1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÁP DỤNG HẠ TẦNG XANH VÀO QUY HOẠCH CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HUYỆN HÓC MÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. TT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM _ LÊ THANH TÚ ÁP DỤNG HẠ TẦNG XANH VÀO QUY HOẠCH CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ TP HỒ CHÍ MINH 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM _ LÊ THANH TÚ ÁP DỤNG HẠ TẦNG XANH VÀO QUY HOẠCH CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số : 8.58.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS HỒNG NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH 2020 i MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi giới hạn nghiên cứu Cấu trúc: PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HẠ TẦNG XANH CHO QUY HOẠCH CÁC KHU ĐƠ THỊ MỚI TẠI HUYỆN HĨC MƠN 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm Hạ tầng xanh đô thị 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hạ tầng xanh 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước : 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước : 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu – Huyện Hóc Mơn, TPHCM 1.3.1 Đánh giá liên hệ vùng 1.3.2 Đánh giá trạng chung huyện Hóc Mơn, TPHCM 1.3.3 Định hướng phát triển không gian khu thị huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG II : CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU: 2.1.1 Trình tự tiến hành nghiên cứu: 2.1.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 2.1.1.2 Xác định mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.3 Xác định bước thực nghiên cứu 2.2 Cơ sở phương pháp nghiên cứu cho Bước 1: Nghiên cứu tổng quan hạ tầng xanh đô thị 2.2.1 Tiến trình, sở nội dung nghiên cứu 2.2.2 Kết nghiên cứu bước 2.3 Cơ sở phương pháp nghiên cứu cho Bước 2: Xác định nguyên tắc xây dựng tiêu chí hạ tầng xanh cho thị 2.3.1 Tiến trình, sở nội dung nghiên cứu ii 2.3.1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu giới hệ thống Hạ tầng xanh 2.3.1.2 Cơ sở thực tiễn trường hợp nghiên cứu giới 2.3.2 Kết nghiên cứu bước 2.4 Cơ sở phương pháp nghiên cứu cho Bước 3: Phân vùng khu thị huyện hóc mơn theo tiêu chí hạ tầng xanh (Mục tiêu 2) 2.4.1 Tiến trình, sở nội dung nghiên cứu: 2.4.2 Kết nghiên cứu bước 3: 2.5 Cơ sở phương pháp nghiên cứu cho bước 4: Xác định giải pháp hạ tầng xanh áp dụng cho khu vực huyện 2.5.1 Tiến trình, sở nội dung nghiên cứu: 2.5.1.1 Xác định sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh theo khu vực huyện Hóc Mơn 2.5.1.2 Hướng dẫn thiết kế thành phần hệ thống Hạ tầng xanh cho khu vực 2.5.2 Kết nghiên cứu bước 4: CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠ TẦNG XANH CHO QUY HOẠCH CÁC KHU ĐƠ THỊ MỚI TẠI HUYỆN HĨC MƠN 3.1 Các nguyên tắc tiêu chí quy hoạch Hạ tầng xanh đô thị 3.1.1 Nguyên tắc : “ Xanh – Xám ” tích hợp 3.1.2 Nguyên tắc : Tăng cường kết nối thành phần hệ thống Hạ tầng xanh 10 3.1.2.1 Các thành phần hệ thống Hạ tầng xanh 10 3.1.2.2 Mối liên hệ thành phần hệ thống Hạ tầng xanh 11 3.1.3 Tổng hợp tiêu chí Hạ tầng xanh quy hoạch khu đô thị 11 3.2 Trình tự áp dụng Hạ tầng xanh vào quy hoạch khu đô thị 12 3.2.1 Phân vùng khơng gian theo tiêu chí Hạ tầng xanh 12 3.2.2 Xác định thành phần sơ đồ áp dụng Hạ tầng xanh cho khu vực 12 iii 3.2.3 Hướng dẫn thiết kế cho thành phần hệ thống Hạ tầng xanh 13 3.3 Áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu đô thị huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh 14 3.3.1 Phân vùng khơng gian phát triển huyện theo tiêu chí Hạ tầng xanh 14 Phân vùng theo vị trí địa lý khu vực so với nguồn thoát nước tự nhiên (sông, suối, kênh, mương …) 14 Phân vùng theo trạng hạ tầng đô thị, trạng xây dựng tỉ lệ bê tông hóa bề mặt 14 Phân vùng theo trạng mảng xanh tỉ lệ phủ xanh bề mặt 14 3.3.2 Xác định giải pháp Hạ tầng xanh áp dụng cho khu thị huyện Hóc Mơn 15 3.3.2.1 Xác định vấn đề cần giải giải pháp Hạ tầng xanh theo khu vực huyện Hóc Mơn 15 3.3.2.2 Xác định liên kết bảo vệ khu vực tự nhiên quan trọng huyện 16 3.3.2.3 Sơ đồ định hướng áp dụng hệ thống Hạ tầng xanh cho khu đô thị khu vực huyện Hóc Mơn 16 3.3.2.4 Tổng hợp sơ đồ định hướng áp dụng hệ thống Hạ tầng xanh cho tồn huyện Hóc Môn 17 3.3.3 Hướng dẫn thiết kế cho thành phần hệ thống Hạ tầng xanh huyện Hóc Mơn 17 3.3.3.1 Hướng dẫn thiết kế không gian mảng xanh cách ly ven sông hồ, kênh rạch 17 3.3.3.2 Hướng dẫn thiết kế không gian khu vực bảo tồn cảnh quan tự nhiên 18 3.3.3.3 Hướng dẫn thiết kế không gian đường phố cho tuyến đường thẩm thấu 18 3.3.3.4 Hướng dẫn thiết kế không gian mảng xanh, công viên 19 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 I KẾT LUẬN 19 II KIẾN NGHỊ 20 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Các đô thị Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với nhiều vấn đề chất lượng mơi trường thị biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân làm cân sinh thái Trong bật vấn đề sau : - Đơ thị hóa với tốc độ nhanh thiếu kiểm soát thể qua hoạt động xây dựng tràn lan dân số đô thị tăng đột biến - Lấn chiếm san lấp kênh rạch khơng kiểm sốt làm liên kết dịng chảy tự nhiên giảm khơng gian lưu trữ nước nguyên nhân dẫn đến nước lũ tăng cao tăng nguy ngập lụt đặc biệt khu dân cư nội thị - Do cao độ địa hình thành phố thấp với 65% diện tích có độ cao 1.5m tình hình nước biển dâng cao làm nghiêm trọng vấn đề đô thị thành phố Hồ Chí Minh Để có giải pháp cho vấn để thị này, có nhiểu cách tiếp cận, có việc sử dụng giải pháp Hạ tầng xanh Đây cách tiếp cận “ xây dựng thiên nhiên” việc bảo tồn, tăng cường thiết lập thành tố xanh việc giải vấn đề đô thị Việc nghiên cứu giải pháp áp dụng Hạ tầng xanh cho quy hoạch phát triển khu đô thị vấn đề cần quan tâm từ bây giờ, giai đoạn mà việc triển khai thực dự án khu vực vùng đệm thuộc ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh huyện Hóc Mơn chuẩn bị tiến hành nhằm phát triển đô thị đảm bảo gìn giữ điều kiện tự nhiên hữu khu vực, hướng tới phát triển bền vững 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để tìm giải pháp áp dụng Hạ tầng xanh vào quy hoạch khu đô thị huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu 1: Xác định nguyên tắc Hạ tầng xanh quy hoạch thị từ đề tiêu chí Hạ tầng xanh cho khu đô thị - Mục tiêu 2: Phân vùng khu thị huyện Hóc Mơn theo tiêu chí Hạ tầng xanh - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu thị huyện Hóc Mơn Đối tượng phạm vi giới hạn nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống Hạ tầng xanh cho khu thị huyện Hóc Mơn  Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: khu thị thuộc huyện Hóc Mơn, ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: áp dụng cho đồ án quy hoạch khu dân cư tương lai  Giới hạn nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung vào nghiên cứu giải pháp quy hoạch đô thị, định hướng phát triển không gian cho khu vực nghiên cứu Luận văn sẽ không đề cập đến giải pháp liên quan đến sách hay cách đề thực thi quy hoạch Cấu trúc: Nội dung nghiên cứu gồm Ba chương: chương (18 trang), chương (19 trang), chương (41 trang); tham khảo 14 tài liệu, gồm nước nước PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HẠ TẦNG XANH CHO QUY HOẠCH CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HUYỆN HĨC MƠN 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm Hạ tầng xanh đô thị Hạ tầng xanh mạng lưới cung cấp "nhân tố xanh" để giải vấn đề đô thị cách xây dựng gắn liền với tự nhiên 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hạ tầng xanh 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước : Hiện chuyên gia đô thị môi trường có nghiên cứu nhằm tìm giải pháp giúp thị thích ứng với biến đổi khí hậu mơi trường Các nghiên cứu tham khảo tư vấn từ chuyên giới để chọn lọc áp dụng vào điều kiện đô thị Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước : Xu hướng Hạ tầng xanh hay mạng lưới kết nối không gian xanh xu hướng xuất Mỹ từ năm 2000 Cũng thời gian đó, châu Âu công ước chung - Công ước Florence Mục tiêu Công ước thúc đẩy bảo vệ cảnh quan xanh, quản lý lập quy hoạch, tổ chức hoạt động hợp tác châu Âu vấn đề Hạ tầng xanh 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu – Huyện Hóc Mơn, TPHCM 1.3.1 Đánh giá liên hệ vùng Huyện Hóc Mơn có vai trị vùng đệm, vành đai xanh cuả thành phố, đóng vai trị quan trọng việc kết nối thành phố với tỉnh xung quanh phát triển cân thành phố 1.3.2 1.3.2.1 Đánh giá trạng chung huyện Hóc Mơn, TPHCM Hiện trạng tự nhiên : Huyện Hóc Mơn có hệ thống sơng ngịi dày dặc, có sơng rạch sơng Sài Gịn, rạch Tra, rạch Bà Hồng, kinh An Hạ, kinh Thầy Cai, rạch Hóc Mơn phía Bắc phía Đơng huyện 1.3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất : Diện tích đất tự nhiên chưa bị thị hóa huyện Hóc Mơn chiếm tỉ lệ cao Đây điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu áp dụng yếu tố Hạ tầng xanh vào quy hoạch phát triển khu đô thị địa bàn huyện 1.3.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng kĩ thuật : Về nguồn cấp nước huyện cho sinh hoạt sản xuất chủ yếu lấy từ nguồn nước ngầm 1.3.3 Định hướng phát triển không gian khu đô thị huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Dự kiến huyện Hóc Mơn có khu dân cư đô thị bao gồm: - Khu dân cư đô thị số : Khu dân cư đô thị Tây Bắc – Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn xã Xuân Thới Thượng - Khu dân cư đô thị số : Khu dân cư An Phú Hưng – Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn xã Tân Hiệp - Khu dân cư đô thị số : Khu dân cư Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng - Khu dân cư đô thị số : Khu dân cư Xuân Thới Đông, Xuân Thới Thượng xã Bà Điểm - Khu dân cư đô thị số : Khu dân cư thị trấn Hóc Mơn, Tân Xn, Trung Chánh, Thới Tam Thôn xã Đông Thạnh - Khu dân cư đô thị sinh thái xã Nhị Bình CHƯƠNG II : CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU: 2.1.1 2.1.1.1 Trình tự tiến hành nghiên cứu: Xác định vấn đề nghiên cứu Để xác định vấn đề cần nghiên cứu giới hạn lĩnh vực nghiên cứu, luận văn tiến hành nghiên cứu tình hình nghiên cứu Hạ tầng xanh nước khảo sát thực trạng khu vực nghiên cứu huyện Hóc Mơn Kết việc tổng hợp liệu khảo sát sơ trình bày phần tổng quan nghiên cứu Từ kết vấn đề nghiên cứu xác định 2.1.1.2 Xác định mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm tìm giải pháp áp dụng Hạ tầng xanh vào quy hoạch khu thị huyện Hóc Mơn Dựa vào mục đích trên, luận văn xác định ba mục tiêu nghiên cứu sau : - Mục tiêu 1: Xác định nguyên tắc Hạ tầng xanh quy hoạch thị từ đề tiêu chí Hạ tầng xanh cho khu đô thị - Mục tiêu :Phân vùng khu đô thị huyện Hóc Mơn theo tiêu chí Hạ tầng xanh - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu đô thị huyện Hóc Mơn 2.1.1.3 Xác định bước thực nghiên cứu  Trình tự áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu đô thị Cơ sở phương pháp nghiên cứu cho Bước 3: Phân 2.4 vùng khu đô thị huyện hóc mơn theo tiêu chí hạ tầng xanh (Mục tiêu 2) 2.4.1 Tiến trình, sở nội dung nghiên cứu: Từ kết đánh giá phân tích trạng định hướng quy hoạch, luận văn sử dụng phương pháp đồ để chồng lớp xác định khu vực với điều kiện khác thuận lợi khó khăn áp dụng Hạ tầng xanh Sau dùng phương pháp ma trận dựa tiêu chí Hạ tầng xanh đặc trưng khu vực để phân vùng khu đô thị huyện 2.4.2  Kết nghiên cứu bước 3: Phân vùng khu đô thị huyện Hóc Mơn theo tiêu chí Hạ tầng xanh 2.5 Cơ sở phương pháp nghiên cứu cho bước 4: Xác định giải pháp hạ tầng xanh áp dụng cho khu vực huyện 2.5.1 2.5.1.1 Tiến trình, sở nội dung nghiên cứu: Xác định sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh theo khu vực huyện Hóc Mơn Dựa theo kết bước 3, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tồng hợp đề xác định vấn đề khu vực Để từ phương pháp chọn lọc, loại trừ để xác định thành phần cần có hệ thống Hạ tầng xanh theo khu vực Đây sở để xây dựng sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh cho khu đô thị huyện Hóc Mơn Sau dựa vấn đề xác định khu vực kết hợp với kết nghiên cứu bước thành phần hệ thống Hạ tầng xanh để xây dựng sơ đồ áp dụng Hạ tầng xanh cho khu thị huyện Hóc Mơn 2.5.1.2 Hướng dẫn thiết kế thành phần hệ thống Hạ tầng xanh cho khu vực Cuối luận văn đưa đề xuất hướng dẫn thiết kế thành phần hệ thống Hạ tầng xanh sở kết nghiên cứu mục tiêu áp dụng vào thực tế khu vực nghiên cứu Trong tập trung đề hướng dẫn cho thành phần sau: - Không gian đường phố - Không gian mảng xanh, công viên - Không gian mảng xanh cách ly ven sông hồ, kênh rạch - Không gian khu vực bảo tồn tự nhiên 2.5.2  Kết nghiên cứu bước 4: Sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh theo khu vực huyện Hóc Mơn  Hướng dẫn thiết kế thành phần hệ thống Hạ tầng xanh cho khu vực CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠ TẦNG XANH CHO QUY HOẠCH CÁC KHU ĐƠ THỊ MỚI TẠI HUYỆN HĨC MƠN 3.1 Các ngun tắc tiêu chí quy hoạch Hạ tầng xanh đô thị 3.1.1 Nguyên tắc : “ Xanh – Xám ” tích hợp Nội dung quan trọng nguyên tắc “xanh – xám” tích hợp là: 10 - Tăng cường không gian xanh giảm thiểu bề mặt bê tơng hóa để làm chậm dịng chảy nước mưa, tăng thêm không gian lưu trữ lọc nước mưa - Tái sử dụng nguồn nước mưa lưu trữ để tưới cây, rửa đường … nhằm tăng thêm giá trị cho chu kì dịng nước 3.1.2 Nguyên tắc : Tăng cường kết nối thành phần hệ thống Hạ tầng xanh 3.1.2.1 Các thành phần hệ thống Hạ tầng xanh Dựa trình quản lý nguồn nước theo Hạ tầng xanh, luận văn xác định tổng hợp thành phần hệ thống bao gồm nhóm là: bề mặt thẩm thấu, hệ thống liên kết vận chuyển khu vực lưu trữ nước tạm thời 3.1.2.2 Mối liên hệ thành phần hệ thống Hạ tầng xanh Ở quy mơ nhóm ở, vai trị đường phố quan trọng đa số thành phần để thẩm thấu liên kết vận chuyển nước tích hợp vào vỉa hè bồn đường Đường phố đóng vai trò vừa bề mặt thẩm thấu vừa hệ thống liên kết vận chuyển nước tới cống nước mảng xanh cơng viên nhỏ nhóm nơi có hồ cảnh quan đóng vai trị hồ điều hịa nhỏ cấp nhóm Ở quy mô khu vực cần quan tâm đến vùng cảnh quan tự nhiên cần bảo tồn vùng lưu trữ điều hịa nước hiệu Theo quy trình hoạt động hệ thống Hạ tầng xanh lượng lớn nước thu gom xử lý quy mô nhóm sẽ vận chuyển đến vùng lưu trữ cấp khu vực hệ thống kênh, mương dẫn nước tự nhiên nhân tạo 11 Nguyên tắc : Đa chức không gian xanh đô thị Sơ đồ 3.1: Các chức không gian xanh đô thị 3.1.3 Tổng hợp tiêu chí Hạ tầng xanh quy hoạch khu thị Bảng 3.5: Tổng hợp tiêu chí Hạ tầng xanh quy hoạch khu thị Tiêu chí Điều kiện trạng hạ tầng thị Tỉ lệ bê tơng hóa bề mặt Tỉ lệ phủ xanh bề mặt Vị trí địa lý khu vực so với nguồn nước Có khu vực tự nhiên cần bảo tồn hình thành vùng lưu trữ Các cơng trình hữu chuẩn bị xây dựng Không gian vỉa hè đường phố Hình thành khu cơng viên, vườn hoa nhóm khu vực với quy mơ hợp lý Hình thành cơng trình có tích hợp khơng gian xanh 10 Hình thành mảng xanh nhóm với chức phục vụ 11 Hình thành cơng viên đơn vị khu phải có hồ cảnh quan kết hợp điều hịa nước 12 Tích hợp hoạt động tham quan, giáo dục trải nghiệm tự nhiên vào vùng cảnh quan bán ngập, khu bảo tồn 12 3.2 Trình tự áp dụng Hạ tầng xanh vào quy hoạch khu đô thị 3.2.1 Phân vùng khơng gian theo tiêu chí Hạ tầng xanh Sơ đồ 3.2: Phân vùng không gian khu vực theo tiêu chí Hạ tầng xanh 3.2.2 Xác định thành phần sơ đồ áp dụng Hạ tầng xanh cho khu vực 3.2.2.1 Khu vực cần bổ sung yếu tố tự nhiên để hình thành hệ thống Hạ tầng xanh Các thành phần sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh bao gồm: - Bề mặt thẩm thấu: cơng trình xanh, vườn nước mưa, đường phố thẩm thấu , mảng xanh công viên nhỏ, mảng xanh ven kênh rạch, sơng ngịi - Hệ thống liên kết vận chuyển: kênh, mương, vỉa hè thẩm thấu, hệ thống đường ống thoát nước 13 Khu vực lưu trữ tạm thời: công viên kết hợp hồ điều hòa, đối - với khu vực mà quỹ đất khơng cịn đủ để hình thành cơng viên cần có giải pháp để vận chuyển nước tới vùng lưu trữ xung quanh vào cống thoát nước cách có kiểm sốt 3.2.2.2 Khu vực tận dụng yếu tố tự nhiên để hình thành hệ thống Hạ tầng xanh Các thành phần sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh bao gồm: Bề mặt thẩm thấu: vườn nước mưa, đường phố thẩm thấu, - mảng xanh công viên nhỏ, mảng xanh ven kênh rạch, sơng ngịi Hệ thống liên kết vận chuyển: kênh, mương, vỉa hè thẩm - thấu, hệ thống đường ống thoát nước Khu vực lưu trữ tạm thời: gần nguồn thoát nước nên khu - vực lưu trữ tạm thời không cần bổ sung nhiều, cần tạo thêm bể chứa nước cơng trình để tái sử dụng Tiếp theo khu vực khơng gần sơng ngịi cịn nhiều mảng xanh tự nhiên có hệ thống kênh mương phát triển Các thành phần sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh cho khu vực bao gồm: - Bề mặt thẩm thấu: vườn nước mưa, đường phố thẩm thấu, mảng xanh công viên nhỏ, mảng xanh ven kênh rạch, sông ngòi - Hệ thống liên kết vận chuyển: kênh, mương, vỉa hè thẩm thấu, hệ thống đường ống thoát nước - Khu vực lưu trữ tạm thời: vùng đầm lầy, hồ điều hòa 3.2.3 Hướng dẫn thiết kế cho thành phần hệ thống Hạ tầng xanh Hướng dẫn thiết kế thành phần hệ thống Hạ tầng xanh bao gồm: 14 Về không gian đường phố áp dụng biện pháp giúp giảm - diện tích bề mặt bê tơng hóa, tăng cường tối đa khả thẩm thấu Không gian công viên cần kết hợp khu vực chức - vui chơi trẻ em, sân tập luyện vườn thư giãn kết hợp hồ cảnh quan ốp lát vật liệu có khả thẩm thấu nước Các khu bảo tồn kết hợp hình thành cơng viên tham - quan, học tập thiên nhiên, bảo tàng với cảnh quan bán ngập Các mảng xanh ven sông hồ kênh rạch kết hợp hình thành - cơng viên ven kênh, đường dạo chạy ngắm cảnh ven mặt nước sẽ mang lại nhiều không gian tiện nghi gần gũi với thiên nhiên cho người dân đô thị 3.3 Áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu thị huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh 3.3.1 Phân vùng khơng gian phát triển huyện theo tiêu chí Hạ tầng xanh Phân vùng theo vị trí địa lý khu vực so với nguồn nước tự nhiên (sơng, suối, kênh, mương …) Phân vùng theo trạng hạ tầng đô thị, trạng xây dựng tỉ lệ bê tông hóa bề mặt Phân vùng theo trạng mảng xanh tỉ lệ phủ xanh bề mặt Trên sở chia khu thị huyện Hóc Mơn thành khu vực cụ thể sau: (Bảng 3.6) - Khu vực 1: Là khu vực tiếp giáp trực tiếp tuyến sông rạch, với mạng lưới kênh phát triển 15 - Khu vực 2: Là khu vực có tỉ lệ thị hóa thấp, diện tích đất nơng nghiệp đất trống cịn nhiều - Khu vực 3: Là khu vực trung tâm huyện nên điều kiện tự nhiên khơng cịn nhiều, tỉ lệ mảng xanh thấp 3.3.2 Xác định giải pháp Hạ tầng xanh áp dụng cho khu đô thị huyện Hóc Mơn 3.3.2.1 Xác định vấn đề cần giải giải pháp Hạ tầng xanh theo khu vực huyện Hóc Mơn Bảng3.7: Các vấn đề giải pháp Hạ tầng xanh theo khu vực Khu vực Đặc điểm Vấn đề cần giải Giải pháp Khu vực  Tiếp cận trực  Tránh  Hình thành mảng tiếp nguồn tượng mưa lớn kết xanh ven mặt nước nước ( ven biển, hợp thủy triều gây  Tập trung tăng cường sông, rach …) ngập lụt khu vực bề mặt thẩm thấu để nên thời gian  Đảm bảo làm giảm tốc độ dịng nước chất lượng nước chảy nước mưa, khỏi khu vực trước ngăn tượng nước nhanh chóng sơng ngòi mưa kết hợp nước triều  Chịu tác động dâng thủy triều Khu vực  Khu vực có  Tạo khu vực  Sử dụng thành điều kiện tự chứa nước mưa phần tự nhiên cho nhiên thuận lợi : trước nước thống quản lý nước: cịn nhiều mảng mưa +Tuyến kênh, rạch để xanh hệ thống sơng ngịi liên kết, dẫn nước kênh rạch tự  Hệ thống quản +Tận dụng cảnh nhiên lý nước gắn liền quan tự nhiên để hình  Có quỹ đất dự cảnh quan tự nhiên thành vùng đầm lầy trữ chưa xây khu vựcxây dựng lưu trữ nước dựng gắn liền với bảo  Khoanh vùng xác tồn định khu vực tự nhiên cần bảo vệ Khu vực  Khu vực dân  Bổ sung mảng  Đường phố với vỉa hè cư tập trung, xanh (tấm lọc có khả thẩm thấu 16 điều kiện tự nhiên hạn chế, khơng có nhiều đất để tạo mảng xanh Bề mặt thẩm thấu khả thoát nước gặp nhiều hạn chế nước tự nhiên) mà không sử dụng nhiều diện tích đất  Tăng cường khả thẩm thấu nước cho khu vực  Tạo vùng lưu trữ nước cho khu vực xem đường liên kết, dẫn nước cho khu vực  Cơng viên kết hợp với hồ điều hòa để tăng vùng thẩm thấu lưu trữ nước mưa 3.3.2.2 Xác định liên kết bảo vệ khu vực tự nhiên quan trọng huyện Các khu vực tự nhiên quan trọng bao gồm khu vực có mạng lưới kênh ngòi phát triển tự nhiên quỹ đất chưa xây dựng nhằm hình thành vùng cảnh quan bán ngập cho khu vực 3.3.2.3 Sơ đồ định hướng áp dụng hệ thống Hạ tầng xanh cho khu thị khu vực huyện Hóc Môn Khu vực : Bao gồm khu dân cư đô thị số 1, khu dân cư đô thị số khu đô thị sinh thái Khu vực ven sơng ngịi với mạng lưới kênh rạch phát triển nên khu vực cần tăng cường khả lưu trữ dẫn nước cho không gian đường phố công viên nhỏ nhằm đảm bảo hạn chế tối đa bề mặt bị bê tơng hóa hình thành thị Khu vực : Bao gồm khu dân cư đô thị số khu dân cư đô thị số Là khu vực có bề mặt tự nhiên tương đối nhiều, khơng gần nguồn nước nên điều quan trọng cần làm để việc quản lý nước có hiệu tạo vùng đầm lầy ( khô ướt), hồ điều hòa để lưu trữ nước trước nước vận chuyển để sơng ngịi 17 Khu vực 3: khu vực có nhiều hạn chế việc hình thành hệ thống quản lý nước bền vững cần có biện pháp đồng từ cơng trình khu vực để bảo đảm việc thẩm thấu , lưu trữ nước liên tục hồn chỉnh 3.3.2.4 Tổng hợp sơ đồ định hướng áp dụng hệ thống Hạ tầng xanh cho tồn huyện Hóc Mơn Để đảm bảo phát triển đồng cho khu đô thị huyện thành phần Hạ tầng xanh khu vực phải liên kết với để hình thành sơ đồ hệ thống Hạ tầng xanh cho tồn huyện Hóc Mơn Hình 3.22: Sơ đồ định hướng áp dụng Hạ tầng xanh cho toàn huyện 3.3.3 Hướng dẫn thiết kế cho thành phần hệ thống Hạ tầng xanh huyện Hóc Mơn 3.3.3.1 Hướng dẫn thiết kế không gian mảng xanh cách ly ven sông hồ, kênh rạch Nguyên tắc để thiết kế mảng xanh bao gồm: 18 - Diện tích mảng xanh ≥ 80% diện tích - Tăng cường diện tích bề mặt thẩm thấu vật liệu ốp lát đường dạo sân vườn - Đa dạng chức cho không gian ven mặt nước 3.3.3.2 Hướng dẫn thiết kế không gian khu vực bảo tồn cảnh quan tự nhiên Về nguyên tắc thiết kế chủ yếu cho khu vực là: - Bảo tồn liên kết không gian mặt nước để hình thành vùng lưu trữ nước - Diện tích mảng xanh ≥ 90% diện tích - Phát triển trồng ven mặt nước để hình thành bãi lọc ngập nước giúp lọc nước - Hạn chế tối đa tác động cuả người khai thác cảnh quan khu vực giải pháp như: hình thành đường dạo cao, tháp ngắm cảnh … 3.3.3.3 Hướng dẫn thiết kế không gian đường phố cho tuyến đường thẩm thấu Đối với tuyến đường khu vực: có lộ giới lớn từ 24m – 40m thường có giải phân cách Các giải pháp áp dụng với tuyến đường bao gồm : sử dụng vật liệu thẩm thấu, mở rộng bồn cây, mở rộng mảng xanh vỉa hè trồng bóng mát, mở rộng dải phân cách để trồng kết hợp hình thành vườn nước mưa Đối với tuyến đường liên khu vực: có lộ giới lớn từ 16m – 20m Các giải pháp áp dụng với tuyến đường bao gồm : sử dụng vật liệu thẩm thấu, mở rộng bồn cây, mở rộng mảng xanh vỉa hè trồng bóng mát 19 Đối với tuyến đường nội: có lộ giới nhỏ 16m Các giải pháp áp dụng với tuyến đường bao gồm : sử dụng vật liệu thẩm thấu, mở rộng bồn cây, mở rộng mảng xanh vỉa hè trồng bóng mát bên cạnh thêm mảng xanh nhỏ để làm không gian nghỉ ngơi kết hợp ghế nghỉ cho khu 3.3.3.4 Hướng dẫn thiết kế không gian mảng xanh, công viên Đối với mảng xanh công viên hướng dẫn thiết kế tập trung vào nguyên tắc sau: - Diện tích mảng xanh ≥ 80% diện tích - Tăng cường diện tích bề mặt thẩm thấu vật liệu ốp lát đường dạo sân vườn - Đa dạng chức cho không gian xanh - Tạo lập hồ điều hòa kết hợp hồ cảnh quan khu vực có đủ quỹ đất PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu Áp dụng hạ tầng xanh vào quy hoạch khu đô thị huyện Hóc Mơn, Thành Phố Hồ Chí Minh khía cạnh quy hoạch thị tương lai Q trình nghiên cứu khẳng định khu thị muốn phát triển bền vững cần phát triển gắn liền với tự nhiên; bảo vệ không làm tổn hại đến hệ sinh thái khu vực Các kết nghiên cứu luận văn: Kết 1: Nguyên tắc Hạ tầng xanh quy hoạch đô thị danh sách tiêu chí Hạ tầng xanh cho khu thị Kết nghiên cứu giúp hình thành hệ thống nguyên tắc tiêu chí để đánh giá khu vực cần áp dụng Hạ tầng xanh 20 Kết 2: Phân vùng khu đô thị huyện Hóc Mơn theo tiêu chí Hạ tầng xanh Kết nghiên cứu giúp xác định rõ ranh giới khu vực huyện với tiềm hạn chế riêng Kết 3: Đề xuất giải pháp áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu thị huyện Hóc Mơn Kết nghiên cứu nhằm xây dựng sơ đồ hạ tầng xanh cho khu vực hướng dẫn thiết kế cho thành phần II KIẾN NGHỊ  Đối với nhà quản lý cấp quyền Việc xây dựng sách chế thực thi cần quản lý, không cấp phép xây dựng cho khu vực có giá trị bảo tồn đồng thời khuyến khích việc dành không gian cho mảng xanh đô thị, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng Hạ tầng xanh.  Đối với người làm công tác chuyên môn Cần đưa việc đánh giá thành phần hệ thống Hạ tầng xanh đồ án Quy hoạch xây dựng đô thị Điều sẽ giúp nhà quy hoạch nhận biết đưa định hướng phát triển cho thị xác để phát triển không gây tác động xấu đến phát triển tương lai.  Đối với nhà đầu tư Cần nhận biết giá trị lâu dài yếu tố tự nhiên thị để có hướng đầu tư hợp lý hơn, khơng lợi ích tức thời mà bỏ qua giá trị lâu dài DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cẩm nang Quy hoạch Thiết kế Đô thị Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu hợp tác Sở Quy hoạch – Kiến trúc Trường Đại học Kỹ thuật Cottbus Luật số 30/2009/QH12 Quốc hội : Luật quy hoạch đô thị Việt nam Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày tháng năm 2008 Sổ tay quy hoạch thiết kế đô thị Việt Nam – Việt Nam & Đan Mạch chương trình Hợp tác phát triển lĩnh vực môi trường 2005 – 2010 Tổ chức Arup - Hội thảo sống đô thị C40 _ Sự ứng phó nước khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh Wikipedia Việt Nam B – TÀI LIỆU TIẾNG ANH Benedict, M and McMahon E (2006): Green infrastructure Linking Landscapes and Communities David C Rouse - Green Infrastructure: A Landscape Approach EPA United States Envronmental Protection Agency 10 EPA United States Envronmental Protection Agency - City of Camden Green Infrastructure design handbook - Integrating Stormwater Management into Sustainable Urban Design 11 WSUD- Water sensitive urban design – Australia 12 NGICP – The Nattional Green Infrastructure Certification Program 13 Office of Ocean and Coastal Resource Management in the National Oceanic and Atmospheric Administration - Georgia Coastal Stormwater Supplement_2009 14 Sustainable Urban Drainage System (SUDS) _ England ... tiêu chí Hạ tầng xanh cho khu đô thị - Mục tiêu :Phân vùng khu đô thị huyện Hóc Mơn theo tiêu chí Hạ tầng xanh - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu đô thị huyện Hóc. .. xanh vào quy hoạch khu đô thị huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu 1: Xác định nguyên tắc Hạ tầng xanh quy hoạch đô thị từ đề tiêu chí Hạ tầng xanh cho khu đô thị. .. nghiên cứu bước  Các nguyên tắc hệ thống Hạ tầng xanh thị  Các tiêu chí Hạ tầng xanh quy hoạch khu thị 8  Trình tự áp dụng Hạ tầng xanh quy hoạch khu đô thị Cơ sở phương pháp nghiên cứu cho

Ngày đăng: 19/09/2021, 11:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w