158 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chính phủ Thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước; ban hành văn quy phạm pháp luật, chế, sách bảo vệ môi trường để bảo đảm yêu cầu bảo vệ mơi trường vị trí trung tâm định phát triển, điều kiện, tảng, yếu tố tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Quyết định sách cụ thể bảo vệ, cải thiện giữ gìn mơi trường; đạo tập trung giải tình trạng suy thối mơi trường khu vực trọng điểm; kiểm sốt nhiễm, ứng phó khắc phục cố môi trường; phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch; phát triển ngành công 163 nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường Chỉ đạo kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu quản lý; phân công, phân cấp thực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường; bố trí nguồn lực cho bảo vệ môi trường; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế bảo vệ mơi trường Hằng năm Chính phủ báo cáo Quốc hội công tác bảo vệ môi trường, việc bố trí, sử dụng, huy động nguồn lực cho bảo vệ môi trường Điều 159 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm: Chủ trì xây dựng, ban hành trình ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án bảo vệ mơi trường Chủ trì, có ý kiến nội dung đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, cấp lại, điều chỉnh, thu hồi giấy phép môi trường; cấp, cấp lại giấy chứng nhận môi trường theo thẩm quyền Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực kiểm sốt nguồn nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học; phịng ngừa ứng phó cố môi trường theo quy định pháp luật Tổ chức xây dựng, quản lý mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; phê duyệt tổ chức thực chương trình quan trắc mơi trường; thơng tin, cảnh báo ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Tổ chức xây dựng nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng; hướng dẫn việc xây dựng nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Tổ chức thống kê, xây dựng, trì vận hành hệ thống thơng tin, sở liệu, báo cáo môi trường theo quy định pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Đề xuất sách thuế, phí bảo vệ mơi trường, phát hành trái phiếu xanh công cụ kinh tế khác để huy động, sử dụng nguồn lực cho bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tổ chức xây dựng triển khai hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia; hệ thống đo đạc, báo cáo, 164 thẩm định hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp quốc gia 10 Tổ chức thực kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia; xây dựng, cập nhật sở liệu quốc gia, kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, liệu biến đổi khí hậu lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch 11 Phối hợp hướng dẫn, kiểm tra việc thực chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hướng dẫn việc thống kê, theo dõi công bố nguồn lực chi cho bảo vệ môi trường từ Nhà nước, xã hội 12 Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết gia nhập điều ước quốc tế môi trường; đầu mối thực điều ước quốc tế mơi trường; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 13 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo môi trường; yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 14 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 15 Làm đầu mối phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc tổ chức thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường 16 Thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Điều 160 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang Bộ, quan ngang có trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường quy định Luật này; ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường theo thẩm quyền thuộc lĩnh vực quản lý quy định Luật này; đạo lồng ghép tổ chức thực nội dung, mục tiêu, yêu cầu bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường thực chức giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm đạo, tổ chức thực phát triển ngành công nghiệp môi trường, ngành sản xuất lượng đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, hạn chế phát thải khí nhà kính; tham gia ứng phó, khắc phục cố mơi trường lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm đạo, tổ chức thực 165 bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, bảo vệ tầng ơ-dơn hoạt động hàng hải quốc tế hàng không quốc tế; bảo vệ môi trường xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện, thiết bị giao thông vận tải; tham gia ứng phó, khắc phục cố môi trường lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm đạo, tổ chức thực phát triển mơ hình nơng nghiệp thân thiện với mơi trường; thúc đẩy áp dụng mơ hình sản xuất xanh, mơ hình kinh tế tuần hồn nơng nghiệp nơng thơn mới; đổi mơ hình, phương pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, thân thiện với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ trưởng Bộ Xây dựng có trách nhiệm đạo, tổ chức thực sách khuyến khích xây dựng cơng trình xanh, sử dụng vật liệu không nung, thân thiện với môi trường, tái sử dụng chất thải hoạt động xây dựng; xây dựng kết cấu hạ tầng thu gom, nước thải thị, khu dân cư tập trung; phát triển mạng lưới xanh, chiếu sáng khu vực đô thị, khu dân cư tập trung; phát triển ngành sản xuất xi măng vật liệu xây dựng khác đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, hạn chế phát thải theo mơ hình kinh tế tuần hồn; tham gia ứng phó, khắc phục cố mơi trường lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường liên quan đến xạ hạt nhân; tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển, chuyển giao công nghệ môi trường; thẩm định công bố tiêu chuẩn quốc gia môi trường; thẩm định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến môi trường; tham gia ứng phó, khắc phục cố mơi trường lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm đạo, tổ chức thực phát triển hoạt động du lịch xanh, thân thiện môi trường; giảm thiểu rác thải nhựa hoạt động văn hóa, thể thao du lịch Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm đạo, tổ chức thực việc quản lý chất thải khuôn viên sở y tế; quản lý chất lượng môi trường không khí nhà; tham gia ứng phó, khắc phục cố môi trường lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo tích hợp, lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình cấp bậc giáo dục trình độ đào tạo; tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho bảo vệ môi trường 10 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm đạo, tổ chức thực việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng bền vững; bố trí vốn ngân sách đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường theo quy định Luật này; tăng cường công tác bảo vệ môi trường hoạt động thu hút đầu tư nước ngồi; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường quan liên quan 166 lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; huy động nguồn lực thực thích ứng với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh 11 Bộ trưởng Bộ Tài có trách nhiệm chủ trì ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành sách thuế, phí bảo vệ mơi trường cơng cụ tài khác; bố trí ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định Luật này, Luật Ngân sách nhà nước luật khác có liên quan 12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm ban hành hướng dẫn đạo tổ chức thực quản lý rủi ro môi trường hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam 13 Bộ trưởng Bộ Cơng an có trách nhiệm đạo, tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động lực lượng Công an nhân dân; đạo, tổ chức hoạt động phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm mơi trường; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội lĩnh vực môi trường theo quy định pháp luật; huy động lực lượng tham gia ứng phó, khắc phục cố môi trường 14 Bộ trưởng Bộ Quốc phịng có trách nhiệm đạo, tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quốc phòng; xây dựng, tổ chức lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó, khắc phục cố mơi trường; tham gia quan trắc chất lượng môi trường xuyên biên giới, nước biển xa bờ theo quy định pháp luật 15 Bộ trưởng Bộ Nội vụ có trách nhiệm tổ chức thực việc kiện toàn hệ thống tổ chức máy, bố trí biên chế thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu nguyên tắc công tác bảo vệ môi trường 16 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội có trách nhiệm đạo lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục nghề nghiệp thuộc phạm vi quản lý; tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực khác phạm vi quản lý 17 Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm hướng dẫn bảo đảm điều kiện hạ tầng kỹ thuật nhằm thực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu theo quy định Luật này; tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực khác phạm vi quản lý Điều 161 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau: a) Xây dựng, ban hành trình ban hành tổ chức thực văn 167 quy phạm pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật địa phương môi trường; chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án bảo vệ môi trường địa phương; nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch tỉnh; b) Tổ chức thẩm định, phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, điều chỉnh, tước quyền sử dụng, thu hồi cấp lại giấy phép môi trường; kiểm tra, cấp, cấp lại giấy chứng nhận môi trường theo quy định pháp luật; c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực kiểm sốt nguồn nhiễm; phịng ngừa ứng phó cố môi trường địa bàn theo quy định pháp luật; tổ chức quản lý toàn diện nguồn thải địa bàn theo phân công, phân cấp, chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc để xảy ô nhiễm môi trường địa bàn; d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường quản lý chất thải địa bàn theo thẩm quyền theo phân công Bộ Tài nguyên Môi trường; cải tạo phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học; đ) Đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành mạng lưới quan trắc môi trường theo quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia; xây dựng, phê duyệt tổ chức thực chương trình quan trắc mơi trường địa phương; thông tin, cảnh báo ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật; e) Tổ chức điều tra, thống kê, cập nhật sở liệu môi trường; xây dựng thông tin, báo cáo môi trường theo quy định pháp luật; g) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; h) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn; giải khiếu nại, tố cáo môi trường; đánh giá, yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; i) Huy động sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hành; hướng dẫn, phân bổ, kiểm tra việc thực chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường địa phương; k) Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ; tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; l) Thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm sau: a) Xây dựng, ban hành trình ban hành văn quy phạm pháp luật 168 bảo vệ môi trường, chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án bảo vệ môi trường địa phương; b) Cấp, cấp lại, điều chỉnh, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền; c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực kiểm sốt nguồn nhiễm; phịng ngừa ứng phó cố mơi trường địa bàn theo quy định pháp luật; tổ chức quản lý toàn diện nguồn thải địa bàn theo phân công, phân cấp, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc để xảy ô nhiễm môi trường địa bàn; d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường quản lý chất thải địa bàn theo thẩm quyền theo phân công Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cải tạo phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo thẩm quyền chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường; e) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng; g) Thông tin, báo cáo công tác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; h) Huy động sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cấp huyện bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hành; i) Thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau: a) Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy chế, quy ước giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường; xây dựng tổ chức thực dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực kiểm sốt nguồn nhiễm; tiếp nhận đăng ký mơi trường; phịng ngừa ứng phó cố mơi trường địa bàn theo quy định pháp luật; tổ chức quản lý toàn diện nguồn thải địa bàn theo phân công, phân cấp, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện việc để xảy ô nhiễm môi trường địa bàn; c) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường quản lý chất thải địa bàn theo thẩm quyền theo phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện; cải tạo phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; d) Truyền thông nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng; vận động người dân tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ 169 mơi trường; hướng dẫn thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự địa bàn đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hương ước, quy ước, xây dựng nơng thơn mới, gia đình văn hóa; đ) Kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo thẩm quyền chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; e) Huy động sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; g) Tổ chức thu thập thông tin báo cáo môi trường theo quy định pháp luật; h) Thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao Trách nhiệm bảo vệ mơi trường quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội quy định thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt trừ trường hợp pháp luật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt quy định Chương XVI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 162 Sửa đổi, bổ sung số điều số luật có liên quan đến bảo vệ mơi trường Phương án 1: tích hợp loại giấy phép bao gồm giấy phép xả thải nước thải cơng trình thuỷ lợi vào giấy phép môi trường Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 a) Bãi bỏ Điều 37; b) Bãi bỏ điểm đ khoản Điều 38; c) Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 73 sau: “1 Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Việc cấp giấy phép môi trường có nội dung xả nước thải vào nguồn nước thực theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường.” Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 a) Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều 44 sau: “d) Xả nước thải vào cơng trình thủy lợi phải thực lồng ghép với giấy phép môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường;” 170 b) Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 44 sau: “2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc cấp giấy phép cho hoạt động phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi, trừ việc cấp giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thực theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường.” c) Bãi bỏ Điều 58 Phương án 2: Tích hợp loại giấy phép không bao gồm giấy phép xả thải nước thải cơng trình thuỷ lợi vào giấy phép mơi trường Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 a) Bãi bỏ Điều 37; b) Bãi bỏ điểm đ khoản Điều 38; c) Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 73 sau: “1 Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Việc cấp giấy phép mơi trường có nội dung xả nước thải vào nguồn nước thực theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, trừ trường hợp xả nước thải vào công trình thủy lợi thực theo quy định Luật Thủy lợi” Bãi bỏ Điều 58 Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 Sửa đổi, bổ sung số loại phí thuộc Mục IX, Phụ lục số 01 Danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Luật phí lệ phí số 97/2015/QH13 sau: a) Sửa đổi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết (số thứ tự 1.4, Mục IX) thành: Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; b) Bãi bỏ loại phí sau: Phí thẩm định đề án xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thuỷ lợi (số thứ tự 5.4, Mục IX); Phí thẩm định cấp giấy phép nhập phế liệu, xử lý chất thải nguy hại (số thứ tự 6.3, Mục IX); Phí xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (số thứ tự 9, Mục IX); c) Bổ sung phí thẩm định cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép môi trường vào số thứ tự 11, Mục IX Điều 163 Điều khoản chuyển tiếp Hồ sơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận để giải theo thủ tục hành mơi trường trước ngày Luật có hiệu lực thi hành xử lý theo quy định pháp luật thời điểm tiếp nhận, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị thực theo quy định Luật 171 Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ, báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết, báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung, báo cáo đánh giá tác động môi trường lập lại, đề án bảo vệ môi trường chi tiết phiếu xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trườngđã quan có thẩm quyền ban hành trước Luật có hiệu lực thi hành có hiệu lực tương đương với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Phương án 1: tích hợp loại giấy phép bao gồm giấy phép xả thải nước thải cơng trình thuỷ lợi vào giấy phép môi trường Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, xả nước thải vào cơng trình thủy lợi cấp theo quy định Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Luật Thủy lợi số 08/2017/QH-14 tiếp tục sử dụng đến hết thời hạn giấy phép phần giấy phép môi trường quy định Luật Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đề nghị quan có thẩm quyền cấp giấy phép mơi trường trường hợp hồn thành cơng trình, thiết bị xử lý khí thải, quản lý chất thải rắn theo quy định Luật thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Phương án 2: tích hợp loại giấy phép không bao gồm giấy phép xả thải nước thải cơng trình thuỷ lợi vào giấy phép mơi trường Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cấp theo quy định Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 tiếp tục sử dụng đến hết thời hạn giấy phép phần giấy phép môi trường quy định Luật Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đề nghị quan có thẩm quyền cấp giấy phép mơi trường trường hợp hồn thành cơng trình, thiết bị xử lý khí thải, quản lý chất thải rắn theo quy định Luật thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị Điều 164 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2021 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Điều 99 Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14, khoản Điều 75 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Phương án 1: thực theo Điều 30b Các quy định đánh giá sơ tác động mơi trường; phân tích, đánh giá sơ tác động môi trường pháp luật đầu tư công, đầu tư, đầu tư theo phương thức đối tác công tư, xây dựng thực theo quy định Luật Phương án 2: thực theo Điều 30a 172 Không quy định khoản Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn hành nội dung, điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày tháng năm 2020./ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Thị Kim Ngân ... dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch tỉnh Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, nội dung bảo vệ môi trường. .. LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA; BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH VÙNG, QUY HOẠCH TỈNH Điều 22 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Nội dung chiến lược bảo. .. nhập 71 Điều 57 Bảo vệ môi trường làng nghề .72 Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN 73 Điều 58 Bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư 73 Điều 59 Bảo vệ môi trường nông thôn