1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn toán 9 huyện hóc môn thành phố hồ chí minh năm học 2015 2016 có đáp án

5 361 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 809,26 KB

Nội dung

Vẽ hai tiếp tuyến MA, MB của O A, B là các tiếp điểm a Chứng mỉnh tứ giác AOBM nội tiếp.. Chứng minh MO là đường trung trực của AB.. Goi K là giao điểm của tia MO và DF.. Chứng minh t

Trang 1

‘PHONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÈ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016

——- Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao dé)

Bài 1 (3 điểm) Giải hệ phương trình và phương trình:

a) 3x-2y =3

2x+y=l6

b) x`-5x= 6

c) 2x! — 7x? -4=0

Bai 2 (1,5 diém) Trong cing mat phẳng tọa độ cho (P) và (D) lần lượt là đồ thị của hai hàm số

y=x” vày=x+2

a) Vẽ (P) và (D)

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán

Bài 3 (2 điểm) Cho phương trình x?+4x +m+3 =0 ( là ấn)

a) Tìmm để phương trình có nghiệm xị,, X;

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm xạ, xạ thỏa x? +x? +x¡.X? =5I

Bài 4 (3.5 điểm) Cho (O; R) và điểm M nằm ngoài (O) Vẽ hai tiếp tuyến MA, MB của (O)

(A, B là các tiếp điểm)

a) Chứng mỉnh tứ giác AOBM nội tiếp

b) Vẽ đường kính BD của (O) Chứng minh MO là đường trung trực của AB Suy ra AD

song song voi MO

e)_ Vẽ cát tuyến MEF của (O) (tia ME nằm giữa 2 tia MO và MB, E nằm giữa M va F) Goi

K là giao điểm của tia MO và DF Chứng minh tứ giác MAKE nội tiếp

đ) Gọi I là giao điểm của DE và MO Chứng minh OI = OK

HET

Trang 2

Bài 1 (3 điểm)

3x -2y = BAAS Sen e= 8 3x -2y = 0.25 điểm

2x+y=l6 4x+ 2y =32

2x+y=l6

2x+y=l6

y=6

b) x°-5x= 6

A=b? —4ac = 254+24=49 0.25 điểm

c) 2x'-7x°-4=0

Dat x’ =t, t> 0

Ta có phương trình 2 — 7t— 4= 0 0.25 điểm

A=b’ —4ac =49+32=81

\= —P+A _7+9 — ¿ (hỏa điều kiện) 025 điểm 2a 4

= =b-vA = 7-9 = a (không thỏa điều kiện)

với t= 4, ta có x?=4 ©x=2;-2 0.25 điểm

0.25 điểm

Trang 3

Bài 2 (1,5 điểm)

8)

b)

Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ

Bảng giá trị đúng của (P) và (D) 0.5 điểm

Tim tọa độ giao điểm của (P) va (D) bằng phép toán

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):

©x-x-2=0

©x=-lhayx=2

® x=2suytay=4

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1) và (2; 4) 0.25 điểm

Bài 3 (2 điểm) Cho phương trình x” + 4x + m + 3 = 0 (x là ẩn)

8)

b)

Bài 4

Tim m để phương trình có nghiệm xị ; x¿

A =b?-ac =l6—4(m +3)

Phương trình có nghiệm xị ; Xa ©A>0 0.25 điểm

©-4m+4 >0 0.25 điểm

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm xị ; x; thỏa

xỉ + xy” + xISxzZ =51

theo định lý Viet: xị + xạ = 2 =~4 ;XỊ.Xạ= : =m+3 0.25 điểm

Với điều kiện m <I, ta có:

x + x;? sp xI2x¿? =51

0.25 điểm 16—2(m +3) + (m+3) = 5I

mẺ+ 4m —32=0 m= - 8 (hỏa điều kiện m <1) hay m = 4 (không thỏa điều kiện m <1)

0.25 điểm + 0.25 điểm

Vậy với m = - 8 thì phương trình có 2 nghiệm xị ; xạ thỏa

xi hp xe + xi =51

909

(3.5 điểm)

Chứng mỉnh tứ giác AOBM nội tiếp

Xét tứ giác MAOB có MÊO=MÄO=90°(MA, MB là tiếp tuyến của (O))

0.25 điểm + 0.25 điểm

Do đó tứ giác AOBM nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180) 0.25 điểm

Trang 4

b) Chứng minh MO là đường trung trực của AB Suy ra AD song song với MO

d)

Ta có MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

nên MO là đường trung trực của AB 0.25 điểm

Ta có BẢD =90°( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà AB vuông góc với MO (MO là đường trung trực của AB)

Chứng mỉnh tứ giác MAKE nội tiếp

Ta có tứ giác MAOB nội tiệp

Ma AFD = ABO (2 goc ndi tiép cùng chắn cung AD của (O))

Nén AMO = AFD 0.25 điểm

hay AMK = AFK

Chứng minh OI= OK

Ta có EÊA = EÔA (cùng chắn cung AE của (O))

Mà EÊA = IỄA ( tứ giác MAKE nội tiếp)

Nén EDA =IKA

Trang 5

Mặt khác tứ giác ADKI là hình thang (AD // MO),

Suy ra tứ giác ADIK là hình thang cân

Nén AIK =IKD

Lại cĩ ẠK = BÏK (A và B đối xứng với nhau qua MO do MO là trung trực của AB)

Vi vay IKD = BIK

Xét 2 tam giác OIB và OKD cĩ OB = OD; BƠI = DƠK ; IÊO = KƠO

Nên AOIB = AOKD

Ngày đăng: 24/02/2018, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w