1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm dạy học tốt môn ngữ văn THCS theo phương pháp đổi mới THCS tạ thị kiều đào thị đậm

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM MƠ TẢ GIẢI PHÁP TÊN SÁNG KIẾN: KINH NGHIỆM DẠY- HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI  Mỏ cày Nam, ngày 10 tháng năm 2016 CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập -Tự -Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: ……………… I Tên sáng kiến: Kinh nghiệm dạy- học tốt môn Ngữ văn THCS theo phương pháp dạy học II Lĩnh vực áp dụng: Hoạt động dạy– học môn Ngữ văn chương trình Ngữ văn Trung học sở III Mô tả chất giải pháp Trình trạng giải pháp biết Văn học vốn gần gũi với sống, mà sống bề bộn vơ phong phú Vì mơn Ngữ văn nhà trường có vị trí quan trọng: Nó vũ khí đắc lực, có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm người, bồi đắp cho người trở nên sáng, phong phú sâu sắc Văn học “chấp đôi cánh” để học sinh đến với thời đại văn minh, với văn hóa, xây dựng em niềm tin vào sống, người; trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chân, thiện, mĩ Nhà văn hoá lớn nhân loại Lê-nin nói: "Văn học nhân học" Vậy mà thực trạng đáng lo ngại học sinh khơng cịn thích học văn Thực trạng lâu báo động Ban đầu đơn lời than thở với người trực tiếp giảng dạy môn văn trở thành vấn đề báo chí dư luận Ai trực tiếp dạy chấm làm văn học sinh năm gần thấy cần thiết phải có thay đổi phương pháp dạy học văn Qua công tác giảng dạy chấm trả kiểm tra Ngữ văn, tơi nhận thấy có nhiều biểu thể tâm lý chán học văn học sinh Cụ thể học sinh tạo lập văn giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai học sinh như: dùng từ sai, viết câu sai, viết tả sai, bố cục lời văn lủng củng, thiếu lơgic Đặc biệt có văn diễn đạt ngơ nghê, tối nghĩa, lủng củng Đây tình trạng trở nên phổ biến chí đáng báo động xã hội ta Mục tiêu bậc học phổ thơng đào tạo người tồn diện, thực tế cho thấy, môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ, kiến thức môn vô quan trọng cho tất người Để khôi phục quan tâm xã hội môn Ngữ văn- môn khoa học xã hội, biện pháp kêu gọi mà phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn, khơi gợi lại hứng thú học văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu Đó thành cơng tiết dạy học Ngữ văn THCS theo phương pháp dạy học Những ưu, khuyết điểm giải pháp – áp dụng tại đơn vị công tác Trong trình thực giải pháp, thân nhận thấy có kết hạn chế sau: - Kết quả: + Qua thời gian thực giải pháp, tơi nhận thấy đa số em u thích học môn văn, nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm, bước đầu em có kĩ tự khai thác, phân tích giá trị tác phẩm cụ thể; + Về phía người dạy: Đa số giáo viên có lực, yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh, quan tâm đến việc đổi phương pháp giảng dạy - Hạn chế: + Đối với lớp có học sinh yếu khơng có khả viết chữ, diễn đạt việc chuẩn bị trước bàn luận, hoạt động nhóm em hạn chế nên GV khó dạy tiết văn đạt loại khá; nhiên em thích hoạt động; + Phương pháp giảng dạy số GV chưa thực phù hợp với phận không nhỏ học sinh yếu dẫn đến chất lượng môn chưa cao; + Việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế, khai thác tư liệu chưa có hiệu nên ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh; + Một số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học nên chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn sau trái tim học sinh; + Về phía học sinh: số học sinh lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm cho học Ngữ văn + Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game, ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, nhãng việc học tập, môn Ngữ văn Đây tình hình thực tế mà tơi nắm bắt thông qua công tác giảng dạy, trao đổi, gặp gỡ trực tiếp với đồng nghiệp trường cơng tác Và, có lẽ hạn chế nêu nguyên nhân tác động tiêu cực đến người dạy, khiến nhiều thầy cô giáo dạy văn xuất tâm lí chán nản, bng xi, khơng có động lực để trau dồi chun mơn, chưa mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng dạy nên kết dạy học Ngữ văn chưa tốt Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Khi đặt vấn đề: “Làm để đạt kết tốt cho tiết dạy học môn Ngữ văn THCS theo phương pháp dạy học mới?” muốn chia sẽ, trao đổi bàn bạc kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy học để đạt kết tốt cho tiết dạy học môn Ngữ văn THCS theo phương pháp dạy học mới; để tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giải triệt để vấn đề cịn tồn việc giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn THCS 2.2 Những điểm khác biệt, tính giải pháp Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn cịn thể rõ mối quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thông Học tốt môn văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại, mơn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt u cầu người dạy văn phải thiết kế tiết dạy học ngữ văn theo phương pháp dạy học để kích thích hứng thú học tập học sinh Ngay từ thưở cịn nằm nơi qua lời ru bà, mẹ, lớn lên nghe hát, nghe ngâm thơ, qua nghệ thuật học sinh tiếp xúc với văn chương Vì đến trường, thơng qua môn học Ngữ văn, cảm xúc thẩm mỹ em uốn nắn, sửa chữa bồi dưỡng, nâng lên thành lực cảm thụ thẩm mỹ đắn Điều muốn khẳng định mơn Ngữ Văn có tầm quan trọng nhà trường phổ thơng Nó góp phần đào tạo phẩm chất, lực lượng lao động đặc biệt xã hội, lao động sáng tạo nghệ thuật Nó kích thích cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác, lịng say mê ý chí vươn lên học tập, tu dưỡng học sinh nói chung Nó cịn việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên qua việc xây dựng thiết kế tiết dạy 2.3 Mô tả chi tiết chất giải pháp 2.3.1 Cơ sở lí luận - Ngữ văn môn học nghệ thuật, đặc biệt văn học Văn học dùng chất liệu thực kết hợp nghệ thuật ngôn từ để phản ánh thực, thể tư tưởng tình cảm tác giả Vì dạy văn học khai thác nghệ thuật ngôn từ để làm rõ nội dung thực tư tưởng tình cảm tác giả Cho nên, dạy văn học người giáo viên phải đảm bảo đặc điểm môn học: phải giúp học sinh thấy hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm qua cảm nhận điều nhà văn muốn gửi đến người đọc Mặc khác thông qua việc học tiết văn học, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ tự khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học, giúp em có khả giao tiếp đạt hiệu Một tiết dạy văn học thành cơng hay khơng đánh giá nhiều cấp độ Cụ thể là: + Không đạt yêu cầu: Khai thác nội dung, nghệ thuật thiếu xác, sử dụng phương pháp chưa phù hợp; + Đạt yêu cầu: Khai thác đầy đủ nội dung, nghệ thuật, sử dụng phương pháp phù hợp với môn học, thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian cho khâu hợp lí Tổ chức cho học sinh học tập tích cực, có ý giáo dục cho học sinh; + Khá: Tiêu chuẩn đạt yêu cầu, dạy phải có cảm xúc, học sinh bước đầu cảm nhận, học tập hay đẹp tác phẩm + Giỏi: Như tiêu chuẩn khá, học sinh xúc động cảm nhận hay đẹp tác phẩm, đồng cảm với tác giả (cảm nhận điều mà nhà văn gữi vào tác phẩm), học tập đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Thực tiễn nhà trường nay, giáo viên dạy văn chưa thật ý đến đặc trưng môn, ý cung cấp đủ nội dung học theo trình tự cứng nhắc khơ khan, máy móc, thiếu cảm hứng, thiếu đồng cảm với nhà văn Từ học sinh chán học mơn văn Có thể nói tác phẩm văn học ăn tinh thần Giáo viên người chế biến, phục vụ Học sinh thực khách Khách có ăn ngon hay khơng; tâm hồn người thưởng thức có lân lân, rung động, say sưa, ngây ngất hay không người chế biến, phục vụ Cùng tác phẩm văn học giáo viên biết cách khai thác, hướng dẫn, diễn giảng chỗ, lúc học sinh rung động, khắc sâu, yêu thích nhớ Vậy giáo viên phải làm để dạy tiết văn học đạt hiệu xem tiết dạy giỏi hay khá? 2.3.2 Định hướng phương pháp cách thức thực Để có tiết giảng văn hay, hấp dẫn học sinh, trình soạn giảng, giáo viên cần lên kế hoạch soạn giảng cụ thể cho phần, mục Cần có dự thảo phương pháp, cách thức dạy học Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, xác định phân loại đối tượng học sinh phù hợp với hoạt động học tập Ln có ý thức khơi gợi hứng thú học tập học sinh Phải nắm rõ quan điểm dạy học tích hợp, xác định rõ vai trò giáo viên học sinh học Giáo viên đóng vài trị chủ đạo tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức phương pháp dạy học cụ thể Học sinh đóng vai trị tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức sở hướng dẫn giáo viên Muốn giải tốt vấn đề này, theo tơi q trình soạn giảng tiết Ngữ văn cần thực tốt yêu cầu sau: 2.3.2.1 Chuẩn bị 2.3.2.1.1 Chuẩn bị chung - Đọc kĩ mục tiêu cần đạt tiết dạy, bám sát định hướng chuẩn kiến thức kỹ năng; - Chuẩn bị phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp; - Chuẩn bị thầy trò: + Về văn bản: Chú ý hoàn cảnh đời, thể loại, nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học: (Tác phẩm phản ánh thực gì? Tư tưởng tình cảm nhà văn? Điều nhà văn muốn gởi đến bạn đọc gì? Cái hay, làm nên rung động tác phẩm chổ nào? Để truyền đạt thông tin tác phẩm, cần ý tổ chức học sinh hoạt động nào? .; + Về tác giả: • Chú ý đời, tư tưởng, tình cảm, quan điểm sống tác giả; • Ví dụ: Hiểu rõ điều tác giả Nguyễn Khuyến giáo viên rung động cảm nhận hay đẹp nội dung nghệ thuật thơ “Bạn đến chơi nhà” ơng; • Về hồn cảnh lịch sử: Chú ý lịch sử giai đoạn nào? Tình hình xã hội lúc sao? Hồn cảnh lịch sử lúc có ảnh hưởng đến việc đời nội dung phản ánh tác phẩm? 2.3.2.1.2 Chuẩn bị cụ thể - Soạn giáo án cần ý: + Mục tiêu học: Đọc kĩ mục tiêu học, xác định lượng kiến thức cần thiết cung cấp cho học sinh tiết học Xác định đâu nội dung trọng tâm cần phải khắc sâu cho học sinh + Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy phù hợp: Thông thường tiết học văn giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: Đọc diễn cảm, đàm thoại vấn đáp, dụng cụ trực quan, nêu giải vấn đề, diễn giảng, thuyết trình hình thức hoạt động cá thể, hoạt động nhóm, vừa hoạt động cá thể vừa hoạt động nhóm, Tuy nhiên dù giáo viên sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học vấn đề học sinh hoạt động để tự phát hiện, tìm tri thức vấn đề đặt lên hàng đầu định kết tiết dạy - Chuẩn bị thầy trò: + Thầy: Đọc kĩ tác phẩm: Ví dụ: Tác phẩm tự hay trữ tình * Tác phẩm tự cần ý: • Cốt truyện: Kể chuyện ? Thơng qua cốt truyện tác giả muốn phản ánh thực gì? Muốn nói lên tư tưởng tình cảm mình? • Nhân vật: Hệ thống nhân vật tác phẩm Nhân vật ai? Nhân vật diện? Nhân vật phản diện? Nhân vật có ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, nội tâm nào? Thơng qua ngoại hình, hành động, nội tâm nhân vật ta biết nhân vật có tính cách ? Qua nhân vật tác giả muốn gởi đến thơng điệp gì? Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả có độc đáo? Điều việc, nhân vật làm ta rung động? • Tình huống: Tình truyện tình nào? Qua tình nhân vật bộc lộ tính cách gì? Từ tác giả muốn gửi gắm điều gì? Nghệ thuật tạo tình nhà văn có đặc sắc, độc đáo việc góp phần xây dựng tính cách nhân vật, thể ý nghĩa truyện? Lưu ý: Một nhân vật văn học thành công mang tính cách, số phận riêng Muốn phân tích nhân vật tức phân tích đặc điểm tính cách nội tâm nhân vật cần vào chi tiết có liên quan đến nhân vật tác phẩm để tìm hiểu suy luận khái quát nên đặc điểm nhân vật Trong tác phẩm tự sự, chi tiết có giá trị góp phần thể đặc điểm nhân vật gồm: lai lịch, ngoại hình, ngơn ngữ, hành vi (cử chỉ, hành động) nhân vật Cụ thể là: Lai lịch nhân vật: Đây phương tiện góp phần chi phối đặc điểm tính cách đời nhân vật Lai lịch có quan hệ trực tiếp quan với đường đờì người mục “sơ yếu li lịch” ta thường khai thành phần xuất thân hồn cảnh gia đình Ví dụ: Lai lịch Thúy Kiều Thúy Vân Nguyễn Du giới thiệu ngắn gọn qua bốn dòng thơ: “Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Ngoại hình nhân vật: Tục ngữ Việt nam có câu: “ Xem mặt mà bắt hình rong” văn học, miêu tả ngoại hình biện pháp để nhà văn mở tính cách nhân vật Một nhà văn có tài thường qua số nét phác hoạ chấm phá giúp người đọc hình dung diện mạo, tư chất nhân vật Ví dụ: Trong tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, chị Dậu miêu tả có khn mặt trái xoan với nhanh nhẩu đôi mắt sắc ngọt, xinh xắn cặp môi đỏ tươi, mịn màng nước da đen giịn Khn mặt khiến người đọc hình dung chị Dậu - người khoẻ khoắn, thông minh, đảm đang, tháo vát Với nhà thơ Nguyễn Du để làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều, ông tập trung đặc tả qua hai câu thơ: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn - Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh.” Bút pháp ước lệ giúp người đọc hình dung vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân nàng Kiều Vẻ đẹp nàng làm hoa phải ghen, liễu phải hờn Thông qua cách miêu tả Nguyễn Du muốn dự cảm đời long đong lận đận Kiều Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học cá thể hoá cao độ, nghĩa mang đậm dấu ấn cá nhân Thông thường, người thường theo tính khí mà có khí Con người lời ăn tiếng nói làm Vì phân tích nhân vật ta cần đặc biệt ý phân tích ngơn ngữ nhân vật Ví dụ: Trong văn Làng, nhà văn Kim Lân để nhân vật ông Hai bộc lộ chất, tính cách qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm: Ông hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng q Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần Ông căm thù lũ việt gian bán nước mà rít lên: “Khơng biết chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà lại làm giống việt gian bán nước để nhục nhã này!” Nội tâm nhân vật: Nội tâm giới bên nhân vật gồm cảm giác, cảm xúc, tình cảm, tâm lí, suy nghĩ người Thế giới nội tâm người sâu kín, phong phú, phức tạp Ngịi bút nhà văn có khả miêu tả ngõ ngách sâu kín nội tâm người từ điều thuộc phạm vi ý thức đến điều cõi tiềm thức, vơ thức Qua ta xét đốn tính cách nhân vật Ví dụ: Miêu tả nỗi nhớ gia đình, người thân Kiều nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết: “Xót người tựa cửa hơm mai - Quạt nồng ấp lạnh giờ” Người đọc nhận nỗi đau đớn xót xa Kiều nghĩ cha mẹ Kiều thương cho cha mẹ già yếu mà ngày đêm tựa cửa ngóng trơng tin nàng, thương cha mẹ già yếu mà khơng người chăm sóc đỡ đần Hoặc để làm bật tâm trạng đau đớn, thất vọng anh Sáu bé Thu không nhận anh cha, nhà văn Nguyễn Quang Sáng miêu tả qua biểu như: “Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” chi tiết: “Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.” Cử hành động nhân vật: Đây chi tiết quan trọng việc tìm hiểu phân tích tính cách nhân vật Con người đời nhân vật tác phẩm, trước hết người hoạt động, hành động Trong môi trường tự nhiên xã hội, quan hệ với người khác, với công việc, người phải hành động Hành động người thể qua việc làm, hành vi Nhân vật tác phẩm vậy, người có hành vi Ví dụ: Chỉ cần qua cử chỉ: “Trước xe quân tử tạm ngồi – Xin cho tiện thiếp lạy thưa ” nhân vật Kiều Nguyệt Nga để lại chân dung người có văn hố, lịch khiêm nhường nàng * Tác phẩm trữ tình (thơ ca): Chú ý tình cảm, tâm trạng gì? Của ai? Tình cảm tâm trạng bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? • Bộc lộ trực tiếp: Là dùng từ ngữ diễn tả ý nghĩ tình cảm cảm xúc Khi dạy giáo viên cần ý tình cảm gì? Của ai? Tình cảm tập trung biểu qua từ ngữ nào? Hoàn cảnh, điều kiện để phát sinh tình cảm ấy? Điều tác phẩm làm người nghe đồng cảm rung động? Qua tình cảm nhà thơ muốn gửi đến người nghe điều gì? Ví dụ: Dạy ca dao: “Chiều chiều đướng ngõ sau - Trông quê mẹ ruột đau chín chìều” Bài ca dao diễn tả nhớ quê, nhớ mẹ cách trực tiếp Tình cảm thể qua từ ngữ cụ thể như: “trơng” “q mẹ” “ruột đau” … Tình cảm nhớ thương gái đặt hồn cảnh xa quê, đặt thời gian chiều chiều không gian ngõ sau Cái hay ca dao cách tạo thời gian không gian nghệ thuật Cách sử dụng từ “trơng”, cách nói ẩn dụ để diễn tả mức độ nỗi nhớ “ruột đau chín chiều”, đặc biệt sức gợi hình ca dao Đọc ca dao người đọc hình dung hình ảnh gái tội nghiệp, đáng thương, đứng sau nhà bóng chiều tà nhìn phương trời xa xăm, với nét mặt u buồn Tình cảm gái xa nhà tiếng lịng tác giả Nhưng điều quan trọng tác giả muốn gởi đến lòng, đồng cảm với tất người lí phải xa cha mẹ Tấm lịng tác giả đáng để ta trân trọng Vì dạy ca dao giáo viên ý nội dung, khai thác nội dung cách máy móc (bài ca dao nói lên tình cảm gì? Tình cảm ai? Từ chiều chiều gợi cho em suy nghĩ gì? Tại tác giả lại cho cô gái đứng ngõ sau? GV nhận xét chốt ý cho HS ghi: Bài ca dao nỗi nhớ, lời gái lấy chồng xa nói với mẹ, quê mẹ chưa thấy điều quan trọng mà tác giả muốn gởi đến người đọc • Bộc lộ gián tiếp: Là mượn cảnh vật hay đối tượng để bày tỏ tình cảm cảm xúc Vậy tác giả mượn cảnh gì? Đối tượng gì? Sự việc gì? Cảnh, đối tượng việc thời gian, không gian, đường nét, màu sắc, âm thanh, mùi vị ? Tác phẩm có đặc sắc nội dung nghệ thuật? Chỗ tác phẩm người nghe rung động Nói tóm lại GV khai thác nội dung, nghệ thuật chỗ từ yếu tố cảnh vật, việc ta tìm cảm xúc tình cảm chủ thể, từ tìm thơng điệp, điều nhà văn muốn nói Để dạy ta truyền cho HS rung động, từ giúp cho em cảm thấy hứng thú, u thích học mơn văn + Trị: Bắt buộc phải đọc thuộc (nếu thơ) chuẩn bị trước theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu văn sách giáo khoa (Giáo viên nên lưu ý nội dung học sinh cần ý khai thác kĩ) 2.3.2.2 Tiến trình tổ chức hoạt đợng dạy học Ngồi vấn đề chuẩn bị nói để tiết dạy đạt loại giỏi, GV cần ý số vấn đề sau: 2.3.2.2.1 Giới thiệu bài: Với mục đích thu hút ý học sinh từ đầu cách đặt mục tiêu cho học Thơng thường giáo viên ý giới thiệu giới thiệu chưa dám mạnh dạn nêu lên mục tiêu học cho học sinh định hướng trước Điều giống học sinh làm văn khơng có phần mở Như học sinh khó định hướng tiết học tiếp thu đơn vị kiến thức nào.Ví dụ giới thiệu cho học Viếng lăng Bác: Hôm học thơ “Viếng Lăng Bác” Qua tiết học em biết tâm trạng cảm xúc người lần viếng lăng Bác tình cảm nhân dân Bác, em học tập cách xây dựng hình ảnh thơ theo cách ẩn dụ, cách thể giọng điệu thơ cho phù hợp với nội dung thơ 2.3.2.2.2 Trong tiết dạy học cần: - Tạo thích thú cho học sinh cách sử dụng dụng cụ trực quan (bảng phụ, tranh, ảnh, ) -Tổ chức cho HS hoạt động học tập nhiều hình thức lạ hấp dẫn: + Hoạt động độc lập: Khi vấn đề đơn giản, cá thể tự giải quyết; + Hoạt động nhóm: Khi vấn đề phức tạp cá thể tự giải Chú ý hoạt động nhóm giáo viên cần nêu yêu cầu cụ thể gì? Làm nào? Định hướng thời gian bao nhiêu? Khi học sinh hoạt động nhóm HS cần phải ghi chép lại điều nhóm hoạt động, phát hiện, phân tích kết luận Nếu HS nhóm lại nói chuyện chung chung khơng ghi chép việc hoạt động nhóm phản tác dụng; + Hoạt động kết hợp vừa cá thể vừa nhóm: GV nêu vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm yêu cầu HS khám phá, phân tích rút kết lụân yêu cầu HS hoạt động (ai có khả tư độc lập hoạt động cá thể, thích hoạt động nhóm hoạt động theo nhóm) –nhóm hai bàn kế bên, ba, bốn HS em thích thấy thoải mái; + Tổ chức hoạt động thi đua, tranh luận nhóm, cá nhân, nam nữ vấn đề tác phẩm; + Khen ngợi học sinh học sinh phát trình bày (đừng chê học sinh dù em khơng biết tí gì, phải giữ thể diện cho học sinh); + Hãy cười với học sinh: Nụ cười xua tan mệt nhọc, cách trở giáo viên học sinh, tạo tâm thoải mái, tránh cảm giác căng thẳng cho em); + Liên hệ giảng vào thực tế sống HS: Tình cảm yêu mến, tự hào, đau xót, căm thù trước thực sống, liên hệ thực tế nói, viết, tạo lập văn em 2.3.2.2.3 Xây dựng nội dung học ngắn gọn theo trình tự hợp lí: Chỉ trình bày kiến thức cách đơn giản rõ ràng nhất, dể hiểu Khơng nên tham lam trình bày q dài dịng HS ngán, ngại học, học khó thuộc dẫn đến chán học 2.3.2.2.4 Phần dặn dò cần cụ thể, nêu công việc cụ thể để HS thực nhà nhằm giúp em học tập tốt lớp Lưu ý: Trong trình dạy học văn khơng có phương pháp coi độc tơn Vì GV phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết, cụ thể Phải đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phải nắm quan điểm tích hợp việc dạy học văn, phải đảm bảo có tích hợp dọc, ngang… 2.3.2.3 Thực hành thơng qua một tiết dạy học cụ thể Môn Ngữ văn 9: Tuần 10, tiết 146 - văn bản: Đồng chí- Chính Hữu A Mục tiêu học Kiến thức - Ngữ văn + Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc họa thơ - người viết lên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thể qua thơ - Tích hợp kiến thức mơn: Địa lí, Giáo dục cơng dân, Mĩ thuật, Lịch sử, Sinh vật, Tin học âm nhạc Kỹ năng: - Đọc diễn cảm hai thơ đại - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh nghệ thuật hai thơ - Vận dụng kiến thức môn học khác với kiến thức thực tế đời sống để có kiến thức - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ vấn đề đưa chủ đề - Rèn luyện kỹ liên kết kiến thức phân môn Thái độ: - Học sinh nhận biết phẩm chất cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp Từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - u thích mơn Ngữ văn mơn khoa học khác B Chuẩn bị Giáo viên: - Tài liệu tác giả, tác phẩm, kế hoạch giảng dạy - Nghiên cứu soạn - Máy tính, máy chiếu, webcam - Tư liệu: hình ảnh, audio - Giấy A4, phiếu học tập cho cho học sinh làm việc nhóm Học sinh: - Đọc soạn theo câu hỏi SGK - Sưu tầm tài liệu để thực nhiệm vụ nhóm vào phiếu học tập (số 1) - Sách giáo khoa Ngữ văn 9; tham khảo nội dung liên môn: sách giáo khoa: Địa lí 8, Giáo dục cơng dân 9; Mĩ thuật 7; Lịch sử 9; Tin học 6,7,8; đĩa chép nhạc; Sinh vật C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Bước 1: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Bước 2: Kiểm tra chuẩn bị HS HĐ 1: Khởi động (2 phút) - Giáo viên mời học sinh lắng nghe hát Đồng chí, thơ Chính Hữu, phổ nhạc Minh Quốc; ca sĩ Cao Minh trình bày - Giáo viên giới thiệu: Lịch sử Việt Nam trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ hào hùng Lịch sử qua dư âm vọng lại niềm tự hào dân tộc, lòng tin vào nghiệp cách mạng ý chí chiến đấu kiên cường anh hùng liệt sĩ Hôm tìm hiểu thơ Đồng chí Qua tiết học em biết thể thơ tự do, với ngơn ngữ bình dị, cách khai thác thực nhà thơ Chính Hữu - Bài mới: HOẠT ĐÔNG CỦA HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG GV HS Hoạt đợng 1: Tìm 6’ I Tìm hiểu chung hiểu chung Mục tiêu: Sơ giản tác giả, tác phẩm Tác giả ? Dựa vào thích - Giới thiệu - Chính Hữu tên khai sinh SGK, trình tác giả Trần Đình Đắc (1926bày ngắn gọn 2007) hiểu biết em tác - Nhà thơ Quân đội, chuyên giả? viết người lính chiến - Chiếu ảnh tác giả - Lớp quan sát tranh - Giảng bổ sung tác - Được nhận giải thưởng giả Hồ Chí Minh Văn học - Chiếu: Ảnh minh họa nghệ thuật (2000) nghiệp sáng tác tác giả - Giảng bổ sung việc sáng tác ? Văn Đồng chí đời hồn cảnh nào? - Tích hợp lịch sử: chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 thực dân Pháp Giảng: Những năm đầu kháng chiến chống Pháp - Chiếu hình ảnh khơng khí kháng chiến Hoạt đợng 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn Mục tiêu: Cảm nhận văn thơ đại - Hướng dẫn đọc, đọc trước, yêu cầu học sinh đọc - Nhận xét cách đọc HS ? Bài thơ chia làm phần? ý phần? (3 phần) (bảng phụ - máy chiếu) -> Định hướng phân tích: Theo bố cục - HS theo dõi phần đầu văn ? Mở đầu thơ tác giả giới thiệu quê hương anh nào? Cách diễn đạt? * Tích hợp mơn Địa lí: + Về đặc điểm - Sáng tác đầu năm 1948 Tác phẩm - Sáng tác đầu năm 1948, tác phẩm tiêu biểu viết người lính kháng chiến chống Pháp - Quan sát, theo dõi 22’ II Đọc hiểu văn - Theo dõi - Đọc Bố cục: phần Trả lời - Quê hương: Nước mặn, … Thành ngữ Là nông dân Đọc văn Đọc với giọng chậm rãi, tình cảm sâu lắng, ý ngắt nhịp câu số Bố cục: phần - câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội - 10 câu tiếp: Sức mạnh tình đồng chí - câu cuối: Biểu tượng tình đồng chí Phân tích a Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Q hương: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá -> Thành ngữ -> Là nông dân xuất thân từ vùng quê nghèo khó chung đất ? Em có suy nghĩ hồn cảnh xuất thân người lính? ? Vì họ lại trở nên thân thiết? * Tích hợp GDCD + Bảo vệ Tổ quốc gì? Giảng chốt ? Tình cảm họ cịn hình thành sở nào? Bút pháp nghệ thuật sử dụng? ? Tình cảm anh biểu sao? * Tích hợp tiếng việt ? Câu thơ “đồng chí” phần có đặc biệt? Tác dụng? * Chuyển ý - Cho học sinh đọc 10 câu thơ ? Thái độ người lính đoạn thơ? Nhận xét cách diễn đạt tác dụng? Cùng chung mục đích, lý tưởng - Súng bên súng, đầu bên đầu Đêm rét chung chăn -Cùng chung nhiệm vụ, - Theo dõi, đọc Quyết tâm nước; cảm thơng tâm tư, … Cách nói mộc mạc, nhân hóa, ẩn dụ-> - Biết ớn lạnh - Nhận xét ?Tình đồng chí, đồng đội thể nào? Nhận xét hình thức thể hiện? Tác dụng? * Tích hợp sinh học Cùng sẻ chia + Hiểu trùng sốt hiểm rét gì? nguy, thiếu thốn ? Vì họ có sức mạnh để vượt qua khó khăn ấy? - Nhận xét – Kết luận * Tích hợp GDCD - Chẳng hẹn quen -> Cùng chung mục đích, lý tưởng bảo vệ Tổ quốc - Súng bên súng, đầu bên đầu Đêm rét chung chăn -> Điệp ngữ-> Cùng chung nhiệm vụ, sẻ chia khó khăn gian khổ - Đồng chí -> Câu đặc biệt: nhan đề bài, câu nối đoạn, khép mở ý thơ -> Mối tình tri kỉ b Biểu tình đồng chí - Ruộng nương gửi bạn cày Gian nhà không mặc kệ Nhớ giếng nước gốc đa -> Cách nói mộc mạc, nhân hóa, ẩn dụ-> Quyết tâm nước; cảm thơng tâm tư, nỗi lịng - Biết ớn lạnh Sốt run người Áo rách vai Quần có vài mảnh vá Buốt giá, chân khơng giày -> Chi tiết sóng đơi, đối xứng -> Cùng sẻ chia hiểm nguy, thiếu thốn + Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngồi ghế nhà trường, học sinh phải làm gì? ? Em cảm nhận hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp * Tích hợp bài: “Bài thơ … khơng kính” * Tích hợp thực tiễu c̣c sống: Hình ảnh anh chiến sĩ ngày đêm canh giữ biên giới Tổ quốc biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa ? Nhờ đâu anh có sức mạnh chiến đấu? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? * Tích hợp mĩ thuật: tranh vẽ vẻ đẹp người lính * Thảo ḷn: (4’) So sánh hình ảnh người lính chiến đấu: Chống Pháp, chống Mĩ hình ảnh anh chiến sĩ ngày Bình, chốt: Điểm giống khác hoàn cảnh chiến đấu người lính: Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ, ngày nay… - Theo dõi -Sự đồn kết, keo sơn, gắn bó - Miêu tả - Thảo luận - Trình bày - Theo dõi - Thương tay nắm bàn tay -> Miêu tả-> Sự đồn kết, keo sơn, gắn bó *Liên hệ, GD kĩ sống HS: học tập phẩm chất người lính qua hệ, HS cần rèn đức tính người lính cụ Hồ: … * Chuyển ý - HS đọc câu cuối ? Ba câu thơ cuối gợi tả điều gì? - Đọc câu cuối - Rừng đêm, sương muối + Người lính đứng gác + Trăng treo đầu súng c Biểu tượng tình đồng chí, đồng đội - Rừng đêm, sương muối + Người lính đứng gác + Trăng treo đầu súng - > Tả thực, hình ảnh tượng trưng giàu chất lãng mạn -> Biểu tượng vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội niềm tin chiến thắng - Nhận xét bút pháp miêu tả - Chiếu tranh 6’ – Kết luận, bình hình ảnh “Đầu súng trăng treo” * Chốt, chuyển Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết Mục tiêu: Tóm tắt giá trị văn ? Hãy nêu tóm tắt giá trị nghệ thuật nội dung thơ ? Khắc họa vẻ đẹp người lính cụ Hồ thời chống Pháp, có ý nghĩa gì? - Nhận xét, chốt ý đúng, chiều nội dung * Chốt chuyển Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Đọc diễn cảm, cảm nhận thơ - Tóm tắt đặc sắc nghệ thuật Nghệ thuật - Nghệ thuật: thể thơ tự do, Lời thơ giản dị, mộc mạc, hình ảnh chân thực, gợi tả, gợi cảm đầy chất lãng mạn Nội dung: Khắc họa vẻ đẹp người lính cụ Hồ thời chống Pháp Ý nghĩa: Ca ngợi tình đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ - Tóm tắt nội dung thơ - Phát ý nghĩa 5’ - Đọc diễn cảm (hát) thơ - HS làm việc cá nhân trình bày III Tổng kết IV Luyện tập Đọc diễn cảm (hát) thơ Viết đoạn văn ngắn (5-> 10 câu) cảm nhận tình đồng chí, đồng - Cho HS làm việc hợp phiếu học tập số tác (Nhận xét cách đội thể qua đọc) thơ - Nhận xét - Nhóm Ngữ văn - Cho HS làm việc cá trình bày sản nhân BT (Phiếu phẩm, lớp nhận học tập số 2) xét - Thu HS (Phiếu học tập số 2) - u cầu nhóm Ngữ văn trình bày sản phẩm - Tổ chức cho HS lớp trao đổi, thảo luận, nhận xét sản phẩm nhóm Ngữ văn - Nhận xét D Hướng dẫn tự học (3’) - Các nhóm xem lại trình bày sản phẩm nhóm chuẩn bị (đối chiếu với học vừa tìm hiểu), tiến hành điều chỉnh, bổ sung cho sản phẩm nhóm - Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật + Đọc VB, thực yêu cầu đọc – hiểu VB + Sưu tầm tư liệu tác giả, tác phẩm + Tập cảm nhận hình ảnh người lính thơ E Rút kinh nghiệm tiết dạy Khả áp dụng giải pháp Các giải pháp áp dụng tất giáo viên dạy Ngữ văn trường THCS tùy theo đặc điểm tình hình lớp học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tóm lại, theo giải pháp thực công tác giảng dạy trường phổ thông, thu nhận kinh nghiệm: Muốn thực tiết dạy văn khá, tốt theo phương pháp dạy học đổi mới, người GV cần phải nắm vững đặc trưng môn, phải chuẩn bị chu đáo từ mục tiêu học đến phương tiện, phương pháp dạy học, hình thức hoạt động, chuẩn bị thầy trị Một số biện pháp thu hút ý, tạo thoải mái, tự nhiên hoạt động dạy học Dù cho HS có yếu thực trái tìm chắn HS có tiến so với cách truyền đạt thụ động Thực tế lớp giảng dạy, đa số HS thay đổi cách học Ngữ văn kết mơn có chuyển biến tích cực năm gần Trên số kinh nghiệm rút thực tế trình giảng dạy Tuy nhiên kinh nghiệm dừng lại quan điểm cá nhân Tơi mong có giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo để việc dạy học văn ngày lôi cuốn, hấp dẫn đạt hiệu Hy vọng xã hội nói chung học sinh nói riêng có thay đổi cách nhìn mơn Ngữ văn 5 Tài liệu kèm theo: (khơng có) ……………………………………………………………………………… Các chữ viết tắt: THCS: Trung học sở HS: học sinh GV: giáo viên ... -Tự -Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: ……………… I Tên sáng kiến: Kinh nghiệm dạy- học tốt môn Ngữ văn THCS theo phương pháp dạy học II Lĩnh vực áp dụng: Hoạt động dạy– học môn Ngữ văn chương... học môn Ngữ văn THCS theo phương pháp dạy học mới?” muốn chia sẽ, trao đổi bàn bạc kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy học để đạt kết tốt cho tiết dạy học môn Ngữ văn THCS theo phương pháp... thơ E Rút kinh nghiệm tiết dạy Khả áp dụng giải pháp Các giải pháp áp dụng tất giáo viên dạy Ngữ văn trường THCS tùy theo đặc điểm tình hình lớp học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tóm lại, theo giải

Ngày đăng: 18/03/2022, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w