ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1193/QĐ-UBND.HC Đồng Tháp, ngày 18 tháng năm 2021 Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch vùng huyện Tam Nông gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; Căn Luật Quy hoạch đô thị năm 2009; Căn Luật Xây dựng năm 2014; Căn Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; Căn Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù; Căn Thông tư số 20/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định quản lý chi phí quy hoạch xây dựng quy hoạch đô thị; Theo đề nghị Sở Xây dựng Công văn số 1532/SXD-KTQH.HTKT ngày 17/08/2021 QUYẾT ĐỊNH: Ðiều Phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng huyện Tam Nông gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; với nội dung sau: Tên đồ án: Quy hoạch xây dựng vùng huyện Tam Nông gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phạm vi ranh giới diện tích lập quy hoạch: 2.1 Phạm vi lập quy hoạch toàn địa giới hành huyện Tam Nơng với diện tích tự nhiên 473km², gồm 01 thị trấn 11 xã (thị trấn Tràm Chim, xã: An Hoà, An Long, Hoà Bình, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ Tân Công Sính) 2 2.2 Ranh giới quy hoạch sau: - Phía Đơng: Giáp huyện Tháp Mười huyện Tân Hưng, tỉnh Long An - Phía Tây: Giáp sơng Tiền - Phía Nam: Giáp huyện Thanh Bình - Phía Bắc: Giáp thành phố Hồng Ngự huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự Mục tiêu quy hoạch: Cụ thể hóa chủ trương, sách, kế hoạch, đạo Trung ương, Tỉnh địa phương Phát huy vị trí chiến lược Huyện để phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, khai thác hiệu mối quan hệ nội ngoại vùng, quan hệ nước, khai thác mạnh đầu mối giao thông, công nghiệp, du lịch, nông lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng nông thôn mới, tạo dựng hình ảnh huyện Tam Nơng với bề dày lịch sử, có tiềm phát triển, có truyền thống văn hóa, có tiền đề để phát triển du lịch Xây dựng cấu trúc không gian vùng, liên kết đô thị, điểm dân cư nông thôn, liên kết cực tăng trưởng kinh tế, vùng sản xuất tập trung, chun canh hàng hóa nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo phát triển cân đối hài hịa thị nơng thơn; đảm bảo tính ổn định, phát triển bền vững; kết hợp chặt chẽ việc bảo đảm an ninh, quốc phịng an tồn xã hội Xác định phương hướng mục tiêu cần tập trung cho t ng l nh vực vấn đề then chốt, nh m xây dựng Chương trình, ế hoạch trọng điểm dự án đầu tư cho t ng giai đoạn 05 năm, với hệ thống giải pháp mang tính đột phá để phát triển kinh tế xã hội, làm sở đạo tổ chức thực nhiệm vụ t ng k kế hoạch cấp lãnh đạo Huyện, Tỉnh; khai thác tốt tiềm năng, lợi cạnh tranh sản ph m, ngành, l nh vực doanh nghiệp, để địa phương hòa nhập với xu nhịp độ phát triển chung tỉnh Đồng Tháp, khu vực đồng b ng sông Cửu Long nước Là sở để triển khai lập quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, quy hoạch xây dựng nơng thơn quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp vùng Xây dựng chương trình phát triển thị Tính chất khu vực lập quy hoạch: Huyện Tam Nơng n m phía Bắc sơng Tiền, có Quốc lộ 30 hành lang kinh tế quan trọng Tỉnh, điểm hợp lưu nhiều tuyến đường thuỷ quan trọng như: Kênh Đồng Tiến, kênh Gị Da, kênh Hồ Bình, kênh Phước Xun… tạo điều kiện phát triển dịch vụ trung chuyển chế biến nông – lâm – thuỷ sản với tảng nơng nghiệp cơng nghệ cao Huyện Tam Nơng có lợi lớn môi trường tự nhiên, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, với hệ sinh thái đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, sản xuất công nghiệp phát triển du lịch sinh thái Định hướng phát triển Huyện thành vùng sản xuất lúa chủ lực cho Tỉnh (cùng với huyện Tháp Mười) theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Định hướng chăn ni vịt lấy trứng theo hình thức trang trại, chăn thả tự nhiên để tận dụng sản ph m t lúa làm thức ăn chăn nuôi Phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xã ven sông Tiền, tập trung vào l nh vực mũi nhọn chế biến nông – lâm – thuỷ sản, tận dụng lợi vị trí trung tâm tuyến đường thuỷ vận chuyển nguồn nguyên liệu Cải thiện sở hạ tầng môi trường đầu tư nh m thu hút nguồn lực ngồi huyện Bên cạnh đó, định hướng trung tâm nghiên cứu sản xuất giống trồng, vật nuôi phân bón Định hướng huyện Tam Nơng trung tâm bảo tồn nghiên cứu giá trị sinh thái vùng Đồng Tháp Mười với hạt nhân Vườn quốc gia Tràm Chim gắn với kế hoạch về: bảo tồn r ng hệ sinh thái ngập nước; bảo tồn di truyền giống trồng vùng Đồng Tháp Mười, nghiên cứu phát triển công nghệ nước, trữ nguồn nước ngọt, trung tâm quản lý nước cấp vùng Vườn Quốc gia Tràm Chim với cảnh quan đặc trưng giá trị sinh thái lớn trở thành trọng điểm du lịch sinh thái huyện Tam Nơng nói riêng tỉnh Đồng Tháp nói chung với nhiều định hướng khai thác về: phát triển khu Safari Tràm Chim, chèo thuyền ba lá, m thực, du lịch kết hợp học tập nâng cao kiến thức bảo tồn, du lịch khám phá, trị liệu, resort nghỉ dưỡng… Thúc đ y quảng bá hình ảnh du lịch ngồi nước Mạng lưới thị huyện Tam Nông n m 02 vùng đô thị tỉnh gồm: - Vùng 01: Chuỗi đô thị hành lang kinh tế ven sông Tiền gồm thị An Long, An Hồ, Phú Ninh; - Vùng 02: Vùng kinh tế sinh thái – nông nghiệp trung tâm Đồng Tháp Mười với trọng tâm thị trấn Tràm Chim, Hồ Bình Định hướng phát triển thị trấn Tràm Chim thành đô thị loại IV trở thành trung tâm du lịch, kinh tế, thương mại dịch vụ đô thị vùng Đồng Tháp Mười – Hạt ngọc sinh Đồng Tháp Mười; định hướng trung tâm xã An Long, An Hồ Hồ Bình thành thị loại V Các tiêu bản, yêu cầu nghiên cứu chủ yếu, yêu cầu cụ thể danh mục hồ sơ đồ án: Thống theo Báo cáo kết th m định Sở Xây dựng Công văn số 1532/SXD- TQH.HT T ngày 17/08/2021 Nguồn vốn, dự tốn kinh phí: 6.1 Nguồn vốn: Ngân sách Tỉnh 6.2 Dự tốn kinh phí (làm trịn): 1.991.290.000 đồng (Một tỷ, chín trăm chín mươi mốt triệu, hai trăm chín mươi nghìn đồng) Trong đó: - Chi phí lập Nhiệm vụ quy hoạch: 116.211.920 đồng 4 - Chi phí th m định Nhiệm vụ quy hoạch: 21.129.440 đồng - Chi phí lập Đồ án quy hoạch: 1.691.646.000 đồng - Chi phí th m định Đồ án quy hoạch: 98.796.432 đồng - Chi phí quản lý nghiệp vụ Đồ án quy hoạch: 92.644.992 đồng - Chi phí tổ chức lấy ý kiến cộng đồng: 30.757.200 đồng - Chi phí công bố Đồ án quy hoạch: 46.135.800 đồng (Giá trị kinh phí lập quy hoạch xây dựng vùng huyện Tam Nông xác định theo Công văn số 1406/STC-TCĐT ngày 16/6/2021 Sở Tài chính) Tiến độ tổ chức thực hiện: 7.1 Tiến độ thực hiện: - Nghiên cứu lập nhiệm vụ quy hoạch: Tháng 02 - 05/2021 - Báo cáo th m định nhiệm vụ: Tháng 07/2021 - Phê duyệt nhiệm vụ: Tháng 08/2021 - Thực hồ sơ quy hoạch: 09 tháng kể t ngày phê duyệt nhiệm vụ 7.2 Tổ chức thực hiện: - Chủ đồ án: UBND huyện Tam Nông - Cơ quan th m định nhiệm vụ đồ án quy hoạch: Sở Xây dựng - Cơ quan phê duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch: UBND tỉnh Đồng Tháp Điều UBND huyện Tam Nơng (Chủ đồ án) có trách nhiệm phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức lập đồ án Quy hoạch theo nội dung nhiệm vụ phê duyệt Điều Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể t ngày ký Ðiều Chánh Văn phòng UBND Tỉnh; Giám đốc Sở: Xây dựng, ế hoạch Đầu tư, Tài Chính, Cơng Thương, Giao thơng Vận tải, Tài nguyên Môi trường; Giám đốc ho bạc Nhà nước tỉnh Chủ tịch UBND huyện Tam Nông chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; CT, PCT/UBND Tỉnh; LĐVP/UBND Tỉnh; Lưu: VT + NC/ĐTXD.nbht TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Trần Trí Quang ... Là sở để triển khai lập quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, quy hoạch xây dựng nông thơn quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp vùng Xây dựng chương trình phát triển... quan hệ nội ngoại vùng, quan hệ nước, khai thác mạnh đầu mối giao thông, công nghiệp, du lịch, nông lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng nông thôn mới, tạo dựng hình ảnh huyện Tam Nơng với bề dày lịch... lịch Xây dựng cấu trúc không gian vùng, liên kết đô thị, điểm dân cư nông thôn, liên kết cực tăng trưởng kinh tế, vùng sản xuất tập trung, chun canh hàng hóa nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp