Giảm nghèo trên địa bàn huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

118 5 0
Giảm nghèo trên địa bàn huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ NGUYỄN THỊ HỒNG NGHI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ NGUYỄN THỊ HỒNG NGHI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Hồng Nghi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lược tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Sơ lược tổng quan tài liệu Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIẢM NGHÈO 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.2 Ý nghĩa giảm nghèo 18 1.2 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 18 1.2.1 Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề 18 1.2.2 Công tác khuyến nông, khuyến lâm 20 1.2.3 Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo 20 1.2.4 Chính sách dạy nghề, tạo việc làm cho hộ nghèo 22 1.2.5 Hỗ trợ hộ nghèo qua sách an sinh xã hội 22 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 24 1.3.1 Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 25 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc xã hội 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác giảm nghèo huyện Ba Tơ 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2017 44 2.2.1 Thực trạng hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề 44 2.2.2 Thực trạng công tác khuyến nông, khuyến lâm 47 2.2.3 Thực trạng sách tín dụng ưu đãi người nghèo 48 2.2.4 Thực trạng đào tạo nghề, giải việc làm cho người nghèo 51 2.2.5 Thực trạng hỗ trợ hộ nghèo qua sách an sinh xã hội 55 2.2.6 Kết giảm nghèo địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011-2017 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ TỪ NĂM 2011-2017 63 2.3.1 Những mặt thành công 63 2.3.2 Một số hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI 72 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO 72 3.1.1 Những quan điểm, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước 72 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Tơ 75 3.1.3 Mục tiêu giảm nghèo huyện Ba Tơ đến năm 2020 76 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 77 3.2.1 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề 77 3.2.2 Tăng cường thực công tác khuyến nông, khuyến lâm 78 3.2.3 Nâng cao hiệu sách tín dụng ưu đãi người nghèo 78 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giải việc làm 84 3.2.5 Tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo qua sách an sinh xã hội 86 3.2.6 Một số giải pháp khác 88 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ ngành trung ương 89 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ngãi 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (Bản sao) BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN (Bản sao) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN (Bản sao) BÁO CÁO GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CP : Chính phủ CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBKK : Đặc biệt khó khăn ĐCĐC : Định canh, định cư LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch KT-XH : Kinh tế - Xã hội NĐ : Nghị định NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NQ : Nghị NXB : Nhà xuất TTCN&XD : Tiểu thủ công nghiệp xây dựng XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động WB : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Các tiêu chí đánh giá mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Tơ năm 2017 Một số tiêu đặc điểm nhân học huyện Ba Tơ năm 2015 Các tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Ba Tơ Tình hình cán y tế địa bàn huyện Ba Tơ từ năm 2011 đến năm 2017 Tổng hợp tình hình giao nhận khốn bảo vệ rừng theo Nghị 30a/2008 từ năm 2011-2017 Trang 16 31 33 34 41 44 Tình hình tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho 2.6 hộ nghèo địa bàn huyện Ba Tơ từ năm 2011- 50 2017 2.7 2.8 2.9 Tình hình đào tạo nghề từ nguồn vốn Chương trình 30a huyện Ba Tơ từ năm 2011-2017 Kết giảm nghèo địa bàn huyện Ba Tơ từ năm 2011-2017 Các số thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ hộ nghèo huyện Ba Tơ 52 61 62 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 1.1 2.1 Bản đồ địa giới huyện Ba Tơ Tình hình cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Ba Tơ Trang 29 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc nhiều quốc gia giới Đối với nước phát triển chậm phát triển nghèo khơng vấn đề xã hội mà thách thức phát triển Chính vậy, năm gần đây, quốc gia, tổ chức quốc tế nỗ lực tìm giải pháp để giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo phạm vi quốc gia quốc tế Giảm nghèo biện pháp để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận lĩnh vực này, qua giữ ổn định xã hội, góp phần vào thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Là nước phát triển lựa chọn xu hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam coi trọng vấn đề xóa đói, giảm nghèo đầu tư nhiều công sức, tiền cho phong trào xóa đói, giảm nghèo bình diện quốc gia lẫn địa phương Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta khẳng định “Thực tốt chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” [10, tr.155] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng năm 2001) tiếp tục khẳng định “phấn đấu đến năm 2010, khơng cịn hộ nghèo Thường xun củng cố thành xóa đói, giảm nghèo” [11, tr.121] Đến Đại hội X, Đảng ghi nhận: “Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đẩy mạnh nhiều hình thức, thu nhiều kết tốt thông qua việc trợ giúp điều kiện sản xuất, tạo việc làm, cải thiện kết cấu hạ tầng, nhà ở, tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, tăng thu nhập, cải [11] Đỗ Thị Dung (2011), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [12] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hội đồng nhân dân huyện Ba Tơ, Nghị số 03/2017/NQ-HĐND ngày 24/3/2917 Phát triển kinh tế xã hội năm (2016-2020) [17] PGS.TS Lê Quốc Lý (2012), “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp” NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Thúy Loan (2011), “Tác động sách xóa đói giảm nghèo đến khả thoát nghèo người dân tỉnh Trà Vinh”, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà Vinh [19] Lê Thị Kiều Oanh (2016) “Tăng cường xóa đói, giảm nghèo bền vũng cho đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí tài chính, tháng 8/2016, tr 93-94 [20] Lương Hồng Quang (2001),“Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp” , Hà Nội [21] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010, Hà Nội [22] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg) việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội [23] Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015 chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2015-2020, Hà Nội [24] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn ĐBKK , Hà Nội [25] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg “về việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội [26] Mai Tấn Tuân, “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [27] Hồ Quang Thanh, Hoàng Trọng Vinh, Trần Tuấn (2017), “Các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo Lâm Đồng”, Tạp chí khoa học Đà Lạt, tập số 1, tr 109-125 [28] Đậu Quang Vinh, Th.s Lê Thị Xuân, TS Phan Hoàng Hải (2016),“Thực trạng giải pháp giảm nghèo bền vững huyện miền núi tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Nghệ An, số 10/2016, tr 20-26 [29] Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ (2018), Báo cáo số 414/BC-UBND ngày 04/10/2018, “Kết năm thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2018” [30] Uỷ ban nhân dân huyện Ba Tơ (2019), Báo cáo số 28/BC-UBND ngày 22/01/2019, “việc thực sách, pháp luật thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vũng địa bàn giai đoạn 2011-2018” [31] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định số 129/QĐUBND ngày 15/3/2016,“Về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất huyện Ba Tơ năm 2016” [32] Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ, Báo cáo số 565/BC-UBND ngày 21/12/2017, “Tình hình kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 02 năm (2016-2017)” [33] Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, Báo cáo số 331/BC-UBND ngày 06/11/2015 “Tổng kết, đánh giá tình hình triển khai kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015” [34] Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2012), “Giải pháp giảm nghèo địa bàn Quận Sơn Trà - Tp Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học Đà Nẵng D~I HQC DA NANG TRUONG D4-I HQC KINH TE CONG HoA XA HOI CHU NGHiA VI:E:TNAM DQc l~p - T\l' - Hanh phuc S6: 2.3 TO /QD-DHKT DO.Nang, ngo.y 21 thang 12 ndm 2018 QUYETDINH V~ vi~c giao d~ tai va phan cong ngU'o; hU'o-ngd§n lu~n van thac si HIEU TRUONG TRUONG ' DAI HOC KINH TE Can cir Nghi dinh s6 32/CP 04 thang nam 1994 cua Chinh phu vS viec l~p Dai h9CDa N~ng va cac Truong thuoc Dai h9CDa N~ng; Can cir Thong tu s6 08/2014/TT-BGDDT 20 thang nam 2014 cua BQ tnrong BQGiao due va Dao tao vS viec ban hanh Quy ch6 t6 chirc va hoat dong cua dai h9Cvung va cac co sa giao due dai h9Cthanh vien; Can cir Thong tu s6 IS/2014/TT-BGDDT IS thang S nam 2014 cua BQ tnrong BQ Giao due va Dao tao vS viec ban hanh Quy ch6 dao tao trinh dQthac si; Can cir Quyet dinh s6 8S8/QD-DHKT 29 thang nam 2016 cua Hieu tnrong Truong Dai h9CKinh t6 vS vi~c ban hanh Quy ch6 dao t~o trinh dQth~c sl; Can CllQuy6t dinh s6 2S1S/QD-DHDN 08 thing nam 2017 cua Giam d6c D~i h9CDa N~g vS vi~c cong nh~ h9Cvien cao h9Ctrung tuySn khoa 35; Xet dS nghi cua Ong Truang phong Dao t~o, QUYETDINH: Di~u Giao cho h9C vien Nguy~n Thi H6ng Nghi, l&p K35.KPT.QN chuyen nganh Kinh t6 phat triSn, th\fc hi~n dS tai lu~n van "Giam ngheo tren ata bem huy?n Ba TO', tinh Quang Ngfii", du6i S\f huang d~n cua GS.TS VO Xuan Ti6n, TruOng D~i h9CKinh t6, D~i h9CDa N~ng Di~u H9C vien cao h9C va nguai huang d~n c6 ten DiSu duqc hu6ng cac quySn lqi va th\fChi~n nhi~m V\ldung thea Quy ch6 dao t~o trinh dQth~c SIdo BQ Giao d\lc va Dao t~o ban hanh va Quy ch6 vS dao t~o trinh dQ th~c sl cua TruOng D~i h9CKinh t6, D~i h9CDa N~ng Di~u Cac Ong (Ba) Truang cac Phong, Truang cac Khoa c6 lien quan, nguai huang d~n lu~n van va h9C vien c6 ten DiSu can cu Quy6t dinh thi a a hanh.l.(]~ NO'inh~n: - Nhu di~u 3; - Luu: VT, Ph6ng Daa t

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:27

Mục lục

    LV- NguyenThiHongNghi_K35_KTPT

    Hồ sơ của nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan