1435 Báo cáo công tác b-o t-n dân ca, dân vu, dân nh-c các dân t-c thi-u s-.signed.signed

17 3 0
1435 Báo cáo công tác b-o t-n dân ca, dân vu, dân nh-c các dân t-c thi-u s-.signed.signed

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH THUẬN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1435/BC-SVHTTDL Bình Thuận, ngày 03 tháng năm 2021 O O C n t ảo tồn, phát huy dân a, dân vũ, dân nhạc dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Thuận Thực Cơng văn số 1589/BVHTTDL-VHDT ngày 18/5/2021 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc báo cáo công tác bảo tồn, phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc thiểu số; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận báo cáo kết thực sau: I THỰC TRẠNG BẢO TỒN, PH T HUY DÂN A, DÂN VŨ, DÂN NHẠC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN 2016 2020 Khái quát chung Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung bộ, có diện tích 7.828 km2, gồm 10 huyện, thị xã, thành phố 124 xã, phường, thị trấn; địa bàn tỉnh có 35 dân tộc anh em sinh sống, có 34 dân tộc thiểu số (Theo số liệu Tổng Cục thống kê đến tháng 01/2021) Trong đó, đơng dân tộc Chăm với 40.979 khẩu, dân tộc Raglai 19.305 khẩu, dân tộc Cờho 12.684 khẩu, dân tộc Hoa 10.753 khẩu, dân tộc Tày 5.527 khẩu, dân tộc Chơro 4.993 khẩu, dân tộc Nùng 3.001 khẩu, dân tộc Giarai 2.209 Các dân tộc thiểu số cịn lại có dân số khoảng vài trăm người, số dân tộc có dân số vài người đến vài chục người Trong số 35 dân tộc sinh sống đất Bình Thuận, có 04 văn hóa dân gian (dân ca, dân vũ, dân nhạc) tiêu biểu 04 dân tộc cụ thể sau: 1.1 Khái quát dân tộc Chăm - Người Chăm Bình Thuận tập trung sinh sống huyện: Tuy Phong 5.316 người, Bắc Bình 25.286 người, Hàm Thuận Bắc 5.238 người, Hàm Thuận Nam 1.610 người, Hàm Tân 1.368 người, Tánh Linh 2.148 người số lại sinh sống huyện, thị xã thành phố tỉnh Họ theo tôn giáo thôn để vừa tôn giáo, vừa tiện làm ăn thực giáo lễ theo quy định Người Chăm theo chế độ mẫu hệ có 02 tơn giáo chính: Đạo Bàlamơn (hay cịn gọi Chăm Ahier) đạo Bàni (Hồi giáo cũ hay Chăm Awal) - Nhiều lễ nghi, lễ hội truyện cổ dân gian Chăm có nội dung ca ngợi vị thần thánh, tôn giáo lịch sử, mà đến ngày họ tôn thờ tôn vinh nhân vật loại hình tín ngưỡng văn hóa dân gian Lĩnh vực văn học dân gian Chăm phong phú thể loại, gồm: Tục ngữ, ca dao, thành ngữ, hát đố, đồng dao, dân ca, truyện cổ dân gian thơ Ariya loại hình ngâm, kể chuyện - Hiện lưu giữ nhiều loại hình văn hóa phi vật thể với nội dung phong phú đặc sắc Với 70 lễ hội, lễ nghi diễn liên tục theo chu kỳ năm gắn với sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng như: Lễ hội Katê, Chabur, Ramưwan, Yôr Yang, Palao Sah, Puis Payak, lễ nghi liên quan đến vòng đời người, lễ nghi theo chu kỳ sản xuất nông nghiệp… Hầu hết lễ hội nêu có sử dụng đến nhạc cụ truyền thống Chăm gồm: Trống Ghinăng, trống Baranưng, kèn Saranai, Chiêng, Grong (Lục lạc), Seng (Chập chõa), đàn Kanhi, phục vụ cho lễ thức múa dâng cúng thần linh, nói lên ước mơ khát vọng người sống ấm no, hạnh phúc Nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm độc đáo, mang đậm sắc riêng, thể rõ nét lễ nghi dòng tộc sinh hoạt cộng đồng 1.2 Khái quát dân tộc Raglai - Người Raglai tộc người chỗ, địa bàn cư trú chủ yếu huyện Tuy Phong 1.052 người; huyện Bắc Bình 4.501 người; huyện Hàm Thuận Bắc 1.898 người; huyện Hàm Thuận Nam 3.532 người; huyện Hàm Tân 2.090 người huyện Tánh Linh 6.226 người Trước đây, người Raglai thành làng, làng gồm có nhiều tộc họ, tộc họ sống quần tụ bên khu vực riêng bao gồm dòng suối, khu rừng xung quanh để canh tác nương rẫy Mỗi làng có từ 20 - 30 nhà, đất đai thuộc sở hữu làng Người Raglai theo chế độ mẫu hệ, dòng họ người phụ nữ lớn tuổi có vai trị lớn, lấy theo họ mẹ đa phần gái út người quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại - Trong sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh, tồn nhiều nghi lễ, lễ hội Đó lễ nghi liên quan đến vòng đời người như: Sinh đẻ, cưới hỏi, tang ma; lễ nghi liên quan đến chu kỳ sản xuất lúa, sản xuất nông nghiệp; lễ nghi cộng đồng như: Lễ dời làng, lễ cầu mưa, lễ cúng bệnh tật Bởi tín ngưỡng dân gian người Raglai tín ngưỡng đa thần, họ tin thờ cúng hồn lúa, hồn bắp, đặc biệt lúa Mẹ với hệ thống lễ nghi phong phú, mà gia đình phải thực mùa lúa đến Người Raglai có quan niệm thần linh ngự khắp nơi gọi thần Yàng: Thần Núi, Thần Suối, Thần Sơng, Thần Mặt trời, Thần Mưa, Thần Gió… - Nghệ thuật trình diễn dân gian người Raglai Bình Thuận trước phong phú, lưu truyền từ đời qua đời khác, chủ yếu truyền miệng, thực hành diễn xướng trí nhớ Theo thời gian tác động đời sống xã hội, sản xuất có nhiều thay đổi… nên nghệ thuật truyền thống dân gian bị dần nhiều loại hình qn hẳn, khơng cịn lưu giữ trí nhớ nên phục dựng lại 1.3 Khái quát dân tộc Cờho - Người Cờho Bình Thuận tập trung sinh sống huyện: Bắc Bình 2.025 người, Hàm Thuận Bắc 6.142 người; Hàm Tân 247 người; Tánh Linh 3.763 người; Đức Linh 495 người số cịn lại sinh sống huyện khác tỉnh Người Cờho theo chế độ mẫu hệ, cư trú tập trung theo thôn đông đúc nhiều địa phương tỉnh như: Xã La Dạ, Đông Gang, Đơng Tiến, Thuận Hịa… huyện Hàm Thuận Bắc; xã Măng Tố, La Ngâu, thị trấn Lạc Tánh… huyện Tánh Linh; xã Phan Sơn, Phan Lâm… huyện Bắc Bình; số cư trú huyện Đức Linh Hàm Tân 3 - Trước năm 1975, đơn vị tổ chức xã hội người Cờho bon (tức buôn làng), vừa đơn vị tổ chức xã hội, vừa đơn vị kinh tế tự cấp tự túc Đứng đầu bon già làng nể trọng, có vai trị to lớn đời sống làng ơng người am hiểu phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng có nhiều kinh nghiệm sản xuất - Do đời sống kinh tế người Cờho chủ yếu trồng trọt chăn ni, nên có nhiều lễ nghi liên quan đến nơng nghiệp lễ cầu mưa, lễ cúng Mẹ Lúa (Ông Bà Lúa) hay gọi lễ cúng lớn, lễ cúng rẫy đầu năm, lễ nhà mới, lễ hiến trâu tế thần, lễ cúng thần Núi… Nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống gắn liền với lễ nghi, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng lao động sản xuất người Cờho qua bao đời phong phú đặc sắc Tuy nhiên, điều kiện sống, phương thức sản xuất có nhiều thay đổi… nên nhiều diễn xướng dân ca, dân vũ, khí nhạc đồng bào Cờho bị quên lãng dần theo thời gian 1.4 Khái quát dân tộc Chơro - Người Chơro Bình Thuận sinh sống chủ yếu huyện Tánh Linh Đức Linh với dân số 4.993 người; số cư trú huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, Hàm Thuận Nam Bắc Bình Người Chơro huyện Tánh Linh có 1.689 người, sống tập trung xã Gia Huynh, thị trấn Lạc Tánh số sinh sống xen k với người Kinh dân tộc khác xã Suối Kiết, Đức Thuận Gia An Ở huyện Đức Linh, người Chơro có 2.994 nhân khẩu, đông thôn 04 xã Trà Tân, thôn xã Đức Tín số cư trú xã Mê Pu, Tân Hà - Thực sách định canh định cư Nhà nước, người Chơro vận động sống định canh định cư bên cạnh người Kinh, trình sống xen k cộng cư lâu ngày, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa với người Kinh với tác động trình mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị trường khoa học cơng nghệ Họ khơng cịn giữ phong tục tập quán truyền thống dân tộc mà bị Việt hóa cách mạnh m lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội mà biểu rõ dễ nhận thấy người Chơro chuyển dần từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ, nhân gia đình, tang ma, lễ nghi, lễ hội chịu ảnh hưởng theo tập tục người Kinh Không phải văn hóa, nghệ thuật trình diễn dân gian bị thất truyền mà luật tục, lễ nghi, tín ngưỡng, trang phục truyền thống, cưới xin, tang ma… bị mai gần hồn tồn Tình hình cơng tác bảo tồn dân a, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số tiêu biểu Bình Thuận - Các loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống (hay cịn gọi nghệ thuật trình diễn dân gian) di sản văn hóa phi vật thể người dân sáng tạo ra, sở tồn bền vững, lâu đời văn hóa cổ truyền, gắn với văn hóa điều kiện địa lý tự nhiên thành phần dân cư tộc người Bởi tộc người lấy văn hóa truyền thống làm tảng để hình thành nên lĩnh vực xã hội như: Luật tục, trường ca, tục ngữ, ca dao… có nghệ thuật dân ca, dân vũ, dân nhạc Như vậy, dân ca, dân vũ dân nhạc truyền thống tộc người Chăm, Raglai, Cờho Chơro Bình Thuận hình thành từ văn hóa có từ lâu đời tộc người 4 - Với thay đổi môi trường tự nhiên, xã hội, địa bàn cư trú trình sinh sống xen k , cộng cư, giao lưu, tiếp biến văn hóa với người Kinh với tác động trình mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị trường… nên người Raglai, Cờho Chơro Bình Thuận khơng cịn giữ phong tục tập quán truyền thống riêng biệt dân tộc mà bị Việt hóa cách mạnh m lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội biểu rõ lĩnh vực hôn nhân gia đình, tang ma, lễ nghi, lễ hội lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian - Trong tiến trình lịch sử tồn phát triển, cộng đồng dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sản sinh nhiều loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đa dạng, phong phú dân ca, dân vũ, dân nhạc để phục vụ đời sống, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, lễ nghi, lễ hội cộng đồng, dịng tộc, gia đình Những loại hình nghệ thuật kết tinh từ sống lao động sản xuất, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ nghi, lễ hội không ngừng sáng tạo, bồi đắp qua hệ để tạo nên giá trị sắc văn hóa riêng cộng đồng dân tộc nhiều cịn trì đến ngày II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Năm 2017, Nhà hát ca múa nhạc Biển Xanh trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch giao nhiệm vụ nghiên cứu thực Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh: “Bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian (dân ca, dân vũ, diễn xướng dân gian) dân tộc tiêu biểu tỉnh Bình Thuận thơng qua hình thức biểu diễn nghệ thuật” để hình thành chương trình nghệ thuật dân gian đặc trưng, tiêu biểu mang sắc văn hóa dân tộc thiểu số hịa vào văn hóa chung, sở để bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Bình Thuận cách bền vững, lâu dài Đồng thời, việc thực đề tài góp phần đưa phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển thực thi sách đại đồn kết dân tộc, phục vụ cho công xây dựng nông thôn Tình hình bảo tồn nghệ thuật dân gian dân tộc hăm Nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm phong phú, độc đáo, mang đậm sắc riêng, diễn xướng lễ nghi, lễ hội sinh hoạt cộng đồng Các điệu dân ca, dân vũ dân nhạc người Chăm ngày bị biến đổi dần theo thời gian; đặc biệt dân nhạc, việc lưu giữ, trao truyền hệ nghệ nhân chưa tốt nên số lượng nghệ nhân người Chăm Bình Thuận biết sử dụng loại nhạc cụ ngày khan Trong số nghệ nhân khơng có nhớ (thuộc) diễn xướng đủ 72 điệu trống Ghinăng điệu kèn Saranai, cụ thể: 1.1 Về dân ca - Các điệu hát lễ nghi tín ngưỡng: Điệu hát “Tóh Pơ Nai” (Daoh Pơ Nai); điệu hát “Pô Thàrà”; điệu hát “Pô tang Ahauk”… - Các điệu hát sinh hoạt cộng đồng: Điệu hát “Anichlo”; điệu hát “Tóh Tầm Tàrà (Daoh Dam Dara); điệu hát “Kathơng Klòng Lơi” (Katheng Glaong Ley) - Các điệu hát lao động sản xuất: Điệu hát “Pék Nhjăm dăm” (Paik Njiem); điệu hát “Mứk Chàn” (Mâk Jan) 5 1.2 Về dân vũ (múa dân gian) Trong lễ hội, múa tín ngưỡng dân gian diễn trình rạp lễ gọi Kajang gắn liền với hệ thống lễ nghi Ong Kaing (ông Bóng cịn gọi Thầy múa), Muk Pajow (bà Bóng - gọi Bà múa), Ong Maduen (Thầy vỗ), Muk jinyeng (bà Bóng tộc họ) trình diễn điệu múa như: “Tamia Tadik” (múa Quạt), “Tamia Tanriak” (múa Khăn), “Tamia Karit” (múa Kiếm lễ), “Tamia Kaik tapang dieng”(múa Cắn nến), “Tamia Hawei” (múa Roi), “Tamia Jak apwei” (múa Đạp lửa), “Tamia Wah gaiy” (múa Chèo thuyền), “Tamia Barung pah klap” (múa Váy)… Các điệu múa tín ngưỡng dân gian thường xuất lễ hội Rija đồng bào Chăm Bình Thuận nay, gồm có: Múa “Âm dương” (Tamia Mưk kayuw); Múa “Barung” (múa Váy); “Múa Quạt”; Múa hát “Mứk Chàn (Vãi chài); Múa Chèo thuyền (Tamia Wah gaiy); Múa Đạp lửa (Tamia Jwak apwei) Múa Sinh hoạt cộng đồng bao gồm điệu múa sau: - “Múa Quạt truyền thống”: Là điệu múa có mặt hầu hết lễ rước sinh hoạt cộng đồng với nhiều hình thức khác - “Múa hát Mứk Chàn”: Lời điệu hát cách điệu thể sinh hoạt đánh bắt cá cư dân vùng sông nước, niệm nhớ biết ơn thần Biển - Múa “Đoa Pu” (Đội nước); “Múa Khăn” 1.3 Về dân nhạc (bao gồm khí nhạc nhạc cụ) Âm nhạc truyền thống dân tộc Chăm ln có nhiều nhạc cụ tham gia như: Trống Ghinăng, trống Baranưng, Chiêng, Lục lạc, Đàn đá, đàn Chămpi, đàn Kapin, đàn Kanhi, Nhị mu rùa, sáo Wau, kèn Saranai, kèn Bầu Rakle, Tù Và… - Trống Ghinăng: Là nhạc cụ chính, tạo nên sinh khí cho âm nhạc Trong thư tịch cổ dân tộc Chăm ghi từ xưa có tổng cộng 72 giai điệu trống Ghinăng - Kèn Saranai: Trong phần hòa tấu nhạc cụ nhạc đệm cho múa dân gian thiếu tiếng kèn Saranai Mỗi điệu kèn Saranai thường tương ứng với nhiều điệu trống Ghinăng; có điệu trống Ghinăng khơng có kèn thổi - Trống Paranưng: Là nhạc cụ chủ yếu sử dụng đệm cho điệu hát dân ca lễ nghi, tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng - Đàn Kanhi (cùng họ với đàn Rabáp): Là loại đàn kéo dây tương tự đàn Nhị người Kinh - Chiêng, Lục lạc: Là nhạc cụ thường sử dụng với nhạc cụ khác để tạo thêm âm sắc độc tấu, hòa tấu đệm hát dân ca Tình hình bảo tồn nghệ thuật dân gian dân tộc Raglai 2.1 Về dân ca - Các điệu hát lễ nghi tín ngưỡng: Những điệu hát dân ca lễ nghi tín ngưỡng trước gắn với nghi lễ liên quan đến lúa, điệu hát lễ nghi, tín ngưỡng khơng cịn lưu giữ Các điệu hát ngâm Hari, Xitít, Kathơn, hát đối đáp giao duyên… vốn coi phổ biến cộng đồng trước đây, biết hát số người biết hát điệu hát vài người - Các điệu hát sinh hoạt cộng đồng lao động sản xuất gồm có: Điệu hát “Hari”, “Xitít”, “Kathơn” (các điệu hát ngâm dân gian truyền thống dân tộc Raglai); Điệu hát “Đối đáp; “Mời vào nhà” “Gà gáy sáng” (Gà rừng gáy) 2.2 Về dân vũ (múa dân gian) Các điệu múa lễ nghi, tín ngưỡng, sinh hoạt cộng đồng lao động sản xuất lưu giữ vài động tác Múa dân gian dân tộc Raglai thường xuất lễ hội sinh hoạt cộng đồng Các hình thái múa truyền thống dân gian, gồm có: Múa tín ngưỡng dân gian; múa sinh hoạt cộng đồng; múa lao động sản xuất 2.3 Về dân nhạc (bao gồm nhạc cụ khí nhạc) - Cũng lưu giữ số nhạc cụ vài điệu nhạc nghi lễ cúng ông bà; cúng cầu an dòng tộc, cúng Yàng lúa, ngày vui cộng đồng Nhạc cụ dân tộc Raglai phong phú, gồm: Đồng la, Chiêng, kèn Bầu, trống Sagơr, trống Gờnưng (như trống Baranưng người Chăm), Lục lạc - Các loại nhạc cụ thường sử dụng để độc tấu hòa tấu lễ hội cúng ông bà, cúng trâu nghi lễ dời làng, cúng thần Lúa, đám cưới, đám hỏi, lễ bỏ mả ngày vui buôn làng (lễ hội, đám cưới, vui ) Tình hình bảo tồn nghệ thuật dân gian dân tộc Cờho 3.1 Về dân ca - Các điệu hát lễ nghi tín ngưỡng: Điệu hát “Cúng lúa mới”: Thường xuất Lễ Cúng lúa dân tộc Cờho; tiết tấu chậm rãi; giai điệu mang yếu tố tâm linh Các điệu hát lễ nghi tín ngưỡng cịn lại bị thất truyền - Các điệu hát sinh hoạt cộng đồng lao động sản xuất, gồm: Điệu hát “Tỏ tình”; điệu hát “Ô mê lơi”; điệu hát “Đối đáp” 3.2 Về dân vũ (múa dân gian) - Múa dân gian dân tộc Cờho thường khơng có tên gọi cụ thể cho điệu múa, thể nghi lễ vào dịp tết, lễ hội, ngày vui cộng đồng - Múa tín ngưỡng dân gian: Vào dịp lễ hội như: Lễ hội đâm trâu, lễ dời làng, cúng thần lúa… nghi thức lễ kết thúc người Cờho thường diễn xướng động tác múa tín ngưỡng dân gian để tạ ơn thần linh - Múa sinh hoạt cộng đồng lao động sản xuất: Giữa điệu múa sinh hoạt cộng đồng lao động có nhiều nét tương đồng nhau, có khác biệt 3.3 Về dân nhạc (bao gồm nhạc cụ khí nhạc) - Trước nhạc cụ dân tộc Cờho phong phú người Cờho Bình Thuận cịn lưu giữ nhạc cụ chủ yếu như: Cồng, Chiêng, trống Sagơr, kèn Bầu, Lục lạc Các nhạc cụ thường diễn tấu với điệu nhạc lễ cúng gia đình, dòng tộc lễ hội, ngày vui cộng đồng - Khoảng nửa kỷ trở lại nhiều yếu tố nguyên nhân tác động, nên đa phần lễ hội lớn dòng tộc, cộng đồng gần khơng cịn, mà họ tổ chức lễ hội Đâm trâu tế thần (Lễ ăn trâu) - Nghệ thuật dân gian sinh hoạt cộng đồng lao động sản xuất người Cờho lưu giữ điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc; số lượng người biết hát, biết múa sử dụng nhạc cụ truyền thống ngày khan hiếm, đặc biệt hệ trẻ biết khơng biết diễn xướng Tình hình bảo tồn nghệ thuật dân gian dân tộc hơro 4.1 Về dân ca - Điệu hát lễ nghi tín ngưỡng: Trước đây, cộng đồng người Chơro có điệu hát lễ nghi tín ngưỡng Hiện nay, khơng cịn nhớ đến điệu dân ca - Điệu hát sinh hoạt cộng đồng lao động sản xuất lưu giữ, gồm: Điệu hát “Kinh tơ lơ thoong” điệu hát “Đuổi chim” 4.2 Về dân vũ (múa dân gian) Múa dân gian dân tộc Chơro với động tác phản ánh môi trường sinh sống, lao động sản xuất, thể mối quan hệ người với người người với thiên nhiên, gồm loại hình như: Múa tín ngưỡng dân gian, múa sinh hoạt cộng đồng 4.3 Về dân nhạc (bao gồm nhạc cụ khí nhạc) - Nhạc cụ truyền thống dân tộc Chơro đa dạng, gồm: Trống, đàn Talod, kèn Lúa, kèn Bầu, Cồng, Chiêng đồng, đàn Chinkcla (đàn Tre) - Hiện nay, nghệ thuật dân gian cộng đồng người Chơro tồn số điệu hát, múa dân gian nhạc cụ như: Về dân ca có: Điệu hát “Kinh tơ lơ thoong” (hát sinh hoạt cộng đồng), điệu hát “Đuổi chim” (hát lao động sản xuất) Về múa dân gian: Chỉ số động tác múa tín ngưỡng dân gian sinh hoạt cộng đồng; khơng cịn lưu giữ điệu múa phản ánh đời sống lao động sản xuất Về dân nhạc: Chỉ lưu giữ Chiêng 06 chiếc, kèn Bầu Lục lạc với điệu nhạc diễn xướng sinh hoạt cộng đồng Những sản phẩm qua nghiên cứu bảo tồn, phát huy nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Bình Thuận - Qua công tác xây dựng việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật dân gian triển khai thực Đề tài nghiên cứu khoa học “Bảo tồn hát triển nghệ thuật dân gian dân ca, dân vũ, diễn xương dân gian 04 dân tộc tiêu biểu tỉnh Bình Thuận” đạt số kết định việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số tiêu biểu tỉnh Bình Thuận Việc phục dựng nghệ thuật dân gian 04 dân tộc Chăm, Raglai, Cờho, Chơro thông qua hình thức biểu diễn theo định hướng: Bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian truyền thống lễ nghi, tín ngưỡng; bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian truyền thống lao động sản xuất; bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian truyền thống sinh hoạt cộng đồng - Trên sở nghiên cứu bảo tồn, triển khai viết kịch phục vụ cho việc phục dựng 04 chương trình nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm, Raglai, Cờho, Chơro Bình Thuận theo hình thức diễn xướng dân gian chương trình ca múa nhạc dân gian truyền thống phục dựng số chương trình cụ thể sau: 5.1 Chương trình nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm - 01 tác phẩm diễn xướng dân gian (gồm 08 tiết mục, có: 03 tiết mục hát dân ca; 03 múa độc lập 02 hòa tấu nhạc cụ) - 01 tác phẩm thể lao động sản xuất (01 ca khúc dân ca có múa minh họa) - 01 tác phẩm thể sinh hoạt cộng đồng (gồm 03 tiết mục, đó: 01 tiết mục múa độc lập; 01 tiết mục hòa tấu 01 ca khúc dân ca có múa minh họa) 5.2 Chương trình nghệ thuật dân gian dân tộc Raglai - 01 tác phẩm diễn xướng dân gian (gồm 09 tiết mục, có: 03 tiết mục hát dân ca; 03 múa độc lập 03 hòa tấu nhạc cụ) - 01 tác phẩm thể sinh hoạt cộng đồng (gồm 02 tiết mục, có 01 độc tấu Chiêng ba 01 điệu hát dân ca có múa minh họa) - 01 tác phẩm lao động sản xuất (gồm 02 tiết mục múa, có 01 múa độc lập 01 tiết mục hát dân ca có múa minh họa) 5.3 Chương trình nghệ thuật dân gian dân tộc Cờho - 01 tác phẩm diễn xướng dân gian gồm 06 tiết mục (03 múa độc lập, 01 hòa tấu nhạc cụ 02 ca khúc dân ca có múa minh họa) - 01 tác phẩm sinh hoạt cộng đồng (01 ca khúc dân ca có múa minh họa) - 01 tác phẩm lao động sản xuất (01 ca khúc dân ca có múa minh họa) 5.3 Chương trình nghệ thuật dân gian dân tộc Chơro - 01 tác phẩm thể lễ hội (02 tiết mục múa độc lập) - 01 tác phẩm thể sinh hoạt cộng đồng (01 tiết mục hòa tấu nhạc cụ 01 ca khúc dân ca có múa minh họa) - 01 tác phẩm lao động sản xuất (01 ca khúc dân ca có múa minh họa) 5.4 Các tài liệu thu thập khác - 04 đĩa DVD chương trình biểu diễn nghệ thuật dân gian 04 dân tộc Chăm, Cờho, Raglai, Chơ ro (mỗi dân tộc 01 đĩa) - 24 đĩa DVD tư liệu gốc ghi âm tư liệu phim ảnh kèm theo trình nghiên cứu thu thập tư liệu vùng đồng bào dân tộc - Tập ca khúc dân ca dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro 9 - Tập giai điệu âm nhạc dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro - Phân tích đánh giá loại hình nghệ thuật dân gian có dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro để định hướng bảo tồn phát triển - Kịch nghệ thuật để dàn dựng chương trình biểu diễn dân gian dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro - DVD biểu diễn 08 xuất địa phương tập trung đồng bào dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sinh sống để lấy ý kiến chức sắc tôn giáo, già làng, nghệ nhân dân gian 04 dân tộc (11 đĩa DVD ghi hình) - DVD ghi âm, ghi hình phát biểu nghệ nhân 04 dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sau xem chương trình biểu diễn (02 đĩa) Lợi ích việc nghiên cứu bảo tồn nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Bình Thuận - Sản phẩm Đề tài khoa học công nghệ tỉnh năm 2017 nguồn tư liệu quý cho cấp, ngành có liên quan địa phương tham khảo, phục vụ công tác quản lý nhà nước văn hóa nghệ thuật; nghiên cứu để đề chủ trương, sách văn hóa phù hợp, thích ứng với vùng đồng bào Chăm, Raglai, Cờho Chơ ro nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh nói chung - Từng bước phổ biến giáo dục rộng rãi cho hệ, đặc biệt hệ trẻ cộng đồng người Chăm, Raglai, Cờho Chơ ro hiểu vai trị, vị trí giá trị nghệ thuật dân gian truyền thống dân tộc, từ có thái độ trân trọng ý thức bảo tồn, phát triển Sản phẩm kết Đề tài s cung cấp nguồn tư liệu bổ ích, thiết thực cho Nhà hát ca múa nhạc Biển Xanh, Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh huyện, thị xã, thành phố tỉnh ứng dụng để xây dựng, phục dựng chương trình nghệ thuật biểu diễn phục vụ cơng chúng quảng bá, giới thiệu nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số tỉnh nhằm xây dựng đời sống văn hóa sở phục vụ phát triển du lịch Những tồn hạn chế bảo tồn, phát huy nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Bình Thuận 7.1 Về kinh phí: Nguồn kinh phí để thực nghiên cứu bảo tồn nghệ thuật dân gian hạn hẹp Địa bàn sinh sống hầu hết dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, địa hình phức tạp khó khăn việc di chuyển Mặt khác, nhân vật hiểu biết nắm rõ loại hình phải làm kinh tế để đảm bảo sống cho gia đình nên việc tiếp cận già làng để lấy tư liệu nghiên cứu, để thu thập tư liệu phải vận động già làng bỏ ngày công để cung cấp tư liệu phải trả cơng phù hợp Tuy nhiên, việc chi trả kinh phí cho đối tượng thấp nên điều khó khăn 7.2 Về tiếp cận: Cách tiếp cận gặp nhiều khó khăn bởi: - Nghệ thuật dân gian dân ca, dân vũ âm nhạc chủ yếu tồn trí nhớ, thực hành diễn xướng lưu truyền khơng gian văn hóa kiện, lễ nghi với người tham gia Với người Chăm số lĩnh vực lưu giữ tài liệu viết, khắc chế tác nhạc cụ bảo lưu đến ngày nay; dân tộc khác Raglai, Cờho, Chơro điệu dân ca, múa dân gian âm nhạc truyền miệng, khơng có văn bản, tài liệu 10 ghi chép cụ thể nên nghệ nhân qua đời, nguồn tài liệu sống vốn ỏi lại không quan tâm khai thác theo họ xuống lòng đất vĩnh viễn nên việc tiếp cận nhà nghiên cứu để bảo tồn khó khăn - Các lễ hội tổ chức, mặt khác viết ghi chép để lưu truyền lại mà việc lưu truyền đường truyền miệng nên thấy điệu dân ca, dân vũ lưu giữ cách hồn chỉnh đầy đủ Chính vậy, nghệ thuật dân gian dân tộc bị quên lãng dần theo thời gian mà thực tế có nhiều loại hình dân ca, dân vũ, diễn xướng dân gian dân tộc hẳn, khơng thể phục dựng lại được; có cịn lại ký ức, lời kể số người lớn tuổi, tuổi già, sức yếu nên trí nhớ giảm sút, phần khơng quan tâm ghi chép ghi âm lại 7.3 Về nguồn nhân lực: Là vấn đề lớn cần quan tâm nguồn nhân lực thực việc nghiên cứu bảo tồn, phát huy cịn thiếu, trình độ chun mơn tỉnh Bình Thuận chưa có nhà nghiên cứu thống nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Việc nghiên cứu, bảo tồn, phát huy nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Bình Thuận phải chắt góp, kết hợp nhân quan chuyên môn khác, phải nhờ hỗ trợ nhà nghiên cứu tỉnh hồn thành việc tiếp cận để bảo tồn Tuy nhiên, kết đạt không giữ nguyên gốc mà phục dựng lại thành tổ hợp động tác độc đáo, đặc sắc tránh đơn điệu, nên chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật truyền thống sơ khai 7.4 Ngun nhân: - Do q trình thị hóa phát triển kinh tế thị trường, nên nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số bị mai dần Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mát, thất lạc thời gian, tiếp xúc giao lưu lâu dài với văn hóa dân tộc, tác động kinh tế thị trường, phương tiện thông tin, truyền thông Thực tế hàng trăm năm qua, nghệ thuật dân gian trước hết điệu dân ca, dân vũ âm nhạc truyền thống ln gắn với đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng; phát triển bền vững hay dần mai phụ thuộc vào cộng đồng; đó, nghệ nhân thực hành loại hình nghệ thuật dân gian cộng đồng dân cư ngày cao tuổi, nhiều bậc cao niên tâm huyết qua đời Do đó, khơng kịp sưu tầm, nghiên cứu lưu giữ cách khoa học thời gian ngắn s tất cả, cho dù văn hóa đa sắc màu nghệ thuật dân gian hồn cốt dân tộc tồn hàng kỷ qua - Hiện nay, số lượng nghệ nhân biết thể loại dân ca, dân vũ, dân nhạc cịn Như hát ngâm Hari số thể loại hát ngâm dân gian tộc người Raglai Khảo sát thực tế cho thấy tộc người Raglai địa phương lưu truyền thể loại hát ngâm Hari, có nơi lưu truyền thể loại hát ngâm Kathơn, có nơi khơng lưu truyền thể loại hát ngâm Hari, Xitit, Kathơn lại lưu truyền thể loại khác Còn dân vũ (múa dân gian) gần qn hết cịn lưu giữ động tác lễ nghi, lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng Về nhạc cụ cịn số 11 - Trước tình hình chung nay, tác động kinh tế thị trường, phát triển khoa học kỹ thuật, phương tiện thơng tin, truyền thơng khơng cịn ưa thích môn lĩnh vực nghệ thuật dân gian nên việc học tập để giữ gìn, lưu truyền cộng đồng dân tộc tầng lớp thiếu niên xa vời Đ nh i bối cảnh, xu hướng loại hình dân a, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số Bình Thuận - Trong bối cảnh kinh tế, xã hội phát triển, giao lưu hội nhập văn hóa diễn ngày mạnh m , văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có nghệ thuật dân gian truyền thống, giá trị nghệ thuật làm nên sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, dần biến mất; thực tế khách quan Từ thực tế khách quan đó, việc tìm giải pháp phù hợp để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Bình Thuận giai đoạn xác định nhiệm vụ cần thiết cấp bách - Vậy cần “Làm để bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian dân tộc Bình Thuận tình hình nay” Trong trình nghiên cứu Đề tài, nhà nghiên cứu, nghệ nhân văn hóa dân gian đến từ số địa phương 04 dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơ ro tập trung đề cập đến vấn đề như: Diện mạo, đặc trưng giá trị văn hóa, xã hội, nghệ thuật dân gian dân tộc; vị trí, vai trị nghệ thuật dân gian đời sống tinh thần dân tộc trước nay; đề xuất, giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật dân gian dân tộc cụ thể đời sống đảm bảo hiệu quả, hướng phù hợp với thực tiễn - Nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sản sinh từ lâu đời văn hóa truyền thống dân tộc, nơi hội tụ nhiều yếu tố văn hóa dân gian đặc trưng như: Dân ca, dân vũ, dân nhạc bao gồm yếu tố tâm linh, tín ngưỡng lưu truyền từ đời sang đời khác mà khứ giá trị cao đời sống tinh thần Những giá trị đúc kết từ đặc tính cư dân cư trú lâu đời sở ứng xử với môi trường xã hội môi trường tự nhiên, diện mạo văn hóa dân tộc Nghệ thuật dân gian vừa phương tiện chuyển tải thành tố văn hóa dân gian, vừa tác nhân trực tiếp đời sống tinh thần đời sống xã hội, vừa sản phẩm nghệ thuật phản ánh tinh thần lao động, tình cảm, nguồn ni dưỡng tâm hồn người, có sức sống mãnh liệt truyền lưu qua nhiều hệ lịch sử dân tộc Bản chất loại hình di sản văn hóa phi vật thể đặc trưng cần nghiên cứu, bảo tồn phát triển - Về phương diện lịch sử, nghệ thuật dân gian có nét đặc trưng, độc đáo khó trộn lẫn với tộc người sống khu vực; góp phần quan trọng vào việc định hình diện mạo nghệ thuật dân gian vùng đất Bình Thuận từ xưa nay, góp phần bảo tồn, kế thừa phát triển nghệ thuật truyền thống Việt Nam Tác động xu hướng toàn cầu hóa hàng chục năm qua với xâm nhập ạt sản phẩm văn hóa, nghệ thuật nước ngoài… Mặt khác, việc tổ chức truyền dạy nghệ thuật dân gian cho hệ trẻ dân tộc để kế thừa khơng cịn người quan tâm, nghệ nhân am 12 tường đam mê ngày lớn tuổi dần mà người kế tục, kéo theo thất truyền lớn dân ca, dân vũ, âm nhạc cổ truyền mà từ lâu vốn không ghi chép thành văn để lưu giữ - Trong lĩnh vực cụ thể dân ca, dân vũ, dân nhạc nhận thấy mặt tiêu cực q trình giao lưu văn hóa, chế thị trường tác động tiêu cực vào; đồng thời quên lãng liền với khơng gian văn hóa bị khơng cịn nhu cầu cịn nhu cầu lĩnh vực cụ thể dòng tộc hay gia đình cá thể mà khơng phải cộng đồng dân tộc… Nhận thức ý thức phận người dân ngành chủ quản ban, ngành liên quan quyền địa phương nghệ thuật dân gian chưa cao, dẫn đến tình hình chung dù biết di sản ơng bà, tổ tiên khơng cịn ưa thích bên cạnh hệ thống truyền thông đại với tác dụng nhanh, r , tiện lợi hệ thống truyền thông đại chúng cập nhật phổ biến ngày nhanh chóng cộng đồng, làng, xã vùng đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng cao; bên cạnh thiếu hiểu biết nghệ thuật dân gian đại đa số quần chúng Nhân dân khiến cho họ khơng cịn thích thú với nghệ thuật dân gian dân tộc Đây đặc điểm thực tế đáng lo ngại nay, không kịp thời gìn giữ tơn vinh đồng thời với nghiên cứu lưu giữ việc tiếp tục mát hết hay biến thể s xảy sớm cộng đồng dân tộc III CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DÂN A, DÂN VŨ, DÂN NHẠC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 Giải pháp quản lý thể chế - sách bảo tồn, phát huy nghệ thuật dân gian - Để gìn giữ, bảo tồn phát huy vốn nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc thiểu số tỉnh, đa số nhà nghiên cứu nghệ thuật dân gian cho cần xây đựng thể chế - sách, đề án, dự án, chương trình, kế hoạch riêng cho công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc thiểu số; đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho tổ chức sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật có như: Các câu lạc bộ, đội nhóm văn nghệ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thành lập quỹ bảo tồn phát huy văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số, kêu gọi, thuyết phục doanh nghiệp du lịch, nhà hảo tâm tài trợ - Triển khai thực tốt nghị quyết, chủ trương Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa; nghị quyết, nghị định, định Chính phủ; định, đề án, dự án Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; chương trình hành động kế hoạch Tỉnh ủy y ban nhân dân tỉnh Bình Thuận liên quan đến sách bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh, quan tâm đến sách tơn vinh, đãi ngộ, động viên “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể; Nhà nước cần có sách hỗ trợ để địa phương trì việc mở lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian cho thiếu niên vùng 13 đồng bào dân tộc thiểu số Chính tác động quản lý s góp phần quan trọng vào nhận thức chủ nhân di sản văn hóa - Nghiên cứu, đưa vào chương trình học Trường Trung học phổ thông Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nội dung nghệ thuật dân gian dân tộc, truyền dạy cho em kiến thức dân ca, dân vũ dân nhạc truyền thống; khuyến khích tài trẻ có hội phát huy mạnh, tạo điều kiện cho em tham gia biểu diễn nhiều thi văn nghệ dân gian Qua đó, s khơi dậy từ em có thêm niềm đam mê, hứng thú, u thích nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc ý thức, trách nhiệm việc giữ gìn, phát huy giá trị vốn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống từ em s cao có hiệu lâu bền - Phát huy có hiệu thiết chế Nhà Văn hóa xã thơn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh để thu hút đồng bào đến giao lưu, học hỏi, sáng tạo, tham gia biểu diễn văn nghệ, tạo khơng khí sinh hoạt văn hóa vui tươi, lành mạnh gắn với hoạt động tuyên truyền, giáo dục, học tập, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số tổ chức sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt lễ hội dân gian truyền thống Qua đó, giá trị nghệ thuật dân gian bảo tồn phát huy, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng vùng dân tộc thiểu số tỉnh Giải ph p tu ên tru ền, i o dụ , nân ph t triển n hệ thuật dân ian ao nhận thứ ảo tồn v - Chính quyền, mặt trận, quan chức tổ chức đoàn thể cấp (tỉnh, huyện, xã, thôn, bản) cần quan tâm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động sâu rộng đến chức sắc, già làng, trưởng bản, nghệ nhân, trí thức tầng lớp nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh có cách nhìn đầy đủ, đắn giá trị, ý nghĩa nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo dân tộc đời sống tơn giáo, tín ngưỡng tâm linh cộng đồng hệ ông cha trước sáng tạo nên để nâng cao nhận thức, niềm tự hào dân tộc, đặc biệt hệ trẻ; từ đó, có ý thức tinh thần trách nhiệm việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn dân gian đời sống sinh hoạt cộng đồng - Chú trọng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức việc bảo tồn phát triển nghệ thuật trình diễn dân gian đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro nói riêng Cần nhận thức vấn đề bảo tồn, phát triển nghệ thuật dân gian trước hết phải bảo tồn từ gốc chủ thể văn hóa đó; có nghĩa thân cộng đồng, từ vị chức sắc, già làng, nghệ nhân, trí thức tầng lớp nhân dân phải biết trăn trở có trách nhiệm cao việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc mà trước tiên nghệ nhân nắm giữ linh hồn nghệ thuật trình diễn dân gian cộng đồng phải biết hy sinh cho cộng đồng, chủ động tìm truyền nhân có khiếu, say mê để trao truyền vốn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc nhằm tạo lực lượng kế thừa bền vững - Cần nhận thức việc bảo tồn phát triển dân ca, dân vũ, dân nhạc (bao gồm nhạc cụ truyền thống khí nhạc) truyền thống dân tộc thiểu số 14 trách nhiệm chung tồn xã hội; trách nhiệm thuộc cấp quyền, ngành chức cộng đồng dân tộc thiểu số Vấn đề quan trọng việc bảo tồn phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian tạo lòng yêu nghệ thuật biểu diễn cộng đồng, đặc biệt lớp trẻ Khi khơi dậy lịng u nghệ thuật trình diễn dân gian cộng đồng, lúc nghệ thuật dân gian có sức sống lâu dài, bền vững đồng bào dân tộc Luôn coi trọng đề cao vai trò chức sắc, già làng, nghệ nhân để làm hạt nhân việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian cộng đồng tộc người, góp phần xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội vùng dân tộc thiểu số - Chính quyền, mặt trận tổ chức đồn thể địa phương (xã, thơn, bản) cần quan tâm tuyên truyền, vận động già làng, nghệ nhân trọng đến việc trao truyền, hướng dẫn cách diễn xướng ca, điệu múa khí nhạc truyền thống cộng đồng cho hệ trẻ nắm bắt, thực hành Giải pháp tổ chức biểu diễn nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số phục vụ cộn đồng phục vụ du khách (với tư h l sản phẩm dịch vụ hỗ trợ du lịch), góp phần thú đẩy du lịch phát triển - Cần trọng xây dựng chương trình gắn kết bảo tồn, phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian với phát triển du lịch Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật dân gian dân tộc Việt Nam nước, nước hoạt động ngành du lịch Tăng cường gắn kết bảo tồn, phát huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống với phát triển du lịch bền vững - Xây dựng kế hoạch tổ chức biểu diễn biểu diễn văn nghệ dân gian Chăm (dân ca, dân vũ, dân nhạc) tháp Pô Sah Inư Đây hoạt động văn hóa, văn nghệ vừa góp phần bảo tồn, đánh thức giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người Chăm, vừa tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn góp phần thu hút du khách đến tháp Pơ Sah Inư để tìm hiểu, thưởng lãm nét văn hóa truyền thống đặc sắc đồng bào Chăm, đặc biệt du khách tỉnh quốc tế - Lễ hội truyền thống đóng vai trị quan trong đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng dân tộc thiểu số Bình Thuận, góp phần thắt chặt mối đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương trợ lẫn sống Một số lễ hội truyền thống quan trọng nghiên cứu, phục dựng sau nhiều thập niên bị thất truyền đồng bào dân tộc thiểu số đồng thuận, trì tổ chức hàng năm trở thành lễ hội tiêu biểu, hấp dẫn, vừa bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, vừa trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn có sức thu hút du khách ngồi nước, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển - Để bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc thiểu số, trước hết cần thường xuyên tổ chức buổi giao lưu dân ca, tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian thân thiện, gần gũi; s nơi để người lớn tuổi trao đổi vốn kiến thức văn hóa dân tộc, truyền dạy cho hệ cháu, tìm tịi lại hát dân ca dần bị quên lãng, khuyến khích lớp trẻ, em đồng bào tham gia - Tổ chức lớp học, sinh hoạt văn nghệ định kỳ để hệ trước có hội truyền dạy cho hệ sau, em tham gia hoạt động sinh 15 hoạt hè, sau hoàn thành việc học văn hóa lớp Các Đội Văn nghệ dân gian thơn, ngồi việc thường xun biểu diễn phục vụ sinh hoạt cộng đồng kết hợp biểu diễn phục vụ du khách (các tour, tuyến du lịch cơng ty lữ hành) có yêu cầu Nếu trì tổ chức Đội Văn nghệ biểu diễn thường xuyên chắn tiết mục dân ca, dân vũ, dân nhạc s trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, có sức hấp dẫn thu hút du khách Ưu tiên đầu tư nghiên cứu đề tài phục dựng loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc - Chương trình nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sau phục dựng dàn dựng thành chương trình nghệ thuật Hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh thông qua, cần phải quay phim, ghi âm, chụp ảnh toàn tiết mục Chương trỉnh nghệ thuật chuyển Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện, y ban nhân dân xã có đồng bào dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sinh sống để Đội Văn nghệ quần chúng địa phương có sở tham khảo, tập dợt trình diễn cộng đồng lâu dài - Các tổ chức liên quan đến trình phục dụng cần tăng cường sử dụng chương trình, tiết mục dân ca, dân vũ, dân nhạc dàn dựng để tổ chức biểu diễn địa phương có đồng bào Chăm, Raglai, Cờho Chơro sinh sống Chính chương trình nghệ thuật dân gian khơng đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa nghệ thuật đời sống tinh thần đồng bào dân tộc mà cịn góp phần đánh thức lịng tự hào dân tộc nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy vốn nghệ thuật dân gian dân tộc cộng đồng tộc người Đây coi giải pháp bảo tồn, phát triển nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc mang tính thiết thực, hiệu bền vững lâu dài - Các cấp, ngành chức cần quan tâm, thường xuyên tổ chức hoạt động biểu diễn giao lưu văn hóa nghệ thuật quần chúng mang tính cộng đồng như: Liên hoan nghệ thuật không chuyên dân tộc thiểu số tỉnh huyện để thu hút đông đảo nghệ nhân, diễn viên đồng bào dân tộc thiểu số tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống đặc sắc, góp phần phục hồi, phát triển điệu dân ca, dân nhạc, dân vũ khơi nguồn sáng tạo biểu diễn nghệ thuật dân gian cộng đồng dân tộc Đây dịp để nghệ nhân, diễn viên đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, huyện phơ diễn nét văn hóa nghệ thuật đặc sắc dân tộc mình, giao lưu trình diễn vũ điệu dân gian, hát dân ca, trình diễn nhạc cụ truyền thống - Tiếp tục đầu tư cho việc nghiên cứu xây dựng chương trình nghệ thụật, tiết mục dựa sườn kết nghiên cứu, dựa vào nguồn tư liệu nguyên gốc để khai thác cách hợp lý khoa học quan điểm bảo tồn để phát triển khơng phải bảo tồn tồn Có thể dựa (cái biểu nguyên gốc) điệu dân ca, ngôn ngữ múa dân tộc hay âm nhạc truyền thống để đặt lời ca ngợi tình u lứa đơi, ca ngợi q hương, đất nước… giải pháp thích hợp có giá trị nhằm giảm thiểu tác động xuống cấp tiếp tục nghệ thuật dân gian 16 IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách dân tộc thiểu số, có sách bảo vệ, phát huy giá trị nghệ thuật dân gian, bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho phù hợp giai đoạn cụ thể Đặc biệt, ý địa bàn dân tộc đà suy giảm hay hết số loại hình thuộc nghệ thuật dân gian làm biến dạng đặc trưng văn hóa Tơn vinh giá trị văn hóa tốt đẹp, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa từ tảng nghệ thuật dân gian; có giải pháp đào tạo nhân lực nịng cốt cho bảo tồn phát huy; ý coi trọng sách, chế độ khuyến khích nghệ nhân để họ nhìn thấy trách nhiệm cộng đồng dân tộc mà trao truyền di sản văn hóa cho giới trẻ cách đầy đủ, khách quan Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với quan v địa phươn liên quan - Đề xuất cụ thể việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu đề tài để bổ sung, hoàn thiện nguồn tài liệu có, kết hợp với Trung tâm Văn hóa Thể thao huyện, thị xã xây dựng thêm chương trình, tiết mục nơi địa phương có đồng bào dân tộc cụ thể có nhiều dân tộc thiểu số để biểu diễn phục vụ kết hợp kiểm chứng Ứng dụng kết nghiên cứu chương trình nghệ thụật Đề tài dân tộc cụ thể có điều kiện thích hợp phối hợp lễ nghi, lễ hội thực tế đồng bào; ví dụ múa “Đạp lửa” lễ Rija Nưgar người Chăm hay múa “Âm dương” lễ “Payeak” ứng dụng nhiều lễ nghi, lễ hội dân tộc thiểu số khác, không dân vũ mà dân ca âm nhạc tín ngưỡng, sinh hoạt cộng động - Tham mưu xây dựng, ban hành sách đề cao vai trị nghệ nhân dân gian, già làng trí thức am hiểu nghệ thuật dân gian cịn ít; họ người nắm giữ nhiều loại hình nghệ thuật dân gian lịch sử lại, mà mặt khoa học gọi “nguồn tư liệu sống” Tuyên dương khen thưởng xứng đáng với cá nhân, tập thể già làng, nghệ nhân dân gian dân dân tộc thiểu số có cơng lưu giữ trao truyền, phát huy nội dung tích cực nghệ thuật dân gian cộng đồng - Tham mưu kế hoạch triển khai bảo vệ không gian sinh tồn lễ nghi, lễ hội loại hình nghệ thuật dân gian vốn sinh phục vụ chủ yếu cho lễ nghi, lễ hội khơng gian văn hóa làng, xã Cần giải pháp đồng bộ, mang tính hệ thống với tham gia nhiều tổ chức, cá nhân có liên quan, bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc dân tộc thiểu số cách bền vững./ Nơi nhận: - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - y ban nhân dân tỉnh; - BGĐ Sở VHTTDL; - Nhà hát CMN Biển Xanh; - Lưu: VT, QLVHGĐ (B) GI MNgười ĐỐCký: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận Thời gian ký: 03.06.2021 Bùi Thế14:51:09 Nhân +07:00 17 ... - Nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sản sinh từ lâu đời văn hóa truyền thống dân tộc, nơi hội tụ nhiều yếu tố văn hóa dân gian đặc trưng như: Dân ca, dân vũ, dân nhạc bao gồm... dân cư tộc người Bởi tộc người lấy văn hóa truyền thống làm tảng để hình thành nên lĩnh vực xã hội như: Luật tục, trường ca, tục ngữ, ca dao… có nghệ thuật dân ca, dân vũ, dân nhạc Như vậy, dân. .. diễn dân gian - Trong tiến trình lịch sử tồn phát triển, cộng đồng dân tộc Chăm, Raglai, Cờho Chơro sản sinh nhiều loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đa dạng, phong phú dân ca, dân vũ, dân

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan