BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) TỈNH KHÁNH HÒA DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI TRỢ

256 14 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) TỈNH KHÁNH HÒA DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI TRỢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÕA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH HÕA - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) TỈNH KHÁNH HÒA THUỘC DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (DRSIP/WB8) DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI TRỢ Khánh Hòa, tháng 12 năm 2018 Tháng 05 năm 2017 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÕA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH HÕA - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) TỈNH KHÁNH HÒA THUỘC DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (DRSIP/WB8) DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI TRỢ ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƢ ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƢ VẤN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH HÕA ĐẠI DIỆN LIÊN DANH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN DỰ ÁN VÀ ĐẦU TƢ PDI-INVESTCONSULT GROUP Khánh Hòa, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT 11 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU DỰ ÁN 15 1.1 Tổng quan dự án 15 1.2 Cách tiếp cận phương pháp thực 15 1.2.1 Phương pháp đánh giá tác động xã hội 15 1.2.2 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 16 1.3 Tổ chức thực Báo cáo ESIA 17 CHƢƠNG II: MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN 19 2.1 Tổng quan TDA 19 2.1.1 Tên tiểu dự án: 19 2.1.2 Chủ tiểu dự án 19 2.1.3 Vị trí địa lý tiểu dự án 19 2.1.4 Mục tiêu tiểu dự án 25 2.1.5 Nhiệm vụ tiểu dự án 25 2.2 Hiện trạng cơng trình hạng mục phụ trợ 25 2.2.1 Hiện trạng hạng mục nâng cấp cơng trình tiểu dự án 25 2.2.2 Biện pháp thi công 33 2.2.3 Tổng hợp cơng trình phụ trợ 34 2.2.4 Danh mục máy móc thiết bị dự kiến 39 2.2.5 Nhu cầu nhà công nhân khu lán trại tập trung 40 2.3 Các hoạt động dự kiến trước thi công 41 2.4 Các hoạt động dự kiến thi công 41 2.5 Các hoạt động vận hành bảo dưỡng 41 2.6 Kế hoạch an toàn đập 41 2.7 Tiến độ thi công dự án 42 2.8 Vốn đầu tư 43 CHƢƠNG III: KHUNG THỂ CHẾ, LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 44 3.1 Chính sách quốc gia áp dụng, khn khổ hành pháp lý 44 3.2 Chính sách an tồn Ngân hàng Thế giới 48 3.2.1 Cấp dự án 48 3.2.2 Cấp TDA 48 CHƢƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TDA 55 4.1 Môi trường tự nhiên 55 4.1.1 Vị trí địa lý 55 4.1.2 Đặc điểm chung Địa chất 56 4.1.3 Địa hình cơng trình hồ chứa thuộc TDA 58 4.1.4 Khí tượng, thủy văn, sơng ngịi 59 4.2 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên 63 4.2.1 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý 63 4.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học 69 4.3 Đặc diểm kinh tế xã hội khu vực tiểu dự án 70 4.3.1 Điều kiện kinh tế, xã hội xã thuộc TDA 70 4.3.2 Kết khảo sát hộ gia đình hưởng lợi từ tiểu dự án 77 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa 4.4 Các cơng trình nhạy cảm 83 CHƢƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI 86 5.1 Kiểu quy mô tác động 86 5.2 Các tác động tích cực tiềm tàng đến mơi trường xã hội 87 5.3 Các tác động tiêu cực tiềm tàng từ TDA đến môi trường xã hội 87 5.3.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị tiểu dự án 87 5.3.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng tiểu dự án 88 5.3.3 Đánh giá dự báo tác động đặc thù 111 5.3.4 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn hoạt động tiểu dự án 113 5.3.5 Phân tích kiểu tác động 114 CHƢƠNG VI: PHÂN TÍCH THAY THẾ 116 6.1 Phương án không thực tiểu dự án 116 6.2 Phương án có thực TDA 117 CHƢƠNG VII: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMP) 120 7.1 Mục tiêu 120 7.2 Các biện pháp giảm thiểu 120 7.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn chuẩn bị TDA 120 7.2.2 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công 121 7.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù 142 7.2.4 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành 145 7.3 Tổ chức thực 148 7.3.1 Quản lý dự án 148 7.3.2 Vai trò trách nhiệm quản lý an tồn mơi trường, xã hội 148 7.4 Khung tuân thủ môi trường 152 7.5 Hệ thống báo cáo 154 7.6 Cơ chế giải khiếu nại 154 7.7 Kế hoạch thực ESMP 157 7.8 Kế hoạch đào tạo, xây dựng lực 157 7.9 Kế hoạch giám sát, quan trắc chất lượng môi trường 158 7.9.1 Giám sát thuân thủ 158 7.9.2 Giám sát chất lượng môi trường xung quanh 159 7.9.3 Tần suất thông số quan trắc 159 7.10 Ước tính chi phí cho việc thực ESMP 160 7.10.1 Chi phí thực chương trình IPM 160 7.10.2 Chi phí thực biện pháp giảm thiểu 161 7.10.3 Chi phí thực giám sát thường xuyên Tư vấn giám sát xây dựng 161 7.10.4 Chi phí vận hành hệ thống giám sát cộng đồng 162 7.10.5 Chi phí thực chương trình quan trắc/giám sát môi trường 162 7.10.6 Chi phí cho chương trình xây dựng nâng cao lực 163 7.11 Tóm tắt biện pháp giảm thiểu 163 CHƢƠNG VIII: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN 172 8.1 Tham vấn cộng đồng 172 8.1.1 Nội dung hình thức tham vấn 172 8.1.2 Các phản hồi nhận từ cộng đồng 174 8.1.3 Phản hồi cam kết chủ đầu tư 180 8.2 Công khai thông tin 181 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 182 Kết luận 182 Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Kiến nghị 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 1: KHỐI LƢỢNG VÀ QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC 184 PHỤ LỤC 2: SÀNG LỌC MÔI TRƢỜNG, XÃ HỘI 195 PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 205 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MÔI TRƢỜNG 213 PHỤ LỤC 5: MẪU BIÊN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 227 228 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHẢO SÁT VÀ THAM VẤN 232 PHỤ LỤC 7: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) 233 PHỤ LỤC 8: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIỚI 237 PHỤ LỤC 9: BIÊN BẢN CAM KẾT THU HỒI ĐẤT 240 PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG CÁC HỒ CHỨA THUỘC TDA 243 Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hòa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh mục hồ chứa nƣớc thuộc tiểu dự án “Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa .11 Bảng 2: Dự tốn chi phí cho việc thực ESMP 13 Bảng 3: Danh sách ngƣời tham gia thực .18 Bảng 4: Vị trí địa lý hồ thuộc TDA 20 Bảng 5: Hiện trạng hồ dự án 25 Bảng 6: Tóm tắt hạng mục thi công TDA 32 Bảng 7: Khối lƣợng đào đắp 34 Bảng 8: Danh mục địa cung cấp vật liệu 35 Bảng 9: Nhu cầu vật liệu phục vụ thi công dự án 37 Bảng 10: Nhu cầu nhiên liệu phục vụ dự án 38 Bảng 11: Vị trí đổ đất loại thi công 38 Bảng 12: Danh mục máy móc thi cơng tiểu dự án 39 Bảng 13: Dự kiến số công nhân thi công công trƣờng 40 Bảng 14: Tiến độ thực tiểu dự án 42 Bảng 15: Vốn đầu tƣ 43 Bảng 16: Tóm tắt quy trình đánh giá mơi trƣờng WB & Chính phủ Việt Nam 50 Bảng 17: Đặc điểm địa hình cơng trình hồ chứa thuộc TDA 58 Bảng 18: Đặc trƣng lƣu vực hồ chứa nghiên cứu 59 Bảng 19: Các đặc trƣng nhiệt độ khơng khí (0C) 59 Bảng 20: Các đặc trƣng độ ẩm khơng khí tƣơng đối (%) .59 Bảng 21: Vận tốc gió trung bình tháng năm (m/s) 59 Bảng 22: Phân phối số nắng năm (giờ) 60 Bảng 23: Lƣợng mƣa tháng, năm trạm vùng nghiên cứu 60 Bảng 24: Lƣợng mƣa bình quân nhiều năm lƣu vực nghiên cứu .60 Bảng 25: Mƣa gây lũ thiết kế theo tần suất hồ 61 Bảng 26: Lƣợng bốc tổn thất tháng năm hồ 61 Bảng 27: Các đặc trƣng dịng chảy năm tính đến tuyến hồ 61 Bảng 28: Lƣu lƣợng bình qn tháng thiết tuyến cơng trình 62 Bảng 29: Dòng chảy năm thiết tuyến cơng trình (Đơn vị: m3/s) 62 Bảng 30: Kết tính tốn lƣu lƣợng lũ lớn thiết kế tuyến hồ 63 Bảng 31: Kết tính tốn tổng lƣợng lũ ứng với tần suất thiết kế 63 Bảng 32: Kết phân tích chất lƣợng khơng khí tiếng ồn khu vực dự án 64 Bảng 33: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc khu vực dự án 66 Bảng 34: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực dự án 68 Bảng 35: Kết phân tích chất lƣợng đất khu vực Dự án 69 Bảng 36: Chi tiết điều kiện kinh tế, xã hội xã tiểu dự án năm 2017 74 Bảng 37: Tỷ lệ nhân chia theo khoảng 77 Bảng 38: Giới tính thành viên hộ 77 Bảng 39: Nghề nghiệp ngƣời lao động (tính thành viên hộ gia đình có tham gia lao động) .78 Bảng 40: Trình độ học vấn thành viên hộ gia đình 79 Bảng 41: Loại nhà vệ sinh hộ đƣợc khảo sát .80 Bảng 42: Tự đánh giá mức sống hộ .81 Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hòa Bảng 43: Tiện nghi sinh hoạt hộ gia đình (% hộ có) .81 Bảng 44: Bảng thể mục đích vay nợ ngƣời dân khu vực TDA 82 Bảng 45: Phân cơng cơng việc hộ gia đình vùng TDA 83 Bảng 46: Tóm tắt trạng cơng trình nhạy cảm 83 Bảng 47: Tiêu chí phân loại mức tác động tiêu cực .86 Bảng 48: Tóm lƣợc nguồn gây tác động giai đoạn chuẩn bị xây dựng .87 Bảng 49: Khối lƣợng giải phóng mặt 88 Bảng 50: Tóm lƣợc nguồn gây tác động giai đoạn xây dựng .89 Bảng 51: Tổng hợp khối lƣợng đào đắp lƣợng dầu tiêu thụ 91 Bảng 52: Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công công trƣờng 92 Bảng 53: Tổng Tải lƣợng bụi khí độc từ hoạt động máy móc thi cơng đào đắp cơng trƣờng theo diện tích 92 Bảng 54: Dự báo phạm vi phát tán bụi khí thải từ hoạt động đào đắp thiết bị thi công công trƣờng .93 Bảng 55: Tổng khối lƣợng vật liệu phải vận chuyển .94 Bảng 56: Nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu cho xe vận chuyển 94 Bảng 57: Tải lƣợng bụi từ mặt đƣờng 95 Bảng 58: Hệ số ô nhiễm xe tải chạy đƣờng 95 Bảng 59: Tải lƣợng bụi khí độc từ hoạt động vận chuyển .96 Bảng 60: Tổng Tải lƣợng bụi khí độc từ hoạt động vận chuyển .96 Bảng 61: Dự báo phạm vi phát tán bụi khí độc từ hoạt vận chuyển nguyên vật liệu trình thi công 97 Bảng 62: Kết tính tốn mức ồn nguồn giai đoạn xây dựng .99 Bảng 63: Dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách tính từ nguồn 99 Bảng 64: Mức rung số thiết bị thi cơng điển hình (cách 10m) .100 Bảng 65: Mức rung suy giảm theo khoảng cách thi công 100 Bảng 66: Dự báo lƣợng đất bị xói tiềm tàng mƣa từ hạng mục thi công Tiểu dự án 101 Bảng 67: Lƣu lƣợng tải lƣợng nƣớc thải từ hoạt động bảo dƣỡng máy móc 101 Bảng 68: Lƣu lƣợng tải lƣợng nƣớc thải từ hoạt động bảo dƣỡng máy móc 102 Bảng 69: Tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt công trƣờng 102 Bảng 70: Hệ số tải lƣợng chất bẩn nƣớc cống thải đô thị 103 Bảng 71: Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 103 Bảng 72: Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực công trƣờng thi công Tiểu dự án 104 Bảng 73: Chất thải rắn/ phế thải phát sinh giai đoạn xây dựng 107 Bảng 74: Tổng hợp khối lƣợng đất đá cần thải bỏ .107 Bảng 75: Tải lƣợng chất thải rắn sinh hoạt công trƣờng 107 Bảng 76: Các tác động đặc thù TDA .111 Bảng 77: Quy tắc môi trƣờng thực tiễn (ECOPs) để giảm thiểu tác động chung giai đoạn thi công 121 Bảng 78: Các biện pháp giảm thiểu tác động cho địa điểm cụ thể 142 Bảng 79: Các biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn vận hành 145 Bảng 80: Vai trò trách nhiệm bên liên quan .149 Bảng 81: Yêu cầu hệ thống báo cáo 154 Bảng 82: Tổng hợp khối lƣợng giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công .160 Bảng 83: Ƣớc tỉnh chi phí thực chƣơng trình IPM .160 Bảng 84: Dự tốn chi phí cho biện pháp giảm thiểu công trƣờng 161 Bảng 85: Chi phí quan trắc mơi trƣờng giai đoạn xây dựng .162 Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Bảng 86: Ƣớc tính chi phí cho chƣơng trình xây dựng nâng cao lực 163 Bảng 87: Tóm tắt biện pháp giảm thiểu 163 Bảng 88: Tổng hợp thành phần tham dự họp tham vấn 172 Bảng 89: Tóm tắt hoạt động vấn thảo luận nhóm 173 Bảng 90: Tổng hợp kết tham vấn ý kiến trả lời Chủ tiểu dự án 175 Bảng 91: Các tiêu kỹ thuật chủ yếu hồ suối Trầu 184 Bảng 92: Các tiêu kỹ thuật hồ Láng Nhớt .185 Bảng 93: Các tiêu kỹ thuật chủ yếu hồ Cây Sung 187 Bảng 94: Các tiêu kỹ thuật chủ yếu hồ Đá Mài .188 Bảng 95: Các tiêu kỹ thuật chủ yếu hồ Đồng Bò .189 Bảng 96: Các tiêu kỹ thuật chủ yếu hồ Suối Lớn 191 Bảng 97: Các tiêu kỹ thuật chủ yếu hồ Suối Luồng 192 Bảng 98: Các tiêu kỹ thuật chủ yếu hồ Bến Ghe .193 Bảng 99: Sàng lọc môi trƣờng xã hội 195 Bảng 100: Sàng lọc phân loại môi trƣờng .198 Bảng 101: Kế hoạch hành động giới tiểu dự án 237 Bảng 102: Kinh phí dự kiến cho việc thực “Kế hoạch Hành động Giới” 239 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí hồ thuộc TDA 24 Hình 2: Vị trí địa lý tỉnh Khánh Hịa 55 Hình 3: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý giám sát môi trƣờng 148 Hình 4: Sơ đồ tổ chức thực Chính sách an tồn mơi trƣờng tiểu dự án 149 Hình 5: Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trƣờng hồ Suối Trầu giai đoạn thi công 205 Hình 6: Sơ đồ vị trí quan trắc môi trƣờng hồ Láng Nhớt giai đoạn thi công .206 Hình 7: Sơ đồ vị trí quan trắc môi trƣờng hồ Cây Sung giai đoạn thi cơng 206 Hình 8: Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trƣờng hồ Đá Mài giai đoạn thi công 208 Hình 9: Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trƣờng hồ Đồng Bị giai đoạn thi cơng 208 Hình 10: Sơ đồ vị trí quan trắc môi trƣờng hồ Suối Luồng giai đoạn thi công 209 Hình 11: Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trƣờng hồ Suối Lớn giai đoạn thi cơng .211 Hình 12: Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trƣờng hồ Bến Ghe giai đoạn thi công 211 Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BAH BC BC KH BGSCĐ BQLTDA BVMT BYT CITES CPO DARD SRSIP DSRP ĐTM ECOPs SA EIA ESMF EMP ESIA ESMoP ESMP GPMB KH MARD MCM MoIT MoNRE MTXH NĐ-CP NĐ NHTG NN&PTNT NTTS O&M OP/BP PMU PoE PPMU PSC QCVN QĐ-BTNMT QĐ-BYT QĐ-TTg QH QLDA QLMT TDA TĐC TN&MT TOR TT-BTNMT UBMTTQ UBND VB Bị ảnh hƣởng Báo cáo Báo cáo kế hoạch Ban giám sát cộng đồng Ban quản lý Tiểu dự án Bảo vệ môi trƣờng Bộ Y tế Công ƣớc quốc tế buôn bán động vật hoang dã Ban Quản lý Trung ƣơng Dự án Thủy lợi Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dự ản Sửa chữa Nâng cao An toàn đập Hội đồng Thẩm định An toàn đập Quốc gia Đánh giá Tác động Môi trƣờng Qui tắc môi trƣờng thực tiễn Báo cáo đánh giá xã hội Đánh giá Tác động Môi trƣờng (viết tắt tiếng anh) Khung Quản lý Môi trƣờng Xã hội (Viết tắt tiếng anh) Kế hoạch Quản lý Môi trƣờng (viết tắt tiếng anh) Đánh giá Tác động Môi trƣờng xã hội (viết tắt tiếng anh) Kế hoạch Giám sát Môi trƣờng Xã hội (viết tắt tiếng anh) Kế hoạch Quản lý Môi trƣờng Xã hội (viết tắt tiếng anh) Giải phóng mặt Kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (viết tắt tiếng anh) Triệu mét khối Bộ Công thƣơng (viết tắt tiếng anh) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (viết tắt tiếng anh) Môi trƣờng Xã hội Nghị định Chính phủ Nghị định Ngân hàng Thế giới Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nuôi trồng Thủy sản Bảo trì Theo dõi Các sách Ngân hàng Thế giới Đơn vị Quản lý Dự án Hội đồng Chuyên gia Quốc tế Ban Quản lý Dự án Tỉnh Ban đạo Dự án Quy chuẩn Việt nam Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Quyết định Bộ Y tế Quyết định Thủ tƣớng Chính Phủ Quốc Hội Quản lý Dự án Quản lý Môi trƣờng Tiểu dự án Tái định cƣ Tài Nguyên Môi trƣờng Bản tham chiếu Dự án Thông tƣ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Ủy ban mặt trận Tổ quốc Ủy ban nhân dân Văn Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa VHTTDL VP UBND WB WHO WUA Văn hóa Thơng tin Du lịch Văn phịng Ủy ban nhân dân Ngân hàng Thế giới (Tiếng Anh) Tổ chức Y tế giới Hiệp hội sử dụng nƣớc Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 10 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hòa Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 242 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG CÁC HỒ CHỨA THUỘC TDA Hiện Trạng Hồ Đồng Bò Lòng hồ Đồng Bò Mái thƣợng lƣu đập bị sụt võng, hƣ hỏng cục Mặt đập lồi lõm, chƣa đƣợc gia cố Hiện tƣợng thấm xuất mái hạ lƣu đập Ngƣỡng tràn Hồ Đồng Bò, sát bên nhà quản lý Kênh sau tràn chƣa đƣợc gia cố triệt để, bị sạt lở nghiêm trọng Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 243 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Hiện Trạng Hồ Cây Sung Lòng hồ Cây Sung Mái thƣợng lƣu đập đƣợc gia cố đá trồng cỏ, số vị trí bị nứt, bong tróc Mặt đập lồi lõm, sình lầy mƣa chƣa đƣợc gia cố Mái hạ lƣu trồng cỏ Tràn xả lũ tốt Cửa vào cống lấy nƣớc xuống cấp Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 244 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Cửa cơng lấy nƣớc cịn tốt Hiện Trạng Hồ Láng Nhớt Hiện trạng nhà quản lý Lòng hồ Láng Nhớt Mái thƣợng lƣu đập đƣợc gia cố đá nhƣng xuống cấp nhiều, số vị trí bị rạn nứt, sụt lở Mặt đập đất đồng chất, chƣa đƣợc gia cố Mái hạ lƣu trồng cỏ Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 245 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Thƣợng lƣu tràn xả lũ Hạ lƣu tràn xả lũ Tràn cố xuống cấp Hiện trạng Hồ Suối Lớn Cầu cơng tác lấy nƣớc Lịng hồ Suối Lớn Mái thƣợng lƣu đập đƣợc gia cố đá, Mặt đập đƣợc bê tơng hóa Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 246 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hòa Tràn xả lũ đƣợc sữa chữa Kênh dẫn nƣớc đƣợc bê tơng kiên cố Hiện tƣợng xói lở nghiêm trọng gần cầu giới Hiện Trạng Hồ Suối Luồng Mái đập hạ lƣu đƣợc kè đá kiên cố, mái đƣợc trồng cỏ Lòng hồ Suối Luồng Mái thƣợng lƣu đập đƣợc gia cố đá nhƣng xuống cấp nhiều, số vị trí bị rạn nứt, sụt lở hƣ hỏng cục Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 247 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Mái hạ lƣu khơng có hệ thống thoát nƣớc, mặt đập chƣa đƣợc gia cố, chƣa có tƣờng chắn sóng Hiện tƣợng hƣ hỏng mái Thƣợng lƣu Tràn xả lũ Một số hộ dân sống lòng hồ Ruộng lúa dân lòng hồ Tràn xả lũ Tràn xả lũ chƣa có tuyến đƣờng từ Nhà quản lý sang đập Hiện Trạng Hồ Suối Trầu Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 248 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Lịng hồ Suối Trầu Mặt đập đất khơng đƣợc gia cố, nhiều chỗ bị sạt lún Mái thƣợng lƣu đập đƣợc kè đá trồng cỏ, nhiên bị xuống cấp sạt lở Mái hạ lƣu đƣợc trồng cỏ Mặt đập đất không đƣợc gia cố, nhiều chỗ bị sạt lún, có đoạn xuất hố sụt sâu 0,5m, có đoạn bị bạt mái Tràn xả lũ xuống cấp Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 249 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Xói lở sau Tràn xả lũ Đƣờng quản lý chƣa đƣợc gia cổ Nhà vận hành cửa vào cống lấy nƣớc Hiện Trạng Hồ Đá Mài Cửa cống lấy nƣớc Lòng hồ Đá Mài Mặt đập chƣa đƣợc gia cố nên bị biến dạng lồi lõm xe cộ lại gây Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 250 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Mái thƣợng lƣu đập chƣa đƣợc gia cố, bụi mọc sát mép hồ Mái hạ lƣu bụi mọc rậm rạp, chƣa đƣợc gia cố Cửa vào cống lấy nƣớc hu hỏng nặng Kênh hạ lƣu cống lấy nƣớc Ngƣỡng tràn xả lũ Cầu qua tràn xả lũ Hiện Trạng Hồ Bến Ghe Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 251 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Lịng hồ Bến Ghe Mặt đập chƣa đƣợc gia cố Mái thƣợng lƣu đập chƣa đƣợc gia cố, nƣớc sát mép mặt đập, bụi mọc sát mép hồ Mái hạ lƣu bụi mọc rậm rạp, chƣa đƣợc gia cố Cửa vào tuyến cống bị bồi lấp Cửa tuyến cống khơng có thiết bị đóng mở PHỤ LỤC 11: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) Mục tiêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 252 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa a, Mục tiêu chung Tăng cƣờng công tác bảo vệ thực vật địa phƣơng, giảm lƣợng thuốc sử dụng đồng ruộng, nâng cao hiệu phòng trừ, quản lý tốt thuốc bảo vệ thực vật trình sử dụng thuốc, nhằm giảm nguy ô nhiễm thuốc BVTV môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời b, Mục tiêu cụ thể Hỗ trợ Trạm Bảo vệ thực vật huyện Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, TP Nha Trang tỉnh Khánh Hòa tăng cƣờng công tác quản lý dịch hại quản lý thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với kế hoạch hành động quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh lƣơng thực, ứng phó với biến đổi khí hậu cơng ƣớc quốc tế có liên quan mà Chính phủ phê chuẩn; Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, an tồn vệ sinh thực phẩm nhờ tăng cƣờng vai trò ký sinh thiên địch; giảm dƣ lƣợng thuốc BVTV, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; giảm nhiễm mơi trƣờng (nguồn nƣớc, đất, khơng khí) Nâng cao hiểu biết cho nông dân vùng TDA: phân biệt loại sâu bệnh chủ yếu, thứ yếu; nhận biết thiên địch vai trò chúng đồng ruộng; hiểu rõ tác dụng hai mặt thuốc BVTV, biết sử dụng thuốc hợp lý; biết cách điều tra sâu bệnh hại, sử dụng ngƣỡng phòng trừ; hiểu biết áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo IPM tăng thu nhập cho nông dân Các nguyên tắc Kế hoạch IPM Các nguyên tắc sau đƣợc áp dụng Tiểu dự án “Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) Tỉnh Khánh Hịa” sau cơng trình hồn thành nhờ cung cấp nƣớc tƣới ổn định có khả tăng vụ dẫn đến tăng lƣợng sử dụng phân bón thuốc trừ sâu vùng Tiểu dự án nhƣ sau: “Danh sách cấm”: Khi xác định tiêu chí sàng lọc Khung Quản lý Môi trƣờng –xã hội (ESMF), Dự án không tài trợ cho việc mua thuốc trừ sâu, khơng kích hoạt sách Quản lý dịch hại (OP 4.09) tiêu chí dự án việc sửa chữa cơng trình đầu mối để nâng cao an tồn đập mà khơng làm tăng dung tích chứa khơng tăng diện tích tƣới vùng hạ du Tuy nhiên, xảy dịch hại phá hoại nghiêm trọng khu vực, việc mua bán thuốc trừ sâu, lƣu trữ vận chuyển đƣợc tuân theo quy định Chính phủ Những loại thuốc BVTV thuộc danh sách cấm không đƣợc lƣu hành sử dụng Chƣơng trình IPM hỗ trợ dự án: Hỗ trợ thực chƣơng trình IPM phần ESMP cho tiểu dự án Dự án hỗ trợ bao gồm hỗ trợ kỹ thuật (tƣ vấn) để thực lựa chọn khơng hóa chất ƣu tiên hỗ trợ cho dịch vụ khuyến nông, bao gồm chi phí vận hành gia tăng Ngân hàng hỗ trợ kinh phí thực KH quản lý dịch hại tổng hợp Tiểu dự án thông qua phần kế hoạch quản lý Môi trƣờng Xã hội (ESMP) Một khoản kinh phí dự kiến đƣợc phân bổ để thực chƣơng trình IPM cho hộ vùng hạ du Kế hoạch chi tiết cơng việc đƣợc hồn thiện thơng qua tham vấn chặt chẽ với nông dân, quan, địa phƣơng, địa phƣơng tổ chức/các tổ chức PCP Tiểu dự án áp dụng chƣơng trình IPM nhƣ phƣơng pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm tàng việc gia tăng sử dụng phân bón thuốc BVTV Tuy nhiên, việc nâng cao kiến thức, kinh nghiệm việc sử dụng phân bón thuốc BVTV phải thông qua chuyến khảo sát nghiên cứu lớp đào tạo công việc việc lựa chọn an toàn sử dụng thuốc BVTV nhƣ lựa chọn khơng hóa chất kỹ thuật khác, đƣợc điều tra và/ áp dụng Việt Nam Chƣơng trình IPM Quốc gia có tổng kết kết thực rút kinh nghiệm Tiểu dự án áp dụng kết chƣơng trình IPM Quốc gia có hƣớng dẫn kỹ thuật quy định chi tiết Chƣơng trình IPM Tiểu dự án đƣợc thiết lập để hỗ trợ thực sách Chính phủ với mục tiêu cần tập trung vào việc giảm sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu Trong điều kiện bình thƣờng, sử dụng thuốc trừ sâu đƣợc xem lựa chọn cần thiết có loại thuốc đƣợc đăng ký với Chính phủ đƣợc Quốc tế cơng nhận đƣợc sử dụng dự án cung cấp thông tin kỹ thuật kinh tế cho nhu cầu sử dụng hóa chất Cần xem xét lựa chọn việc quản lý hố chất khơng gây hại mà làm giảm phụ thuộc vào việc sử dụng thuốc trừ sâu Các biện pháp đƣợc đƣa vào thiết kế dự án để giảm bớt rủi ro liên quan đến việc xử lý sử dụng thuốc trừ sâu đến mức độ cho phép đƣợc quản lý ngƣời sử dụng Việc lên kế hoạch thực biện pháp giảm thiểu hoạt đông khác đƣợc thực chặt chẽ với quan chức năng, thẩm quyền bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp hóa chất, để tạo điều kiện cho phối hợp hiểu biết lẫn Phƣơng pháp tiếp cận IPM Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 253 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Khánh Hòa Chú trọng nhiều nguy việc lạm dụng sử dụng mức thuốc bảo vệ thực vật hóa học Các trồng đƣợc quan tâm lúa, rau, chè trồng có xu hƣớng phun thuốc trừ sâu nhiều Tập trung vào giáo dục cộng đồng, nghiên cứu khảo sát ban đầu đƣợc đƣa vào nhiệm vụ với mục đích làm sáng tỏ nguyên nhân gốc rễ việc lạm dụng sử dụng mức thuốc bảo vệ thực vật nguy kèm theo Hỗ trợ việc xây dựng lực ngƣời hƣớng dẫn (giảng viên) IPM Các chƣơng trình hành cần đƣợc rà soát lại modul đƣợc bổ sung nhằm tăng cƣờng phần liên quan đến việc giảm thiểu nguy thuốc bảo vệ thực vật Chƣơng trình đào tạo đƣợc làm phong phú thêm với lồng ghép nhiều hoạt động nhƣ Hệ thống thâm canh lúa (System Rice Intensification – SRI), làm đất tối thiểu (minimum tillage), cộng đồng sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học thay hóa chất bảo vệ thực vật… hoạt động tập huấn, ứng dụng đƣợc thực mơ hình áp dụng diện rộng Để thực nôi dung cần thực bƣớc sau: Bƣớc 1: Thuê chuyên gia tƣ vấn: Một nhóm chuyên gia tƣ vấn (tƣ vấn IPM) đƣợc thuê để giúp ban QLDA việc thực chƣơng trình IPM bao gồm việc đảm bảo kết hợp tác quan, ngƣời nông dân bên liên quan Nhiệm vụ cho nhà tƣ vấn đƣợc thực giai đoạn đầu việc thực dự án Bƣớc 2: Thiết lập yêu cầu đăng ký chƣơng trình nơng dân Bƣớc nên đƣợc thực sớm tốt với bảng câu hỏi phù hợp để xác lập sở cho việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu khu vực dự án Tƣ vấn với quan chủ chốt việc tiến hành đào tạo, đăng ký tham gia chƣơng trình nơng dân Bƣớc 3: Thiết lập mục tiêu chƣơng trình chuẩn bị kế hoạch làm việc Dựa kết từ câu hỏi tham khảo ý kiến Bƣớc 1, kế hoạch công tác lịch trình đƣợc chuẩn bị, bao gồm ngân sách đối tƣợng thực Kế hoạch làm việc đƣợc trình lên Ban QLDA phê duyệt WB để xem xét nhận xét Bƣớc 4: Thực đánh giá hàng năm Sau phê duyệt kế hoạch công tác, hoạt động đƣợc thực Tiến độ thực đƣợc đƣa vào báo cáo tiến độ dự án Một báo cáo đánh giá hàng năm đƣợc thực Ban QLDA Chi cục bảo vệ thực vật Bƣớc 5: Đánh giá tác động Một chuyên gia tƣ vấn độc lập đƣợc thuê để thực việc đánh giá tác động Điều để đánh giá hoạt động dự án đƣa học kinh nghiệm Ban QLDA thuê nhà tƣ vấn nƣớc để thực đánh giá tác động chƣơng trình IPM Các nội dung thực tiểu dự án (i) Thu thập thông tin lựa chọn giải pháp Trƣớc triển khai chƣơng trình IPM, tƣ vấn phải có điều tra ban đầu để có thông tin cần thiết nhƣ: Điều tra thu thập số liệu về: trồng chủ lực có ý nghĩa kinh tế vùng thực dự án: giống, mùa vụ, đặc điểm sinh trƣởng, kỹ thuật canh tác, Điều tra thu thập số liệu điều kiện đất đai, thổ nhƣỡng, thời tiết khí hậu địa phƣơng Điều tra tình hình sâu bệnh hại chính, quy luật phát sinh gây hại,thiệt hại kinh tế chúng gây trồng vùng thực dự án Điều tra thành phần, vai trò ký sinh thiên địch sâu hại loại trồng vùng thực dự án Điều tra tình hình thực tế biện pháp phòng trừ sâu bệnh, sử dụng thuốc BVTV hiệu chúng địa phƣơng Điều tra điều kiện kinh tế xã hội: thu nhập, hiểu biết kỹ thuật, tập quán… Trên sở kết điều tra, đánh giá tiến hành đề xuất biện pháp IPM áp dụng đối tƣợng trồng cụ thể vùng, địa phƣơng nhƣ: Biện pháp canh tác: Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; luân canh, xen canh; thời vụ thích hợp; gieo, trồng mật độ hợp lý; sử dụng phân bón hợp lý; biện pháp chăm sóc phù hợp Sử dụng giống : giống truyền thống giống đề xuất sử dụng Các biện pháp sinh học: lợi dụng thiên địch sẵn có đồng ruộng, sử dụng chế phẩm sinh học… Xác định mức gây hại ngƣỡng phịng trừ Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc an toàn với thiên địch; theo ngƣỡng kinh tế; sử dụng thuốc đúng; (ii) Huấn luyện đào tạo cán IPM TOT (đào tạo ngƣời hƣớng dẫn) nông dân làm việc trực tiếp (FFS): Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 254 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Mỗi TDA tổ chức lớp huấn luyện đào tạo cán IPM Nội dung lớp huấn luyện bao gồm: Phân biệt loại sâu bệnh hại chủ yếu thứ yếu Nhận biết loài thiên địch sâu, bệnh hại đồng ruộng Phƣơng pháp điều tra phát sâu, bệnh hại Hiểu rõ tác động mặt thuốc BVTV, cách sử dụng hợp lý thuốc BVTV Các kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh theo nguyên tắc IPM Kỹ thuật canh tác tiến Các hiểu biết phải đƣợc huấn luyện mặt lý thuyết vận dụng thực tế đồng ruộng Các nội dung đƣợc huấn luyện theo nhóm chuyên đề: chuyên đề canh tác, chuyên đề nhận biết phƣơng pháp điều tra phát sâu bệnh hại thiên địch chúng, chuyên đề biện pháp kỹ thuật IPM sản xuất… Đối tƣợng huấn luyện: Các cán kỹ thuật thuộc phịng nơng nghiệp, Chi cục BVTV, Trung tâm khuyến nông huyện, xã, hợp tác xã Các học viên ngƣời huấn luyện lại cho nông dân vùng thực dự án, thực mơ hình Qui mơ lớp học từ 20-30 học viên, tổ chức lớp học theo xã Thời gian học tập theo đợt theo chuyên đề đợt học 3-5 ngày vừa học lý thuyết, vừa thực hành Giảng viên: thuê chuyên gia từ trƣờng ĐH, Viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông… (iii) Huấn luyện đào tạo nông dân Đào tạo nông dân (TOF) dạy theo kiểu thực tế đồng ruộng (FFS): Huấn huấn luyện lý thuyết dựa vào thực tế đồng ruộng nơng dân mơ hình mẫu IPM trình diễn khu mẫu Nội dung, phƣơng pháp huấn luyện nhƣ cán IPM Đối tƣợng tham gia: nông dân tham gia dự án, nông dân trực tiếp thực mơ hình nơng dân bên ngồi có quan tâm Tổ chức lớp huấn luyện theo xã Giáo viên dạy cán tham dự lớp TOT giảng dạy (iv) Tổ chức đánh giá tham quan đầu bờ dựa ruộng áp dụng IPM theo mơ hình nơng dân Tiến hành tổ chức tham quan hội nghị đầu bờ, nơng dân thực mơ hình báo cáo viên, nông dân trực tiếp thực mô hình với đại biểu, nơng dân tham quan tính tốn, so sánh hiệu kinh tế, rút học kinh nghiệm, hạn chế cần khắc phục, việc làm đƣợc, chƣa làm đƣợc cần khắc phục (v) Hội thảo khoa học, đánh giá kết quả, trao đổi thông tin kinh nghiệm, mở rộng mô hình Mời chuyên gia thuộc lĩnh vực liên quan tham gia đánh giá, phân tích đánh giá bổ xung, hồn thiện quy trình; phƣơng tiện thơng tin đại chúng, quan khuyến nông tuyên truyền, chuyển giao mở rộng kết quả, tiến kỹ thuật tới hộ nông dân, vùng sản xuất có điều kiện tƣơng tự Các kết dự kiến Dự kiến dự án đạt đƣợc kết sau: Các nguy an toàn thực phẩm môi trƣờng đƣợc giảm thiểu thông qua việc thực Quy định quản lý kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quy định khác sách quốc gia việc thực thi Năng lực Trạm BVTV huyện Ninh Hòa, Vạn Ninh, Diên Khánh, TP Nha Trang, giảng viên nông dân đƣợc nâng cao đáp ứng công tác đào tạo, tập huấn IPM tuyên truyền thực hành IPM đƣợc trì Hỗ trợ cho nhóm nơng dân sau học IPM tiếp tục thực nghiệm để xác định tiến kỹ thuật ứng dụng có hiệu sản xuất phổ biến cho cộng đồng Hỗ trợ cho địa phƣơng cấp xã tăng cƣờng, củng cố công tác quản lý thuốc BVTV bao gồm việc thực thi hành văn pháp quy kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật Xây dựng phân phát danh mục ngắn thuốc bảo vệ thực vật đặc hiệu đề xuất sử dụng cho sản xuất lúa, rau an toàn Tổ chức thực chƣơng trình IPM Hiện Việt nam thực chƣơng trình IPM quốc gia, TDA cần có kế hoạch phối kết hợp lồng ghép với chƣơng trình IPM Quốc gia để thực hiệu phạm vi tiểu dự án Ban quản lý dự án địa phƣơng PPMU: Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 255 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa Xây dựng tổ chức thực chƣơng trình IPM Có trách nhiệm chuẩn bị báo cáo thực định kỳ, để báo cáo CPO, WB Kế hoạch cuối kinh phí đƣợc hồn thành thảo luận với CPO Tất tài liệu đƣợc lƣu hồ sơ dự án Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh Khánh Hịa: Cung cấp sách hƣớng dẫn kỹ thuật cho việc thực chƣơng trình IPM Tham gia huấn luyện đào tạo cán IPM Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện Ninh Hòa, Vạn Ninh, Diên Khánh, TP Nha Trang Phối hợp với cán IPM thực huấn luyện đào tạo nông dân thực IPM thông qua việc tiếp cận cung cấp kiến thức, hỗ trợ cho nông dân việc sử dụng an toàn thuốc trừ sâu cần thiết Hƣớng dẫn danh mục loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng Kiểm tra sở phân phối cung cấp thuốc BVTV để đảm bảo cung cấp loại thuốc an tồn cho nơng dân UBND xã: Ninh Xuân, Diên Tân, Diên Lâm, Vạn Thắng, Vạn Thọ, Ninh Quang, Phƣờng Phƣớc Đồng Tổ chức cho nông dân định trì nếp sinh hoạt IPM hình thành từ lớp tập huấn cách tự tổ chức thành câu lạc IPM nhóm nơng dân với cấp độ tổ chức cấu khác nhiều hoạt động đa dạng (trong có lồng ghép nội dung chăn nuôi gia súc, cho vay tín dụng, tiếp cận thị trƣờng, v.v ) Các hộ dân vùng dự án (5759 hộ/ hồ): Thực IPM theo chƣơng trình đƣợc đào tạo Các hội viên câu lạc IPM hoạt động hỗ trợ lẫn để phát triển hoạt động nơng nghiệp chung họ Họ đóng vai trò trung tâm nhiệm vụ tổ chức chƣơng trình IPM cộng đồng nhƣ lập kế hoạch nơng nghiệp chung xã huyện Tƣ vấn giám sát an tồn mơi trƣờng Giám sát việc thực chƣơng trình IPM TDA Hƣớng dẫn Ban QLDA địa phƣơng thực chƣơng Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu thực chƣơng trình IPM TDA Kinh phí thực chƣơng trình IPM Các dự tốn kinh phí thực chƣơng trình IPM bao gồm hạng mục nhƣ sau: Số tiền TT Nội dung hoạt động Nguồn kinh phí (VNĐ) -Sở NN-PTNT (Chi cục BVTV, Nội dung 1: Thông tin tuyên truyền 200.000 Trung tâm Khuyến nông-KN) Nội dung 2: Xây dựng quy trình 50.000 -Sở NN-PTNT (Chi cục BVTV) định mức kinh tế-kỹ thuật -Sở NN-PTNT (Chi cục BVTV, Nội dung 3: Xây dựng nguồn nhân lực 6.000.000 Trung tâm Khuyến nông-KN) -Sở NN-PTNT (Trung tâm Khuyến Nội dung 4: Xây dựng mơ hình trình 2.500.000 nông- Khuyến ngƣ) diễn - UBND huyện, TX, TP Nội dung 5: Nhân rộng áp dụng IPM 3.000.000 -UBND huyện, TX, TP sản xuất đại trà Tổng cộng cho xã 11.750.000 Tổng cộng cho xã thuộc TDA 82.250.000 Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) 256 ... môi trường xã hội (ESIA) Đơn vị Giá trị VN? ? 308.240.000 VN? ? VN? ? VN? ? VN? ? VN? ? 417.582.000 72.600.000 82.250.000 80.067.200 968.739.200 14 Tiểu dự án Sửa chữa nâng cao an tồn đập (WB8) tỉnh Khánh Hịa... Suối Trầu 63 206 631 710 208 Hồ Láng Nhớt - Hồ Cây Sung - 315 - 289 - Hồ Đá Mài 16 54 210 178 116 Hồ Đồng B 1.741 - Hồ Suối Luồng 92 170 - Hồ Suối Lớn - Hồ Bến Ghe 10 23 1180 Xuất xứ Tình trạng... ESMP GPMB KH MARD MCM MoIT MoNRE MTXH NĐ-CP NĐ NHTG NN&PTNT NTTS O&M OP/BP PMU PoE PPMU PSC QCVN QĐ-BTNMT QĐ-BYT QĐ-TTg QH QLDA QLMT TDA TĐC TN&MT TOR TT-BTNMT UBMTTQ UBND VB Bị ảnh hƣởng Báo

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan