1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghèo và giảm nghèo bền vững đối với đồng bào khmer tỉnh sóc trăng

138 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thạch Thanh Giang NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thạch Thanh Giang NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Nghèo giảm nghèo bền vững đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng” cơng trình nghiên cứu thật riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Thạch Thanh Giang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đặng Văn Phan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Khoa Địa lí Phịng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho suốt năm học vừa qua Xin chân thành cám ơn Ban Dân tộc, Sở Lao động - Thương binh xã hội, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cục Thống kê, Phòng Giáo dục Dân tộc – Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, UBND xã Tân Hưng – huyện Long Phú, Ban nhân dân ấp Lâm Dồn – xã Đại Ân – huyện Trần Đề, ấp An Trạch – xã An Hiệp – huyện Châu Thành, Khóm Sân Chim – phường – thị xã Vĩnh Châu Khóm – phường – thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn anh chị học viên, anh chị đồng nghiệp có ý kiến đóng góp cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, chắn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp chân thành quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Thạch Thanh Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ NGHÈO VÀ G IẢM NGHÈO BỀN VỮNG 14 1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá nghèo đói 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Nghèo đa chiều 16 1.1.3 Chương trình quốc gia 17 1.1.4 Chương trình xóa đói, giảm nghèo 18 1.1.5 Quan điểm phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số (DTTS) 20 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo 25 1.2.1 Nhân tố khách quan 25 1.2.2 Nhân tố chủ quan người nghèo 26 1.3 Thực tiễn giảm nghèo Việt Nam 26 1.3.1 Khái qt sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước 26 1.3.2 Một số mơ hình kinh nghiệm nghèo 32 Chương THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên lịch sử hình thành tỉnh Sóc Trăng 36 2.1.2 Về kinh tế - xã hội 42 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 50 2.2.1 Nhân tố khách quan 50 2.2.2 Nhân tố chủ quan 56 2.3 Thực trạng nghèo giảm nghèo đồng bào Khmer 57 2.3.1 Thực trạng nghèo đồng bào Khmer khu vực ĐBSCL 57 2.3.2 Thực trạng nghèo đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 59 2.3.3 Kết thực Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc Khmer từ 2006 – 2015 77 2.3.4 Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) giai đoạn 2011-2015 81 2.4 Đánh giá chung nghèo xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 83 2.4.1 Ưu điểm 83 2.4.2 Hạn chế 84 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO NGƯỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 87 3.1 Định hướng giảm nghèo đồng bào Khmer đến năm 2025 87 3.1.1 Căn xây dựng định hướng 87 3.1.2 Mục tiêu 87 3.1.3 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực 89 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 93 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển 93 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch 94 3.2.3 Nhóm giải pháp giảm nghèo bền vững gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) 95 3.2.4 Nhóm giải pháp nhu cầu xã hội 96 3.2.5 Giải pháp đào tạo nghề bền vững thực tốt vệ sinh, an toàn lao động 97 3.2.6 Giải pháp tiết kiệm để thoát nghèo 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : biến đổi khí hậu BHYT : bảo hiểm y tế CNH-HĐH : công nghiệp hóa, đại hóa DTTS : dân tộc thiểu số ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBKK : đặc biệt khó khăn GD-ĐT : giáo dục-đào tạo KH-KT : khoa học – kỹ thuật KT-XH : kinh tế-xã hội MPI : số nghèo đa chiều NHCSXH : Ngân hàng Chính sách Xã hội NTM : nơng thơn PTDTNT : phổ thông dân tộc nội trú XĐGN : xóa đói, giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn nghèo đói ngân hàng giới 15 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn nghèo đói Việt Nam qua thời kì 15 Bảng 2.1 Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo 2015, tỉnh Sóc Trăng 46 Bảng 2.2 Tình trạng việc làm qua khảo sát 100 hộ 61 Bảng 2.3 Tình trạng học vấn 100 hộ qua điều tra 63 Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng hố xí qua khảo sát 100 hộ 67 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng nước qua khảo sát 100 hộ 71 Bảng 2.6 Thực trạng nhà qua khảo sát 100 hộ 73 Bảng 2.7 Tỷ lệ hộ tái nghèo tỉnh Sóc Trăng, năm 2015 73 Bảng 2.8 Tỷ lệ hộ tái cận nghèo tỉnh Sóc Trăng, năm 2015 73 Bảng 2.9 Tỉ lệ tái hộ nghèo cận nghèo thấp đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng năm 2015 84 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành Sóc Trăng 39 Hình 2.2 Bản đồ dân cư Sóc Trăng 45 Hình 2.3 Hộ nghèo tỉnh Sóc Trăng qua năm 2015 2016 55 Hình 2.4 Số hộ nghèo đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng qua năm 2015 2016 56 Hình 2.5 Biểu đồ hộ nghèo xã Tân Hưng qua số năm 64 Hình 2.6 Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo địa phương tỉnh Sóc Trăng năm 2015 65 Hình 2.7 Biểu đồ số MPI số địa phương tỉnh Sóc Trăng 74 Hình 2.8 Bản đồ nghèo tỉnh Sóc Trăng 76 Hình 2.9 Biểu đồ hộ nghèo dân tộc Khmer qua số năm 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Liên hợp quốc coi xóa đói, giảm nghèo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Chính vậy, cơng tác xóa đói, giảm nghèo ln mối quan tâm đặc biệt, nội dung chủ yếu chiến lược phát triển người trở thành mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia khu vực giới Trong thời đại ngày nay, giới có biến động mạnh mẽ: Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, phát triển vũ bão khoa học-kĩ thuật (KH-KT), tác động biến đổi khí hậu (BĐKH),… làm cho kinh tế giới có nhiều biến đổi, đồng thời đời sống người dân không ngừng tăng lên Tuy nhiên, thực tế lên tranh tương phản trình độ phát triển quốc gia, nội quốc gia cịn lớn Do đó, nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo cho phận dân cư đặt cho toàn giới, khu vực quốc gia Đói nghèo vấn đề KT-XH sâu sắc mang tính tồn cầu Nếu vấn đề nghèo đói khơng giải mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt hịa bình, ổn định, cơng xã hội…khơng thể giải Vì thế, xóa đói, giảm nghèo chủ trương, sách lớn quán Đảng, nhà nước xuyên suốt chiến lược phát triển KT-XH đất nước Ngay từ đất nước vừa độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định cơng việc xóa đói, giảm nghèo quan trọng cấp bách “diệt giặc” Người rõ đói nghèo ba thứ giặc cần phải diệt giao nhiệm vụ cho nhân dân toàn quốc “diệt giặc đói, diệt giặc dốt giặc ngoại xâm”, đồng thời đưa mục tiêu phấn đấu để nhân dân thoát nạn bần cùng, làm cho người dân, ai có cơng ăn, việc làm, ấm no đời sống hạnh phúc Trong nhiệm kì đại hội, Đảng Nhà nước ln xác định xóa đói, giảm nghèo nội dung quan trọng việc thực sách xã hội Mục tiêu phát triển kinh tế nước ta xóa đói nghèo, nâng cao đời sống nhân dân gắn với bảo đảm quyền người, phát triển tồn diện P9 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng Tác giả Làm thuê nông nghiệp ấp Trường Thọ, Trường Khánh, Long Phú, Sóc Trăng Tác giả Nhà chị Chành Tre ấp Tân Qui B, xã Tân Hưng, Long Phú, Sóc Trăng P10 Tác giả Nhà Chị Sà Quêl Nhà anh Khâu Quân ấp Lâm Dồ, xã Đại Ân 2, Trần Đề Tác giả Nhà anh Đi hộ nghèo ấp An Trạch, An Hiệp, Châu Thành P11 Tác giả Nhà Giang Văn Yên hộ nghèo khóm 4, phường 5, TP Sóc Trăng Tác giả Gia đình anh Tài Minh Cảnh khóm Sân Chim, phường 2, thị xã Vĩnh Châu P12 Tác giả Bốc vác Khóm 4, Phường 4, TP Sóc Trăng, Sóc Trăng Tác giả Thợ hồ đường Phạm Hùng, Phường 8, TP Sóc Trăng, Sóc Trăng P13 PHỤ LỤC Phỏng vấn chuyên gia Thạch Thanh Tùng: Chánh văn phòng Ban dân tộc tỉnh Sóc Trăng Thạch Lai: Cán khuyến nơng tỉnh Sóc Trăng Thạch Om: Ngun phó chủ tịch UBND xã Tân Hưng, Long Phú, Sóc Trăng Nguyễn Hữu Đạt: Cán xóa đói, giảm nghèo xã Tân Hưng, Long Phú, Sóc Trăng Dương Minh Thành: Bí Thư ấp An Trạch, An Hiệp, Châu Thành, Sóc Trăng P14 PHỤ LỤC Phiếu điều tra nhu cầu xã hội Hộ gia đình:………………………… Đ/C:…………………………………………… STT CHỈ TIÊU Giáo dục 1.1 TRẢ LỜI (Hãy đánh dấu X vào câu trả lời) Hộ gia đình có thành viên từ 15 đến 30 tuổi (sinh năm từ 1986 đến 2000) không tốt nghiệp THCS khơng học 1.2 Hộ gia đình có thành viên từ đến 15 tuổi khơng học Y tế 2.1 Hộ gia đình có người bị ốm đau khơng khám chữa bệnh vịng 12 tháng 2.2 Hộ gia đình có thành viên từ trở lên khơng có BHYT Nhà 3.1 Hộ gia đình nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ 3.2 Diện tích nhà bình qn 8m2/ người Nước vệ sinh 4.1 Hộ gia đình khơng tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh 4.2 Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Tiếp cận thơng tin 5.1 Hộ gia đình khơng có thành viên sử dụng th bao điện thoại internet 5.2 Hộ gia đình khơng co tivi, radio, máy tính; khơng nghe hệ thống loa đài truyền P15 Phiếu điều tra thu nhập hộ Hộ gia đình:………………………… Đ/C:…………………………………………… ĐẶC TRƯNG HỘ STT TRẢ LỜI Tổng số nhân khẩu…………… Số nhân khẩu; khơng tính trẻ em 15 tuổi người 60 tuổi, người khuyết tật/bệnh khơng có khả lao động (tính lao động chính) Số trẻ em 15 tuổi, người 60 tuổi người khuyết tật/bệnh khả lao động Bằng cấp cao thành viên hộ gia đình Hộ có thành viên làm việc phi nông nghiệp (trên 12 tháng) Lương hưu ………….người Nhà (Kiên cố, bán kiên cố, đơn sơ) Diện tích bình qn đầu người ……….m2/người Tiêu thụ điện/tháng …………….KW Nước sinh hoạt (nước máy, mưa, giếng khoan, sông, ) 10 Nhà vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại, hố xí có ống thơng hơi, hai ngăn cầu cá,…) 11 Tài sản chủ yếu (tivi, radio, ôtô, tủ lạnh, tàu ghe, xe máy,… 12 Đất đai (đất trồng lương thực-LT, hàng năm- ……………… m2 HN, lâu năm-LN, diện tích mặt nước-MN) …………… ….m2 …………… ….m2 13 Chăn ni …………………… …………………… …………………… P16 THƠNG TIN CÁC THÀNH VIÊN TRONG HỘ TT Họ tên (VIẾT IN HOA) Q uan hệ với chủ hộ 1.Chủ hộ 2.Vợ, chồng G iới tính 3.Con 4.Cha,mẹ 1.Nam 5.Ơng,bà 2.Nữ 6.Cháu 7.Anh,em 8.Khác Số chứng minh nhân dân /G iấy khai sinh Ngày tháng năm sinh Dân tộc CHIỀU GHI SỐ CMND ( Giấy khai sinh sử dụng cho trẻ em Ghi: có giấy khai sinh khơng có giấy khai sinh vào đầu hàng trên) NGÀY T HÁNG NĂM (Sử dụng bảng mã dân tộc TCTK) Tình trạng học Hiện học cấp/hệ 1.Có Cột (Sử 2.Khơng dụng Cột 10 bảng mã trang 1) 10 Trình độ học vấn, chun mơn cao đạt 11 Tình trạng việc làm 12 Đối tượng sách 13 Đối tượng bảo trợ xã hội (Sử (Sử dụng dụng bảng (Sử dụng bảng mã 1.Có bảng mã mã trang 1) 2.Không trang 1) trang 1) 14 Trong năm qua ốm/bệnh nặng có đến CSYT khám, chữa bệnh khơng? 1.Có 2.Khơng 15 Lý khơng khám, chữa bệnh 1.Ở xa 2.Khơng có tiền 3.Khác 16 Thẻ B HYT 1.Có 2.Khơng 17 Loại thẻ B HYT (Sử dụng bảng mã trang 1) P17 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Mã cột Ngày …… tháng … năm 201…… Trưởng ban giảm nghèo cấp xã (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Mã cột 10 Mã cột 11 Mã cột 12 Mã cột 17 Mẫu giáo Khơng trình độ Làm cơng ăn lương khu vực Thương binh, bệnh binh Người có công với CM Tiểu học Chưa TN Tiểu học nhà nước Hộ nghèo, cận nghèo THCS TN Tiểu học Làm công ăn lương khu vực Nhiễm chất độc hóa học THPT TN THCS nhà nước Sơ cấp TN THPT Tự làm nông, lâm, ngư khác Trung cấp Sơ cấp nghiệp CĐ, ĐH trở lên Trung cấp Việc làm khác CĐ, ĐH trở lên Chưa có việc làm Thân nhân Liệt sỹ Người dân tộc thiểu số Người có cơng với CM Loại khác (Nguồn Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) P18 PHỤ LỤC 8: Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) huyện Châu Thành Cách tính MPI địa bàn điều tra 100 hộ tỉnh Sóc Trăng Theo cách tính UNDP, trọng số (quyền số) chiều Vì có chiều nên trọng số chiều 1/5 Sau điều tra 100 hộ có số liệu bảng sau, với ký hiệu không thiếu hụt có thiếu hụt Chỉ tiêu 06 06 07 03 02 10 03 Hộ 11 04 12 01 13 03 14 04 15 05 16 04 17 01 18 05 19 03 20 03 03 04 Trọng Số Quy mô hộ 01 02 Giáo dục đào tạo Giáo dục trẻ em 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1/15 Giáo dục người lớn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 Đào tạo nghề 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 Y tế Tiếp cận dịch vụ y tế 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Bảo hiểm y tế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1/10 Việc làm BHXH Thất nghiệp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Bảo hiểm xã hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Điều kiện sống Nhà 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Nước sinh hoạt hố xí 0 0 0 1 1 1 1 0 1/10 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Tiếp cận thông tin Tiếp cận dịch vụ viễn thông 1 P19 Tiếp cận thông tin 0 Điểm thiếu hụt 0 0 1 1 0 0 0,83 0,7 34 0,83 0,63 0,63 0,73 0,83 0,73 0,6 34 0,6 34 có có có có có có có có 0,83 0,7 34 0,83 0,63 0,73 0,73 0,6 34 0,6 34 người hộ Ci 0,634 0,6 34 0,7 34 0,6 34 0,6 34 0,6 34 0,6 34 0,8 34 0,8 34 0,63 Hộ nghèo (Ci>1/3) có có có có có có có có có có 0,634 0,6 34 0,7 34 0,6 34 0,6 34 0,6 34 0,6 34 0,8 34 0,8 34 0,63 Điểm duyệt Ci(k) có 0,63 có 0,83 1/10 Tỷ số đếm đầu đa chiều: H= Cường độ nghèo: A= 0,690 Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) = H x A = 1x 0,690= 0,690 MPI huyện Long Phú Chỉ tiêu Hộ Quy mô hộ 04 03 Giáo dục đào tạo Giáo dục trẻ em 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1/15 Giáo dục người lớn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 Đào tạo nghề 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 Y tế Tiếp cận dịch vụ y tế 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Bảo hiểm y tế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1/10 Việc làm BHXH Thất nghiệp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Bảo hiểm xã hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Điều kiện sống 07 03 05 04 06 10 03 11 06 12 04 13 02 14 04 15 05 16 05 17 02 18 03 19 04 20 02 04 05 Trọng Số P20 Nhà 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Nước sinh hoạt hố xí 1 1 1 0 0 1 0 0 1/10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 0 0 1 0 0 0 0 1/10 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 có có có có có có 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 Tiếp cận thông tin Tiếp cận dịch vụ viễn thông Tiếp cận thông tin Điểm thiếu hụt 1 người hộ Ci 0,7 34 0,8 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,8 34 0,7 34 Hộ nghèo (Ci>1/3) có có có có có có có có có có 0,7 34 0,8 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 0,8 34 0,7 34 Điểm duyệt Ci(k) có 0,7 34 có 0,7 34 có 0,7 34 có 0,7 34 Tỷ số đếm đầu đa chiều: H= Cường độ nghèo: A= 0,660 Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) = H x A = 1x 0,660= 0,660 MPI huyện Trần Đề Chỉ tiêu Hộ 06 06 07 03 02 10 03 11 04 12 05 13 03 14 04 15 05 16 04 17 01 18 05 19 03 20 03 03 03 Trọng Số Quy mô hộ 05 03 Giáo dục đào tạo Giáo dục trẻ em 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1/15 Giáo dục người lớn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 Đào tạo nghề 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 Y tế P21 Tiếp cận dịch vụ y tế 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Bảo hiểm y tế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1/10 Việc làm BHXH Thất nghiệp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Bảo hiểm xã hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Điều kiện sống Nhà 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Nước sinh hoạt hố xí 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Tiếp cận thông tin Tiếp cận dịch vụ viễn thông 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 Tiếp cận thông tin 0 1 1 1 0 0 1/10 0,8 34 0,6 34 0,8 34 0,7 34 0,6 34 0,7 34 0,8 34 0,7 34 0,7 34 0,6 34 có có có có có có 0,6 34 0,8 34 0,6 34 0,7 34 0,7 34 0,7 34 Điểm thiếu hụt người hộ Ci 0,7 34 0,8 01 0,7 34 0,8 34 0,7 34 0,8 34 0,8 34 0,8 34 0,8 34 0,6 34 Hộ nghèo (Ci>1/3) có có có có có có có có có có Điểm duyệt Ci(k) 0,7 34 0,8 01 0,7 34 0,8 34 0,7 34 0,8 34 0,8 34 0,8 34 0,8 34 0,6 34 Tỷ số đếm đầu đa chiều: H= Cường độ nghèo: A= 0,753 Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) = H x A = 1x 0,753= 0,753 có 0,8 34 có 0,7 34 có 0,8 34 có 0,6 34 P22 MPI thị xã Vĩnh Châu Chỉ tiêu Quy mô hộ Giáo dục đào tạo Giáo dục trẻ em Giáo dục người lớn Đào tạo nghề Y tế Tiếp cận dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế Việc làm BHXH Thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Điều kiện sống Nhà Nước sinh hoạt hố xí Tiếp cận thông tin Tiếp cận dịch vụ viễn thông Tiếp cận thông tin Điểm thiếu hụt người hộ Ci Hộ nghèo (Ci>1/3) Điểm duyệt Ci(k) Hộ Trọng Số 01 02 03 04 06 06 07 03 02 10 03 11 04 12 01 13 03 14 04 15 05 16 04 17 06 18 04 19 03 20 05 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 1/15 1/15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 1/10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 1/10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 1/10 0,6 34 có 0,6 34 0,7 34 có 0,7 34 1 0,8 34 có 0,8 34 1 0,8 34 có 0,8 34 0,6 34 có 0,6 34 1 0,8 34 có 0,8 34 0,7 34 có 0,7 34 1 0,8 34 có 0,8 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 1 0,8 34 có 0,8 34 0,6 34 có 0,6 34 1 0,8 34 có 0,8 34 0,7 34 có 0,7 34 1/10 1/10 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 0,6 34 có 0,6 34 1 0 0,7 0,7 34 34 có có 0,7 0,7 34 34 Tỷ số đếm đầu đa chiều: H= Cường độ nghèo: A= 0,750 Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) = H x A = 1x 0,750= 0,750 P23 MPI thành phố Sóc Trăng Chỉ tiêu Quy mơ hộ Giáo dục đào tạo Giáo dục trẻ em Giáo dục người lớn Đào tạo nghề Y tế Tiếp cận dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế Việc làm BHXH1 Thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Điều kiện sống Nhà Nước sinh hoạt hố xí Tiếp cận thông tin Tiếp cận dịch vụ viễn thông Tiếp cận thông tin Điểm thiếu hụt người hộ Ci Hộ nghèo (Ci>1/3) Điểm duyệt Ci(k) Hộ Trọng Số 06 07 06 04 04 06 03 04 09 10 04 11 05 12 03 13 05 14 04 15 06 16 03 17 05 18 07 19 03 20 04 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/15 1/15 1/15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 1/10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 1/10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1/10 1/10 0,8 34 có 0,8 34 0,8 34 có 0,8 34 0,8 34 có 0,8 34 0,7 34 có 0,7 34 0,8 34 có 0,8 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 1 0,9 34 có 0,9 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 0,8 34 có 0,8 34 0,8 34 có 0,8 34 1/10 1/10 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 0,7 34 có 0,7 34 1 0 0,7 0,8 34 34 có có 0,7 0,8 34 34 Tỷ số đếm đầu đa chiều: H= Cường độ nghèo: A= 0,749 Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) = H x A = 1x 0,749= 0,749 ... tiễn nghèo giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng nghèo giảm nghèo bền vững đồng bào người Khmer tỉnh Sóc Trăng Chương Một số định hướng giải pháp để giảm nghèo bền vững đồng bào Khmer tỉnh Sóc. .. đến giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2015 - Phân tích thực trạng nghèo giảm nghèo - Đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững đồng bào. .. đề xuất giải pháp có sở khoa học nhằm giảm nghèo bền vững vùng đồng bào Khmer tỉnh thời gian tới, đề tài ? ?Nghèo giảm nghèo bền vững đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng? ?? tác giả lựa chọn làm luận văn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Anh và Th ủ y Tiên (2006), Tiết kiệm để thoát nghèo, Nxb Văn hóa dân tộ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiết kiệm để thoát nghèo
Tác giả: Hà Anh và Th ủ y Tiên
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2006
4. B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i (2012), Phát triển kinh tế hộ gia đình nông nghiệp nông thôn, Nxb Lao độ ng – Xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ gia đình nông nghiệp nông thôn
Tác giả: B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2012
5. B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i (2013), T ạo việc làm bền vững cho lao động là đối tượng yếu thế, Nxb Lao độ ng – Xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm bền vững cho lao động là đối tượng yếu thế
Tác giả: B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2013
6. B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i (2013), Chính sách an sinh xã hội tác động tới phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Lao độ ng – Xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách an sinh xã hội tác động tới phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2013
7. B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i (2014), An toàn lao động trong các làng ngh ề, Nxb Lao độ ng – Xã h ộ i, Hà N ộ i.8. Báo Đại đoàn kế t Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn lao động trong các làng nghề
Tác giả: B ộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2014
11. Chuyên đề 2 (2016), Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, Ban tuyên giáo t ỉ nh Sóc T răng.12 . Phú Văn Hẳ n, Khái quát ch ủ thể văn hóa dân tộc Khmer trong không gian văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, "Ban tuyên giáo tỉnh Sóc Trăng.12. Phú Văn Hẳn
Tác giả: Chuyên đề 2
Năm: 2016
14. K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c (2015), Phát triển kinh tế - xã hội ĐBS CL năm 2015, Nxb Đạ i h ọ c C ần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế - xã hội "ĐBSCL" năm 2015
Tác giả: K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c
Nhà XB: Nxb Đại học Cần Thơ
Năm: 2015
15. Nguy ễ n Ng ọ c Khá (2012), Phương pháp hệ thống – Một số vấn đề lý luận và vận dụng, Nxb Chính tr ị Qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hệ thống – Một số vấn đề lý luận và vận dụng
Tác giả: Nguy ễ n Ng ọ c Khá
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
16. Ngân hàng th ế gi ớ i (2008), Tăng cường Nông nghiệp cho Phát triển, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường Nông nghiệp cho Phát triển
Tác giả: Ngân hàng th ế gi ớ i
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2008
17. Ngân hàng th ế gi ớ i (2000), Vi ệt Nam 2010 – Tiến vào thế kỷ 21, H ộ i ngh ị các nhà tài tr ợ cho Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam 2010 – Tiến vào thế kỷ 21
Tác giả: Ngân hàng th ế gi ớ i
Năm: 2000
20. Quy ết đị nh s ố 09 (30/01/2011), “ Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015”, Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015”
21. Quy ết đị nh s ố 1489 (08/10/2012), “Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015”, Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015”
22. Quy ết đị nh s ố 551 (04/4/2013), “Phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ s ở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, b ản đặc biệt khó khăn”, Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn”
25. Quy ết đị nh s ố 1614 (15/9/215), Phê duy ệt Đề án t ổ ng th ể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020”, Th ủ tướ ng Chính ph ủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020”
28. T ạ p chí c ộ ng s ả n (2014), Kỷ yếu hội thảo về xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc các tỉnh, thành phía Nam , Thành ph ố Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo về xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc các tỉnh, thành phía Nam
Tác giả: T ạ p chí c ộ ng s ả n
Năm: 2014
29. T ạ p chí c ộ ng s ả n (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học bàn giải pháp phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững trước thách thức của biến đổi khí hậu ở các tỉnh, thành phía Nam, Thành ph ố Phan Thi ế t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học bàn giải pháp phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững trước thách thức của biến đổi khí hậu ở các tỉnh, thành phía Nam
Tác giả: T ạ p chí c ộ ng s ả n
Năm: 2015
31. Chu Th ị Thơm, Phan Thị Lài và Nguy ễn văn Tó (2006), Vệ sinh và phòng bệnh ở nông thôn , Nxb Lao độ ng, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh và phòng bệnh ở nông thôn
Tác giả: Chu Th ị Thơm, Phan Thị Lài và Nguy ễn văn Tó
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
33. Lê Tr ọ ng (2001), Kinh tế hợp tác của nông dân trong nền kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa – Dân t ộ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hợp tác của nông dân trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Lê Tr ọ ng
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Dân tộc
Năm: 2001
35. Th ạ ch Thanh Tùng, H ội đoàn kết sư sãi yêu nước trong đời sống văn hóa của người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Lu ận văn thạc sĩ Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đoàn kết sư sãi yêu nước trong đời sống văn hóa của người Khmer tỉnh Sóc Trăng
36. Trung tâm khoa h ọ c xã h ội và nhân văn quố c gia (1999), Phát triển con người – T ừ quan niệm đến chiến lược và hành động, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người – Từ quan niệm đến chiến lược và hành động
Tác giả: Trung tâm khoa h ọ c xã h ội và nhân văn quố c gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w