VỀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Đề dẫn Vụ GDTrH Hội thảo đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH Bộ GDĐT tổ chức Cần Thơ, tháng 4/2009) BỐ CỤC I Lí phải đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học II Về đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học III Trách nhiệm đạo quan quản lí giáo dục nhà trường IV Kết luận kiến nghị NỘI DUNG BÁO CÁO I LÍ DO PHẢI KHÔNG NGỪNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vai trò kiểm tra, đánh giá a) Quan niệm kiểm tra, đánh giá Trong trình dạy học, kiểm tra, đánh giá (KTĐG) hoạt động tất yếu, khơng thể thiếu Trong đó, KT hoạt động thu thập thông tin mức độ thực mục tiêu, từ đánh giá hiệu hoạt động dạy học giáo dục Căn mục tiêu dạy học để định nội dung, hình thức KTĐG Do đó, quan niệm KTĐG sau: - KT thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học; ĐG xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học; ĐG hay chưa tùy thuộc mức độ khách quan, xác KT; - KTĐG phải mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục, cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ học sinh (HS) quy định Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT); KT ĐG khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học, KT khâu trước (khơng KT khơng có ĐG, KT khơng ĐG khơng thực mục tiêu hoạt động KTĐG); - Đổi PPDH đổi KTĐG mặt thống hữu q trình dạy học, đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH Đổi PPDH phải dựa kết đổi KTĐG ngược lại đổi KTĐG phát huy hiệu cuối thông qua đổi PPDH; - Kết ĐG để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi tối ưu hóa phương pháp dạy học (PPDH) giáo viên (GV) hướng dẫn HS biết tự ĐG để tối ưu hóa phương pháp học tập (PPHT) mình; - Trong trình dạy học, phải kết hợp ĐG GV tự đánh giá HS để phát huy vai trị tích cực, chủ động học tập (biết loại nào, có mạnh yếu phải vươn lên với mức độ nào?); - KTĐG có hiệu lực sư phạm thuyết phục thân thiện bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng, động viên HS phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện ĐG dễ dãi, cao thực tế đến triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ngược lại ĐG khắt khe mức với thái độ thân thiện ức chế tình cảm trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS Tùy theo mục tiêu ĐG, ĐG dựa kết định tính (dựa vào nhận xét) kết định lượng (dựa vào số số lượng) Hoạt động ĐG có chức bản: Xác định kết đạt việc thực mục tiêu dạy học thông báo cho người dạy, người học (là chủ thể hoạt động dạy học), cụ thể xác định mức độ thực chuẩn kiến thức, kỹ CTGD mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (bài, chương, chủ điểm, lớp, cấp học ) b) Vai trò kiểm tra, đánh giá - KTĐG hoạt động thiếu nhằm xác định hiệu thực mục tiêu dạy học, từ định hướng thúc đẩy GV đổi PPDH, thúc đẩy HS đổi PPHT nhằm nâng cao chất lượng thực mục tiêu giáo dục Hoạt động ĐG để phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân để đề giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, hiệu giáo dục - Thông qua KTĐG để: + Tạo điều kiện cho GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH; + Giúp cho HS biết khả học tập so với yêu cầu CT; xác định nguyên nhân thành cơng chưa thành cơng, từ điều chỉnh PPHT; phát triển kỹ tự đánh giá; + Giúp cho cha mẹ HS cộng đồng biết kết dạy học (tại Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT ngày 13/8/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008-2009 có nêu năm học 2008-2009 thực cơng khai sở giáo dục cơng lập ngồi công lập để người học xã hội giám sát, đánh giá: (1) công khai chất lượng đào tạo, (2) công khai điều kiện CSVC, đội ngũ GV, (3) cơng khai thu, chi tài chính, việc cơng khai kết dạy học góp phần thực thành cơng nhiệm vụ năm học này); + Giúp cán quản lí giáo dục để đề giải pháp quản lý phù hợp 3 Thực trạng KTĐG trường phổ thông a) Thực trạng - Trong thực tế, lâu mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí có tượng thiên KTĐG mức độ học thuộc lịng, kiểm tra trí nhớ cách đơn Người đề thường dùng lại mức độ KTĐG kiến thức lý thuyết, khả ghi nhớ (nhận biết, tái hiện), đặt u cầu KTĐG mức độ thơng hiểu KTĐG kỹ vận dụng tri thức Đề KT thường đòi hỏi HS phải nhớ nhiều kiện, số, khơng hiểu mục đích ghi nhớ ngồi mục đích ứng phó với KTĐG, thi cử Cách KTĐG gây nên tình trạng học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất vấn đề, thiếu kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tình trạng hệ lối dạy học cũ truyền thụ chiều từ GV đến HS kèm theo KTĐG thường thiên yêu cầu tái kiến thức, xem nhẹ KTĐG mức độ thông hiểu kỹ vận dụng kiến thức, đòi hỏi HS phân tích, suy luận, khái quát; - Việc KTĐG kết học tập cịn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên HS nỗ lực học tập, đề khó làm cho HS có học lực trung bình trở xuống dễ chán học đề dễ dẫn đến HS có tâm lí thoả mãn, nỗ lực phấn đấu Phần lớn lời phê, sửa lỗi làm HS cịn chung chung, khai thác lỗi để rèn kỹ tư cho HS, số lời phê thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý cho HS; - KTĐG bó gọn chương trình mơn học lớp, kể kỳ thi hết cấp Vì vậy, khó đánh giá mức độ hiểu, nắm vững toàn mạch kiến thức cấp học Từ đó, gây khó khăn cho việc dạy học tích hợp môn theo chủ đề gắn với thực tiễn (giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ), tách rời học với hành, lý thuyết với thực tiễn; - KTĐG tập trung vào việc GV đánh giá HS, tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Việc đánh giá cịn mang nặng tính chủ quan chưa xác định rõ mục tiêu KTĐG nên kết đánh giá GV, trường địa phương thường khác biệt nhau; - Một phận GV chưa thấy hết vai trò KTĐG, KT cũ, 15 phút, 45 phút, việc đề KT nhiều qua loa, nhiều GV đề KT với mục đích để chấm dễ, chấm nhanh nên kết đánh giá chưa khách quan Phần lớn GV chưa quan tâm đến quy trình soạn đề KT nên kiểm tra cịn mang tính chủ quan người dạy Tuy nhiên, qua tổng hợp báo cáo hội thảo địa phương, hầu hết GV nhận thức vai trò đổi KTĐG, cần thiết phải đổi PPDH đổi KTĐG Đây dấu hiệu tích cực để thúc đẩy đổi PPDH đổi KTĐG phạm vi nước b) Nguyên nhân - Một phận GV chưa nắm vững yêu cầu đổi KTĐG, việc KTĐG chủ yếu tiến hành tự phát theo kinh nghiệm GV, phận đáng kể chưa bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kỹ CT; - Những năm gần đây, xu áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm phát triển mạnh trường học, mơn học Hình thức kiểm tra GV HS hưởng ứng áp dụng tích cực Tuy nhiên, trình thực bộc lộ nhiều bất cập, chưa cân đối hình thức tự luận với trắc nghiệm, có biểu đơn điệu (thiên câu hỏi - sai) lạm dụng hình thức trắc nghiệm làm giảm hiệu KTĐG; - Tình trạng thiếu khách quan KTĐG phổ biến Bệnh thành tích (nâng tỉ lệ khá, giỏi, lên lớp ) thói quen dạy học thụ động, nặng với đối phó thi cử cịn phổ biến Kết thực vận động “Hai không” phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Bộ GDĐT phần quan trọng phụ thuộc vào việc bảo đảm khách quan, xác, cơng KTĐG, thi cử; II VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Định hướng yêu cầu việc đổi KTĐG a) KTĐG phải bảo đảm khách quan, xác, cơng hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết học tập, phân biệt sai, tìm nguyên nhân để tự khắc phục, rèn luyện kỹ tư độc lập, khả tự học; b) Khi thực KTĐG, phải đảm bảo cân đối KT kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ HS Kết hợp hợp lý hình thức tự luận với trắc nghiệm; vận dụng kiểu câu hỏi trắc nghiệm phù hợp (đúng - sai, điền khuyết, trả lời ngắn, ghép đôi, nhiều lựa chọn, ) với nhiều phiên bản; c) Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại HS, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì lí thuyết thực hành, vận dụng linh hoạt hình thức đánh giá qua bước lên lớp; d) Kết hợp đánh giá với đánh giá (lấy ý kiến đồng nghiệp, kiểm tra từ bên ngồi để khách quan hố việc đánh giá ); đ) Quán triệt đặc trưng nhóm mơn học để tăng hiệu mơn KHXH-NV, tránh học theo kiểu túy lý thuyết, coi nhẹ việc rèn luyện thói quen kỹ vận dụng tri thức vào thực tiễn Định hướng đổi chung là: Khắc phục tình trạng thiên KT ghi nhớ kiến thức, tăng cường kiểm tra mức độ thông hiểu kỹ vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; tăng cường đề "mở" nhằm đòi hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ với yêu cầu biểu đạt kiến trình bày - Đối với mơn Ngữ văn: Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt, trình bày chủ đề lời nói, chữ viết bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ trân trọng tiếng mẹ đẻ, yêu di sản văn hóa nhân loại truyền thống văn hóa dân tộc, biết coi vốn văn hóa tối cần thiết người; - Đối với môn Lịch sử: Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt kiện lời nói, chữ viết với sơ đồ, lược đồ, sa bàn, vật, máy chiếu giáo dục quan điểm vật lịch sử thông qua rèn luyện kỹ phân tích, bình luận, đánh giá kiện lịch sử, kiện thời rút học quy luật lịch sử; bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ trân trọng truyền thống lịch sử dân tộc, nhu cầu bổ sung hiểu biết lịch sử dân tộc, lịch sử nhân loại, coi hiểu biết lịch sử vốn văn hóa tối cần thiết người; - Đối với mơn Địa lí: Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt vật, tượng địa lí lời nói, chữ viết với sơ đồ, đồ, lược đồ, sa bàn, máy chiếu, kỹ phân tích Át-lát bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ vấn đề tồn cầu bảo vệ mơi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết đất nước, chủ quyền lãnh thổ nước ta, coi hiểu biết quê hương, đất nước vốn văn hóa tối cần thiết người; e) Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra: KT thường xuyên định kỳ: Bao gồm KT miệng (cho điểm đánh giá nhận xét) tiến hành vào đầu trình dạy học; KT viết 15 phút, KT tiết cần vận dụng linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm tự luận Khi kiểm tra miệng, cần ý rèn luyện kỹ nói, kỹ diễn đạt kiến thức trước tập thể Trong kiểm tra định kì cần trọng kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, đặc biệt ý kỹ viết, kỹ trình bày vấn đề; g) Nội dung, hình thức, phương tiện tổ chức KTĐG phải khả thi, phù hợp với thực tế đặc trưng môn học; h) Đổi KTĐG phải gắn với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” KTĐG vừa phải đảm bảo mục tiêu mơn học, vừa phải đảm bảo tính thân thiện, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập động viên cố gắng HS Mối quan hệ thúc đẩy đổi KTĐG PPDH a) KTĐG có tác dụng thúc đẩy GV đổi PPDH HS đổi PPHT Từ thông tin “phản hồi” qua kết KTĐG, HS biết tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ so với yêu cầu CT Từ đó, hình thành cho HS nhu cầu tự tìm tịi kiến thức, rèn luyện kỹ thông qua tự học, tự nghiên cứu, hình thành phương pháp tự học, học trực tuyến (Learning online) b) KTĐG giúp quan quản lý lựa chọn giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục, có việc đạo đổi PPDH, đặt Dạy - Học KTĐG vào chỉnh thể thống biện chứng, đồng c) Từ việc GV đổi PPDH HS đổi PPHT thúc đẩy GV đổi KTĐG để đạt hiệu tương ứng, nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT tình hình học tập HS, đề sát mục tiêu bài, chương, môn học III TRÁCH NHIỆM CHỈ ĐẠO CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ NHÀ TRƯỜNG Tại Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT ngày 13/8/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT nhiệm vụ trọng tâm năm học 2008-2009, phần giáo dục phổ thông nêu rõ: Triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ phù hợp với đối tượng HS Tập trung đạo đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Đạo đức, Giáo dục công dân, gắn kết chặt chẽ với việc trường nhận chăm sóc phát huy giá trị di tích văn hố, lịch sử, cách mạng Tiến hành KTĐG theo hướng khuyến khích tinh thần tự học ý thức sáng tạo HS, giảm yêu cầu học thuộc lòng, nhớ nhiều kiện, không làm rập khuôn theo mẫu; coi trọng việc thực hành vận dụng, tổ chức hình thức dạy học linh hoạt theo hướng tích hợp; đánh giá sâu môn Thủ công, Kỹ thuật (ở cấp tiểu học) môn Giáo dục công dân (ở cấp THCS, THPT) Tại công văn số 7475/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2008 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2008-2009 giáo dục trung học xác định yêu cầu quan trọng việc đổi KTĐG là: - GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết học tập mình; - Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kì thi; - Thực qui định Qui chế đánh giá, xếp loại HSTHCS, HSTHPT, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì lí thuyết thực hành; - Đối với số môn KHXH-NV như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, cần coi trọng đổi , đổi KTĐG theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, khơng u cầu làm theo mẫu mà khuyến khích bước loại đề "mở", địi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ biểu đạt kiến thân làm Để thực tốt nhiệm vụ năm học qui định trên, cấp cán quản lí giáo dục, GV phải thực nhiệm vụ sau: Trách nhiệm Sở Phòng GDĐT - Tổ chức bồi dưỡng GV KTĐG bồi dưỡng định kì thường xuyên, giúp cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT KTĐG theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng để giảng dạy, KTĐG theo mục tiêu dạy học môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí; - Lập liệu nguồn mở đề KT, đề thi để GV tham khảo; - Thường xuyên nắm vững tình hình thực trường đổi KTĐG môn học theo yêu cầu Bộ, lồng ghép nội dung kiểm tra vào đợt tra chuyên môn trường học; - Các Sở GDĐT cần thông báo Website, cổng điện tử để tiếp nhận giải đáp chun mơn Từ đó, tạo nên mối quan hệ thân thiện chuyên viên GV cốt cán với GV; - Tổ chức hội nghị, hội thảo khuyến khích động viên GV nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, sáng kiến kinh nghiệm đổi PPDH đổi KTĐG để phổ biến rộng rãi Trách nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn GV a) Ban giám hiệu - Tổ chức bồi dưỡng để GV nắm vững CT-SGK, kỹ thuật dạy học, đổi KTĐG, kỹ ứng dụng CNTT vào việc đổi PPDH báo cáo với Phòng GDĐT, Sở GDĐT tình hình thực đổi KTĐG; - Động viên kịp thời điển hình đổi PPDH đổi KTĐG GV, nhân rộng điển hình toàn trường; - Cung cấp đề KT tốt qua thực tế áp dụng trường cho quan quản lý giáo dục để bổ sung nguồn liệu mở Website b) Tổ chuyên môn - Đưa nội dung đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH vào nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, nghiên cứu thảo luận rộng rãi cách giải vấn đề đổi KTĐG, đổi PPDH; tổ chức dự để rút kinh nghiệm hiệu đổi KTĐG đổi PPDH; báo cáo thường xuyên tình hình triển khai đổi KTĐG tổ với Ban giám hiệu; - Quản lý hoạt động KTĐG GV theo tinh thần vận dụng sáng tạo phù hợp với đặc điểm đối tượng HS, không chép máy móc nguyên đề KT, giáo án đồng nghiệp (kể giáo án điện tử); - Đề xuất với nhà trường công tác chuyên môn bồi dưỡng GV, phát kiến nghị phổ biến kinh nghiệm tốt chuyên môn; - Xây dựng nguồn đề KT để GV tham khảo cung cấp cho quan quản lý giáo dục c) Giáo viên - Nghiên nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ HS CTGDPT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT để quán triệt thực hiện; - Tự giác tham gia lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xun định kì, hồn thành nhiệm vụ GV cốt cán chuyên môn lựa chọn, kiên trì vận dụng kiến thức bồi dưỡng để nâng cao chất lượng công tác chuyên môn phổ biến kinh nghiệm với đồng nghiệp; - Thực đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH đơi với trách nhiệm hình thành kỹ tự KTĐG kết học tập HS; tích cực tham gia dự đồng nghiệp, tiếp nhận đồng nghiệp dự mình, tự giác tham gia hội giảng, thao giảng, thi GV giỏi, báo cáo kinh nghiệm để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm nhằm trau dồi lực chun mơn; - Tích cực nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, sáng kiến kinh nghiệm đổi PPDH đổi KTĐG, ứng dụng CNTT dạy học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn; thực nghiêm túc ngun tắc, quy trình soạn đề KT, tổ chức KT khách quan, xác, công bằng; thống cách thức tổ chức KTĐG nội dung cần KTĐG tổ môn; thực KTĐG Quy chế; - Tăng cường trao đổi chuyên môn với GV cốt cán môn, GV trường khác để học hỏi kinh nghiệm giải đáp vướng mắc chun mơn q trình dạy học; - Vận dụng sáng tạo kinh nghiệm tốt đồng nghiệp cho phù hợp với đặc điểm đối tượng HS, coi trọng khâu chuẩn bị giáo án, đề KT, không chép máy móc nguyên đề KT, giáo án đồng nghiệp IV KIẾN NGHỊ Đối với quan quản lí thuộc Bộ GDĐT a) Đổi cơng tác đạo bồi dưỡng GV, coi trọng việc tạo điều kiện cho GV tự bồi dưỡng thông qua việc cung cấp tài liệu phục vụ cho việc nâng cao lực đổi KTĐG Chỉ đạo đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH cho GV phải đồng với với đổi đào tạo GV trường (khoa) sư phạm để sinh viên trường tiếp cận cách thức KTĐG khoa học; b) Tăng cường hỗ trợ quan quản lý, trường học GV nguồn liệu mở đề KT, đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo; c) Tiếp tục đạo cải tiến cách đề thi đạo KTĐG theo hướng đòi hỏi HS phải nắm vững kiến thức có kỹ vận dụng sáng tạo vào thực tiễn, không thiên yêu cầu ghi nhớ máy móc kiến thức học; d) Đưa nội dung đạo đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH vào kế hoạch thực vận động "Hai không" phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đối với Sở GDĐT, Phòng GDĐT a) Trong năm học, cần tổ chức số hội nghị chuyên đề đổi PPDH KTĐG, tổng kết thực tiễn đề giải pháp đổi PPDH, đổi KTĐG phù hợp với tình hình địa phương; b) Thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng CNTT việc đổi PPDH, đổi KTĐG, tham gia xây dựng khai thác có hiệu nguồn liệu mở Website phục vụ dạy học hướng dẫn GV, HS khai thác có chọn lọc nguồn tư liệu tham khảo từ Internet c) Lồng ghép công tác đạo đổi PPDH, đổi KTĐG với chương trình hành động, kế hoạch thực vận động "Hai không" phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đối với trường học a) Đưa nội dung đổi PPDH đổi KTĐG vào sinh hoạt chuyên đề để thảo luận, phổ biến kinh nghiệm tốt, đánh giá ưu, khuyết điểm đề giải pháp thúc đẩy tổ chuyên môn, GV đổi PPDH, đổi KTĐG tăng cường ứng dụng CNTT việc đổi PPDH KTĐG; b) Định kì tổ chức diễn đàn để phổ biến kinh nghiệm, thu thập thông tin phản hồi đổi KTĐG đổi PPDH; c) Lồng ghép với chương trình hành động, kế hoạch tổ chức thực vận động "Hai không" phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đối với quan nghiên cứu Cần tiếp tục nghiên cứu thành tựu, kinh nghiệm nước nước đổi PPDH đổi KTĐG Đúc rút kinh nghiệm thành học để phổ biến áp dụng rộng rãi sở giáo dục VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC ... kiến thức, kỹ CTGDPT KTĐG theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng để giảng dạy, KTĐG theo mục tiêu dạy học môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí; - Lập liệu nguồn mở đề KT, đề thi để GV tham khảo;... hội nghị chuyên đề đổi PPDH KTĐG, tổng kết thực tiễn đề giải pháp đổi PPDH, đổi KTĐG phù hợp với tình hình địa phương; b) Thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng CNTT việc đổi PPDH, đổi KTĐG, tham gia xây... quan, xác, cơng KTĐG, thi cử; II VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Định hướng yêu cầu việc đổi KTĐG a) KTĐG phải bảo đảm khách quan, xác, cơng hướng dẫn HS biết tự