BÁO CÁO Đánh giá kết quả nguồn nhân lực và định hướng phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, khuyến nông trên địa bàn huyện Ba Tơ

16 1 0
BÁO CÁO Đánh giá kết quả nguồn nhân lực và định hướng phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, khuyến nông trên địa bàn huyện Ba Tơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA TƠ Số: 319 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /BC-UBND Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ba Tơ, ngày 21 tháng năm 2022 BÁO CÁO Đánh giá kết nguồn nhân lực định hướng phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, khuyến nông địa bàn huyện Ba Tơ Theo đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công văn số 2097/SNNPTNT-TCCB ngày 23/6/2022 việc cung cấp thông tin phục vụ xây dựng Chiến lược Đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực; UBND huyện báo cáo đánh giá kết sau: I Đánh giá kết định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ba Tơ Thực trạng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp PTNT 1.1 Đối với cán công chức - Công tác quản lý ngành nông nghiệp phát triên nông thơn địa phương UBND huyện giao Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện thực nhiệm vụ tham mưu giúp UBND huyện theo chức quản lý Nhà nước lĩnh vực: Nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ lợi; thủy sản; phát triển nông thôn, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn, xây dựng nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND huyện theo qui định pháp luật; bảo đảm thống quản lý ngành, lĩnh vực công tác địa bàn huyện UBND huyện phân cơng 01 Phó Chủ tịch UBND huyện trực dõi đạo thực nhiệm vụ - UBND huyện quản lý biên chế Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; tổ chức phân công công tác cho công chức thực nhiệm vụ dựa trình độ chun mơn phù hợp với ngành vị trí việc làm Phịng phân công nhiệm vụ cho công chức phù hợp với chức nhiệm vụ, đảm bảo thực tốt công tác tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực giao - Đối với UBND cấp xã, phân cơng 01 Phó Chủ tịch UBND xã trực dõi, đạo thực nhiệm vụ địa phương 01 công chức địa - Để đáp ứng cơng tác quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ lĩnh vực nông nghiệp; cán bộ, công chức tham gia đào tạo, tập huấn quy định, hướng dẫn… đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành thời điểm thực - Kết thống kê nguồn nhân lực ngành nông nghiệp PTNT cấp theo biểu mẫu số 1.1 kèm theo 2 1.2 Đối với lao động sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản - Đối tượng thực nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện chủ yếu hộ gia đình, hợp tác xã,… chủ yếu sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ Hầu hết chưa qua đào tạo, bồi dưỡng; tổ chức sản xuất giản đơn, theo kinh nghiệm người trước; số người dân đào tạo, tự học qua phương tiện đại chúng chuyển giao công nghệ từ mơ hình khuyến nơng địa phương - Kết thống kê lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản theo biểu mẫu số 1.2 kèm theo Đánh giá kết phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.1 Đánh giá chung - Nguồn nhân lực lĩnh vực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương đảm bảo công tác quản lý, điều hành, theo dõi thực nhiệm vụ từ huyện, đến xã; cán bộ, công chức phân công nhiệm vụ đảm bảo với trình độ chun mơn, vị trí việc làm (cấp huyện) - Được đăng ký nhu cầu tham gia lớp đào tạo, tập huấn để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ ngành - Lao động sản xuất kinh doanh dần tiếp cận nhiều kỹ thuật sản xuất tiên tiến; chuyển giao khoa học công nghệ mới, phù hợp hiệu sản xuất nơng nghiệp 2.2 Khó khăn, tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Địa bàn quản lý rộng lớn, nguồn nhân lực quản lý cịn hạn hẹn khó khăn công tác triển khai thực - Một số cán cấp xã có trình độ chun mơn chưa phù hợp với ngành nơng nghiệp; khó khăn cơng tác quản lý, đạo triển khai thực - Lao động sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản hầu hết chưa đào tạo thường xuyên, kiến thức ngành hạn chế Thu nhập thấp, không đủ điều kiện đầu tư phát triển sản xuất; mặt khác, việc sản xuất nơng lâm thủy sản cịn phụ thuộc nhiều thời tiết, khí hậu Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ba Tơ - Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực quan, đơn vị nhà nước ngành nông nghiệp PTNT đến năm 2030, có biểu số kèm theo - Nhu cầu lao động khu vực sản xuất nông lâm thủy sản địa phương đến năm 2030, có biểu số kèm theo - Kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên ngành nông nghiệp PTNT đến năm 2030, có biểu số kèm theo - Kế hoạch đào tạo cho lao động khu vực sản xuất nông lâm thủy sản địa phương đến năm 2030, có biểu số kèm theo 3 II Đánh giá kết định hướng phát triển nguồn nhân lực khuyến nông huyện Ba Tơ Đánh giá kết phát triển nguồn nhân lực khuyến nông 1.1 Việc triển khai thực nhiệm vụ, mục tiêu Quy hoạch, Đề án phát triển nhân lực khuyến nông a) Các hoạt động triển khai thực Cơ quan thực Chương trình khuyến nơng địa bàn huyện UBND huyện giao cho Trạm Khuyến nông (nay Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp) phối hợp với UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai thực Để đáp ứng yêu cầu việc thực nhiệm vụ giao, tiêu chuẩn vị trí làm việc viên chức, đảm bảo yêu cầu; cụ thể: số lượt cán khuyến nông đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2011-2021: 04 người (Nông nghiệp: 01 người; Lâm nghiệp: 02 người; Chăn nuôi: 01 người) b) Thực trạng nhân lực đơn vị giai đoạn 2011-2021 - Đội ngũ cán khuyến nơng có trình độ, nhiệt tình, bám sát sở, làm tốt cơng tác vận động - tuyên truyền đến nông dân việc tập huấn chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, phương thức sản xuất hiệu quả, nhiều tiến kỹ thuật áp dụng nhiều mơ hình nhân rộng - Thống kê thực trạng nguồn nhân lực hệ thống khuyến nông huyện đến 31/12/2021, theo Biểu mẫu số 2.1 1.2 Đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân a) Kết đạt - Hệ thống pháp luật, chế sách cho phát triển nhân lực khuyến nông khoa học công nghệ hoàn thiện, tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, xây dựng chương trình, dự án khuyến nông áp dụng tiến khoa học kỹ thuật triển khai rộng rãi địa bàn huyện - Đầu tư Nhà nước để nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ tăng cường, tăng khả kết nối phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất Việc ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực triển khai mơ hình, dự án nông nghiệp, xây dựng, thông tin truyền thông có tiến vượt bậc - Nguồn nhân lực bắt đầu ý đào tạo dựa vào gắn kết nhu cầu thị trường, cụ thể doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác hướng tới đáp ứng với đòi hỏi thị trường lao động điều kiện cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ b) Khó khăn, tồn tại, hạn chế - Về cấu lao động: Khó khăn việc nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 nông nghiệp đại; lao động ngành nông, lâm thủy sản chủ yếu lao động thủ cơng, chưa qua đào tạo có kỹ thấp - Về chất lượng lao động: Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động cịn thấp, đại đa số lực lượng lao động địa bàn huyện lao động túy khơng có chun môn, kỹ thuật Định hướng phát triển nguồn nhân lực khuyến nông - Mục tiêu định hướng phát triển nguồn nhân lực hệ thống khuyến nông huyện đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045: Phát triển nông nghiệp dựa lợi địa phương, theo hướng đại chất lượng, hiệu quả, bền vững tăng sức cạnh tranh Đào tạo đội ngũ cán lao động đáp ứng với yêu cầu thời kỳ hội nhập - Kế hoạch sử dụng nhân lực khuyến nơng huyện theo ngành nghề trình độ đào tạo tính đến năm 2025 2030, theo Biểu mẫu số 2.2 - Nhu cầu đào tạo cho cán hệ thống khuyến nông huyện giai đoạn 2021-2030, theo Biểu mẫu số 2.3) - Dự kiến hoạt động đào tạo khuyến nông giai đoạn 2021-2030, theo Biểu mẫu số 2.4 III Đề xuất nhiệm vụ, giải pháp cụ thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực đến 2030, định hướng đến 2045 - Tổ chức rà soát lại quy hoạch ngành nghề phục vụ nông nghiệp, nông thôn phù hợp với địa phương, vùng miền đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời hội nhập Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; thực sách thu hút lực lượng lao động trẻ có trình độ, lực thực sách tiền lương phù hợp với hiệu công việc thực - Tăng cường hoạt động tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; đồng thời, thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp 5 - Đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến sản xuất gắn với đào tạo, tập huấn, hướng dẫn nhằm thực thành thạo phát triển theo hướng sản xuất ưu tiên chất; mở rộng quy mô sản xuất theo hướng theo hướng phát triển chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm gắn với phát triển sản phẩm chất lượng, bền vững - Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho chương trình khuyến nơng, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Đảm bảo gắn kết chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; sản xuất với bảo quản, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản chuỗi giá trị để nâng cao thực đồng mối quan hệ liên kết sáu nhà (nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà ngân hàng, nhà khoa học, nhà phân phối) nhằm phát huy cao độ vai trị chủ thể nơng dân - Tổng kết, đánh giá, nhân rộng mơ hình tiên tiến, phù hợp với việc chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp hàng năm, đồng thời, có điều tra, đánh giá chương trình đào tạo, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu sản xuất nông nghiệp Trên kết đánh giá nguồn nhân lực định hướng phát triển ngành nông nghiệp PTNT, khuyến nông địa bàn huyện; UBND huyện Ba Tơ kính báo cáo / Nơi nhận: - Sở Nông nghiệp PTNT; - CT, PCT UBND huyện; - Phịng Nơng nghiệp PTNT; - Văn phòng huyện; - Lưu: VT TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Phạm Giang Nam Biểu mẫu số 1.1: Thực trạng nguồn nhân lực hệ thống quan đơn vị nhà nước ngành nông nghiệp PTNT (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) STT I a b II a b Vị trí ngành nghề đào tạo Cấp huyện Cán quản lý Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cán chuyên môn Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cấp xã Cán quản lý, phân chia theo chuyên ngành đào tạo Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cán chun mơn, phân chia theo chuyên ngành đào tạo Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Tổng số Tiến sĩ Trình độ chun mơn Cao Thạc sĩ Đại học đẳng 1 1 2 57 38 34 19 16 1 62 Trung cấp khác Biểu mẫu số 1.2: Thực trạng lao động sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản địa bàn huyện (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) STT I II Vị trí ngành nghề đào tạo Tổng số Tổng số lao động địa bàn Lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản 43.670 Nông nghiệp 33.665 Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Tổng số 43.670 2.082 0 7.923 Sau đại học Chia theo trình độ chun mơn Đào Trung Đại Cao Sơ cấp tạo cấp học đẳng nghề ngắn nghề ngày 202 420 420 202 Chưa qua đào tạo 43.048 33.245 1.880 7.923 Biểu mẫu số 1.3: Kế hoạch sử dụng nhân lực quan, đơn vị nhà nước đến năm 2030 (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) STT I a b II a b Vị trí ngành nghề đào tạo Cấp huyện Cán quản lý Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cán chuyên môn Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cấp xã Cán quản lý Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cán chuyên môn Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Tiến sĩ Kế hoạch sử dụng năm 2025 Cao Thạc sĩ Đại học đẳng 1 1 1 57 38 34 19 18 Trung cấp Biểu mẫu số 4: Kế hoạch/nhu cầu đào tạo cho lao động sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản địa phương đến năm 2030 (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2025 STT I II Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2030 Ngành nghề đào tạo Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Đào tạo ngắn ngày Chưa qua Sau đào đại học tạo Đại học Cao đẳng Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Đào tạo ngắn ngày Chưa qua đào tạo 10 11 12 13 14 15 Tổng số lao động địa bàn Lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Tổng số 200 50 100 100 50 150 100 100 200 Ghi 16 Biểu mẫu số 1.5: Kế hoạch đào tạo cho đội ngũ công chức, viên chức ngành nông nghiệp địa phương đến năm 2030 (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21 /7/2022 UBND huyện) Kế hoạch sử dụng năm 2021-2025 STT II Vị trí ngành nghề đào tạo Cấp xã Cán quản lý Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cán chuyên môn Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Tổng số = 1+2 Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học 2 Cao đẳng Trung cấp Khác (nếu có) Biểu mẫu số 1.6: Kế hoạch đào tạo đào tạo cho lao động sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản địa phương đến năm 2030 (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) Kế hoạch sử dụng năm 2021-2025 STT Ngành đào tạo Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Tổng số Tổng số Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Ngắn ngày Kế hoạch sử dụng năm 2026-2030 Sau Tổng Đại Cao Trung Sơ đại Ngắn số học đẳng cấp cấp học ngày 220 300 50 120 Ghi Biểu mẫu số 2.1: Thực trạng nguồn nhân lực hệ thống khuyến nông địa bàn huyện (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) STT Vị trí ngành nghề đào tạo I II Cấp tỉnh Cấp huyện Cán quản lý, phân chia theo chuyên ngành đào tạo Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Cán chun mơn, phân chia theo chun ngành đào tạo Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác a b Tiến sĩ Trình độ chuyên môn Thạc Cao Trung Đại học sĩ đẳng cấp 13 4 2 1 Sơ cấp Biểu mẫu số 2.2: Kế hoạch sử dụng nhân lực hệ thống khuyến nông địa bàn huyện đến năm 2030 (Kèm theo Báo cáo số 319/BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) Vị trí ngành STT nghề đào tạo I Cấp tỉnh II Cấp huyện a Cán quản lý Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác b Cán chuyên môn Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế PTNT Khác Tiến sĩ Kế hoạch sử dụng năm 2025 Thạc Đại Cao Trung sĩ học đẳng cấp 13 4 2 1 Sơ cấp Tiến sĩ Kế hoạch sử dụng năm 2030 Thạc Đại Cao Trung sĩ học đẳng cấp 15 4 11 1 Sơ cấp 14 Biểu mẫu số 3: Kế hoạch/nhu cầu đào tạo cho cán hệ thống khuyến nông huyện giai đoạn 2021-2030 (Kèm theo Báo cáo số 319 /BC-UBND ngày 21 /7/2022 UBND huyện) Vị trí ngành nghề đào tạo Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2021-2025 Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cán bộ, viên chức quản lý Viên chức, chuyên môn, kỹ thuật Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Thủy lợi Kinh tế, PTNT Ngành nghề khác Tổng số = I + II + III 1 Cao đẳng Trung cấp Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2026-2030 Sơ cấp Tổng số Tiến sĩ 10 Thạc sĩ Đại học 11 12 Cao đẳng 13 Trung cấp 14 Sơ cấp 15 Ghi 16 15 Biểu mẫu số 2.4: Dự kiến hoạt động đào tạo khuyến nông giai đoạn 2021-2030 (Kèm theo Báo cáo số 319/BC-UBND ngày 21/7/2022 UBND huyện) Hoạt động khuyến nông Ngành nghề đào tạo (1) Tổng số Giai đoạn 20162020 Tổng kinh phí hoạt động (triệu VNĐ) Số mơ hình trình diễn khuyến nơng Số người tập huấn khuyến nông Số lớp đào tạo nghề nông nghiệp Số người đào tạo nghề trình độ sơ cấp Số người đào tạo nghề trình độ tháng (2) (3) (4) (5) (6) Kinh phí mơ hình Kinh phí tập huấn Kinh phí tư vấn Kinh phí tuyên truyền Khác (7) 6.811 (8) (9) (10) (11) 46,6 Chuyên ngành trồng trọt 480 1.490 23 Chuyên ngành chăn nuôi 131 3.887 11 Chuyên ngành lâm nghiệp 163 1.200 9,5 Chuyên ngành thủy sản 234 3,1 Chuyên ngành khác Tổng số Dự kiến giai đoạn 20212025 1.000 98.250.000 Chuyên ngành trồng trọt 116 592,5 25 Chuyên ngành chăn nuôi 10 129,75 11 Chuyên ngành lâm nghiệp 220 4,5 242 57,75 57,75 Chuyên ngành thủy sản Chuyên ngành khác

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan