Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
179,52 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ THÁNG Bài 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC Ngày soạn : 26/9/2013 Ngày dạy : 28/9/2013 I / Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức : - Biết chọn ý nghĩa, tầm quan trọng việt chọn nghề có sở khoa học / Kỹ -Nêu dự định ban đầu lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS / Thái độ Nghiêm túc học tập II / Các bước chuẩn bị Bắt đầu có ý thức chọn nghề có sở khoa học / Giáo viên : Chuẩn bị số sách báo có mẫu chuyện liên quan đến nội dung học / Học sinh tìm hiểu ngành nghề truyền thống địa phương -Sưu tầm qua sách báo nhân vật thành công việc chọn nghề - Chuẩn bị trước số hát, thơ mẫu chuyện ca ngợi người có thành tích cao lao động nghề nghiệp III /Các hoạt động giáo dục / Phần khởi động a/ Hoạt động : Tìm hiểu ngành nghề truyền thống địa phương * Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề - Học sinh: Đọc đoạn “3 câu hỏi đặt chọn nghề” - Giáo viên: Hướng dẫn thảo luận :Mối quan hệ chặt chẽ ba câu hỏi thể chổ ? + Trong chọn nghề bổ sung câu hỏi không? + Giáo viên: Gợi ý học sinh tiềm ví dụ để chứng minh không vi phạm ba nguyên tắc chọn nghề - Giáo viên: Hồn chỉnh ví dụ chứng minh học sinh - Ghi nhận học sinh tích cực thảo luận xây dựng - Giáo viên: Tìm vài mẫu chuyện bổ sung vai trị hứng thú lực nghề nghiệp Đồng thời cần nói thêm sống nhiều không hứng thú với nghề giác ngộ ý nghĩa tầm quan trọng nghề mà người làm tốt công việc ThuVienDeThi.com - Cho học sinh chép đoạn ghi nhớ Trong học sinh trường THCS học sinh phải chuẩn bị cho sẵn sang tâm lý vào lao động nghề nghiệp (mục a,b,c,d sgk) b/ Hoạt động -Tìm hiểu ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học -Giáo viên: trình bày tóm tắt ý nghĩa việc chọn nhgề - Mỗi tổ rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề - Giáo viên: Yêu cầu tổ cử người trình bày cho phép người tổ bổ sung - Giáo viên: Đánh giá trả lời tổ, có xếp loại thơng qua đánh giá, giáo viên nhấn mạnh nội dung cần thiết c/ Hoạt động : *Tổ chức trò chơi + Tổ chức cho học sinh trò chơi nhìn tranh đốn nghề + Tổ chức cho học sinh tìm hát, thơ truyện ngắn nói nhiệt tình lao động xây dựng đất nước người nghề khác 2/ Đánh giá kết học Cho học sinh viết thu hoạch với yêu cầu sau: + Em nhận thức sau buổi hướng nghiệp này? +Hãy nêu ý kiến mình? + Em u thích nghề gì? Những nghề phù hợp với khả em? + Hiện quê hương em, nghề cần nhân lực ? IV/ Củng cố dặn dò : *Hướng dẫn học sinh học - Giúp bạn chọn nghề - Tìm đọc cơng tác hướng nghiệp trường PT ThuVienDeThi.com CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Ngày soạn : 24 /10/2013 Ngày dạy : 26/10/2013 Bài : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG I/Mục tiêu cần đạt: -Biết số thông tin phương hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương -Kể số nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến địa phương -Quan tâm đến lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển II/Các bước chuẩn bị: -Giáo viên:Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương nơi trường đóng III/Các hoạt động giáo dục: Hoạt động 1: Giáo viên nói chuyện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương -Nội dung dựa vào tiêu phát triển lĩnh vực địa phương, bao gồm công nghiệp, nơng nghiệp, giáo dục, y tế văn hố Hoạt động 2: Giải thích cơng nghiệp hố? Q trình cơng ngiệp hố địi hỏi phải ứng dụng công nghệ để làm cho phát triển kinh tế-xã hội đạt tốc độ cao hơn,tăng trưởng nhanh bền vững Q trình cơng nghiệp hoá tất yếu dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế.Sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương phải theo xu chuyển dịch cấu kinh tế Hoạt động 3: Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm -Gv: Trình bày lĩnh vực cơng nghệ trọng điểm: -Công nghệ thông tin -Công nghệ sinh học -Công nghệ vật liệu -Cơng nghệ tự động hố IV/Đánh giá kết học -Gv: Thông qua buổi học hơm nay, em cho biết cần nắm phương hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương nước? -Hs:Làm giấy -Gv:Nhận xét, sửa chữa bổ sung V/Củng cố - dặn dị -Về học bài, tìm hiểu phát triển kinh tế-xã hội địa phương ThuVienDeThi.com Ngày soạn: 28/11/2013 Ngày dạy: 30/11/2013 Chủ đề THÁNG 11 THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I/Mục tiêu cần đạt : -Biết số kiến thức giới nghề nghiệp phong phú,đa dạng xu phát triển biến đổi nghề -Biết cách tìm hiểu nghề -Kể tên số nghề đặc trưng để minh họa cho tính đa dạng phong phú giới nghề nghiệp II/Các bước lên lớp 1/Ổ định lớp 2/Kiểm tra cũ 3/Bài : Trong đời sống xã hội người có nhiều nhu cầu khác nhau… Để thỏa mãn nhu cầu người phải lao động để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Sản phẩm phức tạp, đa dạng địi hỏi có nhiều nghề để tạo sản phẩm Vậy nước ta giới có nghề Hơm chúg ta tìm hiểu… 1/Tính đa dạng phong phú giới nghề nghiệp -Giáo viên: Hãy ghi tên 10 nghề mà em biết? -Học sinh: Viết phiếu nghề, bổ sung theo nhóm -Giáo viên: Tổng hợp nghề ghi lên bảng -GV hỏi:Qua nghề em thấy giới nghề nghiệp quanh ta ? * Thế giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng, xã hội phát triển thi nghề nghiệp phong phú * Thế giới nghề nghệp vận động, thay đổi, với phát triển kinh tế - xã hội -GV hỏi: Muốn chọn nghề xác phải làm gì? * Muốn chọn nghề xác phải tìm hiểu giới nghề nghệp -GV giảng: Trong quốc gia có nhiều ghề khác nhau, có nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo: Tức muốn làm nghề phải học trường hành nghề có hiệu cao Bên cạnh cịn có nhiều nghề danh mục nhà nước đào tạo mà người theo nghề học theo nhiều cách khác * Danh mục đào tạo nghề quốc gia khơng cố định, mà thay đổi tùy thuộc vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn phát triển kinh tế xã hội * Danh mục đào tạo quốc gia có khác phát triển nghề nghiệp phụ thuộc vào yếu tố chi phối: Kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện ThuVienDeThi.com địa lí tự nhiên có nghề có địa phương mà khơng có địa phương khác quốt gia 2/Phân loại nghề -Giáo viên: Theo em gộp nghề thành nhóm nghề sở có chung số đặc điểm khơng? Hãy phân loại nhóm? a/Phân loại theo lĩnh vực hoạt động *Lĩnh vực quản lý: Có 10 nhóm nghề *Lĩnh vực sản xuất: có nhóm nghề -Giáo viên: Phân loại theo nghề đào tạo có nghề nào? b/Phân loại nghề đào tạo c/Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động ( chia làm nhóm ) -Nhóm 1: Những nghề thuọc lĩnh vực hành -Nhóm 2: Những nghề tiếp xúc với người -Nhóm 3: Những nghề thợ -Nhóm 4: Nghề kỹ thuật -Những 5: Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật -Nhóm 6: Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học -Nhóm 7: Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên -Nhóm 8: Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt 3/Tổ chức trò chơi Ghi nhớ *Thế giới nghề nghiệp quanh ta vô phong phú đa dạng biến đổi nghề luôn thay đổi với phát triển kinh tế - xã hội *Có nhiều cách phân loại nghề khác nhau, tùy thuộc tiêu chí khác *Học sinh muốn chọn nghề phù hợp với khả cần phải hiểu giới nghề nghiệp nhóm nghề xã hội 4/Củng cố -Hãy cho biết có cách phân loại nghề 5/Dặn dị: -Tìm thêm nghề khác xã hội giới -Sưu tầm thêm số nghề địa phương em ThuVienDeThi.com Ngày soạn:26/12/2013 Ngày dạy: 28/12/2013 THÁNG 12 Chủ đề 4: TÌM HIỂU THÔNG TIN MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/Mục tiêu -Biết thông tin số nghề gần gũi với em sống hàng ngày -Thu thập thơng tin nghề tìm hiểu nghề -Có ý thức tích cực, chủ động tìm hiểu thơng tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tương lai II/Các bước lên lớp 1/Ổ định lớp 2/Kiểm tra 3/Bài Hoạt động1: Tổ chức trò chơi -Giáo viên tổ chức trò chơi (để hs nghe hát xác định tên nghề hát) Hoạt động 2: Tìm hiểu số nghề lĩnh vực trồng trọt -Gv: Giúp học sinh xử lí thơng tin với số nghề cụ thể nghề “làm vườn” -Gv: Nhấn mạnh muốn tìm hiểu nghề phải thực mô tả nghề -GV: Trước vào thực mô tả nghề nghề cụ thể nghề “làm vườn”thì giáo viên cho học sinh thảo luận vị trí, vai trị sản xuất lương thực thực phẩm Việt Nam -HS: Thảo luận -> đại diện nhóm trả lời -GV: Nhận xét -> đưa kết luận *Các bước nghề làm vườn _ Làm đất: cày, bừa, đập đất, san phẳng, lên luống _Chọn nhân giống: lai tạo, giâm, chiết cành, ghép _Gieo trồng: Tiến hành xử lí Hoạt động 3: Tìm hiểu số nghề địa phương -HS: Kể tên số nghề phổ biến phát triển địa phương -GV: Nhận xét kết luận -GV: Cho học sinh mô tả nghề theo phân cơng trước -HS: Đại diện nhóm thực mục tả nghề -Nhóm 1,2: Thực mô tả nghề nuôi cá => GV: Nhận xét rút kết luận -GV: So sánh công việc thực mô tả nghề 4/Đánh giá kết học -Cho học sinh viết thu hoạch -Để thực mô tả nghề phải thực đề mục? 5/Giao -Hướng dẫn chuẩn bị soạn học sau ThuVienDeThi.com Chủ điểm tháng Ngày soạn: 15/01/2014 Ngày dạy: 25/01/2014 THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I/Mục tiêu cần đạt : -Hiểu khái niệm thị trường lao động”, “việclàm” biết lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực đòi hỏi đáp ứng hệ trẻ -Biết cách tìm thơng tin số lĩnh vực cần nhân lực -Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng vào làm nghề nghiệp II/Các bước lên lớp 1/Ổ định lớp 2/Kiểm tra cũ 3/Bài : Hoạt động 1: Giáo viên gợi ý cho hs xây dựng khái niệm việc làm nghề -Gv: Có thực nước ta q thiếu việc làm khơng? Vì số địa phương có việc làm mà khơng có nhân lực? -Ý nghĩa chủ trương “Mỗi niên phải nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn, tự tạo việc làm” Hoạt động 2: Tìm hiểu thị trường lao động -Ý nghĩa việc nắm vững nhu cầu thị trường lao động -Gv: Tại việc chọn nghề người phải vào nhu cầu thị trường lao động? -Gv: Giải thích cho hs đặc điểm thị trường lao động thường thay đổi khoa học cơng nghệ phát triển -Gv: Vì người cần nắm vững nghề biết số nghề? Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh dioanh địa phương -Mỗi tổ cử người đại diện trình bày kết tìm hiểu nhu cầu lao động nghề -Hs: Rút kết luận chuẩn bị vào lao động nghề nghiệp 4/Đánh giá kết học: -Từ kết hoạt động 3, Gv đưa nhận xét mức độ hiểu chủ đề học sinh ThuVienDeThi.com Ngày soạn: 20 / / 2014 Ngày dạy: 22/ 02 / 2014 Chủ đề Chủ điểm tháng TÌM THIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu -Giúp học sinh xác định điểm mạnh, điểm yếu lực học tập, lao động thân - Biết nghề truyền thống gia đình địa phương mà học sinh kế thừa Hiểu “năng lực” phù hợp nghề nghiệp -Có thái độ tự tin vào thân việc rèn luyện, hoạt động cho phù hợp nghề định chọn - Kết hợp gia đình – giúp đỡ - tư vấn học sinh II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị giáo viên -Chuẩn bị tập trắc nghiệm Các câu hỏi giúp học sinh phát lực thân - Chuẩn bị tập thực hành, đố vui - Sưu tầm tư liệu minh họa 2/ Chuẩn bị học sinh -Sưu tầm gương cá nhân thành đạt sống, thành đạt nghề truyền thống gia đình - địa phương - Sưu tầm hát, ca dao, thơ ca, ca ngợi truyền thống quê hương - Làm tập trắc nghiệm - đố vui III/ Tổ chức dạy 1/ Khởi động -Chơi trò chơi 2/Hoạt động 1: KHÁI NIỆM NĂNG LỰC -Chia nhóm: Thực theo yêu cầu giáo viên - Đại diện nhóm báo cáo nhận xét -Câu hỏi 1: Năng lực gì? - Câu hỏi 2: Có phải người có lực? - Câu hỏi 3: Năng lực có phải bẩm sinh không? * Học sinh thảo luận, giáo viên nhận xét 3/ Hoạt động GIỚI THIỆU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG -Chia nhóm: Giao cho nhóm thực * Nghề truyền thống gia đình – Tên gia đình - Học sinh: Đại diện nhóm báo cáo ThuVienDeThi.com - Giáo viên: Ghi nghề lên bảng - Giáo viên: Nhấn mạnh nghề truyền thống hệ sau kế thừa, phát huy - Câu hỏi 1: Gia đình em có nghề truỳen thống? - Câu hỏi 2: Em có tham gia gia đình khơng? -Câu hỏi 3: Mô tả nghề mà em tham gia gia đình? 4/ Hoạt động 3: ĐỐ VUI – TRỊ CHƠI - Đố vui: Chọn phẩm chất sau để trở thành nhà thiết kế thời trang Trình độ văn hóa 9/12 Chăm cẩn thận Cận thị qua lớp đào tạo thời trang Tưởng tượng quan sát tốt Khơng cần trình độ văn hóa Thích du lịnh Ít nói Thích đọc sách xem phim Khéo tay - Sinh hoạt văn nghệ: Mỗi nhóm biểu diễn tiết mục ( ca dao , tục ngữ , hát , thơ ) 5/ Hoạt động 4: PHÙ HỢP NGHỀ -Giáo viên: Lấy vui khẳng định phẩm chất tốt giúp đỡ thành nhà thiết kế thời trang -Giáo viên hỏi: Thế nghề thành đạt phù hợp? - Giáo viên: Cho học sinh thảo luận trình bày ý kiến -Gióa viên: Tổng kết phân chia mức độ phù hợp 6/ Hoạt động 5: TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ -Hướng dẫn học sinh tập trắc nghiệm cá nhân “tìm hiểu hứng thú môn học” - Hướng dẫn học sinh thực phiếu thăm dò ********************************** Ngày soạn: 21/3/2014 Ngày dạy : 29/3/2014 Chủ điểm tháng HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG I/Mục tiêu cần đạt -Biết cách khái quát trường THCN trường dạy nghề trung ương địa phương khu vực -Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN Đào tạo nghề ThuVienDeThi.com -Có thái độ tìm hiểu thơng tin hệ thống trường THCN dạy nghề để sẵn sàng chọn trường lĩnh vực II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị giáo viên -Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề -Chuẩn bị tổ chức chủ đề 2/ Chuẩn bị học sinh -Tìm hiểu số trường nghề huyện III/ Tổ chức dạy 1/ Khởi động -Chơi trò chơi 2/Hoạt động : Giáo viên giải thích khái niệm lao động qua đào tạo không qua đào tạo 3/ Hoạt động 2: (Thảo luận lớp): Lao động qua đào tạo có vai trị quan trọng sản xuất? Lao động qua đào tạo có điểm ưu việt so với lao động không qua đào tạo? 4/ Hoạt động : Giáo viên giải thích mục tiêu đào tạo hệ thống trung học chuyên nghiệp - dạy nghề tiêu chuẩn xét tuyển vào trường 5/ Hoạt động : Tìm hiểu trường THCN trường dạy nghề a)Trường THCN: Yêu cầu hs tìm hiểu viết nội dung theo mục đây: -Tên trường, truyền thống trường: Địa điểm trường: Số điện thoại trường -Số khoa khoa trường: Đối tượng tuyển vào trường: Các môn thi tuyển: Khả xin việc sau tốt nghệp: b) Đối với trường dạy nghề:Yêu cầu tìm hiểu thơng tin theo: -Tên trường, truyền thống trường: -Địa điểm trường: -Số điện thoại trường: -Các nghề đào tạo trường: -Đối tượng tuyển vào trường: Bậc tay nghề đào tạo: Khả việc làm sau tốt nghiệp: -Hs Tìm nguồn tư liệu -Gv:Chọn số trường cho hs tìm hiểu 4/Đánh giá kết chủ đề: Chọn em phát biểu điều thu hoạch sau học ThuVienDeThi.com Ngày soạn:18/4/2014 Ngày dạy : 26/4/2014 Chủ điểm tháng CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS I/ Mục tiêu -Biết hướng sau tốt nghiệp THCS -Biết lựa chọn hướng thích hợp cho thân sau tốt nghiệp THCS -Có ý thức lựa chọn hướng phấn đấu đạt mục đích II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị giáo viên -Nghiên cứu nội dung chủ đề 2/ Chuẩn bị học sinh -Tìm hiểu kiến thức từ cha mẹ hướng cho sau tốt nghiệp III/ Tổ chức dạy 1/ Khởi động -Chơi trò chơi 2/Hoạt động : Giới thiệu chủ đề -Mục tiêu chủ đề 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu hướng sau tốt nghiệp -Gv: Đặt tình cho hs -Hãy kể hướng sau tốt nghiệp THCS -Hs:Phát biểu hướng sau tốt nghiệp THCS -Gv:Kết luận 4/ Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu tuyển sinh trường THPT địa phương -Gv:Cung cấp thông tin yêu cầu tuyển sinh năm trước trường THPT địa phương -Hs:Thảo luận: Em hiểu trường mà em dự định học sau tốt nghiệp THCS? 5/ Hoạt động : Thảo luận điều kiện cụ thể đề học sinh vào luồng sau tốt nghiệp THCS -Gv:Lưu ý điều kiện chọn hướng đi: -Nguyện vọng, hứng thú cá nhân -Năng lực học tập thân -Hoàn cảnh gia đình -Đại diện học sinh nhóm trình bày Gv:Kết luận: Mỗi hs có điều kiện định lực học tập, điều kiện sức khoẻ, kinh tế.Vì trước định lựa chọn hướng cần cân nhắc kĩ lưỡng 6/ Hoạt động : Đánh giá kết chủ đề -Hãy kể tên 10 nghề theo nguyện vọng thân ThuVienDeThi.com ... 26/4/2014 Chủ điểm tháng CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS I/ Mục tiêu -Biết hướng sau tốt nghiệp THCS -Biết lựa chọn hướng thích hợp cho thân sau tốt nghiệp THCS -Có ý thức lựa chọn hướng phấn đấu... dò : *Hướng dẫn học sinh học - Giúp bạn chọn nghề - Tìm đọc cơng tác hướng nghiệp trường PT ThuVienDeThi.com CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Ngày soạn : 24 /10/2013 Ngày dạy : 26/10/2013 Bài : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT... ĐÁNH GIÁ -Hướng dẫn học sinh tập trắc nghiệm cá nhân “tìm hiểu hứng thú mơn học? ?? - Hướng dẫn học sinh thực phiếu thăm dò ********************************** Ngày soạn: 21/3/2014 Ngày dạy : 29/ 3/2014