Quy hoạch xây dựng vùng huyện Lấp Vò gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

14 5 0
Quy hoạch xây dựng vùng huyện Lấp Vò gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 183 /TTr-UBND Lấp Vò, ngày 20 tháng 12 năm 2021 TỜ TRÌNH Về việc trình thẩm định đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Lấp Vị gắn với tái cấu ngành nơng nghiệp xây dựng nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Kính gửi: Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp Căn Luật Quy hoạch đô thị ngày 10 tháng 12 năm 2018; Căn Luật xây dựng ngày 18 tháng 06 năm 2014; Căn Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng; Căn Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29 tháng năm 2016 việc Quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch khu chức đặc thù; Căn Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP; Căn Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Tiêu chí huyện nơng thơn Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới; Căn Thông tư số 35/2016/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành hướng dẫn thực tiêu chí huyện đạt chuẩn nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020; Căn Quyết định số 620/QĐ-UBND.HC ngày 04 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Căn Quyết định số 1192/QĐ-UBND.HC ngày 18 tháng năm 2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch vùng huyện Lấp Vò gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Căn Nghị số 22/NQ-HĐND ngày 20 tháng 12 năm 2021 Hội đồng Nhân dân huyện Lấp Vị, việc thơng qua đồ án Quy hoạch xây dựng vùng Lấp Vò gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Ủy ban nhân dân huyện Lấp Vò đề nghị Sở Xây dựng xem xét thẩm định, trình Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng Lấp Vò gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với nội dung sau: Tên đồ án: Quy hoạch xây dựng vùng huyện Lấp Vò gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phạm vi ranh giới diện tích lập quy hoạch Phạm vi lập quy hoạch toàn địa giới hành huyện Lấp Vị với diện tích tự nhiên 247 km², có 13 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Lấp Vò 12 xã là: Mỹ An Hưng A, Mỹ An Hưng B, Tân Mỹ, Tân Khánh Trung, Long Hưng A, Long Hưng B, Vĩnh Thạnh, Bình Thạnh Trung, Hội An Đơng, Bình Thành, Định An, Định n Có tứ cận: - Phía Đơng giáp thành phố Sa Đéc huyện Lai Vung - Phía Tây giáp thành phố Long Xuyên huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Phía Nam giáp Quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ - Phía Bắc giáp thành phố Cao Lãnh Tính chất, chức khu vực lập quy hoạch Huyện Lấp Vị có vị trí nằm phía Tây Nam tỉnh Đồng Tháp có Quốc lộ N2B qua cửa ngõ tỉnh hướng tuyến cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi; có QL.80 tỉnh phía Tây Đồng Sông Cửu Long, quốc lộ 54 nối liền Đồng Tháp, Vĩnh Long Trà Vinh, có vị trí kinh tế tương đối thuận lợi, vùng kinh tế hậu cần sơng Hậu tỉnh Đồng Tháp đóng vai trị trung chuyển vùng, tạo điều kiện phát triển loại hình cơng, thương nghiệp dạng vệ tinh Đây điều kiện thuận lợi, dễ dàng việc giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học liên kết kinh tế lĩnh vực Huyện Lấp Vị có điều kiện thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, dẫn theo phát triển dịch vụ - đô thị khu vực trung tâm huyện Lấp Vò nằm trục giao lưu kinh tế Quốc gia gần TP Long Xuyên tỉnh An Giang - xem đường cao tốc lúa gạo hướng TP.Hồ Chí Minh Vị trí đem lại cho Lấp Vò lợi thị trường tiêu thụ rộng rãi, có khả trao đổi nơng sản, hàng hóa với tỉnh, đóng vai trị đầu mối hạ tầng, dịch vụ quan trọng giúp kết nối hoàn thiện chuỗi giá trị cho tỉnh Đồng Tháp cụm đô thị trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long Là vùng phát triển kinh tế nơng nghiệp, hình thành vùng chuyên canh lúa, màu suất cao Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tập trung cải thiện điều kiện hạ tầng, cung ứng nguyên liệu môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn lực huyện phát triển nhanh cơng nghiệp Huyện có cụm cơng nghiệp: Cụm Cơng nghiệp Vàm Cống, Cụm Cảng biển đưa vào hoạt động Từ đây, Huyện Lấp Vị có thuận lợi để phát triển Cảng sông công nghiệp hậu cần Logistic nông nghiệp Về phát triển hệ thống thương mại khu đô thị trung tâm xã; Phát triển làng nghề truyền thống cung ứng sản phẩm cho tỉnh Đồng sông Cửu Long Tiếp tục phát huy lợi Huyện kinh tế, trị, đưa vào sử dụng dự án hạ tầng kết nối lớn Vùng (cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh…), cung ứng nguyên liệu môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn lực huyện Tận dụng lợi cảnh quan, địa danh lịch sử tiếng Phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch sơng nước, tham quan làng nghề truyền thống Chú trọng phát triển loại hình thương mại thị hình thành khu dân cư - dịch vụ chuyên hậu cần công nghiệp, khu dân cư - thương mại dịch vụ sở thị trấn Lấp Vị thị loại V Kết hợp với việc phát triển hạ tầng thị hóa, xây dựng nông thôn mới, phát triển tuyến giao lưu kinh tế nhằm làm tảng phát triển hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ, xem chìa khóa đảm bảo tạo đồng bộ, bền vững cho phát triển địa bàn Huyện Mục tiêu quy hoạch Cụ thể hóa Quyết định số 620/QĐ-UBND.HC ngày 04/7/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định 591/QĐUBND.HC ngày 30 tháng năm 2014 UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Tháp lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 – 2025; Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng huyện Lấp Vò lần thứ XII nhiệm kỳ 2020 – 2025; Phát huy vị trí chiến lược huyện Lấp Vò để phát triển kinh tế - xã hội tồn diện, khai thác có hiệu mối quan hệ nội ngoại vùng, quan hệ nước, khai thác mạnh đầu mối giao thông, công nghiệp, du lịch, nông lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng nông thơn mới, tạo dựng hình ảnh huyện Lấp Vị huyện có bề dầy lịch sử, có tiềm phát triển, có truyền thống văn hóa, có tiền đề để phát triển du lịch; Xây dựng cấu trúc không gian vùng, liên kết đô thị, điểm dân cư nông thôn, liên kết cực tăng trưởng kinh tế, vùng sản xuất tập trung, chuyên canh hàng hóa nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo phát triển cân đối hài hòa thị nơng thơn; đảm bảo tính ổn định, phát triển bền vững; kết hợp chặt chẽ việc bảo đảm an ninh, quốc phịng an tồn xã hội; Định phương hướng mục tiêu cần tập trung giải cho lĩnh vực vấn đề then chốt, nhằm xây dựng Chương trình trọng điểm, dự án đầu tư phù hợp cho giai đoạn năm với hệ thống giải pháp mang tính đột phá để phát triển kinh tế xã hội, làm sở cho việc đạo tổ chức thực nhiệm vụ kỳ kế hoạch cấp lãnh đạo Huyện, Tỉnh nhằm khai thác tốt tiềm năng, nâng cao lợi cạnh tranh số sản phẩm, số ngành, lĩnh vực doanh nghiệp, vượt qua trở ngại thử thách, phát triển nhanh kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, hòa nhập với xu nhịp độ phát triển chung Tỉnh Đồng Tháp, khu vực đồng sông Cửu Long nước Là sở để triển khai lập quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp vùng Xây dựng chương trình phát triển thị Định hướng tổ chức không gian vùng 5.1 Cấu trúc không gian vùng  Cấu trúc lưu thông Khung phát triển Huyện Lấp Vị gồm trục hành lang kinh tế thị Quốc tế Quốc gia sau: - Trục đường Quốc lộ N2B trục hành lang kinh tế thị Quốc gia kết nối thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang - Trục đường Quốc lộ 80 QL.54 kết nối tuyến cao tốc N2B Cao tốc Trung Lương – Cần Thơ - Tuyến tỉnh lộ ĐT 849 kết nối từ tuyến Quốc lộ 80 Quốc lộ 54 - Trục hành lang kinh tế đường thủy Quốc gia Quốc tế: sông Tiền sông Hậu Đây tuyến giao thương thu Quốc tế tỉnh vùng đồng sông Cửu Long với nước ASEAN  Cấu trúc không gian vùng đô thị - công nghiệp tập trung - Vùng I: vùng đô thị - công nghiệp trung tâm Huyện Bao gồm thị trấn Lấp Vò vùng phụ cận gồm thị thị trấn Lấp Vị, thị Định Yên trung tâm xã Bình Thành, Định An phần xã Bình Thạnh Trung - Vùng II: Tiểu vùng đô thị - công nghiệp – nông nghiệp Bao gồm đô thị Vĩnh Thạnh trung tâm xã Long Hưng B với động lực đô thị Vĩnh Thạnh tuyến công nghiệp - Vùng III: Tiểu vùng đô thị - công nghiệp – du lịch – nông nghiệp công nghệ cao Bao gồm trung tâm xã Tân Mỹ, Long Hưng A, Tân Khánh Trung phần xã Long Hưng B với động lực nằm chuổi kết nối hành lang kinh tế đô thị trung tâm Tỉnh thành phố Cao Lãnh thành phố Sa Đéc - Vùng IV: Tiểu vùng đô thị – nông nghiệp Bao gồm đô thị Mỹ An Hưng B trung tâm xã Mỹ An Hưng A, Hội An Đơng Bình Thạnh Trung liên kết thành chuổi đô thị với dịch vụ cung ứng cho trình phát triển nơng nghiệp  Cấu trúc khơng gian vùng cảnh quan không gian mở - Cấu trúc không gian vùng cảnh quan không gian mở bao gồm vùng cảnh quan sông nước dọc Sông Tiền, Sông Hậu, sơng xáng Sa Đéc - Lấp Vị, sơng Cái Tàu Thượng, rạch Nước Xoáy, rạch Mương Điều, … với khu vườn ăn trái ven sông Tiền, sông Hậu, vùng màu sen dọc theo tuyến Quốc lộ N2B vùng sinh thái mang tính đặc trưng cho huyện Lấp Vị cần gìn giữ phát huy bối cảnh phát triển đáp ứng tác động biến đổi khí hậu 5.2 Định hướng phân bố vùng chức Trên sở đặc điểm tự nhiên địa hình, địa thế, tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng kỹ thuật đặc biệt hành lang kinh tế đô thị mối liên hệ vùng, vùng huyện Lấp Vò phân thành vùng phát triển kinh tế cụ thể sau:  Vùng I: Vùng phát triển kinh tế trung tâm Bao gồm thị trấn Lấp Vị, xã Bình Thành, xã Định An, xã Định Yên phần xã Bình Thạnh Trung Là vùng phát triển thị – công nghiệp – thương mại dịch vụ, với chức “Trung tâm hậu cần sông Hậu” Tiềm tiểu vùng: - Vị trí địa kinh tế: Là trung tâm huyện Lấp Vò tiếp giáp thành phố Long Xuyên huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Đô thị Lấp Vị thị loại III cấp vùng, trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa – khoa học kỹ thuật Huyện Nằm trục hành lang kinh tế đô thị Quốc gia (QL.80; QL.N2B; QL.54) đường thủy quốc tế (sông Hậu) Tương lai “Trung tâm hậu cần sông Hậu” với hệ thống cảng sông công nghiệp hậu cần logistic nông nghiệp bên bờ sông Hậu địa bàn xã Định An Bình Thạnh Là vùng tập trung số khu cụm công nghiệp trọng điểm Huyện như: cụm công nghiệp IDI; cụm cơng nghiệp Bắc sơng Xáng Lấp Vị sở sản xuất dọc theo Quốc lộ 80 sơng Xáng Lấp Vị - Tài ngun đất: Quỹ đất tương đối lớn nên có điều kiện phát triển thị cơng nghiệp; vùng đất thích hợp cho trồng ăn trái chất lượng cao với việc áp dụng kỹ thuật - Tiềm tài nguyên nước: Nguồn nước mặt từ sông Hậu, kênh Xáng Sa đéc-Lấp Vị,…cùng nhiều hệ thống sơng rạch khác thuận lợi cho việc lưu thơng vận chuyển hành hóa, tiêu nước cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt - Tiềm du lịch: với lợi nằm dọc theo bờ sông Hậu với vườn ăn trái, làng nghề truyền thống liên kết với khu dịch vụ du lịch từ Lai Vung, thành phố Sa Đéc hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch dọc bờ sông Hậu hấp dẫn tương lai Động lực phát triển: - Phát triển đô thị: hình thành vùng thị bao gồm thị trung tâm vùng thị trấn Lấp Vị – Bình Thành – Định An – Định Yên đô thị hạt nhân tồn vùng Huyện - Phát triển cơng nghiệp: tập trung phát triển hệ thống cảng sông công nghiệp hậu cần logistic nông nghiệp bên bờ sông Hậu địa bàn xã Định An Bình Thành Phát triển cụm công nghiệp trạng khu cơng nghiệp phía Bắc Quốc lộ 54 - Phát triển thương mại dịch vụ, tham quan, du lịch sinh thái, giải trí cao cấp: phát triển trung tâm thương mại cấp vùng, trung tâm dịch vụ đào tạo, y tế chất lượng cao Phát triển du lịch sinh thái, du lịch sông nước - sinh thái, trải nghiệm làng nghề vườn ăn trái Phát triển thể dục thể thao cấp huyện: Hình thành sân vận động cấp huyện vừa phát triển thể dục thể thao Huyện vừa thu hút vận động viên xã khác đến tập luyện Hình thành trung tâm dịch vụ đáp ứng mục tiêu phát triển du lịch vận tải hành khách tương lai - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, khai thác ni trồng thủy sản: hình thành vùng chun canh nông nghiệp với trồng chủ yếu ăn trái Khai thác phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung dọc bờ sông Hậu  Vùng II: Vùng phát triển kinh tế phía Đơng Nam Bao gồm đô thị Vĩnh Thạnh trung tâm xã Long Hưng B tiểu vùng đô thị - công nghiệp – nông nghiệp Tiềm tiểu vùng: - Vị trí địa kinh tế: Là vùng phía Đơng Nam huyện Lấp Vò tiếp giáp huyện Lai Vung Kết nối với vùng thông qua tuyến Quốc lộ 80, tỉnh lộ ĐT 849, tỉnh lộ ĐT 852, tỉnh lộ 852B kênh xáng Sa Đéc – Lấp Vò - Là vùng kinh tế nông nghiệp, công nghiệp nhằm thúc đầy phát triển kinh tế cho tiểu vùng - Trung tâm xã Vĩnh Thạnh trung tâm tạo động lực phát triển khu vực phía Đơng Nam Huyện - Tài nguyên đất: Tiềm quỹ đất lớn thuận lợi cho phát nơng nghiệp, cơng nghiệp Đất thích hợp trồng ăn quả, luân canh lúa – màu - Tiềm tài nguyên nước: Nguồn nước mặt từ kênh xáng Sa Đéc – Lấp Vò nhiều hệ thống sơng rạch khác thuận lợi cho việc tiêu nước cung cấp nước cho sản xuất Động lực phát triển: - Phát triển thị: hình thành vùng đô thị bao gồm Trung tâm xã Vĩnh Thạnh Long Hưng B Trong thị Vĩnh Thạnh đô thị hạt nhân tiểu vùng - Phát triển công nghiệp: Tập trung phát triển cụm công nghiệp với Cảng cạn phía Bắc sơng Sa Đéc – Lấp Vò, dọc theo tỉnh lộ ĐT 852B - Phát triển thương mại dịch vụ: Phát triển trung tâm thương mại cấp tiểu vùng đô thị Vĩnh Thạnh - Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp với trồng chủ yếu ăn trái lúa Cơ cấu: vụ lúa + vụ mầu, màu chuyên canh nuôi trồng thủy sản  Vùng III: Vùng phát triển kinh tế phía Đơng Bắc  Bao gồm trung tâm xã Tân Mỹ, Long Hưng A, Tân Khánh Trung phần xã Long Hưng B tiểu vùng đô thị - công nghiệp – du lịch – nông nghiệp công nghệ cao Tiềm tiểu vùng: - Vị trí địa kinh tế: Là phía Đơng Bắc huyện Lấp Vò tiếp giáp thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc, huyện Lai Vung huyện Cao Lãnh Kết nối liên vùng thông qua trục đường Quốc Lộ N2B; QL.80B; tỉnh lộ ĐT.849, tỉnh lộ ĐT.852B, tuyến kết nối chuổi đô thị Nam Sông Tiền đường thủy kênh xáng Sa Đéc – Lấp Vò; Sông Tiền - Là vùng kinh tế phát triển đô thị – công nghiệp – thương mại dịch vụ dịch vụ du lịch nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp trình diễn - Trung tâm xã Tân Mỹ, Long Hưng A Tân Khánh Trung 03 cực tạo động lực phát triển khu vực phía Tây Bắc huyện Lấp Vò - Tài nguyên đất: Tiềm quỹ đất lớn thuận lợi cho phát nông nghiệp, cơng nghiệp du lịch Đất thích hợp trồng ăn quả, hoa kiểng, luân canh lúa – màu, phát triển cảnh quan du lịch du lịch văn hóa, tâm linh - Tiềm tài nguyên nước: Nguồn nước mặt từ kênh xáng Sa Đéc – Lấp Vò, rạch Nước Xoáy, rạch Mương Điều nhiều hệ thống sơng rạch khác thuận lợi cho việc tiêu nước cung cấp nước cho sản xuất - Tiềm du lịch: có di tích, địa danh Miếu Gia Long, Nam Phương Linh Từ liên kết với khu dịch vụ du lịch từ Lai Vung, thành phố Sa Đéc, thành phố Cao Lãnh hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch dọc bờ sông Tiền hấp dẫn tương lai Động lực phát triển: - Phát triển thị: hình thành vùng thị bao gồm trung tâm xã Tân Mỹ, Long Hưng A, Tân Khánh Trung Trong thị tân Mỹ đô thị hạt nhân Tiểu vùng - Phát triển công nghiệp: Tập trung phát triển khu công nghiệp cảng sông công nghiệp hậu cần logistic nông nghiệp bên bờ sông Tiền Tân Mỹ - Phát triển thương mại dịch vụ: Phát triển trung tâm thương mại, dịch vụ hậu cần du lịch cấp tiểu vùng đô thị Tân Mỹ, Long Hưng A Tân Khánh Trung - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: phát triển nơng nghiệp sạch, chất lượng cao hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp dạng chun đề, trình diễn kết hợp tham quan, trãi nghiệm Liên kết với huyện Lai Vung thành phố Sa Đéc hình thành vùng sản xuất hoa kiểng cho xã Tân Khánh Trung Long Hưng B  Vùng IV: Vùng phát triển kinh tế phía Tây Bắc Bao gồm thị Mỹ An Hưng B trung tâm xã Mỹ An Hưng A, Hội An Đơng Bình Thạnh Trung tiểu vùng đô thị – nông nghiệp Tiềm tiểu vùng: - Vị trí địa kinh tế: Là phía Tây Bắc huyện Lấp Vò tiếp giáp thành phố Cao Lãnh huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Kết nối vùng với trục Quốc lộ 80B, tỉnh lộ 848B sông Tiền Là vùng định phát triển nông nghiệp chất lượng cao - Là vùng kinh tế nông nghiệp, dịch vụ hậu cần phục vụ nông nghiệp nhằm thúc đầy phát triển kinh tế cho tiểu vùng - Trung tâm xã Mỹ An Hưng B trung tâm tạo động lực phát triển khu vực phía Tây Bắc Huyện - Tài nguyên đất: Tiềm quỹ đất lớn thuận lợi cho phát nơng nghiệp Đất thích hợp trồng ăn quả, luân canh lúa – màu, chuyên canh màu - Tiềm tài nguyên nước: Nguồn nước mặt từ Sông Tiền nhiều hệ thống sông rạch khác thuận lợi cho việc tiêu thoát nước cung cấp nước cho sản xuất Động lực phát triển: - Phát triển thị: hình thành vùng thị bao gồm Trung tâm xã Mỹ An Hưng B Mỹ An Hưng A Trong thị Mỹ An Hưng B thị hạt nhân tồn vùng - Phát triển dịch vụ phi nông nghiệp phục vụ sản xuất: Tập trung phát triển hệ thống kho bãi, điểm trung chuyển rau, củ xã Mỹ An Hưng B xã Hội An Đông để phục nhu cầu trao đổi, thu mua nông sản tiểu vùng - Phát triển thương mại dịch vụ: Phát triển trung tâm thương mại cấp tiểu vùng đô thị Mỹ An Hưng B - Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao, khai thác nuôi trồng thủy sản: phát triển nơng nghiệp sạch, chất lượng cao Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp với trồng chủ yếu rau, củ lúa chất lượng cao Cơ cấu: vụ lúa + vụ mầu, màu chuyên canh nuôi trồng thủy sản Khai thác phát triển chăn ni gia súc theo mơ hình ni cải tiến; mơ hình chăn ni trang trại 5.3 Định hướng phát triển hệ thống đô thị điểm dân cư nông thôn Định hướng phát triển hệ thống đô thị: - Đến năm 2025: có 05 thị trạng (thị trấn Lấp Vò, Định Yên, Vĩnh Thạnh, Mỹ An Hưng B, Tân Khánh Trung); có 01 thị tiếp thị loại IV Lấp Vò Hai trung tâm xã tiếp cận tiêu chí thị loại V (Tân Mỹ Long Hưng A) - Đến năm 2030: có 08 thị, có 01 thị loại III (kết hợp đô thị loại IV hai loại V thị trấn Lấp Vò, Định Yên, Bình Thạnh), 07 thị loại V (Định n, Vĩnh Thạnh, Mỹ An Hưng B, Tân Khánh Trung, Tân Mỹ, Long Hưng A, Bình Thành) - Sau năm 2030: nâng cấp hồn chỉnh thị hữu Định hướng phát triển điểm dân cư nơng thơn: - Hình thái dân cư nơng thơn huyện Lấp Vị chủ yếu hình thái tuyến cụm dân cư khu vực chuyên trồng ăn trái, lúa, rau củ, chăn nuôi gia súc, gắn kết hình thái dân cư với mơ hình du lịch cộng đồng - Mơ hình phân bố dân cư nơng thơn huyện Lấp Vị vùng đồng sở cộng đồng dân cư hữu Quy hoạch xây dựng xã theo mô hình nơng thơn mới, để đảm bảo tiện nghi hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật Hình thành vùng chun canh giới hóa sản xuất nơng nghiệp để phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn - Sắp xếp, tổ chức dân cư dần theo mơ hình tập trung trung tâm xã điểm dân cư tập trung xây dựng Đưa dân định cư phân tán rải rác nội đồng, tuyến kênh rạch vùng sâu vào điểm dân cư tập trung nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư nông thôn Không phát triển điểm dân cư dân cư nơng thơn giảm dần q trình thị hóa - Quy hoạch, cải tạo, xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đặc biệt giao thông, cấp nước, cấp điện theo xu hướng tiếp cận nếp sống đô thị 5.4 Định hướng phân bố vùng chức gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn 5.4.1 Định hướng ngành công nghiệp Định hướng ngành công nghiệp: - Các ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển vùng huyện Lấp Vò giai đoạn đến năm 2030 ngành công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt phát triển mạnh ngành công nghiệp hướng xuất dựa lợi cạnh tranh tài nguyên lao động vùng, đáp ứng nhu cầu nước như: - Công nghiệp công nghệ cao: Công nghiệp sản xuất điện tử phần mềm dựa ngành điện tử, công nghiệp lượng - Công nghiệp phụ trợ, chế biến nông sản: phát triển ngành công nghiệp chế biến nông thủy sản sở nguồn nguyên liệu nông, thủy sản Huyện vùng lân cận chế biến trái Phân bổ khu, cụm cơng nghiệp: giao thơng có đường Quốc lộ 54, Quốc lộ 80, Quốc lộ 80B, Quốc lộ N2B, tỉnh lộ ĐT.852B, tỉnh lộ 849; giao thông thủy có sơng Tiền, sơng Hậu, kênh xáng Sa Đéc – Lấp Vị Ngồi việc cố phát triển cụm công nghiệp hữu, quy hoạch định hướng vùng phát triển công nghiệp sau: - Bố trí khu cơng nghiệp, cảng khu cơng nghiệp cảng sông hậu cần logistic bên bờ sông Tiền Tân Mỹ, bờ sông Hậu xã Định An Bình Thành - Định hướng phát triển khu cơng nghiệp nhằm khai thác lợi giao thông thủy, hệ thống cảng bờ sông Tiền sơng Hậu phía bờ Tây quốc lộ N2B địa phận xã Bình Thành, Định An Định Yên - Phát triển Cụm công nghiệp địa bàn xã Vĩnh Thạnh Long Hưng B - Phát triển khu vực sản xuất tập trung phân phối phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sữa chữa khí, hệ thống kho bải tập kết lưu trữ nông sản trung tâm xã Mỹ An Hưng B Hội An Đông để phục vụ cho khu vực tiểu vùng 5.4.2 Phân bố vùng du lịch, vùng cảnh quan, bảo tồn thiên nhiên Định hướng phát triển: - Vùng huyện Lấp Vò điểm du lịch tiềm vùng tỉnh Đồng Tháp - Phát triển du lịch mạnh tài nguyên nhân văn, hình thành trung tâm, cụm, tuyến du lịch theo hành lang kinh tế Quốc tế, Quốc gia nối kết trung tâm du lịch vùng Tỉnh theo đường lẫn theo đường thủy - Đa dạng sản phẩm du lịch sở tiềm địa phương, liên kết không gian du lịch sản phẩm du lịch toàn vùng - Phát triển du lịch tham quan văn hóa lịch sử, làng nghề truyền thống lễ hội - Phát triển du lịch sông nước; tham quan, nghiên cứu lịch sử, tâm linh - Phát triển du lịch gắn với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giữ vững an ninh quốc phòng - Hợp tác kết nối tour du lịch vùng vùng đặc trưng nước - Tổ chức phân bố vùng du lịch: Khơng gian du lịch huyện Lấp Vị tập trung vùng tuyến liên kết chuỗi thị Nam sơng Tiền làm trọng điểm Liên kết với khu vực Tân Khánh Đông, Tân Quy Đông, Phường 3, Phường thành phố Sa Đéc, điểm Phương Nam Linh Từ, đền Phật Thầy Tây An điểm du lịch thuộc tỉnh An Giang hình thành tuyến tham quan, du lịch sông nước, du lịch sinh thái dọc theo bờ sông Tiền 5.4.3 Phân bố quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đại Phân vùng sản xuất nơng nghiệp: - Vùng phía Bắc rạch kênh Tân Bình, kênh tháng thuộc xã Mỹ An Hưng B, Mỹ An Hưng A, Hội An Đông vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh màu, rau, củ phần lúa kết hợp màu - Vùng phía Nam rạch kênh Tân Bình, kênh tháng Quốc lộ N2B đến kênh xáng Sa Đéc – Lấp Vị rạch Thủ thuộc xã Mỹ An Hưng B, Bình Thạnh Trung Vĩnh Thạnh vùng sản xuất nông nghiệp lúa chất lượng cao - Vùng phía Nam kênh xáng Sa Đéc – Lấp Vị thuộc xã Vĩnh Thạnh Định Yên vùng trồng ăn trái - Vùng dọc theo tuyến liên kết chuỗi đô thị Nam sông Tiền qua xã Long Hưng A Long Hưng B hình thành khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp trình diễn, nông nghiệp kết hợp hoạt động trải nghiệm du lịch sinh thái - Khu vực xã Tân Khánh Trung định hướng phát triển ăn trái hoạt động trồng hoa kiểng Phân vùng nuôi trồng thủy sản, gia súc: - Nuôi trồng thủy sản: tập trung phát triển loại hình ni thủy sản dọc sơng sông Tiền sông Hậu - Vùng nuôi gia súc, gia cầm: phát triển mơ hình chăn ni ni hướng an toàn sinh học, tập trung xã Mỹ An Hưng B, Mỹ An Hưng A, Hội An Đông Định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 6.1 Quy hoạch giao thông Định hướng tuyến giao thơng vùng có tính xun suốt, lượng vận chuyển cao, giao cắt Các tuyến đường nội xây dựng dựa việc đấu vào tuyến đường chính, tạo mạng lưới giao thơng thơng suốt 6.2 Quy hoạch cao độ thoát nước mặt Quy hoạch chiều cao xây dựng: Chọn cao độ xây dựng theo theo khu vực cụ thể vùng 10 Quy hoạch nước thị: - Khu vực thị trấn Lấp Vị, tổ chức nước mưa, nước bẩn riêng biệt Các trung tâm xã bố trí hệ thống nước chung Riêng khu cơng nghiệp tổ chức độc lập hệ thống thóat nước mưa hệ thống thoát nước bẩn, nước bẩn hoạt động sản xuất phải xữ lý đạt tiêu chuẩn trước mơi trường xung quanh - Khu vực ấp: sử dụng hệ thống thoát nước phân tán theo cụm dân cư tập trung 6.3 Quy hoạch hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu Hệ thống thủy lợi liên xã xây dựng phù hợp với quy hoạch Các tuyến kênh trục cấp II, III, kênh sườn thủy lợi nội đồng địa bàn huyện thông tuyến đấu nối với hệ thống sơng phù hợp với quy hoạch phục vụ cho sản xuất 6.4 Quy hoạch cấp nước Dự báo công suất cấp nước khu vực đô thị - Đến năm 2025: 5.561 m³/ng.đêm - Đến năm 2030: 24.066 m³/ng.đêm Dự báo công suất cấp nước khu vực nông thôn - Đến năm 2025: 9.153 m³/ng.đêm - Đến năm 2030: 9.732 m³/ng.đêm Dự báo công suất cấp nước công nghiệp - Đến năm 2025 : 4.500 ³/ng.đêm - Đến năm 2030: 14.000 m³/ng.đêm Giải pháp cấp nước nguồn nước: - Khu vực đô thị: xây dựng nhà máy cấp nước với công suất phục vụ nhu cầu dùng nước cho đô thị phần khu vực nông thôn lân cận Nguồn nước sử dụng nguồn nước mặt - Khu vực nông thôn: tiếp tục sử dụng cơng trình cấp nước theo chương trình nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh triển khai Sử dụng hổn hợp nguồn nước ngầm, nước mặt nước mưa - Khu vực công nghiệp: xây dựng nhà máy cấp nước với công suất phục vụ nhu cầu cho Khu, cụm công nghiệp Nguồn nước sử dụng nguồn nước mặt 6.5 Quy hoạch nước thải Dự báo cơng suất nước thải khu vực đô thị loại IV trung tâm xã đến năm 2030: 19.000 m³/ng.đêm Dự báo công suất nước thải công nghiệp đến năm 2030: 12.600 m³/ng.đêm Giải pháp xữ lý nước thải: - Đối với đô thị loại IV: xây dựng hệ thống thoát thải riêng biệt nhà máy xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn 11 - Đối với khu cụm công nghiệp: Xây dựng hệ thống nước thải riêng (nước mưa riêng), xây dựng trạm xử lý nước thải cho khu Công nghiệp tập trung dự án Nước thải khu công nghiệp tập trung phải xử lý đạt loại B QCVN40-2011/BTNMT,…trước xả nguồn (với khu vực nguồn tiếp nhận khu vực khai thác nước mặt cho nhu cầu cấp nước phải xử lý đạt loại A) Nước thải xí nghiệp, nhà máy có mức độ độc hại cao cần phải xử lý sơ đến tiêu chuẩn cho phép trước xử lý tập trung - Nghĩa trang nhân dân: Xã Long Hưng A (qui mô ha, phục vụ cho 04 xã (Tân Mỹ, Tân Khánh Trung, Long Hưng A, Long Hưng B); Xã Vĩnh Thạnh, qui mô 7,5 ha, phục vụ cho 04 xã (Vĩnh Thạnh, Bình Thành, Định An, Định Yên) xã Mỹ An Hưng A, quy mô 2,783 phục vụ cho 04 xã (Mỹ An Hưng A, Mỹ An Hưng B, Hội An Đông Bình Thạnh Trung 6.6 Quy hoạch cấp điện Hiện nay, huyện Lấp Vò cấp điện từ lưới điện Quốc Gia thông qua trạm 110 KV Thạnh Hưng dung lượng 1x40 MVA Với nhu cầu phát triển huyện Lấp Vò, giai đoạn 2030 đầu tư trạm 220/110 KV Lấp Vò tai xã Vĩnh Thạnh, dung lượng 250 MVA đến giai đoạng 2035 nâng cấp lên dung lượng dự kiến 2x250 MVA Song song đầu tư tuyến cao 220 KV Lấp Vò – Chợ Đầu tư trạm 110 KV Lấp Vò dung lượng 1x40 MVA đảm bảo nhu cầu dùng điện địa bàn Huyện 6.7 Đánh giá môi trường chiến lược Thực giải pháp để kiểm soát ô nhiễm, phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai: - Kiểm sốt chất lượng mơi trường nước - Kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn - Quản lý chất thải Các tiêu kinh tế kỹ thuật - Dân số tồn huyện: đến năm 2025: 188.196 người, đến năm 2030: 286.872 người - Dân số đô thị: năm 2025: 61.615 người; năm 2030: 189.552 người - Đất xây dựng đô thị: Năm 2025 ≥ 740 ha; năm 2030 ≥ 2.275 - Đất xây dựng nông thôn: Năm 2025 ≥ 1.266 ha; năm 2030 ≥ 973 - Dự báo đất xây dựng công nghiệp: đến năm 2025 khoảng 91 ha; năm 2030 khoảng 170 - T lệ thị hóa: Năm 2025 ≥ 32 %; năm 2030 ≥ 66 % Các dự án ưu tiên đầu tư nguồn lực thực Với mục tiêu xây dựng vùng huyện Lấp Vò phát triển kinh tế xã hội nhanh thời gian tới sở bền vững, phát huy hiệu tiềm nguồn lực Để tạo động lực phát triển vùng đến năm 2030 cần chương trình xây dựng dự án mang tính chất vùng sau: 12 8.1 Về Kinh tế - Xã hội - Đầu tư xây dựng, nâng cấp thị, hình thành thị trấn Lấp vò vùng phụ cận trung tâm kinh tế vùng Huyện; chuổi đô thị kết nối thành phố Cao Lãnh thành phố Sa Đéc với đô thị Tân Mỹ, Long Hưng A trung tâm kinh tế phía Đơng Bắc vùng Huyện - Hồn thiện mở rộng Cụm công nghiệp hữu, quy hoạch xây dựng khu, cụm công nghiệp, xây dựng phát triển Khu công nghiệp hệ thống cảng dọc theo bờ sông Hậu sông Tiền, quy hoạch cụm tiều thủ công nghiệp trung tâm tiểu vùng - Xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội cấp vùng đô thị hạt nhân, trung tâm tiểu vùng: Cải tạo, nâng cấp trường trung học phổ thông chuyên Huyện - Xây dựng - phát triển trung tâm Văn hóa Thể thao cấp vùng Huyện thị thị trấn Lấp Vị; xây dựng tơn tạo khu di tích lịch sử xếp hạng địa bàn Huyện - Liên kết xây dựng hoàn thiện điểm du lịch sinh chuổi đô thị kết nối thành phố Cao Lãnh thành phố Sa Đéc làng nghề truyền thống Định An Định Yên 8.2 Hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng đường Nam sông Tiền - Xây dựng tuyến đường ĐT.848B kết nối trung tâm xã Mỹ An HưngA, Hội An Đông thị trấn Lấp Vò - Xây dựng nâng cấp tuyến Huyện Lộ Kiến nghị, đề xuất: Để thực tốt mục tiêu Quy hoạch xây dựng vùng Lấp Vò gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề cần hỗ trợ cấp, ngành có liên quan cộng đồng dân cư địa phương Ủy ban nhân dân huyện Lấp Vị kính trình Sở Xây dựng xem xét thẩm định, trình U ban nhân dân Tỉnh phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng Lấp Vò gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050./ Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Như trên; - TT/HU, TT/HĐND Huyện; - CT PCT UBND Huyện; - Phòng KT-HT; - LĐVP + C/v (Nghĩa); - Lưu: VT, KTHT, Ng Trần Hoàng Nam 13 14 ... khu vực đồng sông Cửu Long nước Là sở để triển khai lập quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp vùng... tạo mạng lưới giao thông thông suốt 6.2 Quy hoạch cao độ thoát nước mặt Quy hoạch chiều cao xây dựng: Chọn cao độ xây dựng theo theo khu vực cụ thể vùng 10 Quy hoạch thoát nước thị: - Khu vực... đồ án: Quy hoạch xây dựng vùng huyện Lấp Vị gắn với tái cấu ngành nơng nghiệp xây dựng nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phạm vi ranh giới diện tích lập quy hoạch Phạm vi lập quy hoạch

Ngày đăng: 12/10/2022, 12:04

Hình ảnh liên quan

- Đầu tư xây dựng, nâng cấp các đơ thị, hình thành đơ thị trấn Lấp vò và vùng phụ cận là trung tâm kinh tế vùng Huyện; chuổi đô thị kết nối thành phố  Cao Lãnh và thành phố Sa Đéc với đô thị Tân Mỹ, Long Hưng A là trung tâm  kinh tế phía Đơng Bắc vùng Huy - Quy hoạch xây dựng vùng huyện Lấp Vò gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

u.

tư xây dựng, nâng cấp các đơ thị, hình thành đơ thị trấn Lấp vò và vùng phụ cận là trung tâm kinh tế vùng Huyện; chuổi đô thị kết nối thành phố Cao Lãnh và thành phố Sa Đéc với đô thị Tân Mỹ, Long Hưng A là trung tâm kinh tế phía Đơng Bắc vùng Huy Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan