1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP

46 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP (Kèm theo Cơng văn số /BNN-KHCN ngày tháng năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) HÀ NỘI, 2020 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP (Kèm theo Cơng văn số /BNN-KHCN ngày tháng năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) HÀ NỘI, 2020 LỜI NĨI ĐẦU Căn quy định Khoản 5, Điều 134 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định trách nhiệm báo cáo bảo vệ môi trường hàng năm Thông tư số 19/2016/TTBTNMT ngày 24/8/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo công tác bảo vệ môi trường Trên sở yêu cầu kết thực nhiệm vụ “Hướng dẫn lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp” Viện Môi trường Nông nghiệp phối hợp với Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường thực hiện, Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn đến quan thuộc Bộ Sở Nông nghiệp PTNT địa phương tham khảo công tác lập báo cáo bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn làm sở đạo sản xuất báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành theo quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 Mọi đóng góp xin gửi Phịng Quản lý Mơi trường, Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường để có điểu chỉnh phù hợp BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 MỤC LỤC PHẦN I PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ 1.2 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.2.1 Phạm vi áp dụng 1.2.2 Đối tượng áp dụng 1.3 PHƯƠNG PHAṔ THƯC ̣ HIÊN ̣ 1.3.1 Phương pháp tập hợp số liệu 1.3.2 Phương pháp đánh giá, so sánh 1.4 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG BÁO CÁO 1.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ THỜI GIAN BÁO CÁO 1.5.1 Tổ chức thực báo cáo 1.5.2 Thời gian báo cáo 8 PHẦN II HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC NỘI DUNG LẬP BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT SINH CHẤT THẢI 1.1 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT SINH CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Lĩnh vực trồng trọt - bảo vệ thực vật 1.1.2 Lĩnh vực chăn nuôi giết mổ gia súc, gia cầm 18 1.1.3 Lĩnh vực thủy sản 22 1.1.4 Lĩnh vực thủy lợi 27 1.1.5 Lĩnh vực lâm nghiệp 31 1.1.6 Lĩnh vực diêm nghiệp 33 1.1.7 Lĩnh vực phát triển nông thôn làng nghề 35 1.2 XAC ́ ĐIN ̣ H VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAC ́ VÂN ́ ĐỀ MÔI TRƯƠN ̀ G CHIN ́ H 38 II TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 40 2.1 CƠ CÂU ́ TỔ CHƯC ́ BỘ MAY ́ VÀ NGUÔN ̀ LƯC ̣ BAO ̉ VỆ MÔI TRƯƠN ̀ G 40 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 40 2.1.2 Kinh phí thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn 40 2.1.3 Đào tạo, tăng cường lực 41 2.2 XÂY DỰNG, BAN HAN ̀ H VÀ TỔ CHỨC THƯC ̣ HIÊN ̣ CÁC CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIÊP ̣ , NƠNG THƠN 41 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 43 2.3.1 Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT 43 2.3.2 Các địa phương (Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Mục 2.3.2) 44 III ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NĂM… 44 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 45 3.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 45 3.1.2 Đối với tổ chức, cá nhân 45 3.2 CÔNG TAC ́ THANH TRA, KIỂM TRA VÀ PHÔÍ HƠP̣ 45 3.3 NGUỒN LỰC 45 IV ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NĂM TIẾP THEO 45 V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 46 PHẦN I PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Căn cứ pháp ly - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; - Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT ngày 24/8/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo công tác bảo vệ môi trường 1.2 Phạm vi đối tượng áp dụng 1.2.1 Phạm vi áp dụng Tài liệu hướng dẫn thực công tác lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp PTNT 1.2.2 Đối tượng áp dụng Áp dụng cho Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.3 Phương pháp thực hiện 1.3.1 Phương pháp tập hợp số liệu Số liệu báo cáo tập hợp từ nguồn: - Báo cáo cấp quản lý trực thuộc theo lĩnh vực ngành; - Báo cáo thực dự án/chương trình/đề tài; - Các đợt tra, kiểm tra; - Khảo sát, điều tra thực tế địa phương 1.3.2 Phương pháp đánh giá, so sánh Các số liệu tổng hợp từ thu thập xử lý thống kê, đánh giá, so sánh với Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam (đối với nợi dung có áp dụng Tiêu chuẩn, Quy chuẩn tiêu môi trường, định mức) so sánh với số liệu năm trước để đánh giá trạng môi trường nông nghiệp đề xuất định hướng công tác bảo vệ môi trường ngành 1.4 Các nội dung báo cáo Các nội dung khung báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp mô tả Bảng gồm nội dung chủ yếu sau: Bảng Khung báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp Mục Đề mục, nội dung Khái quát chung đặc điểm, tình hình Đánh giá hiện trạng sản xuất phát sinh chất thải các lĩnh vực nông nghiệp 2.1 Đánh giá chung nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường, loại hình chất thải đặc trưng vấn đề mơi trường vực ngành nông nghiệp Mục Đề mục, nội dung gồm trồng trọt - bảo vệ thực vật; chăn nuôi - thú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn a) Hiện trạng sản xuất lĩnh vực ngành b) Hiện trạng phát sinh chất thải từ đối tượng hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp c) Đánh giá tác động chất thải đặc trưng từ lĩnh vực đến thành phần mơi trường (đất, nước, khơng khí, sức khoẻ cộng đồng, kinh tế xã hội) 2.2 Xác định đánh giá tác động vấn đề môi trường lĩnh vực ngành nơng nghiệp (trồng trọt - bảo vệ thực vật; chăn nuôi - thú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn) a) Xác định vấn đề môi trường làm rõ nguyên nhân lĩnh vực ngành b) Đánh giá, phân tích tác đợng vấn đề mơi trường đến mơi trường (đất, nước, khơng khí), xã hợi, sản xuất sức khỏe người lĩnh vực ngành c) Các giải pháp, định hướng xử lý, giải vấn đề mơi trường lĩnh vực ngành Tình hình, kết thực công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy nguồn lực bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý ngành năm trước năm báo cáo1 3.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực sách, pháp luật bảo vệ mơi trường nông nghiệp, nông thôn đến kỳ báo cáo 3.3 Tình hình thực trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nông nghiệp phát triển nông thôn theo chức nhiệm vụ phân công đơn vị thuộc Bộ địa phương Đánh giá chung tình hình thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn năm 4.1 Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy định pháp luật việc thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn (đối với quan quản lý nhà nước, quan, doanh nghệp nhà nước, quan, tổ chức cá nhân lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý đơn vị báo cáo) 4.2 Nhận xét đánh giá công tác kiểm tra, tra phối hợp, phân công trách nhiệm tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn thuộc phạm vi đơn vị quản lý 4.3 Đánh giá, phân tích lực, nguồn lực thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn Định hướng công tác quản lý bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn năm 5.1 Về xây dựng, ban hành tổ chức thực pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường 5.2 Về xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy Nếu năm yêu cầu báo cáo năm 2020 số liệu dựa năm trước năm báo cáo năm 2019 Mục Đề mục, nội dung hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường 5.3 Về quan trắc, đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường 5.4 Về thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường 5.5 Về bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường 5.6 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 5.7 Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường 5.8 Về nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường Đề xuất, kiến nghị 6.1 Các đề xuất, kiến nghị giải vấn đề trạng phát sinh chất thải, tác động vấn đề mơi trường lĩnh vực nông nghiệp 6.2 Các kiến nghị đề xuất công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp 6.3 Các kiến nghị, đề xuất chế phối hợp, nguồn lực sách khác có liên quan 1.5 Tổ chức thực hiện thời gian báo cáo 1.5.1 Tổ chức thực hiện báo cáo - Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT báo cáo nội dung cho nước thuộc phạm vi quản lý đơn vị; - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương báo cáo nội dung địa phương 1.5.2 Thời gian báo cáo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp thực định kỳ năm lần (số liệu báo cáo số liệu lũy thời điểm yêu cầu báo cáo số liệu năm báo cáo số liệu ước tính) trường hợp đột xuất Thời gian nộp báo cáo 01 kèm theo file điện tử quy định sau: - Các Cục, Vụ, Tổng cục Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hồn thành nợp báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường) trước ngày 15 tháng 12 hàng năm; - Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường tổng hợp, trình Bộ phê duyệt báo cáo công tác bảo vệ môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (theo quy định Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT ngày 24/8/2016) trước ngày 30/12 hàng năm để nộp Bộ Tài nguyên Môi trường trước ngày 15 tháng 01 năm sau PHẦN II HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC NỘI DUNG LẬP BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT SINH CHẤT THẢI (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT báo cáo nội dung cho nước thuộc phạm vi quản lý đơn vị; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo nội dung địa phương) 1.1 Hiện trạng sản xuất phát sinh chất thải nông nghiệp 1.1.1 Lĩnh vực trồng trọt - bảo vệ thực vật a) Hiện trạng sản xuất lĩnh vực trồng trọt – bảo vệ thực vật: Số liệu diện tích, suất, sản lượng canh tác loại trồng (báo cáo số liệu lũy thời điểm báo cáo, số liệu năm báo cáo số liệu ước tính); Các biện pháp canh tác phở biến; tởng lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến năm báo cáo Bảng Hiện trạng sản xuất lĩnh vực trồng trọt - bảo vệ thực vật các loại trờng năm TT Tên trồng Mức đợ sử dụng phân bón, thuốc BVTV (kg/ha) Hữu (2) Vô Phân Thuốc Hữu Phân (3) khác BVTV NPK N P K vi sinh chuồng Cây hàng năm Lúa năm * Lúa xuân * Lúa mùa * Lúa hè thu Ngô * Ngô đông * Ngô xuân hè * Ngô hè thu Khoai lang Sắn Mía Lạc Đậu tương Dưa hấu Cây ăn Nhãn Vải Bưởi TT Tên trồng Mức đợ sử dụng phân bón, thuốc BVTV (kg/ha) Hữu (2) Vô Phân Thuốc Hữu Phân (3) khác BVTV NPK N P K vi sinh chuồng Dứa Thanh long Cây công nghiệp Cà phê Chè Điều Hồ tiêu Rau loại(1) Rau ăn * * Rau ăn * * Rau ăn củ * * Cây trồng khác * * Ghi chú: (1) Rau loại, gồm nhóm, nhóm ăn lá, rau ăn rau ăn củ Liệt kê trồng theo nhóm trồng điển hình địa phương chưa liệt kê vào nhóm (2) Phân bón hữu gồm loại phân bón sản xuất từ ngun liệu chất hữu tự nhiên phân chuồng, phân xanh (không bao gồm chất hữu tổng hợp), xử lý thông qua trình vật lý (làm khô, nghiền, sàng, phối trộn, làm ẩm) sinh học (ủ, lên men, chiết hay loại phân bón lá, phân bón sinh học …(phân loại phân bón dựa theo Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ : Quy định quản lý phân bón) Lượng phân bón sử dụng tính quy đởi cho gieo trồng, để sở tính tởng lượng phân bón cho trồng dựa diện tích gieo trồng địa phương (3) Thuốc Bảo vệ thực vật, bao gồm loại thuốc trừ cỏ dại, thuốc trừ sâu; thuốc trừ bệnh; Thuốc khác (trừ chuột, trừ tuyến trùng); Thuốc trừ nhện; Thuốc trừ ốc; Thuốc trừ cḥt, Thuốc điều hịa sinh trưởng, thuốc dẫn dụ trùng Lượng thuốc BVTV ước tính số lượng cho gieo trồng loại trồng để sở tính cho tởng lượng b) Hiện trạng phát sinh chất thải lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật Các nội dung trạng phát sinh chất thải lĩnh vực trồng trọt bảo vệ thực vật bao gồm phát sinh phụ phẩm trồng (theo quy định Luật trồng trọt) phát sinh loại chất thải khác cấu Bảng 10 TT Loại chất thải Hệ số số lượng chất thải(1) Rừng trồng tập trung Chủng loại hình rừng Rừng Rừng Rừng chăm khoanh khốn, sóc, bảo ni, tái bảo vệ vệ sinh Rừng trồng phân tán Lá phụ phẩm Lượng chất thải phát sinh (kg/ha) Số lượng (tấn/năm) Dầu máy, Lượng chất thải chất thải phát sinh (kg/ha) từ thiết bị Số lượng (tấn/năm) Trong chế biến gỗ Mùm cưa, Lượng chất thải gỗ vụn phát sinh (kg/m3 gỗ chế biến) Số lượng (tấn/năm) - Dầu Lượng chất thải máy, chất phát sinh (kg/ha) thải từ Số lượng thiết bị (tấn/năm) Cháy rừng Diện tích cháy (ha) Tỷ lệ cháy % hoàn toàn Tro bụi Lượng chất thải phát sinh (kg/ha) Lượng tro, bụi Ghi chú: (1) Hệ số phát sinh chất thải ước tính lượng chất thải phát sinh cho rừng, số lượng chất thải tính tốn dựa hệ số phát sinh chất thải/ha diện tích rừng theo chủng loại c) Đánh giá tác động chất thải đặc trưng từ lĩnh vực lâm nghiệp Các tác động chất thải đặc trưng từ lĩnh vực lâm nghiệp, tập trung vào hoạt động chủ yếu liên quan đến hoạt động phát triển rừng (túi bầu PE, bao bì phân bón, thuốc BVTV); khai thác (cành nhánh, cây, dầu máy) chế biến gỗ (mùn cưa, khí, dầu máy) cháy rừng tác đợng đến môi trường, sức khoẻ cộng đồng hoạt động xã hợi (nếu có) 32 Bảng 20 Phân tích, mơ tả các tác động đến môi trường các chất thải phát sinh từ các hoạt động phát triển rừng TT Loại hình chất thải phát sinh có tác đợng Trong trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ - Túi bầu PE - Vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV - Khác Trong khai thác rừng - Phụ phẩm (cành, lá, gốc, rễ) - Dầu máy, chất thải từ thiết bị - Khác Trong chế biến gỗ - Mùn cưa, phụ phẩm - Dầu máy, chất thải từ thiết bị Cháy rừng - Tro bụi, khói - Khí thải Các thành phần môi trường bị Tác động đến Các tác động (1) tác động sức khoẻ cộng khác xã hội, an Môi Môi Môi đồng, nông dân ninh trật tự, tranh trường trường trường người tiêu chấp, xung đợt dùng (2) (nếu có) đất nước khơng khí Ghi chú: (1) Mơ tả, đánh giá phân tích dạng tác đợng, mức đợ tác động loại chất thải, cháy rừng đến thành phần môi trường bị tác động (đất, nước, không khí); (2) Mơ tả dạng tác đợng mức độ tác động loại chất thải, cháy rừng đến sức khỏe người dân trực tiếp sản xuất, người sử dụng sản phẩm sức khỏe cộng đồng tỷ lệ người mắc bệnh, số dịch bệnh xảy ra, mức đợ gia tăng kinh phí khám chữa bệnh, tần suất xuất (nếu có), diện tích bị thiệt hại cháy rừng 1.1.6 Lĩnh vực diêm nghiệp a) Hiện trạng sản xuất lĩnh vực diêm nghiệp Số liệu diện tích, suất, sản lượng, chất thải sản xuất muối (báo cáo số liệu lũy thời điểm báo cáo, số liệu năm báo cáo số liệu ước tính) Bảng 21 Hiện trạng diện tích, suất, sản lượng muối năm TT Loại hình sản xuất Diện tích (ha) Truyền thống Bán công nghiệp Công nghiệp - 33 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Tổng cộng Ghi chú: Thống kê số liệu sản xuất muối theo loại hình, cơng nghệ sản xuất có địa phương b) Hiện trạng phát sinh chất thải lĩnh vực diêm nghiệp Các nội dung trạng phát sinh chất thải lĩnh vực diêm nghiệp cấu Bảng 22 Bảng 22 Chất thải phát sinh từ sản xuất diêm nghiệp năm … TT Các loại chất thải Sản xuất muối truyền thống - Chất thải rắn từ sản xuất - Chất thải rắn từ cải tạo đồng muối - Nước thải từ sản xuất muối - Khác Sản xuất muối bán công nghiệp - Chất thải rắn từ sản xuất - Chất thải rắn từ cải tạo đồng muối - Nước thải từ sản xuất muối - Khác Sản xuất muối công nghiệp - Chất thải rắn từ sản xuất - Chất thải rắn từ cải tạo đồng muối - Nước thải từ sản xuất muối - Khác Lượng phát sinh chất thải (kg m3/ha)(1) Tổng lượng chất thải phát sinh(2) Tỷ lệ chất thải xử lý (%) Hình thức xử lý phổ biến (3) Ghi chú: (1) Lượng chất thải phát sinh từ sản xuất muối bao gồm chạt, đất cát cải tạo đồng muối, vỏ bao bì, nước thải, khí thải loại chất thải rắn khác tính dựa diện tích sản lượng Các loại chất thải khơng thể lượng hố được, khơng có số liệu ước tính hệ số phát sinh; (2) Lượng chất thải phát sinh tính dựa hệ số phát sinh chất thải diện tích sản xuất muối Các loại chất thải khó khơng thể tính tốn, lượng hố số liệu đánh giá dựa mức độ phát sinh (cao, thấp, trung bình); (3) Các hình thức xử lý phổ biến hình thức áp dụng, nhiều sở/hộ sản xuất xử lý chất thải phát sinh từ sản xuất muối 34 c) Đánh giá tác động chất thải đặc trưng từ lĩnh vực diêm nghiệp Các tác động chất thải đặc trưng từ lĩnh vực diêm nghiệp tác động đến môi trường, sức khoẻ cợng đồng hoạt đợng xã hợi (nếu có) cấu Bảng 23 Bảng 23 Phân tích, mô tả các tác động số chất thải từ hoạt động diêm nghiệp đến thành phần mơi trường, sức khoẻ cộng đồng xã hội TT Loại hình chất thải phát sinh Các thành phần môi trường bị tác động (1) Môi trường đất Mơi trường nước Mơi trường khơng khí Tác đợng đến sức khoẻ cộng đồng, nông dân người tiêu dùng (2) Các tác động khác xã hội, an ninh trật tự, tranh chấp, xung đợt (nếu có) Sản xuất muối truyền thống - Chất thải rắn từ sản xuất - Chất thải rắn từ cải tạo đồng muối - Nước thải từ sản xuất muối - Khác Sản xuất muối bán công nghiệp - Chất thải rắn từ sản xuất - Chất thải rắn từ cải tạo đồng muối - Nước thải từ sản xuất muối - Khác Sản xuất muối công nghiệp - Chất thải rắn từ sản xuất - Chất thải rắn từ cải tạo đồng muối - Nước thải từ sản xuất muối Ghi chú: (1) Mơ tả, đánh giá phân tích dạng tác động, mức độ tác động loại chất thải, khí thải đến thành phần mơi trường bị tác đợng (đất, nước, khơng khí); phân tích rõ có s ố liệu đánh giá mức đợ gây nhiễm mặn đất nông nghiệp, thuỷ sản vùng sản xuất muối (2) Mô tả dạng tác động mức độ tác động loại chất thải, khí thải đến sức khỏe người dân trực tiếp sản xuất, người sử dụng sản phẩm sức khỏe cộng đồng tỷ lệ người mắc bệnh, số dịch bệnh xảy ra, mức đợ gia tăng kinh phí khám chữa bệnh, tần suất xuất (nếu có) 1.1.7 Lĩnh vực phát triển nông thôn làng nghề a) Hiện trạng sản xuất lĩnh vực phát triển nông thôn 35 Số liệu số lượng, công suất, sản lượng xử lý chất thải báo cáo số liệu lũy thời điểm báo cáo, số liệu năm báo cáo số liệu ước tính) Bảng 24 Hiện trạng sản xuất lĩnh vực làng nghề ngành nghề nơng thơn năm Số lượng làng nghề, sở sản xuất(2) Loại làng nghề, ngành nghề nông thôn(1) TT Công suất (tấn sp /năm) (3) Sản lượng (tấn/ năm)(4) Hệ số phát sinh chất thải (tấn chất thải/tấn sản phẩm nguyên liệu)(5) Chất thải Nước rắn thải Khí thải Chế biến, bảo quản nơng lâm, thuỷ sản Thủ công mỹ nghệ Sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm xứ, thuỷ tinh, dệt may, sợ, thêu ren, đan lát, khí nhỏ Khác - Ghi chú: (1) Các loại làng nghề, ngành nghề nông thôn phân loại theo Điều Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, gồm có nhóm làng nghề, ngành nghề chính; (2) Số lượng làng nghề, sở sản xuất ngành nghề nông thôn dựa theo số liệu trạng số lượng làng nghề, sở sản xuất phân theo nhóm làng nghề; (3) Cơng suất sản xuất tính bình quân số lượng sản phẩm đầu từ hoạt động làng nghề, sở sản xuất nông thôn; (4) Sản lượng làng nghề, ngành nghề nông thôn tổng sản phẩm sản xuất từ làng nghề, sở sản xuất, dựa số lượng làng nghề, sở sản xuất nghề công suất bình quân; (5) Hệ số phát sinh chất thải (gồm chất thải rắn, nước thải, khí thải) ước tính dựa lượng chất thải phát sinh cho sản phẩm sản xuất nguyên liêu đưa vào sản xuất mối loại hình làng nghề ngành nghề nông thôn b) Hiện trạng phát sinh chất thải lĩnh vực phát triển nông thôn Các nội dung trạng phát sinh chất thải lĩnh vực phát triển nông thôn Bảng 25 Hiện trạng phát sinh chất thải làng nghề ngành nghề nông thôn năm TT Loại hình làng nghề, ngành nghề Chế biến bảo quản Ước tính loại chất thải Chất thải rắn Chất thải lỏng(2) Khí thải (2) Tấn/ Tỷ lệ m3/ Tỷ lệ m3/ Tỷ lệ năm xử lý (%) năm xử lý (%) năm xử lý (%) (1) 36 Loại hình làng nghề, TT ngành nghề nông, lâm, thủy sản Thủ công mỹ nghệ Sản xuất đồ gỗ,mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may… Khác - Chất thải rắn (1) Ước tính loại chất thải Chất thải lỏng(2) Khí thải (2) Ghi chú: (1) Lượng chất thải rắn ước tính dựa quy mơ sản xuất hệ số phát sinh chất thải rắn từ hoạt động làng nghề, ngành nghề nông thôn; (2) Lượng chất thải lỏng ước tính dựa quy mơ sản xuất hệ số phát sinh chất thải lỏng từ hoạt động làng nghề, ngành nghề nông thôn; (3) Lượng khí thải ước tính dựa quy mơ sản xuất hệ số phát sinh khí thải từ hoạt động làng nghề, ngành nghề nông thôn c) Đánh giá tác động chất thải đặc trưng từ lĩnh vực phát triển nông thôn Các tác động chất thải đặc trưng từ lĩnh vực phát triển nông thôn tác động đến môi trường, sức khoẻ cợng đồng hoạt đợng xã hợi (nếu có) Bảng 26 Phân tích, mơ tả các tác động đến mơi trường các chất thải phát sinh lĩnh vực phát triển nông thôn TT Tác động theo nhóm làng nghề, ngành nghề nơng thơn Các thành phần môi trường bị tác động (1) Môi trường đất Mơi trường nước Mơi trường khơng khí Chế biến bảo quản nông, lâm, thủy sản -CTR (bã, xỉ than, vỏ, ) - Nước thải (nước rửa, nước ngâm ủ, vệ sinh, ) - Khí thải- Tiếng ồn - Khác Thủ công mỹ nghệ (tranh, khảm trai, chế tác đá, ) - CTR (dăm, bụi, sơn, vỏ hộp sơn, - Chất thải nguy hại - Nước thải 37 Tác động đến sức khoẻ cộng đồng, nông dân người tiêu dùng (2) Các tác động khác xã hội, an ninh trật tự, tranh chấp, xung đợt (nếu có) Tác đợng theo nhóm làng nghề, ngành nghề nơng thơn TT Các thành phần môi trường bị tác động (1) Môi trường đất Mơi trường nước Mơi trường khơng khí Tác đợng đến sức khoẻ cộng đồng, nông dân người tiêu dùng (2) Các tác động khác xã hội, an ninh trật tự, tranh chấp, xung đợt (nếu có) - Khác Sản xuất đồ gỗ,mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may… - CTR (mùn cưa, gỗ vụn, ) - Chất thải nguy hại - Nước thải khác Làng nghề, ngành nghề khác - Ghi chú: (1) Mơ tả, đánh giá phân tích dạng tác động, mức độ tác động loại chất thải, khí thải đến thành phần mơi trường bị tác đợng (đất, nước, khơng khí) theo nhóm làng nghề, ngành nghề nơng thơn có dựa trạng theo dõi, quản lý (2) Mô tả dạng tác động mức độ tác động loại chất thải, khí thải đến sức khỏe người dân trực tiếp sản xuất, người sử dụng sản phẩm sức khỏe cộng đồng tỷ lệ người mắc bệnh, số dịch bệnh xảy ra, mức đợ gia tăng kinh phí khám chữa bệnh, tần suất xuất (nếu có) theo nhóm làng nghề, ngành nghề nơng thơn có dựa trạng theo dõi, quản lý 1.2 Xác định đánh giá tác động các vấn đề môi trường Dựa trạng phát sinh chất thải tác động phát sinh chất thải đến đối tượng thuộc lĩnh vực: trồng trọt – bảo vệ thực vật; chăn nuôi - thú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn nêu từ thực trạng theo dõi, quản lý xử lý, đề nghị Quý quan tổng hợp, đánh giá vấn đề sau đây: a) Xác định vấn đề môi trường chính làm rõ nguyên nhân - Các vấn đề mơi trường tồn loại chất thải phát sinh lĩnh vực (trồng trọt - bảo vệ thực vật; chăn nuôi; thuỷ sản, thuỷ lợi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, làng nghề ngành nghề nông thôn); Bảng 27 Xác định các vấn đề mơi trường từ các loại chất thải lĩnh vực nông nghiệp năm TT Loại chất thải Phụ phẩm trồng trọt (rơm rạ, thân ngơ, mía, ) Nilon che phủ, chống cḥt Vỏ bao bì phân bón Nhận diện tác động đến môi trường(1) 38 Xếp loại theo vấn đề mơi trường địa phương(2) TT Loại chất thải Vỏ bao bì, chai lọ thuốc BVTV Chất thải rắn chăn nuôi Nước thải chăn nuôi Chất thải rắn giết mổ Nước thải từ giết mổ Thức ăn dư thừa NTTS Nước thải từ NTTS Vỏ bao bì thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản Bùn đất nạo vét, đào đắp từ công trình thuỷ lợi Bèo, thực vật sống nổi công trình thuỷ lợi Rác, xác động vật Nước thải công trình thuỷ lợi Túi bầu PE trồng rừng Tro bụi, khí thải từ cháy rừng Chất thải rắn từ nghề muối Chất thải lỏng từ nghề muối Chất thải rắn từ làng nghề Chất thải nguy hại từ làng nghề Nước thải làng nghề 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nhận diện tác động đến môi trường(1) Xếp loại theo vấn đề mơi trường địa phương(2) Ghi chú: (1) Phân tích, nhận diện tác đợng loại chất thải đến môi trường địa phương; (2) Xếp loại theo vấn đề mơi trường địa phương từ đến hết, nổi cộm - Làm rõ nguyên nhân, phân tích tồn tại, vấn đề phát sinh, khó khăn trở ngại quản lý, giải vấn đề mơi trường lĩnh vực nêu trên; - Phân tích, mơ tả làm sâu sắc cho nhận định, mức lựa chọn trên; - Các kiến nghị, đề xuất giải pháp khoa học công nghệ, tở chức quản lý, chế sách, tài để giải vấn đề mơi trường nêu lĩnh vực (trồng trọt - bảo vệ thực vật; chăn nuôi; thuỷ sản, thuỷ lợi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, làng nghề ngành nghề nông thôn) II TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT thôn báo cáo nội dung cho Trung ương; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo nội dung địa phương): 39 2.1 Cơ cấu tổ chức máy nguồn lực bảo vệ môi trường 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT thôn báo cáo Phần I Bảng 16; Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Phần II Bảng 25) Bảng 28 Hiện trạng cấu tổ chức máy quản ly thực hiện công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn (các lĩnh vực: trồng trọt – bảo vệ thực vật; chăn nuôi- thú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn) năm TT I Tên tổ chức Số lượng cán bộ làm công tác quản lý môi trường Số lượng cán bộ đào tạo chuyên ngành môi trường Bộ Nông nghiệp & PTNT - Các Tổng cục - Các Cục - Vụ II Sở Nông nghiệp PTNT - Các Phịng ban tḥc Sở - Các Chi cục đơn vị trực thuộc 2.1.2 Kinh phí thực hiện công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thơn Bảng 29 Kinh phí thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn (các lĩnh vực: trồng trọt - bảo vệ thực vật; chăn nuôi- thú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn) năm TT Nội dung Phục vụ quản lý nhà nước (Thanh tra, kiểm tra, hội thảo, tập huấn, xây dựng, ban hành văn pháp luật …) Thực đề án, chương trình, dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Tởng kinh phí (VNĐ) NSNN 40 Nguồn (VNĐ) Xã hợi hóa HTQT Khác 2.1.3 Đào tạo, tăng cường lực (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT báo cáo Phần I Bảng 27; Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Phần II Bảng 27) Bảng 30 Hình thức số lượng cán đào tạo công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn (các lĩnh vực: trồng trọt - bảo vệ thực vật; chăn nuôi- thú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn) năm Số người tham dự TT Đối tượng I Bộ Nông nghiệp PTNT Cho cán bộ làm công tác quản lý bảo vệ môi trường Cho người dân doanh nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT Cho cán bộ làm công tác quản lý bảo vệ môi trường Cho người dân doanh nghiệp - II Hội thảo, tập huấn Hình thức Dài Ngắn hạn hạn Khác 2.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện các sách, pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT báo cáo Phần I Bảng 31; Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Phần II Bảng 31) Bảng 31 Thống kê sách, pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn xây dựng thực hiện năm TT I Tên văn bản/số hiệu/ngày ban hành Đối với quan quản ly trung ương Luật Nghị định Thông tư Chiến lược, kê hoạch, chương trình, đề án Cơ quan ban hành 41 Tóm tắt nợi dung TT II 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên văn bản/số hiệu/ngày ban hành Cơ quan ban hành Tóm tắt nợi dung Đối với quan quản ly địa phương Chính sách Văn pháp luật Quy chuẩn kỹ thuật địa phương Nghị HĐND Các văn hướng dẫn Các Quyết định chương trình, kề hoạch Nhận xét chung xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn a) Những kết đạt được: - Những kết đạt xây dựng, ban hành sách, pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn - Những kết đạt tở chức thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn b) Những tồn tại, hạn chế: - Những tồn tại, hạn chế xây dựng, ban hành sách, pháp luật bảo vệ mơi trường nơng nghiệp, nông thôn - Những tồn tại, hạn chế tở chức thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn 2.3 Tình hình thực trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nông nghiệp phát triển nông thôn 2.3.1 Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT báo cáo Mục 2.3.1) Đánh giá tình hình triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường đ ược quy định Điều 139 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nông nghiệp PTNT (các lĩnh vực: trồng trọt – bảo vệ thực vật; chăn nuôi-thú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn): 42 (1) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường (2) Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường (3) Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường (4) Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường (5) Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường (6) Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường (7) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật (thanh tra, kiểm tra, xử phạt hành chính vi phạm hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật) - Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng thuốc thú y, phân bón, chất thải nơng nghiệp hoạt động khác lĩnh vực quản lý - Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng phân bón, chất thải nơng nghiệp (8) Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường (9) Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường (10) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường (11) Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.3.2 Các địa phương (Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Mục 2.3.2) Đánh giá tình hình triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường đ ược quy định Khoản Điều 143 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nông nghiệp phát triển nông thôn (các lĩnh vực: trồng trọt – bảo vệ thực vật; chăn nuôithú y; thủy sản; thủy lợi; diêm nghiệp; lâm nghiệp; phát triển nông thôn) Ủy ban nhân nhân cấp địa phương: (1) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường; 43 (2) Tổ chức thực pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; (3) Phối hợp với quan liên quan việc kiểm tra việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn; (4) Xây dựng, quản lý, chia sẻ sử dụng số liệu quan trắc môi trường sản xuất nông nghiệp; (5) Truyền thông, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ mơi trường nông nghiệp, nông thôn; (6) Tham gia xây dựng thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường; (7) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật (thanh tra, kiểm tra, xử phạt hành chính vi phạm hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật) - Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng thuốc thú y, phân bón, chất thải nơng nghiệp hoạt động khác lĩnh vực quản lý - Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng phân bón, chất thải nơng nghiệp (8) Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép xả thải vào công trình thủy lợi (quy định chi tiết theo Nghị định số: 67/2018/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết một số điều Luật Thủy lợi) III ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NĂM… (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT báo cáo nội dung cho Trung ương; Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo nội dung địa phương) 3.1 Đánh giá tình hình thực hiện các quy định pháp luật việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn 3.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Nhận xét, đánh giá tình hình thực định pháp luật việc thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 3.1.2 Đối với các tổ chức, cá nhân Nhận xét, đánh giá tình hình thực định pháp luật việc thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn tổ chức, cá nhân 44 3.2 Công tác tra, kiểm tra phối hợp Đánh giá công tác tra phối hợp đơn vị với quan có liên quan việc tra, kiểm tra phối hợp công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp 3.3 Ng̀n lực Phân tích, đánh giá tình hình kinh phí người cơng tác bảo vệ mơi trường nơng nghiệp IV ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NĂM TIẾP THEO (Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT báo cáo nội dung cho Trung ương; Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo nội dung địa phương) 4.1 Về xây dựng, ban hành tổ chức thực pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường 4.2 Về xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường 4.3 Về quan trắc; đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường 4.4 Về thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường 4.5 Về bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường 4.6 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 4.7 Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường 4.8 Về nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ - Các đề xuất, kiến nghị giải vấn đề trạng phát sinh chất thải, tác động vấn đề mơi trường lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp ngành nghề nông thôn; - Các kiến nghị đề xuất công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp ngành nghề nông thôn) cấu tổ chức, nguồn lực, 45 kinh phí, đào tạo, tăng cường lực, xây dựng, ban hành tở chức sách, pháp luật; trách nhiệm quản lý nhà nước; - Các kiến nghị, đề xuất chế phối hợp, nguồn lực sách khác có liên quan đến cơng tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn cho giai đoạn TT I 1.1 1.2 1.3 II 1.1 1.2 1.3 2.1 CÁC CHỈ TIÊU BÁO CÁO VỀ MƠI TRƯỜNG Tên tiêu Đơn vị tính Tình hình, kết thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường Ban hành văn định hướng, quy phạm pháp luật các văn khác Số lượng Thông tư, Thông tư liên tịch ban hành Số lượng thông tư Số lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương Chiến lược, trình, kế hoạch đề án bảo vệ môi trường ban quy hoạch, hành chương trình, đề án Số lượng Công ước quốc tế làm đầu mối Công ước Nguồn lực bảo vệ môi trường Nguồn nhân lực Số tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường nông Số tổ chức nghiệp, nông thôn (Đơn vị giao nhiệm vụ giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ tham mưu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo ngành, lĩnh vực) Số lượng người làm công tác quản lý nhà nước Số người bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn Số lượt cán bộ đào tạo, tập huấn chuyên môn Số người nghiệp vụ bảo vệ môi trường nơng nghiệp, nơng thơn Ng̀n tài Tởng số kinh phí chi cho hoạt đợng bảo vệ mơi VNĐ trường nông nghiệp, nông thôn 46 Số lượng

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    MỤC LỤC

    PHẦN I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP

    1.1. Căn cứ pháp lý

    1.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng

    1.2.1. Phạm vi áp dụng

    1.2.2. Đối tượng áp dụng

    1.3. Phương pháp thực hiện

    1.3.1. Phương pháp tập hợp số liệu

    1.3.2. Phương pháp đánh giá, so sánh

    1.4. Các nội dung cơ bản trong báo cáo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w